TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp:

Một phần của tài liệu skkn định hướng cho học sinh lớp 10 tiếp nhận một số tác phẩm văn học dân gian theo hướng tiếp cận văn hóa (Trang 25 - 26)

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Theo hình thức trắc nghiệm (những kiến thức kiên quan đến phần tiểu dẫn, chú thích) dẫn, chú thích)

3. Bài mới: Dẫn dắt vào bài học mới: truyện cổ tích " Tấm cám"

Nguyễn Khoa Điểm – Nhà thơ của “ Đất nước” đã viết những câu thơ rất xúc động như sau:

Ta lớn lên bằng niềm tin rất thật Biết bao nhiêu hạnh phúc cĩ trên đời Dẫu phải khi cay đắng dập vùi Rằng cơ Tấm cũng về làm hồng hậu Cây khế chua cĩ đại bàng đến đậu Chim ăn rồi trả ngon ngọt cho ta Đất đai cỗi cằn thì người sẽ nở hoa

Hoa của đất, người trồng cây dựng của…

( Đất nước, trích trường ca “Mặt đường khát vọng”)

Những câu truyện cổ tích từ lâu đã thấm nhuần và trở thành tâm hồn người Việt. Chúng ta sinh ra và trưởng thành từ những câu chuyện rất đỗi thân quen nhưng cũng rất thiêng liêng đĩ của dân tộc. Chắc hẳn trong các em, mỗi em đều cĩ riêng trong trí tưởng tượng của mình một chị Tấm, một chàng Thạch Sanh với những yếu tố thần kỳ rất hấp dẫn. Nhưng những cảm quan ban đầu của các em về truyện cổ tích chưa hẳn đầy đủ bởi truyện dân gian dù được lưu truyền trong quần chúng nhưng cũng ẩn chứa những đặc trưng nghệ thuật rất đặc thù cũng như những giá trị văn hố bản sắc. Hơm nay, cơ cùng các em sẽ đi tìm hiểu một văn bản truyện cổ tích rất quen thuộc – truyện cổ tích " Tấm cám" , để các em cĩ thể khám phá được những đặc điểm tiêu biểu nhất trong nội dung và nghệ thuật cũng như vẻ đẹp văn hố tiềm ẩn trong tác phẩm này.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt * HĐ1: Hướng dẫn hs tìm hiểu chung truyện

Tấm Cám.

- GV hướng dẫn HS đọc phần tiểu dẫn trong sách giáo khoa và vận dụng những kiến thức của HS về thể loại truyện cổ tích qua bài “ Khái quát về văn học dân gian Việt Nam” đã được học.

- GV nêu câu hỏi : (GV cĩ thể cho HS trả lời cá nhân hoặc thảo luận nhĩm)

? Truyện cổ tích được chia làm mấy loại ? Những đặc trưng cơ bản và nội dung chủ yếu. ? truyện cổ tích " Tấm cám" thuộc loại nào?

- HS trả lời, cĩ nhiều HS khác bổ sung. - GV gợi ý giúp HS nhớ những truyện cổ tích tiêu biểu nhất của Việt Nam và nước ngồi. + Một số truyện cổ tích Việt Nam quen thuộc : Thạch Sanh, Sọ Dừa, Em bé thơng minh… + Truyện cổ tích nước ngồi: Cơ bé lọ lem (Pháp), Truyện cổ Grim ( Đức), Cơng chúa và hạt đậu, Con mèo đi hia ( Đan mạch).

(GV chiếu trước lớp một đoạn video phim “ Tấm Cám”, cho HS cĩ hình dung sinh động bước đầu về tác phẩm)

- GV Yêu cầu HS: đọc diễn cảm, thâm trầm, nhẹ nhàng, thay đổi ngữ điệu theo diễn biến câu chuyện.

- HS kể lại chuyện, bám sát các ý chính của câu chuyện:

(GV cho HS nhìn một số tranh ảnh bám sát những diến biến chính của cốt truyện cổ tích “ Tấm Cám”).

-

Một phần của tài liệu skkn định hướng cho học sinh lớp 10 tiếp nhận một số tác phẩm văn học dân gian theo hướng tiếp cận văn hóa (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w