Hướng dẫn học sinh lớp 10 trường THPT quan sơn 2 giải các bài tập địa lý tự nhiên đại cương trong ôn thi học sinh giỏi

19 409 0
Hướng dẫn học sinh lớp 10 trường THPT quan sơn 2 giải các bài tập địa lý tự nhiên đại cương trong ôn thi học sinh giỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài nghiên cứu Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, vấn đề xây dựng hồn thiện người thơng qua hoạt động giáo dục tự giáo dục Đảng, nhà nước nhân dân tin tưởng giao trọng trách cao quý cho ngành giáo dục: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước thời kỳ hội nhập để đáp ứng lòng mong muốn Bác xây dựng đất nước Việt Nam đoàng hoàng hơn, to đẹp sánh vai với cường quốc năm châu Nhiệm vụ ngành giáo dục đào tạo người lao động có đủ tài năng, trí tuệ để tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật công nghệ tiên tiến giới áp dụng vào việc phát triển kinh tế đất nước Từng bước đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Để làm điều ngành giáo dục nói chung người giáo viên nói riêng phải bước đổi phương pháp giảng dạy, không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thân Việc bồi dưỡng nhân tài nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục người giáo viên Bồi dưỡng nhân tài phải thực sớm từ bậc tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông Việc bồi dưỡng nhân tài bậc trung học phổ thông thể bồi dưỡng học sinh giỏi, có bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí Thực tế mơn Địa lí nhiều người ý lại mơn học tương đối khó, để dạy tốt học tốt mơn Địa lí trường phổ thơng việc khó, việc phát dạy học sinh giỏi mơn Địa lí lại khó gấp bội, địi hỏi Thầy Trị phải có phương pháp dạy học tập đắn, kết hợp với lịng nhiệt tâm cao đạt kết cao Học sinh giỏi mơn Địa lí khơng giống học sinh giỏi môn học khác, học sinh giỏi mơn Địa lí lại khơng phải giỏi thuộc Địa lí mà em phải có kiến thức mơn khoa học tự nhiên như; Tốn, Lí, Hóa, Sinh Bởi kĩ Địa lí cần phải có hỗ trợ mơn học Đặc biệt mơn Tốn học Là giáo viên giảng dạy mơn Địa lí cấp trung học phổ thơng, tơi có tham gia vào cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí học sinh giỏi Địa lí lớp 10 trường THPT Quan Sơn 2, thân nhận thấy việc ôn luyện học sinh giỏi ln tác động tích cực tới thầy trị Đó hội để thầy tự bồi dưỡng nâng cao trình độ cho thân, trị bệ phóng cho em có lực lĩnh vực Do tơi chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh lớp 10 trường THPT Quan Sơn giải tập địa lí tự nhiên đại cương ơn thi học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 10 ” để góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn Địa lí nói chung việc ơn thi học sinh giỏi nói riêng trường THPT Quan Sơn ngày tốt 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong khn khổ đề tài, đề xuất bước hướng dẫn học sinh giải tập địa lý tự nhiên đại cương q trình ơn thi học sinh giỏi lớp 10 từ mức độ dễ đến khó dần theo Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa lí nói riêng chất lượng dạy học nhà trường nói chung Giúp cho thân người dạy đồng nghiệp bổ sung vào phương pháp dạy học mơn số học thực tiễn Góp phần đẩy mạnh phong trào tự học, tự nghiên cứu giáo viên học sinh Tạo đà phát triển cao cho việc bồi dưỡng đội tuyển năm học tới 1.3 Đối tượng nghiên cứu Cách hướng dẫn học sinh giải tập địa lí tự nhiên đại cương dành cho ơn thi học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 10 trường THPT Quan Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài: Phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp toán học Phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, cụ thể hóa Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát sư phạm, điều tra, lấy ý kiến chuyên gia Phương pháp toán học: xử lý thơng tin, số liệu thu thập định tính, định lượng II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Trong trình bồi dưỡng học sinh giỏi, Giáo viên cần trọng khơi gợi động học tập giúp em thấy mâu thuẫn điều chưa biết với khả nhận thức mình, phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh việc lĩnh hội tri thức Tình phản ánh cách lơgíc biện chứng quan niệm nội thân em Từ kích thích em phát triển tốt Con người bắt đầu tư tích cực nảy sinh nhu cầu tư đứng trước khó khăn cần phải khắc phục Vì giáo viên cần phải để học sinh thấy khả nhận thức với điều biết với tri thức nhân loại Căn vào quy luật phát triển nhận thức hình thành đặc điểm tâm lí từ lớp cuối cấp THCS, học sinh bộc lộ thiên hướng, sở trường hứng thú lĩnh vực kiến thức, kĩ định Một số học sinh có khả u thích với môn khoa học tự nhiên, số khác lại thích thú với mơn khoa học xã hội, nhân văn khác Ngồi cịn có học sinh thể khiếu lĩnh vực đặc biệt… Thực tế giảng dạy cho thấy phần đông học sinh u thích mơn học thầy định hướng bảo tận tình Để giúp em ơn thi học sinh giỏi tốt giáo viên cần tạo cho học sinh hứng thú học tập Cần cho học sinh thấy nhu cầu nhận thức quan trọng, người muốn phát triển cần phải có tri thức cần phải học hỏi Qua người thầy cần biết phân loại, định hướng có biện pháp phát triển phù hợp với học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thông qua việc kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm mơn Địa lí số học sinh có kết học tập từ trở lên chiếm khoảng 35% Trong số có em có triển vọng song chưa đầu tư nhiều nên chưa thực phát huy khả thân Số học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp trường cịn Cụ thể: năm học 2015 – 2016 chưa áp dụng đề tài kết thi học sinh giỏi cấp trường môn Địa lý lớp 10 có 10 em học sinh tham gia có giải khuyến khích Bảng số liệu học sinh tham gia dự thi học sinh giỏi lớp 10 năm học 2015 – 2016 Stt Họ tên Điểm Giải Nguyễn Thị Mai Nương 10,5 Nguyễn Thanh Thảo 11,0 Hà Văn Hân 10,0 Nguyễn Thị Tuyết 10,5 Vi Thị Tuyết 9,5 Lộc Thị Nghệ 8,5 Lương Thị Hương 9,0 Phạm Bá Nhiệm 12,5 KK Lê Biên Cương 10,0 10 Lương Thị Nga 12,0 KK Các giảng ôn thi học sinh giỏi môn Địa lí chưa thật phổ biến thư viện nhà trường nên trình học tập, giảng dạy giáo viên học sinh cịn gặp nhiều khó khăn Mơn Địa lí mơn học khó (vừa có kiến thức tự nhiên vừa có kiến thức xã hội) Khơng phải mơn học thuộc lịng nên học sinh chưa thật u thích Học sinh chưa nhận thức đúng, chưa có phương pháp học tập thích hợp 2.3 Các giải pháp giải vấn đề 2.3.1 Đối với học sinh Để tự tin học giỏi mơn Địa lí nhà trường, học sinh cần có phương pháp học tập cho khoa học, hợp lý như: Đọc soạn kỹ trước đến lớp Chú ý ghi lại từ ngữ quan trọng, vấn đề chưa rõ để đến lớp nghe thầy cô giảng học sinh tiếp thu nhanh Phải mạnh dạn hỏi cịn chưa hiểu Về nhà làm tất tập sách giáo khoa sách tập Muốn phải học tất mơn, đặc biệt mơn Tốn, mơn học giúp ta có tư logic tính tốn xác, cần việc giải tập Địa lí Cần có lịng u thích mơn học, có u thích có hứng thú học tập Đây yếu tố cần thiết để học tốt môn Vậy cách nào? Phải thường xuyên đọc sách Địa lí vui, tham gia hoạt động liên quan đến Địa lí tham gia câu lạc Địa lí trường, Internet,… Luôn đặt câu hỏi "Tại sao?" trước vấn đề, tình thuộc mơn Địa lý dù đơn giản để từ khơi gợi tính tị mị, đòi hỏi phải lý giải Như tìm thấy hay, thú vị mơn mà u thích Rèn luyện trí nhớ tốt có nắm bắt lớp kiến thức học trước Rèn luyện nào? Đó : trước học nên xem lại học cũ Như nhiều thời gian chăng? Câu trả lời "Khơng" học, biết, nhớ nên xem lại nhanh Khi tái lần nữa, giúp nhớ lâu hơn, Luôn tìm tịi mở rộng kiến thức Chương trình sách giáo khoa vốn kiến thức chuẩn, khơng thể giải thích cặn kẽ hết vấn đề thời lượng chương trình khơng cho phép Cho nên, để hiểu rõ nắm kiến thức sách giáo khoa cần tìm đọc thêm sách tham khảo (không phải sách giải tập) Đồng thời, nên làm tập thật nhiều, đơn giản đến tập khó…Việc làm tập nhiều giúp rèn luyện tư nhanh, tích luỹ thêm kiến thức bổ sung cho lý thuyết; đọc thêm nhiều sách nắm hiểu đúng, sâu sắc kiến thức 2.3.2 Đối với giáo viên - Lựa chọn đối tượng học sinh: Ngay từ đầu năm học cần tổ chức thi chọn lọc qua vài vịng loại để lựa chọn xác đối tượng học sinh vào bồi dưỡng Giáo viên cần đánh giá học sinh cách khách quan, xác, khơng qua thi mà qua việc học tập bồi dưỡng ngày Việc lựa chọn không nâng cao hiệu bồi dưỡng, mà cịn tránh bỏ sót học sinh giỏi khơng bị q sức em khơng có tố chất - Xây dựng chương trình bồi dưỡng Hiện có nhiều sách nâng cao tài liệu tham khảo, Internet, song chương trình bồi dưỡng chưa có sách hướng dẫn chi tiết, cụ thể tiết, buổi học chương trình khố Vì soạn thảo chương trình bồi dưỡng việc làm quan trọng khó khăn khơng có tham khảo, tìm tịi chọn lọc tốt Giáo viên cần soạn thảo nội dung bồi dưỡng dẫn dắt học sinh từ nội dung chương trình học khố, tiến dần tới chương trình nâng cao (tức trước hết phải khắc sâu kiến thức nội dung học khố, từ vận dụng để mở rộng nâng cao dần) Cần soạn thảo chương trình theo vịng xoáy: Từ tới nâng cao, từ đơn giản tới phức tạp Đồng thời phải có ơn tập củng cố Ví dụ: Cứ sau 2, tiết củng cố kiến thức nâng cao cần có tiết luyện tập để củng cố kiến thức; sau 5, tiết cần có tiết ôn tập để củng cố khắc sâu Khi soạn thảo tiết học cần có đầy đủ nội dung: + Kiến thức cần truyền đạt (lý thuyết, hay cơng thức có liên quan đến tiết dạy) + Bài tập vận dụng + Bài tập nhà luyện thêm (tương tự lớp) 2.3.3 Các dạng tập địa lí tự nhiên đại cương cần hướng dẫn cho học sinh 2.3.3.1 Dạng tập vận dụng hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái đất Dạng Tính Để giải tập địa lí tự nhiên liên quan đến tính học sinh cần nắm kiến thức hệ tự quay quanh trục Trái đất - Giờ địa phương (giờ Mặt Trời) địa điểm khác thuộc kinh tuyến khác Cùng thời điểm, người đứng kinh tuyến khác có khác nhau, địa điểm thuộc kinh tuyến khác có khác - Giờ múi: Các địa phương nằm múi thống giờ, gọi múi Chia bề mặt Trái Đất thành 24 múi (đánh số từ đến 23 từ Đông sang Tây) Mỗi múi rộng 15 kinh tuyến Múi số có kinh tuyến gốc qua - Giờ quốc tế (giờ GMT) tính từ múi số Việt Nam thuộc múi số Nếu từ Tây sang Đơng qua kinh tuyến 180º lùi lại ngày lịch - nguợc lại từ Đông sang Tây qua kinh tuyến 180º tăng thêm ngày lịch Dạng 2: Vận dụng lực Côriôlit Để vận dụng Cơriơlit vào giải tập địa lí tự nhiên học sinh cần nắm kiến thức lực Cơriơlit - Khái niệm Lực Coriolít : Khi Trái Đất tự quay quanh trục, địa điểm thuộc vĩ độ khác (trừ hai cực) có vận tốc dài khác hướng chuyển động khác Do vật thể chuyển động bề mặt Trái Đất bị lệch hướng so với hướng ban đầu Lực làm lệch hướng gọi lực Côriôlit Ở BCB lệch tay phải so với hướng chuyển động ban đầu, BCN lệch tay trái so với hướng chuyển động ban đầu 2.3.3.2 Dạng tập vận dụng hệ chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời Trái đất Dạng 1: Chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời: chuyển động thực quan sát thấy mắt Nguyên nhân: Do Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời, trục ln nghiêng phía khơng dổi nên nguời ta có ảo giác hàng năm mặt trời di động biểu kiến hai chí tuyến Dạng 2: Hiện tượng mùa ngày đêm dài ngắn theo mùa + Hiện tượng mùa: Mùa phần thời gian năm, có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu Một năm thường có mùa: xn, hạ, thu, đơng Nguyên nhân : Do trục Trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo Trái đất suốt năm trục trái đất nghiêng khơng đổi phương q trình chuyển động, nên có thời kì BCB ngả phía Mặt Trời, có thời kỳ BCN ngả phía Mặt Trời, làm cho thời gian chiếu sáng thu nhận lượng xạ bán cầu thay đổi năm + Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa Nguyên nhân: chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục trái đất nghiêng khơng đổi phương q trình chuyển động làm cho vị trí vịng phân chia sáng tối thay đổi, gây tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ 2.3.4 Hướng dẫn học sinh giải tập địa lí tự nhiên đại cương cụ thể 2.3.4.1 Bài tập vận dụng hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Dạng Tính Bước1: Tính múi A thuộc bán cầu đông Kinh độ A:15= x A thuộc bán cầu tây : (360- A):15 = y Hoặc A:15 = x A thuộc múi 24-x Bước 2: Áp dụng công thức : Tm = T0 + m (1) Trong Tm: địa phương T0 : quốc tế m: múi Từ cơng thức (1) ta có: T0 = Tm – m (2) m = Tm – T0 (3) Bài tập vận dụng: Bài số 1: Biết kinh tuyến số 1050 Đ 10 ngày 20/10/2016 Tính địa điểm có kinh tuyến là: 1350 Đ, 750 T ,750 Đ, 1250 T? Bài làm + Kinh tuyến 105 Đ thuộc múi giờ: 105 : 15= Nên thuộc múi Vậy múi số 10 giờ, ta có quốc tế lúc là: Áp dụng cơng thức (2) ta có: T0 = Tm – m → T0 = 10 – = Với T0 = giờ, áp dụng cơng thức (1) ta có: + Kinh tuyến 1350Đ thuộc múi : 135 : 15 = 9, thuộc múi số → Tm = + = 12 ngày 20/10/2016 + Kinh tuyến 750T thuộc múi : (360 – 75) : 15 = 19, thuộc múi số 19 → Tm = +19 = 22 ngày 19/10/2016 + Kinh tuyến 1250T thuộc múi : (360 – 125) : 15 = 16, thuộc múi số 16 → Tm = +16 = 19 ngày 19/10/2016 + Kinh tuyến 750Đ thuộc múi : 75 : 15 = 5, thuộc múi số → Tm = + = ngày 20/10/2016 Bài số : Một hành khách du lịch chuyến bay từ nước (A) tới sân bay Nội Bài – Việt Nam (B) vào lúc 20h ngày 24/10/2016 Hành khách nhận thấy đồng hồ với Việt nam ngày Hỏi ơng ta từ quốc gia có thủ đô thuộc múi bao nhiêu? Bài làm - Cách 1: + Như múi nơi xuất phát chênh với múi Việt Nam múi phía Tây Việt Nam múi số + Vậy thủ nước múi – = (múi số 1) - Cách 2: + Từ công thức (2) T0= Tm – m , ta có Việt Nam thuộc múi số 7, lúc 20 giờ, lúc quốc tế : T0 = 20 – = 13 + Giờ địa điểm hành khách xuất phát Việt Nam giờ, thủ A là: 20 – = 14 + Vậy thủ đô lúc hành khách xuất phát múi giờ: m = T m – T0 = 14 – 13 = (múi số 1) Dạng 2: Vận dụng lực Côriôlit Với dạng tập này, giáo viên cho học sinh quan sát đồ dòng biển giới, yêu cầu học sinh quan sát di chuyển dòng biển nóng,biển lạnh Bài tập áp dụng: Dựa vào đồ dòng biển, rút quy luật chung phân bố dòng biển? * Khái niệm : Nước đại dương chuyển động thành dòng , tương tự dịng sơng lục địa hải lưu (dòng biển) * Nguyên nhân sinh : Do gió, nhiệt độ, độ mặn * Mơ tả dịng biển: - Các dịng biển nóng + Trong vùng nhiệt đới bên xích đạo có dịng hải lưu nóng chảy theo hướng Tây - Đơng + Gặp lục địa dịng biển nóng chuyển hướng phía Bắc BCB phía Nam BCN lệch lực nhỏ + Đến vĩ độ 30 ảnh hưởng lực Cơriơlít mạnh dần nên lệch sang tay phải BCB tay trái BCN - Các dòng biển lạnh : +Xuất phát từ vòng cực phía XĐ BCB lệch tay phải so với nơi xuất phát BCN lệch tay trái so với nơi xuất phát 2.3.4.2 Bài tập vận dụng hệ chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời Trái Đất Dạng 1: Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh vĩ độ Muốn tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh điểm A có A vĩ, ta cần nắm số ngày từ lúc Mặt Trời lên thiên đỉnh xích đạo 0 đến chí tuyến 23027’đi BCB: 93 ngày Ở NBC: 90 ngày Mỗi ngày Mặt Trời BCB: 15,1’ BCN: 15,6’ Bước 1: Đổi vĩ độ điểm A giây (1) Bước 2: Tính số ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh từ xích đạo đến vĩ độ điểm A cách lấy (1): 15,1’ (906’’) (ở BBC) 15,6’ (936’’) (ở NBC) (2) Bước 3: Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh Ở BCB: lần I: Từ 21/3 + số ngày đến A lần II: 23/9 - số ngày đến A Ở BCN: lần I: Từ 23/9 + số ngày đến A lần II: 21/3 - số ngày đến A Lưu ý : số ngày tháng có liên quan: Các tháng có 31 ngày là: tháng I, III , V, VII, VIII, X, XII Các tháng có 30 ngày là: tháng IV, VI, IX, XI.Tháng II có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày Bài tập vận dụng Bài tập 1: Mặt Trời lên thiên đỉnh vào ngày tháng năm địa điểm sau: Cà Mau (8030’B), Thành phố Hồ Chí Minh (10047’B), Đà Nẵng (160B), Hà Nội (210’B), Lạng Sơn (230B) Bài làm Từ ngày 21/3 – 22/6 Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ xích đạo lên Chí tuyến Bắc góc = 23027’ (trong 93 ngày) Vậy Mặt Trời chuyển động biểu kiến hết: 23027’ x 60’ = 1407’ Do chuyển động 93 ngày hết 1407’, ngày Mặt Trời di chuyển hết: 1407 : 93 = 15,1’ + Tại Cà Mau: 8034’B nằm vùng nội chí tuyến nên năm có lần mặt trời lên thiên đỉnh Số thời gian di chuyển hết: 8030’ x 60’ = 510’ Số ngày di chuyển hết: 510’ : 15,1 = 34 ngày Lần 1: 21/3 + 34 ngày = ngày 24/4 Lần 2: 23/9 – 34 ngày = ngày 20/8 + Tại TP Hồ Chí Minh: 10 047’B nằm vùng nội chí tuyến nên năm có lần mặt trời lên thiên đỉnh Số thời gian di chuyển hết: 10047’ x 60’ = 647’ Số ngày di chuyển hết: 647’ : 15,1 = 43 ngày Lần 1: 21/3 + 43 ngày = ngày 3/5 Lần 2: 23/9 – 43 ngày = ngày 10/8 + Tại Đà Nẵng 16 0B nằm vùng nội chí tuyến nên năm có lần mặt trời lên thiên đỉnh Số thời gian di chuyển hết: 160 x 60’ = 960’ Số ngày di chuyển hết: 960’ : 15,1 = 64 ngày Lần 1: 21/3 + 64 ngày = ngày 14/5 Lần 2: 23/9 – 64 ngày = ngày 21/7 + Tại Hà Nội (21 0B) nằm vùng nội chí tuyến nên năm có lần mặt trời lên thiên đỉnh Số thời gian di chuyển hết: 210 x 60’ = 1260’ Số ngày di chuyển hết: 1260’ : 15,1 = 83 ngày Lần 1: 21/3 + 83 ngày = ngày 12/6 Lần 2: 23/9 – 83 ngày = ngày 1/7 + Tại Lạng Sơn (23 0B) nằm vùng nội chí tuyến nên năm có lần mặt trời lên thiên đỉnh Số thời gian di chuyển hết: 230 x 60’ = 1380’ Số ngày di chuyển hết: 1380’ : 15,1 = 91 ngày Lần 1: 21/3 + 91 ngày = ngày 20/6 Lần 2: 23/9 – 91 ngày = ngày 24/6 Bài tập 2: Khi Mặt Trời mọc hướng đông lặn hướng tây? Tại vậy? Bài làm Mặt Trời mọc hướng đông lặn hướng tây vào lúc chiều tà lúc 12 trưa Mặt Trời phải đỉnh đầu người quan sát Vì có khu vực Mặt Trời lên thiên đỉnh (nội chí tuyến) có tượng Tuy nhiên, khơng phải ngày khu vực nội chí tuyến có Mặt Trời mọc hướng đơng lặn hướng tây, mà vào ngày địa điểm có Mặt Trời lên thiên đỉnh thấy có Mặt Trời mọc hướng đông lặn hướng tây Vì ngày 21/3 23/9 Mặt Trời chiếu vng góc với xích đạo nên địa điểm Trái Đất thấy Mặt Trời mọc hướng Đơng lặn hướng Tây, Mặt Trời chiếu vng góc với xích đạo mà tia Mặt Trời song song Tại CTB ngày 22/6, CTN ngày 22/12 Dạng 2: Tính góc nhập xạ vĩ độ Công thức tổng quát: h0 = 900 - φ ± δ Trong đó: * φ: độ vĩ điểm cần tính * δ: độ lệch góc chiếu so với xích đạo - Vào ngày 21/3 23/9 Mặt trời lên thiên đỉnh xích đạo nên δ = - Ngày 22/6 22/12 Mặt trời lên thiên đỉnh xích đạo nên CTB CTN nên δ = ± 23027’ Ngày 21/3 23/9 xích đạo h0 = 900 – 00 = 900 giảm từ xích đạo cực Ngày 22/6: Mặt trời lên thiên đỉnh CTB (23 027’ B), nên vĩ độ ngồi vùng nội chí tuyến BCB có δ = + 23027’ xích đạo BCN có δ = - 23027’ Ngày 22/12: Mặt trời lên thiên đỉnh CTN (23027’ N), nên vĩ độ ngồi vùng nội chí tuyến NBC có δ = + 23027’ xích đạo BBC có δ = - 23027’ Bài tập vận dụng: Bài tập 1: Cho địa điểm sau đây: Hà Nội (210B), Tp Hồ Chí Minh (10047'B), Bn Ma Thuột (120 41’B) a Tính ngày Mặt trời lên thiên đỉnh Buôn Ma Thuột? b Tính góc nhập xạ tia sáng Mặt trời Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Mặt trời lên thiên đỉnh Buôn Ma Thuột? Bài làm a) Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh năm Buôn Ma Thuột vĩ độ 12 41’B Từ ngày 21/3 – 22/6 Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ xích đạo lên Chí tuyến Bắc góc = 23027’ (trong 93 ngày) Vậy Mặt Trời chuyển động biểu kiến hết: 23027’ x 60’ = 1407’ Do chuyển động 93 ngày hết 1407’, ngày Mặt Trời di chuyển hết: 1407 : 93 = 15,1’ + Tại Buôn Ma Thuột: 12041’B nằm vùng nội chí tuyến nên năm có lần mặt trời lên thiên đỉnh Số thời gian di chuyển hết: 12041’ x 60’ = 761’ Số ngày di chuyển hết: 761’ : 15,1 = 50 ngày Lần 1: 21/3 + 50 ngày = ngày 10/5 Lần 2: 23/9 – 50 ngày = ngày 4/8 b) Góc nhập xạ Hà Nội TP.HCM MT lên thiên đỉnh Buôn Ma Thuột là: - Ở Hà Nội: Hà Nội: nằm phía Bắc Bn Ma Thuột góc nhập xạ tính cơng thức sau: hA = 900 - ϕA + α (α vĩ độ nơi Mặt Trời lên thiên đỉnh) ( ϕA vĩ độ cần tính) Thay số: hA = 900 – 210 + 120 41’ → hA (Hà Nội) = 810 41’ - Ở Tp Hồ Chí Minh: Tp Hồ Chí Minh nằm phía Nam Bn Ma Thuột góc nhập xạ Tp Hồ Chí Minh tính cơng thức sau: hA = 900 + ϕA - α (α vĩ độ nơi Mặt Trời lên thiên đỉnh) ( ϕA vĩ độ cần tính) Thay số: hA = 900 + 10047' - 120 41’ → hA(TP.HCM) = 880 06’ Dạng 3: Tính vĩ độ (φ) biết góc nhập xạ Từ cơng thức tổng qt tính góc nhập xạ: h0=900 - φ ± δ mà φ = 900 – h0 ± δ Đối với vùng nội chí tuyến: φ = h0 - 900 + δ Đối với vùng ngoại chí tuyến: φ = 900 – h0+ δ Đối với tất độ vĩ BCN: vào ngày 22/6 Công thức tổng quát φ = 900 – h0 – δ Bài tập vận dụng: Bài tập 1: Tính φ điểm A nằm vùng nội chí tuyến BCB vào ngày 22/6 biết h0= 700 φA = (700 - 900) + 23027’ = 13027’ = 3027’B 10 Bài tập 2: Tính φ điểm B nằm vùng nội chí tuyến BCB vào ngày 22/6 biết h0 = 800 φB = 800 - 900 + 23027’ = 13027’B Bài tập 3: Tính φ điểm C có h0 = 43006’ vào ngày 22/6 φ C = 900 – h0 + δ = 900 – 43006’ + 23027’ = 71001’B Bài tập 4: Tính φ điểm D biết h0 = 43006’ φ D = 900 – h0 – δ = 900 – 43006’ – 23027’ = 23027’N 2.3.4.3 Dạng tìm tọa độ địa lý - Tọa độ địa lý điểm vĩ độ kinh độ điểm - Nắm kiện tính vĩ độ, kinh độ Bài tập áp dụng Bài tập 1: Xác định tọa độ địa lí A (BCB) độ cao Mặt Trời đường chân trời A lúc 12h trưa ngày 22/6 41 030’B Việt Nam (1050Đ) lúc 7h20’? Bài làm Xác định vĩ độ A: Vào ngày 22/6 góc tới điểm A 41 030’B nên vị trí nằm ngồi chí tuyến Bắc: hA = 900 - ϕ + 23027’ ⇒ ϕA = 900 – h0 + 23027’ = 900 – 41033’ + 23027’ = 71057’B Xác định kinh độ A: Giờ điểm A chênh lệch so với Việt Nam : 12h – 7h20’ = 4h40’ Số kinh độ chênh lệch: 4h40’ x 150 = 700 Do A có sớm Việt Nam nên nằm phía đơng so với Việt Nam Kinh độ A: λA = 1050 + 700 = 1750Đ ⇒ Tọa độ địa lý A (71057’B, 1750Đ) Bài tập 2: Xác định tọa độ điểm A B biết : Khi gốc 20h ngày 15/8/2016 địa điểm 5g30’ngày 16/8/2016 14g15’ ngày 15/8/2016 Góc nhập xạ A vào lúc 12g ngày 22/6 61 003’, góc nhập xạ vào lúc 12g ngày 22/12 B 49027’ Bài làm - Xác định kinh độ A có sớm gốc nên A kinh độ Đơng A có sớm gốc: 9g30’ + Kinh độ A: 9g30’ x 150 = 1420 30’ Đ B có muộn gốc nên B kinh độ Tây B có muộn gốc: 5g45’ + Kinh độ B: 5g45’ x 150 = 860 15’ T - Xác định vĩ độ: + Vĩ độ A: Ngày 22/6 Mặt trời chiếu thẳng góc CTB nên góc nhập xạ CTB =900 Với góc nhập xạ 610 03’, có trường hợp xảy ra: A thuộc vùng nội chí tuyến NBC 61003’ = 900 - ( φ + α) 61003’ = 900 - φ - 230 27’ φ = 50 30’N 11 A thuộc vùng ngoại chí tuyến BBC 61003’ = 900 - ( φ - α) φ = 900 - 61003’ + 230 27’ = 520 24’B + Vĩ độ B: Ngày 22/12 Mặt trời chiếu thẳng góc CTN nên góc nhập xạ CTN =900 Với góc nhập xạ 490 27’, có trường hợp xảy ra: B thuộc vùng nội chí tuyến BBC 49027’ = 900 - ( φ + α) = 900 - φ - 230 27’ φ = 900 - 49027’- 230 27’ = 170 06’B B thuộc vùng ngoại chí tuyến NBC 49027’ = 900 - ( φ - α) φ = 900 - 49027’ +230 27’ = 640 N → Tọa độ địa lý A: A(5030’N, 1420 30’Đ) A(52024’B, 1420 30’Đ → Tọa độ địa lý B: B(170 06’B, 860 15’T) B(640 00’N, 860 15’T 2.3.4.4 Khai thác kiến thức từ hình ảnh - Bước 1: Cho học sinh quan sát tranh ảnh để xác định cách khái quát nội dung tranh ảnh cần khai thác - Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi, nêu vấn đề, tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung từ tranh ảnh,lược đồ - Bước 3: Học sinh trình bày kết tìm hiểu nội dung tranh ảnh ,lược đồ, sau quan sát nhận xét, kết hợp gợi ý giáo viên tìm hiểu nội dung học - Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung nội dung trả lời học sinh, hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh cung cấp cho học sinh Bài tập 1: a, Nêu tên hình vẽ? b, Xác định khu vực trái đất có tượng mặt trời lên thiên đỉnh năm lần, khu vực lần, khu vực ngoại chí tuyến có tượng mặt trời lên thiên đỉnh khơng? Bài làm GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ xác định nội dung hình vẽ bao gồm: vĩ độ địa lí (xích đạo, chí tuyến bắc, chí tuyến nam), thời gian 12 tháng năm (12 tháng), ngày đặc biệt năm (21/3, 22/6, 23/9, 22/12) đường chuyển động biểu kiến Mặt Trời (đường biểu diễn) Sau trả lời câu hỏi a Hình vẽ mơ tả đường biểu diễn chuyển động biểu kiến Mặt Trời năm Mặt Trời lên thiên đỉnh tượng xảy địa điểm vùng nội chí tuyến (từ chí tuyến Bắc (CTB) đến chí tuyến Nam (CTN) lúc 12h (giữa trưa) Mặt Trời đỉnh đầu điểm, tia sáng Mặt trời thẳng góc với đường chân trời địa phương vào ngày khác Nguyên nhân tượng trục Trái Đất nghiêng góc 66 33’ khơng đổi so với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động tịnh tiến quỹ đạo quanh Mặt Trời, làm cho Mặt Trời lên thiên đỉnh điểm vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc đến bán cầu Nam b Từ ngày 21/3 (Xuân Phân) đến ngày 23/9 (Thu Phân), BCB ngã phía Mặt Trời nên Mặt Trời lên thiên đỉnh lần lư ợt điểm vùng nội chí tuyến BCB, xa CTB (23 027’B).Từ sau ngày 23/9 đến ngày 21/3 năm sau BCN ngã phía Mặt Trời nên Mặt Trời lên thiên đỉnh vùng nội chí tuyến BCN, xa CTN (23027’N) Mọi điểm vùng nội chí tuyến năm có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh vào ngày khác Càng xa xích đạo khoảng cách lần Mặt Trời lên thiên đỉnh gần Tại chí tuyến có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, chí tuyến Bắc ngày 22/6, chí tuyến Nam ngày 22/12 Vùng ngoại chí tuyến khơng có tượng Bài tập 2: a, Nêu tên hình vẽ ? b, Hình vẽ mơ tả nội dung gì? Giải thích ý nghĩa ngày có hình vẽ? Bài làm 13 GV u cầu học sinh quan sát hình xác định vị trí đặc biệt năm Trái Đất chuyển động biểu kiến quanh Mặt Trời, sau trả lời câu hỏi a Tên hình vẽ: Các mùa theo dương lịch bán cầu Bắc b Hình vẽ mơ tả mùa theo dương lịch bán cầu Bắc - Mùa phần thời gian năm, có đặc điểm riêng thời tiết, khí hậu - Nguyên nhân gây mùa trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quĩ đạo Trái Đất suốt năm, trục Trái Đất khơng đổi phương khơng gian, nên có thời kì bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời Điều làm cho thời gian chiếu sáng thu nhận xạ Mặt trời bán cầu thay đổi năm Người ta chia năm mùa bán cầu Bắc, thời gian bắt đầu kết thúc mùa nước theo dương lịch Các nước theo dương lịch bán cầu Bắc lấy ngày: Xuân phân (21/3), hạ chí (22/6), thu phân (23/9), đơng chí (22/12) bốn ngày khởi đầu mùa Bài tập 3: a Nêu tên hình vẽ? b GV yêu cầu học sinh mô tả chiếu sáng Mặt Trời Trái Đất vào ngày 22/6 ngày 22/12, từ giải thích nguyên nhân rút kết luận tượng ngày, đêm dài ngắn khác theo mùa theo vĩ độ? c Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Việt Nam : “ Đêm tháng năm, chưa nằm sáng Ngày tháng mười, chưa cười tối” Bài làm GV hướng dẫn học sinh nắm rõ đối tượng thể hình vẽ trục Trái Đất, đường phân chia sáng tối, tia sáng Mặt Trời, vĩ tuyến, kí hiệu ngày đêm Sau GV u cầu học sinh mơ tả chiếu sáng Mặt Trời Trái Đất vào ngày 22/6 ngày 22/12, từ giải thích ngun nhân rút kết luận tượng ngày, đêm dài ngắn khác theo mùa theo vĩ độ 14 a Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác theo mùa theo vĩ độ ( Ví dụ ngày 22/6 22/12) b + Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời sinh hệ ngày, đêm dài ngắn khác theo mùa theo vĩ độ Quan sát hình 6.3 ta thấy hình vẽ biểu diễn hai vị trí đặc biệt Trái Đất quỹ đạo chuyển động xung quanh Mặt Trời ngày 22/6 22/12 + Vì Trái Đất hình cầu nên ánh sáng Mặt Trời chia bề mặt Trái Đất làm phần nhau, trục Trái Đất nghiêng mặt phẳng quỹ đạo chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời nên vòng phân chia sáng – tối ln thay đổi vị trí + Phần chiếu sáng ban ngày (màu trắng), phần bị che khuất ban đêm (màu đen) Khoảng thời gian ban ngày ban đêm điểm bề mặt Trái Đất thể đoạn thẳng vẽ từ điểm song song với đường xích đạo thuộc màu trắng màu đen Trong khoảng thời gian từ 22/3 đến 22/9, bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, vịng phân chia sáng tối qua sau cực Bắc trước cực Nam Mặt Trời mặt phẳng xích đạo, bán cầu Bắc diện tích chiếu sáng nhiều bị che khuất Riêng ngày 22/6 Mặt Trời lên thiên đỉnh chí tuyến Bắc lúc 12 trưa, ngày địa điểm bán cầu Bắc có ngày dài nhất, đêm ngắn năm, gần cực Bắc ngày dài đêm ngắn Trong khoảng thời gian từ 24/9 đến 20/3 bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời, vịng phân chia sáng tối qua trước cực Bắc sau cực Nam Mặt Trời mặt phẳng xích đạo, bán cầu Nam diện tích chiếu sáng nhiều bị che khuất Riêng ngỳ 22/12 Mặt Trời lên thiên đỉnh chí tuyến Nam lúc 12 trưa, ngày địa điểm bán cầu Nam có ngày dài nhất, đêm ngắn năm, gần cực ngày dài đêm ngắn Qua quan sát hình ảnh ta thấy: Ngày 22/6( Hạ chí) Ngày 22/12 (Đơng chí) Xích đạo Ngày, đêm có độ dài Ngày, đêm có độ dài nhau Chí tuyến Bắc Ngày dài đêm Ngày ngắn đêm Vòng cực Bắc Ngày dài 24 Đêm dài 24 Chí tuyến Nam Ngày ngắn đêm Ngày dài đêm Vòng cực Nam Đêm dài 24 Ngày dài 24 c Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: + Ý nghĩa câu tục ngữ: khoảng thời gian câu tục ngữ thường tính theo âm lịch nên tháng âm lịch tức khoảng tháng – dương lịch có ngày dài đêm ngắn Cịn tháng 10 âm lịch khoảng tháng 11 – 12 dương lịch có ngày ngắn đêm dài Đây tượng ngày đêm dài, ngắn khác theo mùa chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất + Câu tục ngữ trường hợp bán cầu Bắc, cịn bán cầu Nam ngược lại + Giải thích: Do Trái Đất chuyển đơng xung quanh Mặt Trời trình chuyển động trục Trái Đất ln nghiêng 66 033’ so với mặt phẳng Hồng 15 đạo khơng đổi phương q trình chuyển động Trong khoảng thời gian tháng -7 bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, vịng phân chia sáng tối qua trước cực Bắc sau cực Nam Mặt Trời mặt phẳng xích đạo, bán cầu Bắc diện tích chiếu sáng nhiều bị che khuất nên ngày dài đêm Trong khoảng tháng 11 -12 bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời, vịng phân chia sáng tối qua trước cực Bắc sau cực Nam nên bán cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng sáng kiến công tác bồi dưỡng HSG năm học 2016 2017 tiến hành nghiên cứu thấy kết khả quan Năm học 2014-2015 số học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp trường học sinh, giải khuyến khích Năm học 2015-2016 số học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp trường học sinh, giải khuyến khích Năm học 2016 - 2017 số học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp trường học sinh, có giải giải khuyến khích Bảng số liệu học sinh tham gia dự thi học sinh giỏi lớp 10 năm học 2014 – 2015 Stt Họ tên Điểm Giải Phạm Quang Huy 10,0 Vi Thị Hồng 12,0 KK Hà Hoài Sơn 10,0 Lộc Thị Ngoạn 9,5 Vi Thị Tiếng 9,5 Lò Văn Đức 12,0 KK Lương Mạnh Cường 8,0 Vi Thị Nhung 10,5 Lò Văn Tú 8,0 10 Lương Hồng Lưu 9,0 Bảng số liệu học sinh tham gia dự thi học sinh giỏi lớp 10 năm học 2015 – 2016 Stt Họ tên Điểm Giải Nguyễn Thị Mai Nương 10,5 Nguyễn Thanh Thảo 11,0 Hà Văn Hân 10,0 Nguyễn Thị Tuyết 10,5 Vi Thị Tuyết 9,5 Lộc Thị Nghệ 8,5 Lương Thị Hương 9,0 Phạm Bá Nhiệm 12,5 KK Lê Biên Cương 10,0 10 Lương Thị Nga 12,0 KK Bảng số liệu học sinh tham gia dự thi học sinh giỏi lớp 10 năm học 2016 – 2017 16 Stt Họ tên Điểm Giải Ngân Thị Dung 14,0 Ba Lê Thị Thảo 12,0 KK Lương Thị Tâm 12,5 KK Lương Thị Dung 10,5 Khương Mai Linh 9,5 Hà Thị Xuyến 10,5 Lò Thị Hiền 12,5 KK Phạm Nhật Nam 12,5 KK Lương Thái Nhật 10,0 10 Lộc Thu Trang 12,0 KK Qua bảng số liệu ta thấy sau áp dụng sáng kiến không số giải học sinh giỏi tăng lên, mà mức điểm trung bình qua năm tăng lên rõ rệt Điểm trung bình năm học 2014 -2015 là: 9,85 điểm; điểm trung bình năm học 2015 -2016 là: 10,35 điểm; điểm trung bình năm học 2016 -2017 là: 11,6 điểm Nếu đầu tư kĩ lưỡng sáng kiến có tính ứng dụng thực tiễn cao phục vụ thiết thực cho công tác giảng dạy thu hút nhiều giáo viên có niềm đam mê nghiên cứu lĩnh vực Quan trọng học sinh cảm thấy hứng thú với môn học, không bị áp lực khối lượng kiến thức thi học sinh giỏi mà chất lượng nâng lên Đối với thân tơi, việc hồn thành đề tài nghiên cứu tài liệu hữu ích, giúp cho cơng tác ơn luyện đội tuyển HSG lớp 10 nói riêng dạy học Địa lí nói chung đạt nhiều kết tốt Đối với đồng nghiệp, tài liệu có giá trị 17 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua năm bồi dưỡng học sinh giỏi, nhận thấy rằng: Người thầy cần không ngừng học hỏi tự học hỏi để nâng cao trình độ đúc rút kinh nghiệm, thường xuyên xây dựng, bổ sung chương trình sáng tạo phương pháp giảng dạy Để đưa thuyền đến bến bờ vinh quang vai trị người cầm lái thật vơ quan trọng Muốn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả, trước hết phải có giáo viên vững kiến thức, kĩ thực hành Thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức, tích lũy hệ thống kiến thức phong phú Có phương pháp nghiên cứu bài, soạn bài, ghi chép giáo án cách thuận tiện, khoa học Tham khảo nhiều sách báo, tài liệu có liên quan, giao lưu, học hỏi đồng nghiệp có kinh nghiệm trường có nhiều thành tích Thực u nghề, tâm huyết với cơng việc bồi dưỡng HS giỏi Luôn thân thiện, cởi mở với HS, ln mẫu mực lời nói, việc làm, thái độ, cử chỉ, có lịng sáng, lối sống lành mạnh để HS noi theo Học sinh cần có nhiều loại sách để tham khảo Ln phối hợp với gia đình để tạo điều kiện tốt cho em tham gia học tập Áp dụng sáng kiến công tác bồi dưỡng HSG năm học 2016 – 2017 tiến hành nghiên cứu thấy kết khả quan Nếu đầu tư kĩ lưỡng sáng kiến có tính ứng dụng thực tiễn cao phục vụ thiết thực cho công tác giảng dạy thu hút nhiều giáo viên có niềm đam mê nghiên cứu lĩnh vực Quan trọng học sinh cảm thấy hứng thú với môn học, không bị áp lực khối lượng kiến thức thi học sinh giỏi mà chất lượng nâng lên Tạo tâm hứng thú, thúc đẩy q trình lĩnh hội tri thức mơn học bồi dưỡng học sinh giỏi Thông qua việc giải tập địa lí tự nhiên phục vụ cơng tác giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi từ góp phần thúc đẩy tính tích cực tư học sinh, nâng cao chất lượng học tập Nếu có nhiều hình thức tổ chức dạy học kết hợp với đồ dùng dạy học trở lên hấp dẫn người học thấy ý nghĩa môn học Qua việc nghiên cứu giải tập địa lí tự nhiên đại cương giúp có có khả sáng tạo vận dụng linh hoạt tri thức tình sư phạm, đồng thời tạo điều kiện cho học sinh phát triển môn học Rèn luyện cho chúng ta, kĩ năng, thói quen, tính kỉ luật cơng việc Đồng thời có ý thức thường xuyên học hỏi trau chun mơn để tìm phương pháp phù hợp Muốn người giáo viên phải nhiệt tình, say mê, có lịng nhiệt huyết u nghề có kiến thức chun mơn vững Giúp em có định hướng việc ôn thi học sinh giỏi, biết vận dụng kiến thức cách linh hoạt vào giải loại tập Tạo hứng thú cho việc học tập Có ý thức học tập, hiểu vấn đề cách sâu sắc 3.2 Kiến nghị Đối với nhà trường nên tạo điều kiện cho giáo viên có lực có điều kiện để nghiên cứu Có hỗ trợ kinh phí có động viên kịp thời giáo viên đưa đề tài, ý tưởng có tính khả thi cao 18 Đối với sở giáo dục: nên có buổi sinh hoạt chuyên đề nhằm trao đổi kinh nhiệm chuyên môn vấn đề có liên quan, từ rút gải pháp phù hợp với môn học với đối tượng học sinh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng 05 năm 2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Trịnh Thị Huyền 19 ... học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp trường học sinh, giải khuyến khích Năm học 20 16 - 20 17 số học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp trường học sinh, có giải giải khuyến khích Bảng số liệu học sinh. .. thân Số học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp trường cịn Cụ thể: năm học 20 15 – 20 16 chưa áp dụng đề tài kết thi học sinh giỏi cấp trường mơn Địa lý lớp 10 có 10 em học sinh tham gia có giải khuyến... đạt (lý thuyết, hay cơng thức có liên quan đến tiết dạy) + Bài tập vận dụng + Bài tập nhà luyện thêm (tương tự lớp) 2. 3.3 Các dạng tập địa lí tự nhiên đại cương cần hướng dẫn cho học sinh 2. 3.3.1

Ngày đăng: 14/08/2017, 08:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan