Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học truyền thuyết truyện an dương vương và mị châu trọng thủy ngữ văn 10 tập 1

100 38 0
Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học truyền thuyết truyện an dương vương và mị châu trọng thủy ngữ văn 10 tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Được hướng dẫn TS Nguyễn Thị Ban, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” (Ngữ văn 10 – tập 1) Để hồn thành khóa luận này, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ đạo tận tình nhiều bên liên quan Lời đầu tiên, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Ban, người tận tình hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ, động viên dành tình cảm tốt đẹp cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tới quý thầy cô giáo trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tâm truyền đạt tri thức vô quý báu cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô em học sinh trường THPT Tân Yên số – Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi tham gia hoạt động nhiệt tình để tiết học trải nghiệm diễn thành công tốt đẹp Lời cuối cùng, xin gửi lời biết ơn người thân gia đình ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận.Tuy nhiên, điều kiện thời gian lực nghiên cứu cóhạn, chắn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý, bổ sung quý thầy cô, bạn em học sinhđể đề tài thêm hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Kim Thoa DANH MỤC VIẾT TẮT GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GV: Giáo viên HS: Học sinh HĐTN: Hoạt động trải nghiệm PPDH: Phương pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng vấn khảo sát giáo viên………………………………….35 Bảng 1.2: Bảng vấn học sinh……………………………………………… 36 Bảng 2.1: Kế hoạch đánh giá HĐTN dạy học truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy”……………………………………… 55 Bảng 3.1: Bảng phân chia nhiệm vụ học tập phù hợp với đối tượng HS………….77 Biểu đồ 1.1: Quan niệm giáo viên HĐTN………………………………….37 Biểu đồ 1.2: Tần suất tổ chức HĐTN cho học sinh môn Ngữ văn……………… 37 Biểu đồ 3.1: Mức độ vừa sức hình thức HĐTN dạy học truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy”………………………… 75 Sơ đồ 1.1: Các bước tổ chức HĐTN dạy học Ngữ văn trường phổ thông 28 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .8 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .11 1.1.Cơ sở lí luận .11 1.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ 11 1.1.1.1 Trải nghiệm 11 1.1.1.2 Hoạt động trải nghiệm 12 1.1.1.3 Hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học 14 1.1.2 Khái quát hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thơng 15 1.1.2.1 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thơng 15 1.1.2.2 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trường phổ thông .18 1.1.2.3 Các phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trường phổ thông 23 1.1.2.4 Vai trò hoạt động trải nghiệm .25 1.1.3 Hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn trường phổ thông 26 1.1.3.1 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn trường phổ thông 26 1.1.3.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm môn Ngữ văn trường phổ thông 27 1.1.3.3 Các bước tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông .28 1.1.3.4 Ý nghĩa việc thực hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông 34 1.2 Cơ sở thực tiễn 35 1.2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Ngữ văn trường THPT 36 1.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” trường THPT 39 TIỂU KẾT CHƢƠNG 40 CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TRUYỀN THUYẾT “TRUYỆN AN DƢƠNG VƢƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY” 41 2.1.Một số nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học 41 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu dạy học .41 2.1.2 Đảm bảo tính khoa học 41 2.1.3 Đảm bảo tính sư phạm 42 2.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn 42 2.1.5 Đảm bảo tính tích hợp giáo dục kĩ sống 42 2.1.6 Đảm bảo tính đa dạng, phong phú, hấp dẫn 43 2.2.Đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học tác truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” .43 2.2.1 Sân khấu hóa tác phẩm 43 2.2.2.Xây dựng tình 45 2.2.3.Xem phim truyện, phim tư liệu .47 2.2.4.Đóng vai 49 2.3 Kiểm tra – đánh giá hoạt động trải nghiệm dạy học truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” .51 2.3.1 Nội dung đánh giá 51 2.3.2 Các hình thức đánh giá 52 2.3.2.1 Đánh giá quan sát .52 2.3.2.2 Đánh giá phiếu tự đánh giá 52 2.3.2.3 Đánh giá phiếu hỏi 53 2.3.2.4 Đánh giá qua viết 53 2.3.2.5 Đánh giá qua sản phẩm hoạt động 54 2.3.2.6 Đánh giá qua tọa đàm, trao đổi ý kiến nhận xét .54 2.3.2.7 Đánh giá qua phần trình diễn 54 2.3.3 Kế hoạch đánh giá 54 TIỂU KẾT CHƢƠNG 55 CHƢƠNG 3: THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM .56 3.1.Mô tả thể nghiệm .56 3.1.1 Mục đích thể nghiệm 56 3.1.2 Nội dung thể nghiệm 56 3.1.3 Kế hoạch thể nghiệm 56 3.1.4 Phương pháp tiến hành thể nghiệm 56 3.1.5 Quy trình thể nghiệm .57 3.2.Thiết kế giáo án thể nghiệm .57 3.3.Nhận xét, đánh giá 74 3.4 Một số lƣu ý tiến hành số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” .76 TIỂU KẾT CHƢƠNG 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 PHỤ LỤC 84 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện kinh tế - xã hội ngày phát triển hội nhập.Điều đòi hỏi giáo dục Việt Nam phải không ngừng cải tiến Cụ thể, Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009, điều 28.2 nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hướng thú, học tập cho học sinh” Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX nêu rõ: “Để đáp ứng yêu cầu người nguồn lực nhân tố định phát triển đấtnước thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, cần tạo chuyển biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đổi hoạt động dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay” Có thể dễ dàng nhận thấy, đổi phương pháp dạy học mục tiêu lớn ngành GD&ĐT Xuất phát từ nhu cầu đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học văn chương nhà trường nói riêng, đổi phương pháp việc cải tiến phương pháp dạy học truyền thống theo hướng phát huy tính tích cực, người học, lấy người học làm trung tâm, cho học sinh trải nghiệm; để từ đó, đánh thức lực tiềm ẩn học sinh Điều nêu rõ “Đề án đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 (dự thảo)”: “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chất hoạt động giáo dục nhằm hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất tư tưởng, ý chí tình cảm, giá trị, kĩ sống lực cần có người xã hội đại Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo thiết kế theo hướng tích hợp nhiều lĩnh vực, mơn học thành chủ điểm mang tính chất mở Hình thức phương pháp tổ chức đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt,mở không gian, thời gian, quy mô, đối tượng số lượng,… để học sinh có nhiều hội tự trải nghiệm”.Trong đó, Ngữ văn mơn học quan trọng bắt buộc, có thời lượng dung lượng lớn chương trình giáo dục phổ thơng Chính vậy, dạy học Ngữ văn gắn với HĐTN không giúp em hồn thiện nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn mà cịn góp phần hình thành phẩm chất, kĩ năng, lực cần thiết cho em Thực tiễn dạy học Ngữ văn trường phổ thông cho thấy phần lớn học sinh khơng chưa u thích, say mê môn học Chất lượng dạy học môn Ngữ văn bị giảm sút yếu tố chủ quan lẫn khách quan Khảo sát thực trạng dạy học Ngữ văn, nhiều nghiên cứu cho thấy: dạy học Ngữ văn, phần lớn GV thuyết giảng truyền thụ kiến thức chiều, thiếu tương tác Chính lẽ đó, HS cảm thấy nhàm chán, mệt mỏi, tiếp thu cách thụ động, không phát huy tính chủ động, tích cực tư sáng tạo Do vậy, việc tìm kiếm tổ chức hình thức dạy học tích cực góp phần khơi gợi hứng thú, niềm say mê môn học Qua thực tế, thấy giải pháp đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học hướng đến việc đáp ứng yêu cầu để đổi phương pháp dạy học, phát huy vai trò tích cực chủ động hoạt động trải nghiệm Qua hoạt động nhiệm vụ triển khai hình thức tổ chức HS có hội tăng cường khả tiếp cận với nhiệm vụ, yêu cầu nội dung đặc thù môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Bên cạnh đó, HĐTN đặt người học – đối tượng hoạt động dạy học, đồng thời chủ thể hoạt động học tập vào tình đời sống thực tế trải nghiệm, quan sát, thảo luận, giải vấn đề theo cách nghĩ riêng vừa thơng qua hoạt động cá nhân, vừa phải làm việc nhóm Từ đó, HS đạt kiến thức mới, kĩ nhằm hình thành phát triển lực cần thiết “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” (Ngữ văn 10 – tập 1) tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết Xuất phát từ đặc trưng thể loại với nội dung, thực trạng dạy học tác phẩm nhu cầu người học, “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” có thuận lợi phù hợp định để tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Xuất phát từ lí nêu trên, tơi chọn đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” (Ngữ văn 10 – tập 1) nhằm đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học tác phẩm để trang bị cho giáo viên vận dụng vào giảng dạy, góp phần vào đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề học tập qua trải nghiệm khơng cịn vấn đề nhiều nước có giáo dục phát triển giới Việt Nam Cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này; nhiên, khái quát số cơng trình nghiên cứu liên quan đến HĐTN sau: 2.1 Tài liệu nước ngồi Có thể nói, tư tưởng giáo dục học qua thực hành, trải nghiệm manh nha xuất từ thời cổ đại, quan điể, giáo dục triết gia phương Đông phương Tây.Các nhà tâm lí học, giáo dục học, triết học nghiên cứu vai trò trải nghiệm giáo dục góc độ khác Có thể kể tới: “Quan điểm phương pháp giáo dục coi trọng thực hành, vận dụng (Khổng Tử)”, “Quan điểm dạy học phải đảm bảo mối liên hệ với đời sống, giáo dục thơng qua trị chơi, hoạt động ngồi lên lớp, ngồi thiên nhiên (J.A Cơ-menxki)” Học thuyết giáo dục Mác – Ăngghen Lênin “Giáo dục kỹ thuật tổng hợp giáo dục kết hợp với lao động sản xuất” sở phát triển đề cương giáo dục kĩ thuật tổng hợp Crupxcaia…[18] Đến kỉ XIX, nhà tâm lí học, giáo dục học tiếng như: William James, Kurt Lewin, Jean Piaget, Carl Jung, Carl Rogers, Paulo Freire Mary Parker Follett… nghiên cứu sâu hệ thống học tập trải nghiệm theo khía cạnh khác Nhà giáo dục thời kỳ Phục hưng Ra-bơ-le (1494 – 1553) nhấn mạnh việc tăng cường tổ chức hoạt động lên lớp với hình thức trải nghiệm sáng tạo “Việc giáo dục phải bao hàm nội dung trí thức, đạo đức, thể chất, thẩm mỹ… ngồi việc học nhà, cịn có buổi tham quan xưởng thợ, cửa hàng, tiếp xúc với nhà văn, nghị sĩ, đặc biệt tháng lần thầy trò sống nông thôn ngày”[22, tr39] J.A.Cônemxki (1592 – 1670) – ông tổ sư phạm đại có nhiều đóng góp cho giáo dục giới Ông đặc biệt quan tâm đến việc kết hợp học tập lớp hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm giải phóng hình thức học tập “giam hãm bốn tường” hệ thống nhà trường giáo hội Trung cổ Ơng khẳng định “học tập khơng phải lĩnh hội kiến thức sách mà lĩnh hội kiến thức từ mặt trời, mặt đất, từ sồi, dẻ”[23, tr4] Có thể nhắc tới mơ hình học tập trải nghiệm cổ điển tiêu biểu nửa đầu kỉ XIX: Mơ hình học tập trải nghiệm Kurt Lewin nghiên cứu hành động đào tạo phịng thí nghiệm, mơ hình học từ kinh nghiệm Jonh Dewey Đây coi khoa học tảng việc phát triển lí thuyết học tập trải nghiệm D.Kolb sau Theo Jonh Dewey, học qua trải nghiệm xảy người học sau tham gia trải nghiệm nhìn nhận lại đánh giá, xác định hữu ích quan trọng cần nhớ sử dụng điều để thực hoạt động khác tương lai Cũng theo ông, nhà trường giáo viên phải tạo mơi trường học tập hoạt động trẻ chứa đựng tình khó khăn, để từ người học tự tìm tịi xây dựng kiến thức thông qua “kinh nghiệm” “tư duy”, thơng qua “trải nghiệm” thân Theo lí thuyết học tập D.Kolb rằng: “Học từ trải nghiệm q trình học theo kiến thức, lực tạo thông qua việc chuyển hóa kinh nghiệm học Học từ trải nghiệm gần giống với học thông qua làm khác chỗ gắn với kinh nghiệm xúc cảm cá nhân”.Lí thuyết cách tiếp cận phương pháp học lĩnh vực nhận thức Nếu mục đích việc dạy học chủ yếu hình thành phát triển hệ thống tri thức khoa học, lực hành động khoa học cho cá nhân mục đích hoạt động giáo dục hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị sống, kĩ sống lực chung khác Để phát triển hiểu biết khoa học, tác động vào nhận thức người học để hình tâm huyết với nghề, tích cực tham gia buổi tập huấn hay chương trình đổi phương pháp dạy học, tránh tâm lí ngại thay đổi Thứ tư: nhà trường cần tập huấn, xây dựng mục tiêu, nội dung hoạt động, kế hoạch triển khai, đánh giá kết Cán quản lý phải xây dựng kế hoạch nhà trường cụ thể, tổ chức, tổ chức mơn gì, dành cho đối tượng HS nào, địa điểm diễn đâu Thứ năm: cần trọng xây dựng tiêu chí đánh giá, đảm bảo tính phân hóa cao, phù hợp với đối tượng trường học, bậc học, vùng miền, văn hóa, xã hội khác nhau… Thứ sáu: tiến hành tổ chức HĐTN, bên cạnh việc đảm bảo mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá, GV nên dành nhiều thời gian quan tâm đến nhu cầu học sinh trước tổ chức dạy lấy ý kiến phản hồi sau kết thúc Những thông tin sở để GV có điều chỉnh việc dạy học tốt Cuối cùng: HS cần tự tạo dựng cho thói quen học tập mới, việc học tập cách tích cực, chủ động, sáng tạo; tăng cường kỹ cộng tác, kỹ tự định hướng, tự theo dõi, kiểm tra việc học; nâng cao kỹ sử dụng thu thập thông tin HS cần tránh thái độ ỷ lại, phụ thuộc vào GV hay bạn khác nhóm Như vậy, việc tổ chức HĐTN vơ quan trọng cần lưu ý, quan tâm thực trường phổ thông Trên kết luận khuyến nghị rút sau trình nghiên cứu, triển khai thực đề tài Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” (Ngữ văn 10 – tập 1) Chúng hi vọng rằng, kết nghiên cứu mà đề tài mang lại góp phần tạo nên nhìn tồn diện việc tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Ngữ văn cho học sinh phổ thông 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Duyên Anh, Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học văn xuôi thực (Ngữ văn 11 – tập 1), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, 2016 Trịnh Văn Biều, Các phương pháp dạy học tích cực, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2010 3.Bộ Giáo Dục Đào tạo, Hội thảo tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo khoa học kĩ thuật trường trung học, Tổ chức ngày 7-03-2014 trường THPT Bùi Hữu Nghĩa – quận BÌnh Thủy – Cần Thơ, 2014, trang 14 Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự thảo: Chương trình giáo dục phổ thơng - Hoạt động trải nghiệm, ngày 19/01/2018 Bộ Giáo dục &Đào tạo, Dự thảo: Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể”, tài liệu tập huấn, 2015 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Kỉ yếu hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông, 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngữ văn 10 (tập 1), NXB Giáo dục, năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo viênNgữ văn 10 (tập 1), NXB Giáo dục, năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015 (Bản dự thảo) 10 Bộ Giáo dục Đào tạo,Tài liệu tập huấn kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2015 11 Bộ Khoa học – Kĩ thuật Giáo dục Hàn Quốc, “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo”, Hàn Quốc, 2009 12 Bùi Ngọc Diệp, Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 113 – Tháng 02/2015 13 Nguyễn Thị Kim Dung (chủ biên), Tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên tỉnh miền núi phía Bắc, Hà Nội, 2006 81 14 Nguyễn Thị Kim Dung, Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THPT, Viện nghiên cứu Sư phạm, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2014 15 Đào Mỹ Hằng, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với di tích huyện Gia Lâm dạy học Lịch sử Việt Nam lớp THCS, Luận văn Thạc sĩ, 2016 16 Trần Thị Hƣơng, Dạy học tích cực, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2012 17 Phạm Thị Thu Hƣơng (chủ biên), Giáo trình “Thực hành dạy học Ngữ văn trường phổ thông”, NXB Đại học Sư phạm, 2017 18 Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Tổ chức hoạt động trải nghiệm nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017 19 Lê Thị Nga, Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học Lịch sử địa phương trường trung học phổ thơng huyện Ba Vì – Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, 2015 20 Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2005 21 Hồng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2004, trang 1020 22 Võ Quang Phúc, Nói chuyện giáo dục giới đời xưa, Sở Giáo dục Đào tạo, 1992 23 Bùi Thị Thắm, “Một số hoạt động trải nghiệm hình thành kiến thức tốn học cho học sinh lớp theo mơ hình VNEN”, khố luận tốt nghiệp, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 2015 24 Đinh Thị Kim Thoa, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – góc nhìn từ lí thuyết “Học từ trải nghiệm”, Kỉ yếu Hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2014 25 Đinh Thị Kim Thoa tác giả, Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 26 Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp, Tổ chức hoạt động giáo dục trường trung học theo định hướng phát triển lực học sinh, Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn 82 27.http://khoagdct.hpu2.edu.vn/dao-tao/dai-hoc/hoat-dong-trai-nghiem-sang-taomon-hoc-giao-duc-cong-dan-o-truong-trung-hoc-pho-thong-45.html 28.https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_nghi%E1%BB%87m 29.http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/day-tho-xuan-quynh-quang-dung-bang-du- an-214758.html 30.http://vhnt.org.vn/tin-tuc/tu-lieu-trong-nuoc/29871/to-chuc-hoat-dong-trai- nghiem-sang-tao-van-hoc-dan-gian-cho-hoc-sinh-lop-10 31 https://www.youtube.com/watch?v=XA_uGRMaDlg 83 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (Dành cho giáo viên) Để tìm hiểu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn nói chung truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” nói riêng, mong nhận hỗ trợ giúp đỡ từ phía thầy cơ! Họ tên giáo viên: Đơn vị công tác: Số năm công tác: Các thầy vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời phù hợp Câu 1: Thầy/cô quan niệm hoạt động trải nghiệm? A Là hình thức tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động tham quan dã ngoại B Là hình thức học tập học sinh trực tiếp trải nghiệm, tham gia hoạt động C Là hoạt động ngoại khóa sau lên lớp, nhằm bổ sung hỗ trợ hoạt động học tập lớp D Đó hoạt động ngoại khóa Câu 2: Theo thầy/cô, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn nào? A Rất cần thiết C Bình thường B Cần thiết D Không cần thiết Câu 3: Thầy/cô đánh mức độ hứng thú học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm môn Ngữ văn? A Rất hứng thú C Bình thường B Hứng thú D Không hứng thú Câu 4: Trong trình dạy học mơn Ngữ văn, tần suất mà thầy/cơ tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh gì? 84 A Thường xuyên C Hiếm B Thỉnh thoảng D Chưa Câu 5: Thầy/cô thường tổ chức hoạt động trải nghiệm mơn Ngữ văn hình thức nào? A Sân khấu hóa C Tình B Đóng vai D Dự án Câu 6: Khi tiến hành tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Ngữ văn, thầy/cơ thường gặp thuận lợi hay khó khăn gì? - Thuận lợi: - Khó khăn: Câu 7: Thầy/cô thường dạy học truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” nào? A Phương pháp truyền thống B Theo hướng tích hợp C Hoạt động trải nghiệm (Hình thức: ) Chân thành cảm ơn giúp đỡ hỗ trợ thầy, cô! 85 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT GIÁO VIÊN STT Câu hỏi Số GV khảo sát Câu trả lời Câu 1: Thầy/cơ quan Là hình thức tổ chức cho niệm hoạt học sinh tham gia động trải nghiệm: hoạt động tham quan dã Kết Số GV Tỉ lệ trả lời (%) 20 10 50 25 Rất cần thiết 16 80 Cần thiết 20 dạy học Ngữ Bình thường 0 văn nào? Không cần thiết 0 Câu 3: Thầy/cô đánh Rất hứng thú 45 Hứng thú 40 20 ngoại Là hình thức học tập học sinh trực tiếp trải nghiệm, tham gia hoạt động Là hoạt động ngoại khóa sau lên lớp, nhằm bổ sung hỗ trợ hoạt động học tập lớp Đó hoạt động ngoại khóa Câu 2: Theo thầy/cơ, việc tổ chức hoạt động trải 20 nghiệm mức độ hứng thú 20 86 Bình thường 15 Khơng hứng thú 0 Thường xuyên 0 Thỉnh thoảng 30 Hiếm 12 60 học sinh gì? Chưa 10 Câu Sân khấu hóa Đóng vai 30 Tình 12 60 Dự án 13 65 Theo hướng tích hợp 30 Vương Mị Châu – Hoạt động trải nghiệm Trọng Thủy” (Đóng vai) học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm môn Ngữ văn? Câu 4: Trong q trình dạy học mơn Ngữ văn, tần suất mà 20 thầy/cô tổ chức hoạt động trải nghiệm cho 5: Thầy/cô thường tổ chức hoạt động trải 20 nghiệm mơn Ngữ văn hình thức nào? Câu 7: thường Phương thống Thầy/cô dạy truyền học thuyết “Truyện An Dương pháp truyền 20 nào? Câu 6: Một số ý kiến GV đưa thuận lợi khó khăn q trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sau: - Thuận lợi: + Học sinh tương đối tích cực, hào hứng với nhiệm vụ học tập giao + GV có hội phát phát triển nhiều HS có khiếu, hay tài lẻ đặc biệt HS 87 + GV có hội tiếp cận vận dụng phương pháp dạy học tích cực, đại vào dạy học; từ đó, nâng cao kinh nghiệm chất lượng dạy học - Khó khăn: + Khó khăn việc thiết kế tiêu chí đánh giá cho chi tiết, hợp lí, logic, khoa học + Nội dung tải, thời lượng dạy học lại ít; vậy, GV thường khó xếp thời gian thiết kế hoạt động trải nghiệm với hình thức phù hợp + Cả GV HS cần nhiều thời gia chuẩn bị công phu, đầu tư cho tiết học trải nghiệm + GV chưa có nhiều kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm, gặp nhiều khó khăn cơng tác quản lí học sinh 88 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SAU QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM Xin cảm ơn em nhiệt tình tham gia vào trình thể nghiệm! Để biết cảm nhận em tiết học, em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời viết thêm thông tin vào chỗ trống câu hỏi Câu 1: Các em có hứng thú học môn Ngữ văn phương pháp trải nghiệm không? A Rất hứng thú C Bình thường B Hứng thú D Khơng hứng thú Câu 2: Các em có thích học truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” hoạt động trải nghiệm khơng? A Có B Khơng Lí do: Câu 3: Các em đánh giá mức độ vừa sức nhiệm vụ hoạt động xem phim, đóng vai xử lí tình học truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” gì? A Rất vừa sức C Phải cố gắng B Vừa sức D Quá sức Câu 4: Em có nguyện vọng, mong muốn cho buổi học trải nghiệm? 89 PHỤ LỤC KỊCH BẢN THAM KHẢO Phiên tòa xét xử nƣớc Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà *** Bảng phân vai nhân vật Người đảm nhiệm STT Vai Quan tòa (Rùa vàng) Nguyễn Đức Bình Đại diện Viện kiểm sát Phạm Ngọc Tiến Luật sư bào chữa Trần Quang Đông Bị cáo  An Dương Vương: Đoàn Thế Sơn  Mị Châu: Bùi Thị Thúy  Trọng Thủy: Dương Minh Long Phạm Thị Thu Hương Nhân chứng (Nhân dân) * Nội dung chi tiết: - Quan tòa: Nước Âu Lạc ta vừa bị rơi vào tay Triệu Đà, khơng tổn hại mặt trị quốc gia, mà cịn để lại hậu họa cho mn dân chịu cảnh nô lệ Sự việc nghiêm trọng cần xét xử theo luật pháp Phiên tòa ngày hơm đến kết luận hình thức xử án ba bị cáo có liên quan trực tiếp tới vụ án : Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà An Dương Vương, Mị Châu Trọng Thủy Phiên tịa thức bắt đầu * Bị cáo 1: Vua An Dương Vương (Gọi đến tên bị cáo đứng lên) - Viện kiểm sát: Bị cáo An Dương Vương vua nước Âu Lạc, người có cơng việc gây dựng đất nước, lại để đất nước rơi vào tay kẻ thù Đến lâm vào bước đường khơng lối thốt, An Dương Vương tỉnh ngộ thành trì mất.Theo quy định, xử phạt bị cáo An Dương Vương với mức án tử hình - Luật sư bào chữa: Thưa quý tòa, An Dương Vương để quốc gia rơi vào tay xứ giặc, kể đến công trạng, An Dương Vương dốc sức để gây dựng nên nước Đại Việt thời hưng thịnh với nhiều thành tựu đạt kinh tế - văn hóa – xã hội Tội An Dương Vương chủ quan cảnh 90 giác thực tình có nhiều uẩn khúc Xin quý tòa xem xét! - Quan tòa Rùa Vàng: An Dương Vương, có muốn nói điều khơng? - An Dương Vương: Thưa q tịa, tơi vơ đau đớn phải nhìn thấy giang sơn rơi vào tay kẻ giặc Sự việc xảy lần hồn tồn nằm ngồi ý muốn suy tính Bản thân thân làm vua cảnh giác, lại không theo sát bảo ban gái nghiêm khắc, chủ quan khinh địch nên mắc phải đại tội gây nông nỗi Tôi cảm thấy hổ thẹn với bách tính mn dân, xin quý tòa định tội - Quan tòa: Theo lời An Dương Vương nói, nước Âu Lạc bị rơi vào tay kẻ địch có liên quan trực tiếp tới công Chúa Mị Châu Vậy mời Mị Châu đứng dậy để quý tòa thẩm vấn *Bị cáo 2: Mị Châu - Quan tịa: Mị Châu, có phải từ đầu bị cáo âm mưu bán nước không? - Mị Châu(nghẹn ngào nói): Thưa q tịa, Mị Châu tính đến phút chưa lần mảy may nghĩ tới việc âm mưu bán nước - Quan tòa: Vậy hành đông đưa Trọng Thủy tới xem báu vật nỏ thần bị cáo xuất phát từ điều gì.Và bị cáo lại giấu không cho vua cha biết việc đó? - Mị Châu: Thưa q tịa, hành động bị cáo cho Trọng Thủy xem nỏ thân hoàn toàn xuất phát từ đạo vợ chồng Bị cáo lúc khơng nghĩ nhiều ngồi việc tin tưởng tuyệt đối dẫn Trọng Thủy xem với mục đích giúp phu qn thỏa ước nguyện Bản thân bị cáo ngu muội nên không lường trước hậu họa, thực tâm bị cáo khơng có lịng tiếp tay cho kẻ địch cướp nước Mị Châu nhận thấy lỗi lầm hối hận vơ cùng… - Viện kiểm sát luận tội : Bị cáo Mị Châu gái An Dương Vương, vua gả cho Trọng Thủy trai Triệu Đà Mị Châu choTrọng Thủy mượn xem nỏ thần dẫn đến chuyện lấy cắp nỏ, tiếp tay cho kẻ thù mưu hại quốc gia… Tội nặng khoan hồng Mức nghị án dành cho bị cáo Tử hình *Bị cáo 3: Trọng Thủy lên tiếng: Thưa quý tòa, xin quý tòa nương nhẹ hình phạt cho Mị Châu, nàng người bị hại vụ án 91 - Quý tịa: Đề nghị cáo Trọng Thủy khơng cắt lời Viện kiểm sát Yêu cầu Viện kiểm sát tiếp tục làm việc - Viện kiểm sát luận tội: Thưa quý tòa, vụ án nước này, Trọng Thủy người mang trọng tội nặng Trọng Thủy, có phải bị cáo người đánh cắp nỏ thần An Dương Vương không? Ai người dẫn cho bị cáo làm việc đó? Thưa q tịa, Trọng Thủy người lấy trộm nỏ thần vua An Dương Vương Trong lần Mị Châu dẫn xem nỏ thần, bị cáo biết chỗ cất giữ vật báu lấy cắp - Viện kiểm sát: Như rõ, Trọng Thủy trai Triệu Đà nên từ đầu mang mầm mống phản nghịch Trong thời gian chung sống vợ chồng với công chúa Mị Châu, Trọng Thủy đánh cắp nỏ thần Đại Việt dâng cho Triệu Đà lật đổ Âu Lạc Xin q tịa tun án tử hình cho bị cáo - Luật sư bào chữa: Đại diện Viện kiểm sát xin nóng vội, Bên bào chữa xin phép hỏi bị cáo trọng Thủy vài lời - Bị cáo Trọng Thủy, thân bị cáo ý đồ tiêu diệt Âu Lạc hay có xúi giục? - Trọng Thủy: Thưa quý tòa, thân làm Triệu Đà, Trọng Thủy buộc lòng phải nghe theo lời cha - Luật sư bào chữa: Vậy bị cáo có tình nghĩa với cơng chúa MịChâu khơng hay q trình làm rể Âu Lạc hồn tồn với mục đích mưu đồ tạo phản? - Trọng Thủy: Ban đầu bị cáo vua cha cho kết duyên với Mị Châu hoàn tồn khơng có ý đồ tạo phản, bị cáo thực có tình nghĩa với Cơng chúa Mị Châu Chỉ sau nhận lệnh lấy cắp nỏ thần vua cha, bị cáo lâm vào đường cụt Sự việc hoàn toàn bị cáo gây nên Mị Châu người bị hại tin tưởng bị cáo, xin q tịa nương nhẹ hình phạt cho Mị Châu - Luật sư bào chữa: Thưa quý tòa, Trọng Thủy mang trọng tội tiếp tay bán nước, thực lịng có ẩn tình Xin quý tòa xem xét mức độ xử phạt cho bị cáo - Viện kiểm sát: Tôi phản đối lập luận luật sư bào chữa, luật pháp rõ ràng tình lý phân minh, cần định tội người để giữ cho đất nước có quốc 92 pháp Dù có lý giải khơng thể xóa hết tội - Đại diện từ phía nhân dân cho ý kiến: Thưa quý tòa, nước Âu Lạc bị rơi vào tay Triệu Đà mát lớn nhân dân, xét thấy ba bị cáo có tâm tình lý lẽ riêng Cả ba bị cáo phải trả giá cho lỗi lầm mình, nhân dân ln cơng ghi nhớ cơng lao An Dương Vương thương xót cho Mị Châu cơng chúa Qua phiên tịa này, phía nhân dân hiểu thấu uẩn khúc tình sau việc nước, cần quý tòa đưa hình thức xử phạt đích đáng với người mang tội, có đất nước thái bình - Quan tịa (kết luận tội danh nghiêm khắc): Bị cáo An Dương Vương thân làm vua không làm tròn trách nhiệm, cảnh giác dẫn đến việc nước Bị cáo Mị Châu nhẹ tin tiếp tay cho kẻ địch có hội xâm chiếm Bị cáo Trọng Thủy đánh cắp nỏ thần mưu hại quốc gia Âu Lạc Tòa tuyên mức án cho ba bị cáo là: Tử hình! Các hình thức thi hành án dành cho bị cáo sau: Bị cáo An Dương Vương Mị Châu hóa kiếp, bị cáo Trọng Thủy phải tự An Dương Vương buồn rầu, Mị Châu rơi lệ, Trọng Thủy bị áp giải ngối đầu lại “Mị Châu…ta có lỗi với nàng” 93 PHỤ LỤC BÀI THU HOẠCH CỦA HỌC SINH 94 ... truyền thuyết? ? ?Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy? ?? (Ngữ văn 10 – tập 1) - Điều tra thực trạng tổ chức hoạt độngtrải nghiệm dạy học mơn Ngữ văn nói chung v? ?truyền thuyết? ? ?Truyện An Dương Vương. .. 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .11 1. 1.Cơ sở lí luận .11 1. 1 .1 Một số khái niệm thuật ngữ 11 1. 1 .1. 1 Trải nghiệm 11 1. 1 .1. 2 Hoạt động trải nghiệm. .. chức hoạt động trải nghiệm dạy học Xuất phát từ lí nêu trên, chọn đề tài ? ?Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học truyền thuyết ? ?Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy? ?? (Ngữ văn 10 – tập 1) nhằm

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan