XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁPDỤNG

Một phần của tài liệu skkn định hướng cho học sinh lớp 10 tiếp nhận một số tác phẩm văn học dân gian theo hướng tiếp cận văn hóa (Trang 33 - 34)

Mặc dù hiệu quả thu được từ các tiết TN tương đối khả quan, trong tương lai nếu được đầu tư và sử dụng thường xuyên cĩ thể tích cực hĩa hoạt động nhận thức cho học sinh, nâng cao hiệu quả cho giờ dạy văn theo hướng tiếp cận văn hĩa. Những bên cạnh đĩ, qua các tiết dạy, chúng tơi nhận thấy cịn cĩ nhũng khĩ khăn như sau:

* Về phía giáo viên: Để tổ chức tốt một tiết dạy văn cĩ hiệu quả theo hướng mà chúng tối đề xuất, địi hỏi GV mất khá nhiều thời gian để chuẩn bị, cĩ trình độ hiểu biết về cơng nghệ thơng tin, tri thức văn hĩa, năng lực chuyên mơn vững, cĩ tâm huyết với nghề,... Mỗi tiết dạy cịn hạn chế về thời gian nên gv khĩ thể hiện hết những ý đồ sư phạm của mình.

* Về phía HS, địi hỏi các em phải cĩ tính tự giác cao, cĩ trình độ hiểu biết và khả năng tự học. Vì vậy, Quá trình tổ chức giảng dạy cho tất cả mọi đối tượng học sinh ở mọi địa bàn khác nhau con gặp nhiều khĩ khăn.

Do đĩ, trong quá trình tổ chức, hướng dẫn HS tiếp cận văn hĩa một tác phẩm văn học, GV cần phải lưu ý:

- Phải ý thức hĩa cho cả GV và HS hiểu sâu sắc tầm quan trọng của hướng tiếp cận văn hĩa tác phẩm văn học, để trong quá trình dạy học, GV và HS khơng bỏ qua khơng xem thường những giá trị văn hĩa quan trọng của tác phẩm.

- GV cần hướng dẫn học sinh phải biết lĩnh hội các tri thức văn hĩa trong tác phẩm bằng cách tự học và biết khắc sâu những tri thức cơ bản nhất, ấn tượng nhất.

- Phối hợp các phương pháp, biện pháp dạy học tích cực, các phương tiện hỗ trợ hiện đại, chú ý các hình thức dạy học hấp dẫn, đa dạng, kết hợp nhuần nhị tính khoa học và

tính nghệ thuật để giờ dạy văn theo hướng tiếp cận văn hĩa khơng phải là một giờ học xơ cứng về kiến thức, nhằm kích thích hứng thú học tập của học sinh.

Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT là thay đổi lối dạy học một chiều sang dạy học theo "phương pháp dạy học tích cực" nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo, rèn luyện thĩi quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dung kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập. Làm cho học là quá trình "kiến tạo"; học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lí thơng tin, tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất.

Trên tinh thần nắm vững những đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực như Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thơng qua tổ

chức thực hiện các hoạt động học tập của học sinh; Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp và phát huy năng lực tự học của học sinh; dạy học phân hĩa kết hợp với hợp tác,

chúng tơi nhận thấy rằng việc tổ chức, hướng dẫn học sinh lớp 10 tiếp cận văn hĩa tác phẩm văn chương nĩi chung và tác phẩm văn học dân gian nĩi riêng đã thể hiện tinh thần đổi mới phương pháp trong dạy học tác phẩm văn chương hiện nay. Tiếp nhận văn học từ gĩc nhìn văn hĩa khơng chỉ đề cao vai trị chủ thể của học sinh trong quá trình tiếp nhận tác phẩm văn học trong nhà trường mà cịn giúp các em cĩ thêm một số kinh nghiệm trong việc rèn luyện và nâng cao tầm tiếp nhận những tác phẩm văn học ngồi học đường. Hơn thế nữa, nĩ cịn giúp các em thấy được tính thực tiễn của bộ mơn văn đối với cuộc sống hiện tại, cĩ khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống.

Một phần của tài liệu skkn định hướng cho học sinh lớp 10 tiếp nhận một số tác phẩm văn học dân gian theo hướng tiếp cận văn hóa (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w