1. Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám con Cám
a. Diễn biến mâu thuẫn :
* Khi Tấm ở cùng với mẹ con Cám :
- Cám lừa gạt Tấm lấy mất giỏ tép để tước đoạt yếm đào.
- Mẹ Cám bắt Tấm đi chăn trâu ở đồng xa, lừa tấm lén lút bắt bống giết thịt.
- Mẹ con Cám trộn thĩc với gạo, bắt Tấm nhặt, khơng cho Tấm đi dự hội.
- Khi Tấm thử giày, mẹ con Cám biễu mơi khinh bỉ.
→ Những chi tiết trên cho thấy lối ứng xử đối lập gữa Tấm và mẹ con Cám : Tấm ngoan ngỗn vâng lời, mẹ con Cám thì tham lam, đầy lịng đố kị, luơn tìm cách hãm hại Tấm.
* Khi Tấm trở thành hồng hậu
- Mẹ con Cám tìm mọi cách hãm hại Tấm: Lừa Tấm trèo cau, chặt cau – giết Tấm, đưa Cám vào cung thay thế.
- Khi tấm chết và hố thân, mẹ con Cám cũng tìm mọi cách tiêu diệt Tấm :
+ Tấm hố thành chim vàng anh, Cám giết vàng anh vứt lơng ra ngồi vườn.
+ Lơng chim hố thành hai cây Xoan Đào, nhà vua thường mắc võng nghỉ trưa. Cám chặt cây xoan đào đĩng khung cửi.
+ Tấm hố thân trong khung cửi- Cám đốt khung cửi đổ tro bên lề đường xa hồng cung. → Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám ngày càng trở nên gay gắt và quyết liệt mà nguyên nhân là do thĩi ích kỉ, đố kị, độc ác của mẹ con Cám. Tấm thành thật, nhẫn nhịn bao nhiêu thì mẹ con Cám lại gian xảo, dối trá, tàn độc bấy nhiêu.
b. Bản chất và ý nghĩa xã hội của mâu thuẫn: thuẫn:
- Mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám ngày càng căng thẳng, gay gắt, quyết liệt từ trong nhà ra hội làng rồi đếm cung vua. Đây là xung đột giữa mẹ ghẻ-con chồng mà nguyên nhân là do sự tranh giành quyền lợi và địa vị trong gia đình phụ quyền thời cổ. Và đây cũng chính là m/thuẫn giữa cái thiện và cái ác trong xã hội.
- Trong xung đột thiện –ác, cái thiện phải trải qua khĩ khăn, vất vả mới thắng cái ác. Sự vận động này đã thể hiện ước mơ cơng lý của dân gian xưa: Người tốt được hạnh phúc, kẻ ác bị trừng phạt.
- Nhĩm 3 :
? Khi bị áp bức Tấm đã cĩ thái độ như thế nào ?
? Tấm đã trải qua mấy lần hĩa thân? Hãy chỉ ra sự phát triển tự giác của Tấm để chống lại cái ác qua những lần hĩa thân đĩ?
? Hãy chỉ ra ý nghĩa qua những lần hĩa thân của nhân vật Tấm? Tìm nét đẹp văn hố Việt qua hình tượng cơ Tấm.
- HS trình bày nội dung thảo luận ra phiếu học tập. Đại diện nhĩm trình chiếu trên máy chiếu đa vật thể và thuyết trình. Nhiều HS trong lớp bổ sung.
- GV nhận xét, gĩp ý. Sau đĩ thuyết giảng bổ sung cĩ minh hoạ thêm hình ảnh ở màn hình ti vi và điều chỉnh nội dung trực tiếp lên phiếu học tập đang trình chiếu. Học sinh tự ghi những ý chính vào vở học.
- Nhĩm 3 :
? Em cĩ suy nghĩ như thế nào về sự trừng phạt của Tấm? Theo em hành động này cĩ man rợ và thâm độc khơng? Cấn hiểu vấn đề này như thế nào?
? Tại sao nĩi “ tấm cám” rất tiêu biểu cho nghệ thuật của thể loại cổ tích, nhất là cổ tích thần kỳ?
? Tìm vai trị của yếu tố kỳ ảo và tơn giáo trong truyện? So sánh yếu tố kỳ ảo trong hai phần?
- HS trình bày nội dung thảo luận ra phiếu học tập, Đại diện nhĩm trình chiếu trên máy chiếu đa vật thể và thuyết trình. Nhiều HS trong lớp bổ sung.
- GV nhận xét, gĩp ý. Sau đĩ thuyết giảng bổ sung, điều chỉnh nội dung trực tiếp lên phiếu học tập đang trình chiếu. Học sinh tự ghi những ý chính vào vở học.
2. Sự phản kháng và hững hình thức biến hố của Tấm, ý nghĩa hố của Tấm, ý nghĩa
a. Sự phản kháng của Tấm :
+ Lúc đầu, khi sống với mẹ con Cám, mỗi lần bị ngược đãi, chà đạp, Tấm chỉ biết khĩc, phản kháng yếu ớt, tội nghiệp.
+ Khi trở thành vợ vua, bị mẹ con Cám hãm hại, Tấm đã vùng lên quyết liệt, phản kháng mạnh mẽ, để diệt trừ cái ác tìm lại sự sống.
b. Những hình thức hố thân của Tấm :
+ Biến thành vàng anh : báo hiệu sự cĩ mặt của mình dù bị giết chết.
+ Biến thành cây xoan đào che mát vua + Biến thành khung cửi tuyên chiến với kẻ thù.
+ Biến thành quả thị trở lại với đời c. Ý nghĩa :
+ Khắc hoạ nổi bật vẻ đẹp của Tấm- vẻ đẹp thể hiện nhiều nét văn hố Việt : chung thuỷ, son sắc trong tình yêu, cĩ sức sống mãnh liệt, cĩ sức trỗi dậy phi thường, cĩ ý thức quyết tâm bảo vệ đến cùng tình yêu và hạnh phúc gia đình; cĩ đạo hiếu với cha mẹ, là người trọng tình nghĩa ; tiêu biểu cho vẻ đẹp đoan chính, đức hạnh của người phụ nữ Việt Nam xưa,... + Khẳng định quan niệm triết lí của dân gian: con người khơng chịu khuất phục đầu hàng cái ác.
3. Hành động trả thù của Tấm và quan niệm, thái độ của nhân dân : Khơng quan niệm, thái độ của nhân dân : Khơng quan tâm đến tính chất dã man mà chỉ quan tâm đến mức độ trừng phạt. Tấm là nhân vật bất hạnh đáng thương, là hiện thân của cái thiện nên hành động của Tấm là cần thiết.
4. Vai trị của yếu tố kỳ ảo và tơn giáo trong truyện : truyện :
a.Ở phần1:
- Khi Tấm gặp khĩ khăn, Bụt đã hiện ra giúp đỡ : Bụt cho Tấm cá bống, gọi đàn chim sẽ giúp Tấm nhặt thĩc, cho Tấm quần áo đẹp để đi dự hội,...
- Nhân vật Bụt là yếu tố thần kì đặc trưng của truyện Tấm Cám. Bụt chính là Phật được dân gian hố trở thành nhân vật thần kì để phù trợ cho Tấm vượt qua khĩ khăn, và thúc đẩy cốt truyện phát triển.
b.Ở phần 2:
- Việc Tấm hố thân qua các kiếp đã cho thấy tác giả dân gian vận dụng sáng tạo thuyết Luân hồi của đạo phật. Từ đĩ khẳng định cuộc đấu tranh khơng ngừng nghỉ, khoan nhựơngcủa cái thiện để chống cái ác.
GV cho HS tự do thảo luận nhưng phải định hướng cách hiểu đúng đắn phù hợp với tư tưởng của truyện cổ tích.
GV gợi ý thêm : Truyện cổ tích là thế giới tưởng tượng của người dân lao động trong xã hội cĩ áp bức bất cơng. Họ chỉ cịn biết gửi gắm ước mơ vào truyện cổ tích. Một cơng cụ giúp họ gửi gắm được khát vọng của mình là những yếu tố kì ảo. Cĩ người cho rằng nếu khơng cĩ Bụt hiện lên giúp đỡ, Tấm sẽ khơng thể cĩ cuộc sống hạnh phúc được.
- GV phát vấn :
? Những phong tục tập quán nào của người Việt được thể hiện trong Tấm Cám ?
? Những phong tục tập quán đĩ được thể hiện qua chi tiết nào ? ý nghĩa của nĩ ?
- HS tự căn cứ vào tác phẩm và phần chú thích, tự do thảo luận và phát biểu.
- Gv nhận xét những phát hiện của học sinh. Sau đĩ thuyết giảng bổ sung kết hợp với trình chiếu một số hình ảnh minh hoạ, phim tư liệu. - HS tự ghi những kiến thức cơ bản vào vở.
* HĐ 3 : Hướng dẫn h/s tổng kết
Truyện cổ tích nĩi chung và truyện “Tấm Cám” nĩi riêng đã để lại những ấn tượng, cảm xúc gì trong em về nội dung và nghệ thuật? Tuy bị vùi dập nhưng Tấm khơng bị tiêu diệt, sự việc ấy chứng tỏ vấn đề gì ? Nghệ thuật của truyện
- Cái kết của truyện cũng là sự vận dụng sáng tạo thuyết “Nhân quả báo ứng” của đạo phật. Qua đĩ tác giả dân gian muốn khẳng định quan niệm sống Ở hiền gặp Lành, Ác giả ác báo. Đây cũng là niềm tin, là triết lí sống tích cực, lạc quan, một nét văn hố đẹp của dân tộc ta. Với việc kết hợp khéo léo và sáng tạo các yếu tố thần kì, tơn giáo trong Tấm Cám, Tác giả dân gian đã thể hiện những khát vọng ước mơ của mình về một xã hội cơng bằng, dân chủ, mọi người đều cĩ quyền bình đẳng, được hưởng cuộc sống tự do và hạnh phúc.
5. Văn hố phong tục trong Tấm Cám
a. Tục dệt vải và văn hố trang phục của người Việt : người Việt :
- Tục dệt vải, trồng dâu nuơi tằm thể hiện qua chi tiết Tấm, Cám ngồi dệt vải, Tấm hố thân trong khung cửi.
- Văn hố trang phục thể hiện qua hình ảnh yếm đỏ, áo mớ ba, xống lụa, khăn nhiễu, giày thêu khi Tấm đi trẩy hội.
b. Tục têm trầu, ăn trầu