SKKN rèn LUYỆN kỹ NĂNG tự học bộ môn LỊCH sử CHO học SINH lớp 10

21 1.6K 4
SKKN rèn LUYỆN kỹ NĂNG tự học bộ môn LỊCH sử CHO học SINH lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BM01-BiaSKKN SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Đồn Kết  Mã số:…… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC BỘ MƠN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 10 Người thực hiện: PHAN HỒNG ÂN Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học mơn  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác………  Có đính kèm:  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật Năm học: 2012-2013 BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THƠNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: -1- - Họ tên: Phan Hồng Ân - Ngày tháng năm sinh: 01-04-1968 - Giới tính: Nam - Địa chỉ: Khu 10, Thị trấn Tân Phú, Huyện Tân Phú, Tỉnh Đồng Nai - Điện thoại: DĐ: 0904509412 - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị cơng tác: Tổ Sử, Cơng Dân - Trường THPT Đồn Kết II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: - Học vị: Cử nhân khoa học - Năm nhận bằng: 1995 - Chun ngành đào tạo: Lịch sử III KINH NGHIỆM KHOA HỌC: - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy Lịch Sử - Số năm có kinh nghiệm: 18 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin để nâng cao hiệu giảng lịch sử Một số phương pháp tạo biểu tượng dạy học Lịch sử trường phổ thơng Vận dụng ngun tắc dạy học liên mơn nhằm nâng cao hiệu giảng lịch sử Tên đề tài: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC BỘ MƠN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 10 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: -2- Những năm gần đây, văn kiện Đảng Nhà nước, ngành giáo dục nhấn mạnh việc đổi phương pháp giáo dục cho phù hợp với phát triển đất nước, để tạo người “năng động sáng tạo, có lực giải vấn đề” Vì việc hướng dẫn học sinh tự tìm đến kiến thức, biến việc học trở thành nhu cầu tự thân mục tiêu lớn ngành giáo dục đào tạo Là năm học đầu cấp, học sinh lớp 10 thường lúng túng với cách học bậc THPT Các em chưa tự xây dựng kế hoạch học tập cách khoa học, chưa hình thành kỹ tự học, tự nghiên cứu cho thân, thụ động q trình nhận thức Điều gây khơng khó khăn cho giáo viên q trình dạy học chất lượng mặt giáo dục cuối kỳ, cuối năm học khối lớp 10 thường khơng cao Là “Thầy dạy sống”, “tấm gương soi mn đời”, mơn Lịch sử nhà trường phổ thơng có chức trang bị cho học sinh tri thức nhiều lĩnh vực đời sống xã hội q trình phát triển lịch sử dân tộc giới Kiến thức lịch sử giúp học sinh hiểu q khứ cách tồn diện để sống tốt hơn, hồn thiện nhân cách người Đã có nhiều giải pháp đổi phương pháp dạy học ứng dụng nhằm nâng cao chất lượng mơn lịch sử nhà trường Tuy nhiên, áp lực thực tiến độ chương trình, nội dung sách giáo khoa nhiều bất cập, nên phần lớn giáo viên quan tâm hồn thành kế hoạch giảng lớp Thầy chưa ý mức đến việc rèn luyện cho em kỹ tự học, tự nghiên cứu đề tự khám phá tri thức nhân loại Hướng dẫn phương pháp học tập mơn khâu quan trọng giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức phương pháp học tập phù hợp với trình độ đối tượng Từ thực trạng vấn đề trình bày, tơi thấy cần thiết chọn đề tài: “RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC BỘ MƠN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 10” Nhằm trao đổi với đồng nghiệp kinh nghiệm mà tơi tích luỹ qua thực tiễn nhiều năm giảng dạy lịch sử, qua học hỏi đồng nghiệp Nhẳm tìm giải pháp giúp học sinh rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu, qua giúp em tiếp thu học tốt hơn, góp phần đáp ứng u cầu đổi phương pháp dạy học Nội dung mà đề tài quan tâm khơng nhiệm vụ mà giáo viên thực Thiết nghĩ có trăn trở quan tâm đến thân người thực đề tài có dịp nói lên kiến kinh nghiệm thân để trao đổi với đồng nghiệp để có thống vận dụng giảng dạy nhằm nâng cao hiệu giảng dạy II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: -3- Thuận lợi: - Sự tiến khoa học kỹ thuật, đặc biệt cơng nghệ thơng tin giúp mở rộng tầm nhìn tri thức, cầu nối vùng văn hố khác nhau… - Đường lối sách Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục, đầu tư sở vật chất, đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo - Từ năm học 2011-2012 nội dung chương trình học có điều chỉnh để phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng, phù hợp với thời lượng dạy học điều kiện thực tế nhà trường - Là huyện miền núi, nơng, đa số học sinh học trường THPT Đồn Kết chăm ngoan, có tinh thần hiếu học, vượt khó Đội ngũ giáo viên nhà trường đạt chuẫn đào tạo, có tinh thần trách nhiệm cao ln cộng tác, giúp đỡ đồng nghiệp Đây thuận lợi để thực thi giải pháp đề tài Khó khăn: - Do mặt trái chế thị trường, nên nhiều học sinh xem Lịch sử mơn phụ, học đối phó… - Đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo phục vụ cho giảng dạy mơn sử thiếu cấp phát chưa kịp thời… - Nội dung chương trình sách giáo khoa nặng tính hàn lâm, hình thức chưa hấp dẫn, thầy trò có thời gian để thảo luận, phân tích, mở rộng kiến thức phải chạy theo tiến độ chương trình III NỘI DUNG, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: Cơ sở lý luận thực tiễn: 1.1 Cơ sở lý luận: Thế tự học? Việc tự học học sinh việc học sinh độc lập hồn thành nhiệm vụ giao đưới giúp đỡ, hướng dẫn, kiểm tra giáo viên Học sinh tự chủ động nắm vững kiến thức lịch sử cách xác, vận dụng thành thạo kiến thức học Vì phải tự học? - Mục tiêu giáo dục – đào tạo “Biến q trình đào tạo thành q trình tự đào tạo” Người thầy khơng thể truyền đạt hết kiến thức cho học sinh mà trang bị cho họ cơng cụ hữu hiệu khai phá tri thức nhân loại - u cầu đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động nhận thức học sinh - Mâu thuẫn khối lượng kiến thức nhiều, thời gian học lớp - Với phương pháp học tập phù hợp, học sinh cảm thấy vừa sức, hứng thú học tốt mơn Vai trò, ý nghĩa việc tự học? -4- Đã có thâm niên giảng dạy mơn Lịch Sử, tơi nhận thức để giúp học sinh hiểu bài, giáo viên đặt học sinh vào vị trí trung tâm q trình dạy học, khơi gợi em hứng thú phát huy tiềm sáng tạo, tư độc lập … Học sinh tích cực nhận thức hiệu giáo dục cao Mỗi học sinh đúc rút kinh nghiệm cho riêng để nhận biết tri thức, rèn luyện kĩ nắm kiến thức Giáo viên ln quan tâm theo dõi hoạt động em để có biện pháp uốn nắn kịp thời, điều chỉnh phương pháp dạy học linh hoạt giúp em tiến Rèn luyện kĩ tự học mơn giúp học sinh chủ động học tập, chịu khó suy nghĩ, hiểu nhớ lớp 1.2 Cơ sở thực tiễn: Nội dung kiến thức lịch sử sách giáo khoa dài, thời lượng mơn lịch sử lớp 10 có 1,5 tiết/tuần Để đảm bảo tiến độ chương trình, giáo viên có q thời lượng để vận dụng có hiệu phương pháp dạy học Bài học lịch sử trở nên khơ khan với kiện lịch sử chiến tranh, kinh tế Học sinh học đối phó, chủ yếu lắng nghe, ghi chép gạch vào nội dung sách giáo khoa, khơng tham gia tích cực vào hoạt động q trình nhận thức Hoạt động ngoại khóa hạn chế, nên việc vận dụng kiến thức vào thực tế hạn chế Nhưng mơn sử ngồi kiến thức sử học giúp học sinh hình thành nhân cách sống, giới quan Song khơng phải học sinh cảm nhận tầm quan trọng mơn sử, có thái độ học đắn, tích cực q trình học Rèn luyện kĩ tự học mơn cho học sinh đầu cấp học THPT giúp học sinh xác định rõ động cơ, thái độ học tập mơn lịch sử Các em chủ động khai thác kiến thức, rèn luyện kĩ nắm bắt kiện lịch sử cách xác, tránh lối học vẹt, tự tin học bài, làm Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài: 2.1 Phân loại kĩ tự học lịch sử Có nhiều cách phân loại kĩ tự học tùy thuộc vào mục đích, sở, cách thức phân loại Trong q trình dạy học mơn lịch sử theo tơi cần phải rèn luyện cho học sinh kĩ tự học sau: Nhóm kỹ tự học lớp, gồm: Kỹ kết nghe giảng - ghi chép, kỹ trả lời câu hỏi làm tập, kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình, trao đổi – đàm thoại Nhóm kỹ tự học nhà, gồm: Kỹ sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, kỹ hồn thành câu hỏi – tập, kỹ khai thác loại đồ dùng trực quan Một số kỹ tự học đặc trưng mơn như: kỹ ghi nhớ kiện lịch sử điển hình, kỹ tưởng tượng, tái tạo để tạo biểu tượng lưu giữ -5- biểu tượng, kỹ phát chất kiện lịch sử qua hình thành khái niệm, Kỹ vận dụng kiến thức thống qua nêu quy luật, rút học lịch sử, kỹ ơn tập làm thi hiệu Tuy nhiên giới hạn đề tài chúng tơi xin đề xuất thực nghiệm nhóm kỹ tự học học sinh lớp nhà 2.2 Một số hình thức hướng dẫn, tổ chức rèn luyện kỹ tự học mơn lịch sử cho học sinh lớp 10 2.2.1 Rèn luyện kỹ tự học lớp  Kỹ định hướng động học tập: gồm xác định nhu cầu, động học tập hình thành giới quan Vào đầu năm học, tiết học giáo viên cần hình thành học sinh thái độ học tập mơn Lịch sử qua việc xác định vai trò (giáo dục giáo dưỡng), vị trí mơn lịch sử chương trình giáo dục; mối quan hệ mơn sử mơn học khác Làm cho học sinh thấy học lịch sử có ý nghĩa sống tồn quốc gia dân tộc Học lịch sử trước hết học lòng u nước, học xưa để biết Nếu cá nhân dân tộc khơng biết nguồn gốc tổ tiên dân tộc tiêu vong Học lịch sử khơng có giới hạn mà học suốt đời mơn học khác Các em học lúc muốn, miễn lòng đam mê với lịch sử khơng có giới hạn.Làm cho học sinh thấy học lịch sử có lợi cho nghề nghiệp sau Lịch sử có tất lĩnh vực, ngành nghề mà chẳng có lịch sử hình thành phát triển Lịch sử câu chuyện dài với nhiều kiện, nhiều chương, hồi liên kết logic với theo trật tự thời gian ln có mối quan hệ nhân Lịch sử đem lại cho suy ngẫm q giá sống Nếu hiểu điều biết học sử cách có phương pháp, em học sinh khơng thấy mơn học khơ khan  Kỹ tổ chức hoạt động học tập: tự xây dựng kế hoạch học tập, tự đánh giá kết học tập mơn u cầu học sinh lập kế hoạch học tập mơn cách cụ thể (trên lớp nhà) Dụng cụ học tập mơn bao gồm: tập (1 ghi lớp làm tập nhà ghi thơng tin cập nhật cho bài), sách giáo khoa, túi đựng kiểm tra, tài liệu tham khảo Giáo viên thực kiểm tra thường xun, kiểm tra tập tập nhà, theo dõi đánh giá uốn nắn việc học học sinh kịp thời -6-  Kỹ kết hợp nghe giảng - ghi chép = sử dụng sách giáo khoa giáo viên u cầu Ghi theo dàn giáo viên viết bảng, đối chiếu với sách giáo khoa Vẽ vào hình vẽ, sơ đồ cần thiết giáo viên vẽ minh họa, phân tích giải thích bảng đen Ghi số liệu quan trơng sách giáo viên cung cấp Trích câu nói tiếng, tư liệu quan trọng tác phẩm Ghi chép từ ngữ, thuật ngữ khó liên quan đến học giáo viên giải đáp Ghi chép vào lời dặn dò giáo viên sau kết thức dạy lớp  Kỹ làm việc nhóm hình thức dạy học theo hướng tích cực tương tác, kích thích học sinh tìm tòi , phát tự chiếm lĩnh kiến thức Hình thức góp phần tạo hứng thú cho học sinh học tập Tổ chức trao đổi thảo luận nhiều hình thức khác tạo điều kiện cho học sinh tự nêu lên vấn đề để học tập, độc lập giải vấn đề, rèn luyện khả trình bày ý kiến Từ học sinh lĩnh hội nội dung học tập theo tinh thần dạy học đại: Dạy học tự khám phá, tự phát  Đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học lịch sử : Ngồi việc học lớp, cần phải tổ chức buổi ngoại khóa di tích Lịch sử, gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với nhân chứng Lịch sử, nhân vật Lịch sử để gây hứng thú cho học sinh, từ hình thành nên lòng tự hào dân tộc, tình u q hương đất nước 2.2.2 Rèn luyện kỹ tự học nhà  Kỹ sử dụng sách giáo khoa Đọc sách giáo khoa hoạt động thường xun quan trọng Vì tài liệu bản,quan trọng học sinh học tập lịch sử Kỹ đọc sách giáo khoa thể việc biết cách khai thác nội dung kiến thức bản, tóm tắt diễn đạt nội dung đọc cách riêng (lập dàn ý, đề cương đọc sách giáo khoa), vận dụng kiến thức sách giáo khoa để hồn thành câu hỏi – tập Sử dụng sách giáo khoa nhà Để hiểu nội dung bài, học sinh phải hiểu thuật ngữ, số từ, cụm từ quan trọng bài; phải có cách lập luận khoa học, vận dụng kiến thức học để tổng hợp giai đoạn hay khố trình lịch sử,…Để đáp ứng u cầu này, đòi hỏi học sinh phải đọc sách giáo khoa nhà trước học Nhưng thực tế, học sinh chưa quen với việc đọc tài liệu khoa học, chịu động não, đọc sách giáo khoa qua loa nên khơng nắm nội dung bài, chí có em khơng khơng biết học có tựa gì? gồm phần? -7- Ren luyện kỹ làm việc với sách giáo khoa theo bước sau: - Đọc lần 1: đọc tựa chương, tựa bài, đọc lướt nhanh nội dung mục, sau viết nhanh giấy nội dung cần lưu ý khơng cần thiết phải viết đầy đủ nội dung câu, đoạn mà cần thay nội dung từ cụm từ để diễn tả + Ví dụ 1: Chương I: Xã hội ngun thuỷ (SGK lớp 10 – Cơ bản) Sau đọc lướt, học sinh tóm tắt bước tiến hóa lồi người từ: Vượn cổ  Người tối cổ  Người tinh khơn + Ví dụ 2: Chương II, Bài 17: Q trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến (Từ kỉ X – XV) Sau đọc lướt, học sinh tóm tắt Q trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến Việt nam từ kỉ X – XV: Nhà nước qn chủ sơ khai  Ngơ - Đinh - Tiền Lê Nhà nước qn chủ hồn chỉnh Lý – Trần – Hồ - Lê sơ - Đọc lần 2: Đọc lại nội dung, cố gắng hiểu phần, kết hợp ghi nhớ hình ảnh minh họa có sách để hỗ trợ cho việc hiểu nội dung học Phần đòi hỏi người học phải có khả tư + Trở lại ví dụ 1: Sau đọc lại nội dung lần thứ hai, học sinh phải biết niên đại Người tối cổ (4 triệu năm trước đây), Sự tiến hóa hình dáng cấu tạo thể so với vượn cổ? (chưa loại bổ hết dấu tích vượn thể người) Niên đại Người tinh khơn ? Sự tiến hóa thể? Bước tiến kỹ thuật chế tác cơng cụ lao động ? Vì gọi Cách mạng đá mới? + Trở lại ví dụ 2: Mục I: học sinh nắm mốc đời nhà nước phong kiến độc lập Ngơ – Đinh – Tiền Lê (939,968,980) Nhà nước qn chủ sơ khai? (gồm ban: văn ban, võ ban, tăng ban, ) Mục II: Học sinh nắm hồn chỉnh máy nhà nước phong kiến Lý – Trần – Hồ - Lê sơ (thể cách tổ chức quyền, cải cách hành Lê Thánh Tơng, có luật thành văn, giáo dục thi cử )? - Đọc lần 3: Nắm mối liên hệ mục đừng qn đọc câu hỏi mục cuối bài, để định hướng nội dung trả lời Học sinh cần gạch chân số từ cụm từ quan trọng có liên quan đến câu hỏi sách giáo khoa khó hiểu để tập trung vào nội dung nghe thầy giảng lớp + Trở lại ví dụ 1: sau đọc ba lần nội dung học sinh biết thời ngun thuỷ xã hội lồi người trải qua giai đoạn? Đời sống kinh tế vật chất xã hội tinh thần lúc sao? + Trở lại ví dụ 2: sau đọc ba lần nội dung bài, học sinh nắm Ý nghĩa việc Ngơ Quyền xưng vương, xây dựng quyền mới? Nhận xét cách -8- tổ chức máy nhà nước thời Ngơ – Đinh – Tiền Lê so với thời Lý – Trần – Hồ Lê sơ? Sự phát triển hồn chỉnh nói lên điều gì? Để rèn luyện kỹ đọc sách giáo khoa có hiệu quả, tránh đọc đối phó, giáo viên phải thường xun đơn đốc, nhắc nhỡ, kiểm tra việc đọc sách học sinh cách kiểm tra sách giáo khoa xem học sinh có gạch chân từ cụm từ hay khơng? Hoặc hỏi học hơm có phần, nội dung chính? *Sử dụng sách giáo khoa lớp: Giáo viên cho học sinh có giọng đọc to, rõ ràng đọc đoạn sách giáo khoa (hoặc tài liệu giáo viên phát), u cầu em trao đổi thảo luận vấn đề giáo viên định hướng Giáo viên cho học sinh đọc to đọc thầm lớp Gạch chân sách giáo khoa từ ngữ, khái niệm thuật ngữ quan trọng liên quan đến học, mốc thời gian số liệu quan trọng Ví dụ: giảng Bài 17: Q trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến (Từ kỉ X – XV), giáo viên u cầu HS đọc đoạn 2, SGK trang 88 gọi lên bảng vẽ sơ đồ tổ chức Bộ máy nhà nước trung ương Phần kênh hình sách giáo khoa, giáo viên lưu ý học sinh phải quan sát tìm hiểu nội dung, ý nghĩa kênh hình liên qua đến học lớp Sử dụng sách giáo khoa, kết hợp với ghi lớp để ơn tập, hệ thống hố kiến thức làm dạng tập giáo viên giao cho Với việc hướng dẫn phương pháp đọc sách giáo khoa (trên lớp nhà) cách khoa học rèn luyện cho học sinh thói quen làm việc với tài liệu khoa học, mở rộng kiến thức… Điều đồng nghĩa với việc giải nội dung học q dài, học sinh hứng thú việc đọc sách giáo khoa tự khai thác nội dung học hướng dẫn giáo viên  Kỹ sử dụng loại đồ dùng trực quan Trong dạy học lịch sử, đồ dùng trực quan chổ dựa để hiểu sâu sắc chất kiện, phương tiện hiệu lực để hình thành khái niệm lịch sử, giúp học sinh nắm vững qui luật phát triển xã hội Giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu sắc kiện, tượng, nhân vật lịch sử, khắc phục tình trạng đại hóa lịch sử Cùng với phương pháp trình bày miệng, phương tiện trực quan (tranh ảnh lịch sử , đồ, sơ đồ ) góp phần quan trọng vào việc giáo dục tư tưởng tình cảm, hình thành giới quan, nhân sinh quan dắn, tạo xúc cảm lịch sử cho học sinh Đồ dùng trực quan góp phần phát triển khã quan sát, trí tưởng tượng, tư ngơn ngữ rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh -9- Vì q trình dạy học giáo viên cần ý rèn luyện học sinh kỹ khai thác đồ dùng trực quan, ý phát triển em khã quan sát, trí tưởng tượng, kỹ thực hành * Một số loại đồ dùng trực quan thường gặp học tập mơn sử: Tranh ảnh lịch sử phổ biến tranh nghệ thuật mang chủ đề lịch sử “Chiến thắng Bạch Đằng”; tranh châm biếm trị “Tình cảnh nơng dân Pháp trước cách mạng” Tranh ảnh giáo khoa lịch sử: phản ánh kiện, tượng lịch sử , thể thành tựu văn hóa vật chất, chân dung nhân vật lịch sử Phương pháp sử dụng chung quan sát kết hợp với miêu tả tỉ mỉ khái qt có phân tích Tuy nhiên loại tranh ảnh, có cách sử dụng khác nhau: Tranh ảnh phản ánh kiện, tượng lịch sử quan sát phải theo trình tự từ xuống dưới, từ trái sang phải, tập trung vào chi tiết phản ánh nội dung Bỏ qua chi tiết khơng Tranh ảnh thể thành tựu văn hóa vật chất sử dụng phương pháp miêu tả tỉ mỉ khái qt có phân tích Ví dụ Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hy lạp RơMa, Mục 3: Văn hố cổ đại Hi Lạp RơMa, SGK tr.26 có hình 10: Đền Pactênơng (Hi Lạp) Mục tiêu khai thác hình ảnh giúp học sinh nhận thức được: Nghệ thuật xây dựng cơng trình kiến trúc Hi Lạp – RơMa cổ đại đạt đến trình độ tuyệt mĩ Qua giáo dục thái độ trân trọng lao động sáng tạo người xưa ý thức bảo vệ giá trị văn hố lịch sử nhân loại Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh nêu tình có vấn đề để định hướng học sinh: Quan sát hình ảnh Đền Páctênơng nói lên hiểu biết em tranh nêu nhận xét nghệ thuật kiến trúc người Hy Lạp Rơ-ma thời cổ đại? Giáo viên phân cơng học sinh sưu tầm tư liệu cơng trình qua sách “Di sản giới”, Tập 4, NXB Trẻ, Hà Nội năm 2002, sưu tầm Internet thuyết trình di tích nói lên nhận xét Cuối giáo viên chốt ý: Nghệ thuật xây dựng đền thờ thần đạt đến trình độ tuyệt mĩ, tất làm đá q Tồn cơng trình tốt lên vẻ đẹp thốt, có sức thu hút, làm say mê lòng người, kiệt tác mn đời, kì tích sức lao động tài sáng tạo người Đối với tranh chân dung nhân vật lịch sử: O.Cromoen, Bixmac hướng dẫn học sinh sử dung phương pháp quan sát kết hợp với nêu đặc điểm nhân vật Bản đồ lịch sử: nhằm xác định địa điểm kiện lịch sử thời gian, khơng gian định, giúp học sinh ghi nhớ củng cố kiến thức học - 10 - Rèn luyện kỹ sử dụng đồ treo tường lớp cho học sinh, giáo viên hướng dẫn chọn vị trí treo phù hợp để lớp trực quan, dùng que giới thiệu tên đồ, tỷ lệ ký hiệu phần giải; xác định vị trí nơi xảy kiện, tập trung vào chi tiết quan trọng đồ, dựa vào câu hỏi gợi mở giáo viên để khai thác nội dung Xây dựng loại niên biểu Niên biểu hệ thống hố kiện quan trọng theo thứ tự thời gian, mối liên hệ kiện nước hay nhiều nước Có loại niên biểu: Niên biểu tổng hợp bảng liệt kê kiện lớn diễn thời gian dài, giúp học sinh khơng ghi nhớ kiện giai đoạn lịch sử, mà cắm mốc thời gian mối quan hệ kiện Niên biểu tổng hợp thường dùng sau học xong thời kỳ, giai đoạn lịch sử, tốt sơ kết, tổng kết Ví dụ: Niên biểu khởi nghĩa lớn nhân dân thời kỳ Bắc thuộc Thời gian Tên khởi nghĩa Lãnh đạo Hoạt động Kết Niên biểu chun đề sâu vấn đề quan trọng, bật thời kỳ lịch sử, giúp học sinh hiểu chất kiện tồn diện, đầy đủ Niên biểu chun đề dùng học mới, sơ kết, tổng kết Ví dụ: Niên biểu giai đoạn phá1 triển Cách mạng tư sản Pháp 1789 Nền qn chủ Nền cộng hồ lập hiến Nền chun Giacobanh Chế độ Đốc Thời gian tồn Tầng lớp nắm quyền Sự kiện quan trọng Niên biểu so sánh dùng để đối chiếu so sánh nhằm làm rõ chất, đặc trưng kiện để rút kết luận khái qt có tính ngun lý Niên biểu so sánh thường dùng học mới, sơ kết, tổng kết - 11 - Ví dụ: Niên biểu so sánh quốc gia cổ đại phương Đơng phương Tây Đặc điểm Các quốc gia cổ đại phương Đơng Các quốc gia cổ đại phương Tây Thời gian xuất Địa bàn Điều kiện tự nhiên Đặc trưng kinh tế Thể chế nhà nước Xã hội Khi xây dựng niên biểu học sinh phải dựa vào nội dung lịch sử để kẻ số lượng cột dọc, ngang cho phù hợp Lựa chọn kiện bản, tiêu biểu để điền vào niên biểu Ngơn ngữ niên biểu cần ngắn gọn, súc tích, rõ ràng Xây dụng loại sơ đồ Sơ đồ nhằm để cụ thể hố nội dung kiện mơ hình hình học đơn giản, diễn tả cấu xã hội, chế độ trị nhằm làm bật mối liên hệ phận, thành phần chúng Giáo viên hướng dẫn học sinh biểu diễn sơ đồ hình vng, chữ nhật, tam giác, hình tròn , dùng mũi tên đoạn thẳng nối hình với để biểu thị mối liên hệ chúng Ví dụ: Sơ đồ đẳng cấp Pháp trước Cách mạng năm 1789, sơ đồ máy nhà nước Văn Lang – Âu Lạc Vua (Vua Hùng, vua Thục) Lạc hầu, Lạc tướng Bồ - 12 - Giáo viên đặt câu hỏi: Em có nhận xét tổ chức máy nhà nước đơn vị hành thời Văn Lang – Âu Lạc? Học sinh quan sát sơ đồ suy nghĩ trả lời: Tổ chức máy nhà nước thời đơn giản, sơ khai Sơ đồ tư gọi đồ tư duy, hình thức ghi chép nhằm tìm tòi, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức cách kết hợp sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết Sơ đồ tư khơng u cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác Cùng chủ đề người “thể hiện” Sơ đồ tư theo cách riêng Việc rèn luyện học sinh sử dụng sơ đồ tư học sử dần hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng sơ đồ tư giúp học sinh thuộc lớp, nhớ nhanh, nhớ sâu, nhớ lâu nhớ xác nội dung học Sơ đồ tư áp dụng nhiều dạng bài: Bài mới, ơn tập, hệ thống chương,giai đoạn, làm tập lịch sử, đặc biệt củng cố học Giáo viên hướng dẫn học sinh từ khái qt đến cụ thể, dựa sở ngun lý đồ tư hướng dẫn học sinh lập đồ tư Nội dung chìa khóa cành nhánh) từ học sinh mở rộng, phát triển thêm Giáo viên hướng dẫn lập sơ đồ tư theo bước: Sơ đồ tư cơng cụ có tính khả thi cao vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường Có thể thiết kế Sơ đồ giấy, bìa, bảng phụ,… cách sử dụng bút chì màu, phấn màu thiết kế phần mềm Sơ đồ tư Với trường có điều kiện sở hạ tầng - 13 - cơng nghệ thơng tin tốt cài vào máy tính phần mềm Mindmap cho giáo viên, học sinh sử dụng Sử dụng sơ đồ tư kết hợp với phương pháp vấn đáp gợi mở, thuyết trình, góp phần đổi phương pháp, nâng cao chất lượng mơn Các loại đồ thị, biểu đồ Đồ thị đơn giản: biểu diễn mũi tên lên xuống để phát triển kiện lịch sử Ví dụ Tiến trình Cách mạng tư sản Pháp 1789 Đồ thị phức tạp dùng để so sánh phát triển kiện để tìm chất chúng Loại đồ thị biểu diễn trục tung ghi kiện trục hồnh ghi thời gian Cách xây dựng đồ thị dựa vào số liệu cụ thể, biểu diễn số liệu trục tung trục hồnh theo tỉ lệ phù hợp  Kỹ sử dụng tài liệu tham khảo Tài liệu lịch sử có tác dụng cụ thể hố nội dung kiện lịch sử sách giáo khoa, tạo biểu tượng chân thực kiện, tượng lịch sử Qua hình thành khái niệm, rút học lịch sử, góp phần nâng cao trình độ nhận thức cho em, hình thành thói quen tốt tự học, đọc sách, làm quen phương pháp nghiên cứu khoa học Tài liệu lịch sử gồm: tài liệu truyền miệng, tài liệu vật, tài liệu thành văn Khi nghe giảng lớp: học sinh tự nghiên cứu tài liệu để trả lời câu hỏi giáo viên đặt Khi học nhà: học sinh tự tìm đọc tư liệu (ở thư viện hay nguồn Internet ) bổ sung cho học lớp Học sinh sử dụng tư liệu phải giới thiệu xuất xứ, nguồn gốc tư liệu, cung cấp nội dung chủ yếu liên quan đến kiến thức nhằm làm sáng tỏ, sâu sắc thêm kiến thức sách giáo khoa  Kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học lịch sử phim ảnh, đèn chiếu, Projector Dưới đạo giáo viên, học sinh phối hợp sử dụng đồ dùng trực quan với phương tiện kỹ thuật để học sử thêm sinh động, tạo hứng thú học tập học đạt hiệu cao Từ khâu chuẩn bị cũ đến kết hợp đọc sách giáo khoa ghi học sinh tạo chuổi logíc kiến thức liên thơng để giải vấn đề giáo viên đưa Học sinh chủ động khai thác kiến thức tự củng cố kiến thức hướng dẫn giáo viên, giúp em nắm trọng tâm học Một tiết học lịch sử sơi nổi, vui vẻ giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi học sinh Giáo viên cố gắng tạo bầu khơng khí lớp học thoải mái, gần gủi câu nói dí dỏm, mẫu chuyện lịch sử cử thân thiện kích thích - 14 - hứng thú, tư sáng tạo học sinh Với phương pháp dạy học phù hợp giáo viên, học sinh cảm thấy vừa sức, hứng thú, tích cực tham gia vào giảng, góp phần làm nên tâm tốt q trình dạy học Để vậy, đòi hỏi giáo viên ln tích cực trao dồi kỹ năng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tích cực đổi phương pháp dạy học, ứng dụng có hiệu cơng nghệ thơng tin để tạo tiết giảng sinh động, ln tạo tình có vấn đề thầy trò suy nghĩ giải Sự quan tâm u thương, hiểu tâm lí tính cách học sinh tăng hiệu quản lí, tạo điều kiện cho giáo viên có dịp bám sát em giúp đỡ em học tập, bước nâng cao chất lượng mơn  Kỹ ơn luyện làm thi lịch sử Trong năm học bậc THPT, học sinh phải thực kỳ thi kiểm tra đánh giá kết quả: cuối kỳ, thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh vào trường CĐ – ĐH Vì suốt q trình học, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kỹ ơn luyện làm thi Lịch sử Một là, học sinh phải có nhìn tổng thể lịch sử Việt Nam lịch sử giới nội dung chương trình học Khi ơn, em phải biết phân kì lịch sử, phải vẽ tranh lịch sử gồm nhiều giai đoạn với tên gọi đặc điểm riêng Tiếp đó, giai đoạn, em lại sâu nắm nội dung kiện chính, có ý nghĩa quan trọng Nếu khơng làm tốt điều học sinh dễ rơi vào “mê cung” kiện, nội dung chồng chéo mà khơng định vị vị trí nội dung, kiện nằm giai đoạn lịch sử Hai là, lịch sử dòng chảy với kiện liên tục, diễn theo trình tự thời gian Các kiện lịch sử thường có liên quan logic với nhau, kiện ngun nhân dẫn đến kiện Nếu ta hiểu quy luật học Lịch sử dễ Nếu học kiểu nhảy cóc, học vẹt, thiếu liên kết khó nhớ Ba là, với nội dung học, học sinh phải nắm kiện trả lời được: diễn đâu, thời gian nào, diễn ý nghĩa kiện nào? Bốn là, Nếu nghĩ học sử đơn học thuộc quan niệm sai lầm Học thuộc phải sở phải hiểu, phải xâu chuỗi kiện thành câu chuyện lịch sử, có trình tự, có ngun nhân – kết thoả đáng, có ý nghĩa tiến trình lịch sử nói riêng sống nói chung, bạn thấy câu chuyện lịch sử hấp dẫn Năm là, phải vẽ sơ đồ giai đoạn lịch sử, sau triển khai nội dung chi tiết Phải ý phương pháp đồng đại: trình bày kiện đặt bối cảnh nước quốc tế Sáu là, ơn thi lịch sử cần phải viết giấy Với nội dung ơn tập cần chi tiết hố theo kiểu sơ đồ nói trên, xem có ý, có bao - 15 - nhiêu kiện quan trọng cần nắm Nếu hiểu bài, viết ý nhớ kiện theo trình tự, móc xích khơng qn Tất nội dung sách giáo khoa quan trọng cần phải nắm Tránh việc học “tủ”, khiến kiến thức em bị thiếu hụt, dẫn đến nhận thức vấn đề khơng Bảy là, cách làm bài: Đọc thật kĩ đề bài, gạch chân cụm từ quan trọng để xác định hỏi Lập dàn ý câu trả lời Đề cương chi tiết giúp trả lời khơng bị sót ý Cân đối thời gian cho câu Đi thẳng vấn đề, tránh lan man, dài dòng Khi làm xong nên kiểm tra lại thi lần cuối để kiện, số nêu xác IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Qua thực nghiệm giải pháp rèn luyện kỹ tự học mơn lịch sử 06 lớp 10 (A1,2,3,4,5,6), trường THPT Đồn Kết năm học liền kề 2011-2012 2012-2013, kết chúng tơi thu khả quan Đa số học sinh thể rõ tiến ý thức thái độ học tập mơn sử Các em có chuẩn bị tốt học nhà, thực đầy đủ có chất lượng tập nhà Kết giảng dạy mơn tơi năm liền ln đạt mức cao: 94% trung bình trở lên Đặc biệt có em tự đọc tài liệu tham khảo, tìm kiếm thơng tin Internet để mở rộng kiến thức học, tổ chức thuyết trình theo chủ đề phân cơng giáo viên làm cho học sử thực sinh động, hứng thú em tiếp thu tốt Điều quan trọng việc rèn luyện kỹ tự học cho học sinh góp phần nâng cao trình độ nhận thức cho em, hình thành thói quen tốt tự học, đọc sách, làm quen phương pháp nghiên cứu khoa học V BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Rèn luyện kỹ tự học mơn lịch sử cho đối tượng học sinh PT cần thiết Nhằm trang bị cho em cơng cụ hữu hiệu khai phá tri thức nhân loại, khích lệ thay đổi thái độ, suy nghĩ học sinh theo hướng tích cực; phát huy lực tìm tòi sáng tạo, xây dựng nếp tự học; tự nghiên cứu góp phần đáp ứng u cầu đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng mơn Khi thiết kế giảng cần chuyển trọng tâm vào hoạt động tự học học sinh, tăng cường hoạt động độc lập hoạt theo nhóm nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức mơn Giáo viên người trực tiếp hướng dẫn cho em phương pháp học để đạt hiệu quả, giúp đỡ theo dõi tiến em Giáo viên giao cơng việc cho em thật cụ thể có kế hoạch kiểm tra nhiều hình thức Ln đặt phương châm khen lên hàng đầu Tổ chức cho em thi - 16 - đua với học tập, tăng cường kiểm tra học sinh yếu để nâng cao hiệu giảng dạy VI NHỮNG ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ: Cần quan tâm mức xã hội Một dân tộc u lịch sử, tơn trọng lịch sử có học sinh u lịch sử, thích học lịch sử Giáo viên lịch sử phải có lòng u nghề có kiến thức sâu chun mơn, dạy học trò khơng trái tim mà khối óc Dạy trái tim để truyền rung cảm, dạy khối óc để truyền đạt tri thức Ln tích cực nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tích cực đổi phương pháp dạy học, ứng dụng có hiệu cơng nghệ thơng tin để tạo tiết giảng sinh động Sự quan tâm, hiểu tâm lí học sinh giúp giáo viên có dịp bám sát giúp đỡ em học tập, truyền cho em u thích mơn sử bước nâng cao chất lượng mơn Khi dạy sử khơng nên q cứng nhắc phương pháp, mà phải có linh hoạt giảng Chú ý rèn luyện cho học sinh kỹ tự học, kỹ miêu tả, tường thuật, phân tích, đánh giá, chí phê phán kiện lịch sử Để học sinh thực nhập vào học, chủ động lối suy nghĩ, thầy cần đưa tập, chủ đề lịch sử để em tham gia thảo luận, thảo luận theo nhóm Chúng ta cần đa dạng hóa cách dạy cách học Dạy học mà cứng nhắc phương pháp bóp chết lòng đam mê học tập học trò Về phía học sinh: cần thay đổi nhận thức mơn sử Học sử để biết nguồn gốc người, văn minh nhân loại q trình phát triển dân tộc, từ hình thành lòng u nước, tự hào dân tộc Từ học ơng, cha lịch sử mà rút học kinh nghiệm để ứng xử với sống tương lai Đầu tư thỏa đáng thời gian vào học mơn sử, hồn thành cơng việc giao như: làm tập, chuẩn bị mới, sưu tầm tư liệu, chủ động đọc sách, tài liệu tìm hiểu vấn đề lịch sử Từ vươn lên làm chủ q trình lĩnh hội tri thức, hình thành thói quen tự học, tự nghiên cứu để mai giúp ích cho nước nhà Về phía nhà quản lý: Bộ Giáo dục đào tạo cần xúc tiến việc thay sách giáo khoa nội dung chương trình nhiều bất cập gây trở ngại cho việc đổi phương pháp Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học, mở lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên Với sáng kiến chúng tơi khơng có tham vọng đưa hệ thống giải pháp để rèn luyện kỹ tự học mơn lịch sử cho tất đối tượng học sinh THPT, mà giới vài nhóm giải pháp mà chúng tơi tâm đắc thực có hiệu khối lớp 10, năm học liền kề 2011-2012 20122013, thuộc đơn vị trường THPT Đồn Kết, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Việc ứng dụng nhóm giải pháp phải linh hoạt, phù hợp với đối tượng học sinh cho đạt hiệu tốt Trên sở sáng kiến kinh nghiệm áp dụng rộng rãi tồn đơn vị tồn ngành - 17 - Do hạn chế thời gian lực nghiên cứu, đề tài chắn khơng tránh khỏi hạn chế, chúng tơi cố gắng hồn thiện thiếu sót, bất cập năm học tới để đề tài hồn thiện Rất mong góp ý chân thành đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Người viết chun đề Phan Hồng Ân - 18 - VI TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ GD&ĐT (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ mơn Lịch sử lớp 10, NXB Giáo dục - Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị (2003), Phương pháp dạy học Lịch Sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - Ngơ Minh Oanh, Một số vấn đề đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử trường trung học phổ thơng, ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, 2006 - Nguyễn Xn Trường (chủ biên), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử 10, 11, NXB Hà Nội, 2007 - Lịch Sử 10 (Ban Cơ Bản), NXB Gi dục, 2006 - “Di sản giới”, Tập 2, 4, NXB Trẻ, Hà Nội, 2002 - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT mơn Lịch sử NXB Giáo dục, 2006 - Nguồn Bách khoa tồn thư: http://vi.wikipedia.org - 19 - MỤC LỤC  Trang I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI Thuận lợi Khó khăn III NỘI DUNG, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Nội dung biện pháp thực giải pháp đề tài 2.1 Phân loại kỹ tự học mơn lịch sử 2.2 Một số hình thức rèn luyện kỹ tự học sử cho HS lớp 10 2.2.1 Rèn luyện kỹ tự học lớp  Kỹ định hướng động học tập  Kỹ tổ chức hoạt động học tập  Kỹ kết hợp nghe giảng - ghi chép = sử dụng sách giáo khoa giáo viên u cầu  Kỹ làm việc nhóm  Đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học lịch sử 2.2.2 Rèn luyện kỹ tự học nhà  Kỹ sử dung sách giáo khoa  Kỹ sử dụng loại đồ dùng trực quan  Kỹ sử dụng tư liệu tham khảo  Kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật phục dạy học sử  Kỹ ơn luyện làm thi IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN V BÀI HỌC KINH NGHIỆM VI NHỮNG ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ - 20 - 3 5 5 16 16 18 SỞ GD& ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT Đồn Kết CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc -Tân Phú, ngày 07 tháng 05 năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012-2013 Tên sáng kiến kinh nghiệm: “RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC BỘ MƠN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 10” Họ tên tác giả: PHAN HỒNG ÂN Đơn vị: Tổ Sử - Cơng Dân Lĩnh vực: Phương pháp dạy học mơn Tính mới: - Có giải pháp hồn tồn mới:  - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có:  Hiệu quả: - Hồn tồn triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao  - Hồn tồn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  Khả áp dụng: - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiển, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUN MƠN (Ký tên ghi rõ họ tên) - 21 - THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu)

Ngày đăng: 30/07/2016, 18:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan