1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN “ gíao dục lòng yêu nước cho học sinh thông qua truyền thuyết “truyện an dương vương và mị châu, trọng thủy”

22 1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Việc giáo dục lòng yêu nước cho học sinh ở trường Nội trú TỉnhPhú thọ còn gặp rất nhiều khó khăn,các em là học sinh dân tộc thiểu số ítngười ở những vùng sâu ,vùng xa của T

Trang 1

Sở giáo dục và đào tạo phú thọ Trờng ptdtnt tỉnh phú thọ ******************* Sỏng kiến kinh nghiệm GIÁO DỤC LềNG YấU NƯỚC CHO HỌC SINH THễNG QUA TRUYỀN THUYẾT “TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỴ CHÂUTRỌNG THỦY” Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Hoa Chức vụ : Giáo viên Sỏng kiến kinh nghiệm thuộc lĩnh vực: Chuyờn mụn Ngữ Văn Năm học: 2015 - 2016 M C L CỤC LỤC ỤC LỤC Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ 2

1 Lí do chọn đờ̀ tài 2

2 Mục đích nghiợ̀n cứu 2

3 Giới hạn đụ́i tượng và phạm vi nghiờn cứu 3

4 Nhiợ̀m vụ nghiờn cứu 3

Trang 2

5 Phương pháp nghiên cứu 3

6 Thời gian nghiên cứu 3

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4

Phần1: Thực trạng của vấn đề 4

1 Truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam 4

2 Vai trò của môn Ngữ văn trong việc giáo dục tư tưởng đạo đức, đặc biệt là lòng yêu nước cho thế hệ trẻ .6

Phần 2 Các biện pháp để giải quyết vấn đề .8

1 Những nội dung về lòng yêu nước cần giáo dục cho học sinh 8

2 Cách thức giáo dục 8

3 Giáo án thể nghiệm 12

Phần 3: Hiệu quả của sáng kiến 18

III.KẾT LUẬN

Trang 3

1.2 Trong các mục tiêu trên, giáo dục lòng yêu nước đã trở thành mộttrong những nhiệm vụ vô cùng quan trọng, được đặt lên hàng đầu Giáo dụclòng yêu nước cho học sinh không chỉ thông qua các bài học lịch sử mà cònđược vận dụng thông qua các môn học khác, trong đó có môn Ngữ văn Tinhthần yêu nước là một trong hai cảm hứng chủ đạo, là sợi chỉ đỏ xuyên suốttoàn bộ nền văn học Việt Nam Vì thế, việc giảng dạy lòng yêu nước qua cáctác phẩm văn học không chỉ làm cho học sinh hiểu và cảm nhận được nộidung của tác phẩm, mà còn có khả năng cảm nhận về đất nước, lịch sử dântộc ngàn đời của cha ông ta Điều này cũng phù hợp với quan điểm của Đảngvà Nhà nước về việc giáo dục nhân cách, phẩm chất đạo đức cho thế hệ trẻ.1.3 Việc giáo dục lòng yêu nước cho học sinh ở trường Nội trú TỉnhPhú thọ còn gặp rất nhiều khó khăn,các em là học sinh dân tộc thiểu số ítngười ở những vùng sâu ,vùng xa của Tỉnh rất hạn chế về nhận thức và nhữnghiểu biết xã hội.Chương trình GDCD ở phần này số tiết còn ít,vì vậy đây cũnglà lý do để tôi lựa chọn đề tài này.

Trong chương trình Ngữ văn lớp 10 có rất nhiều văn bản để tích hợpgiáo dục lòng yêu nước cho học sinh, trong đó có truyền thuyết “An Dương

Vương và Mị Châu, Trọng Thủy”, vì thế, tôi chọn đề tài “ Gíao dục lòng yêu

nước cho học sinh thông qua truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và

Mị Châu, Trọng Thủy”.

2 Mục đích nghiên cứu.

Tích hợp giáo dục lòng yêu nước cho học sinh qua Truyền thuyết

“Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy.”

Trang 4

3 Giới hạn đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

3.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10A-10B trường

PTDT Nội trú Tỉnh Phú Thọ

3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Một số câu hỏi, biện pháp dạy học

khi dạy truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy”nhằm giáo học sinh phát huy lòng yêu nước

4 Nhiệm vụ nghiên cứu.

- Lí luận về lòng yêu nước

- Đề xuất một số câu hỏi, biện pháp dạy học tích hợp khi dạy truyềnthuyết “Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy” nhằm giáo họcsinh phát huy lòng yêu nước

5 Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp thống kê, khảo sát, thực nghiệm

6 Thời gian nghiên cứu.

Từ tháng 9 năm 2015 đến tháng 3 năm 2016

Trang 5

Phần II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ

1.1 Truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam

Lòng yêu nước là tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàngđem hết khả năng của mình phục vụ lợi ích của Tổ quốc (Theo sách GDCD

10 Trang 96)

Yêu nước là truyền thống qúy báu của dân tộc Việt Nam Lòng yêunước được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, nó đã thấm sâu vàotrong tiềm thức của con người Việt Nam GS Trần Văn Giàu khẳng định:

“Chủ nghĩa yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch sử Việt Nam từ cổ đại đếnđương đại” Lòng yêu nước là tình cảm thiêng liêng, sâu lắng ở mỗi conngười

Hiện nay khi mà đất nước đã phát triển về mọi mặt,sự giao lưu với cácnước trên thế giới đã hội nhập.Như vậy không có nghĩa là chúng ta không còngiáo dục lòng yêu nước cho học sinh.Thực tế ,kẻ thù luôn dình dập chúng tabất cứ lúc nào,biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa là một ví dụ điển hình TrungQuốc luôn luôn tìm cách để xâm chiếm,vì vậy chúng ta luôn nêu cao tinh thầncảnh giác ở mọi nơi,mọi lúc Bài học mất nước thật đau lòng của vua AnDương Vương chúng ta cũng đã biết,đó là vì mất cảnh giác tin vào những lờidụ dỗ của kẻ thù

Chúng ta phải biết đặt lợi ích của dân tộc lên trên hết,không vì mục đíchcá nhân « Đừng hỏi Tổ Quốc đã làm gì cho ta,mà phải hỏi ta đã làm gì cho

Tổ Quốc hôm nay ».Trong truyền thuyết của người xưa Mỵ Châu vì ngâythơ,nhẹ dạ đã đặt lợi ích tình cảm riêng tư của mình lên trên hết Bởi thế chonên mới dẫn đến bi kịch đau thương Ngày nay rất nhiều bạn trẻ còn mơ hồvới những kẻ thù không hiện hình,chúng đánh vào tâm lý,thị hiếu của chúngta,chúng lừa gạt chúng ta ở rất nhiều hình thức như bán hàng đa cấp,bán hàngtrên mạng,kết bạn, lừa đảo,môi giới Với sáng kiến này,tôi tin rằng sẽ giácngộ được lòng yêu nước,sự cảnh giác và tinh thần tự chủ của học sinh

Trang 6

Từ ngàn xưa, lòng yêu nước nồng nàn là một truyền thống tốt đẹp của ngườiViệt Nam Từ khi hình thành quốc gia dân tộc Việt, Văn Lang – Âu Lạc, ViệtNam chủ yếu vẫn là một nước nông nghiệp Nghề nông là một nghề lao độngvất vả, không chỉ đòi hỏi nhiều sức lao động, mà còn phụ thuộc rất nhiều vào

tự nhiên Trong khi đó, điều kiện tự nhiên của Việt Nam lại mưa nắng thấtthường do nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của gió mùađông bắc và đông nam, gây ra nhiều thiên tai, hạn hán, mất mùa Chính nhữngđặc điểm này đã ảnh hưởng tới sự hình thành hệ giá trị của dân tộc Việt Nam,tạo nên sự gắn bó cộng đồng bền chặt, sự thương yêu đùm bọc lẫn nhau, đặtnền móng cho tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm Bên cạnh đó, do có nhiềutài nguyên thiên nhiên và là đầu mối giao thông quốc tế quan trọng, nên ViệtNam luôn là mục tiêu xâm lược của nhiều quốc gia Bởi vậy, muốn bảo vệ đấtnước, người Việt Nam phải hi sinh nhiều lợi ích riêng của mình, cùng nhauđoàn kết bảo vệ những lợi ích chung Những tình cảm gắn bó mang tính địaphương phát triển thành tình cảm rộng lớn – lòng yêu nước

Thời kỳ Bắc thuộc lòng yêu nước biểu hiện qua ý thức bảo vệ những disản văn hoá của dân tộc, lòng tự hào về những chiến công, tôn kính các vị anhhùng chống đô hộ Từ lòng căm thù quân giặc đó, lòng yêu nước được nângcao và khắc sâu hơn để từ đó hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam.Truyền thống yêu nước Việt Nam trở thành vũ khí sắc bén, chống lại mọi âmmưu xâm lược của kẻ thù Đánh đuổi giặc ngoại xâm, đưa nước ta thoát khỏiách thống trị của Một Nghìn năm Bắc thuộc

Chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ ở phương Tây, nhu cầu về nguyênliệu ngày càng trở nên cấp thiết, chính vì vậy việc khai thác thuộc địa đượccác nước tư bản đẩy mạnh hơn bao giờ hết Chúng ra sức đàn áp nhân dân ta,đẩy nhân nhân ta vào cuộc sống lầm than, cơ cực Kẻ thù không ngừng ra sứctrả thù và tiêu diệt dã man những người Cách Mạng tham gia kháng chiến ;hàng trăm ngàn người bị giết và bị lưu đày (Luật 10/59)

Đúng như Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã nói: “ Dân ta có một lòng nồng

nàn yêu nước Đó là một truyền thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi

Trang 7

khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng

vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bàn nước và lũ cướp nước.”

Như vậy, yêu nước là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam

mà nhiệm vụ của mỗi người đều cần duy trì và phát huy.

1.2 Vai trò của môn Ngữ văn trong việc giáo dục tư tưởng đạo đức, đặc biệt là lòng yêu nước cho thế hệ trẻ.

Hiện nay trong nhà trường luôn coi trọng và quán triệt sâu sắc, toàndiện việc giáo dục tố chất, lấy giáo dục con người làm gốc, giáo dục đạo đứclà ưu tiên, coi sự nghiệp trồng người là nhiệm vụ cơ bản của giáo dục Chúng

ta phải nỗ lực bồi dưỡng con người phát triển toàn diện đức – trí – thể – mỹvới phương châm dạy chữ, dạy nghề, dạy làm người

Nghị quyết của Bộ chính trị về cải cách giáo dục đã chỉ rõ: Giáo dục thếhệ trẻ yêu quê hương, Tổ quốc XHCN và tinh thần quốc tế vô sản, ý thức làmchủ tập thể, tinh thần đoàn kết, thân ái, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoahọc, có ý thức kỷ luật, tôn trọng và bảo vệ của công, đức tính thật thà, khiêmtốn, dũng cảm

Trong giáo dục đạo đức cho học sinh, việc giáo dục đạo đức truyền thốngcủa dân tộc là rất quan trọng Những giá trị và chuẩn mực đạo đức truyềnthống của dân tộc Việt Nam đã được lưu giữ, truyền lại cho các thế hệ vàkhông ngừng được phát huy qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước rấthào hùng, oanh liệt Giá trị và chuẩn mực đạo đức truyền thống của dân tộc tatựu chung lại có những nội dung cơ bản:

- Sống hoà thuận, đoàn kết, thương yêu đồng bào, đồng loại “thươngngười như thể thương thân”, nhất là với những người gặp hoạn nạn, khốn khổ.Tình cảm mặn nồng đó thể hiện ở vô vàn hành vi ứng xử trong quan hệ cộngđồng của người Việt Nam

- Căm thù giặc ngoại xâm, sẵn sàng hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc

- Sống thuỷ chung, biết ơn, tôn kính, noi gương những anh hùng, nghĩa sĩ

có công đức với dân, với nước Người Việt Nam luôn hướng về tương lai

Trang 8

nhưng không bao giờ lãng quên quá khứ, quên tổ tông, vong ơn, bội nghĩa

Từ ngàn đời nay nhân dân ta luôn ghi nhớ những câu răn dạy như: “uốngnước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ người trồng cây”

Trong chương trình giáo dục, đã có rất nhiều hình thức, môn học nhằmgiáo dục đạo đức cho HS như môn giáo dục công dân, văn học, lịch sử, tất cảcác môn học này ngoài việc cung cấp kiến thức cho học sinh thì thông qua đóphải coi trọng và đặt lên hàng đầu nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh Không thể giao phó nhiệm vụ ấy cho riêng một môn học nào mà cần có sự kếthợp chặt chẽ với nhau, biện chứng với nhau hướng tới một mục đích chungcuối cùng là giáo dưỡng, giáo dục và phát triển toàn diện nhân cách cho họcsinh Trong phạm vi nghiên cứu của mình, tôi chỉ đề cập đến vấn đề giáo dụcđạo đức truyền thống cho học sinh THPT thông qua hoạt động dạy và họcmôn văn học trong nhà trường

Môn Văn học có giá trị giáo dục rất to lớn như M.goorki đã nói ”Văn họclà nhân học” học văn chính là học cách làm người đồng thời môn văn học làmcho con người phát triển toàn diện

Giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức học sinh nói riêng nhằm hìnhthành hành vi ứng xử văn hoá cho học sinh là vấn đề hết sức cần thiết hiệnnay Đó chính là sự định hướng vào những bản chất tốt đẹp của con ngườiViệt Nam mới, vừa giữ được thuần phong mỹ tục của dân tộc, vừa thể hiện sựthông minh sáng tạo của các thế hệ học sinh Việt Nam Đây là việc làm vừamang tính cấp bách, vừa có tính lâu dài và cũng không hề đơn giản trướcnhững làn sóng nhiễu của thời kỳ hội nhập và kinh tế thị trường Tuy nhiên,nếu xác định đúng các bước đi và biết sử dụng những biện pháp phù hợp cùngvới sự chung tay của cả cộng đồng vì thế hệ trẻ thì nhất định chúng ta sẽ đàotạo được một lớp người mới vừa hồng vừa chuyên Và đây đã được xác địnhlà cả một sự nghiệp lớn của Đảng ta, cần có sự tham gia, chung sức, chunglòng của toàn hệ thống chính trị - xã hội, mà nòng cốt là từng gia đình (tế bàocủa xã hội) nhà trường, thầy cô giáo hết lòng chăm lo đến sự nghiệp giáo dục,hết lòng vì học sinh thân yêu, bản thân từng học sinh phải tự xác định trách

Trang 9

nhiệm của mình đối với gia đình, xã hội, thì chắc chắn sự nghiệp giáo dụctrong tương lai sẽ gặt hái những thành tích xứng đáng với lòng tin của Đảng,Nhà nước và toàn dân

Là giáo viên dạy Ngữ văn, tôi nhận thấy phải giúp thế hệ trẻ phát huy tinh thần yêu nước qua các giờ học.

2 CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.

2.1 Những nội dung về lòng yêu nước cần giáo dục cho học sinh:

- Giúp học sinh thấy vua An Dương Vương là người tận tâm, tận lực, hếtlòng vì nước vì dân, xây thành, chế nỏ để bảo vệ quê hương, đất nước

- Giúp học sinh thấy Mị Châu mù quáng vì tình yêu lứa đôi mà quên đitrách nhiệm với đất nước, đặt tình yêu lứa đôi lên trên tình yêu đất nước

- An Dương Vương vì tình yêu đất nước mà chém đầu con gái, đặt lợiích dân tộc lên trên lợi ích gia đình

- Trọng Thủy lợi dụng sự cả tin của Mị Châu, lợi dụng tình yêu chânthành tha thiết của Mị Châu để thực hiện âm mưu cướp nước

- Di tích lịch sử: Đền thờ An Dương Vương - thờ người có công với đấtnước

Ngoài đền thờ tại khu di tích Cổ Loa, Xã Cổ Loa, Huyện Đông Anh,TP.Hà Nội, An Dương Vương còn được nhân dân lập đền thờ tại Đền Cuông,

Xã Diễn An, Huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An, nơi Đức vua tự vẫn sau khigiết chết con gái Mỵ Châu

2.2 Cách thức giáo dục:

a Lồng ghép qua nội dung bài học

Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời và tìm minh chứng:

- Câu hỏi 1 An Dương Vương là vị vua như thế nào? Hãy tìm dẫn chứng minh họa?

- Dự kiến học sinh trả lời:

+ An Dương Vương là vị vua yêu nước, thương dân, có trách nhiệmvới đất nước, tìm mọi cách để xây thành và chế nỏ thần để bảo vệ đất nước

Trang 10

+ An Dương Vương tuy có chủ quan, khinh địch nhưng vẫn là ngườiluôn nghĩ đến đất nước, đặt tình yêu nước lên trên tình nhà, chém đầu con gái

Mị Châu khi biết nàng là người phản bội đất nước

- Câu hỏi 2 Mị Châu là người như thế nào?

-Dự kiến học sinh trả lời:

+ Mị Châu cả tin, ngây thơ, mù quáng bị Trọng Thủy lừa dối và lợidụng để thực hiện âm mưu cướp đất nước ta

+ Mị Châu quên đi trách nhiệm với đất nước, tiết lộ bí mật quốc gia,cho Trọng Thủy xem nỏ thần, đặt tình yêu lứa đôi lên trên tình yêu đất nước

- Câu hỏi 3: Trọng Thủy là người như thế nào?

- Dự kiến học sinh trả lời:

+ Trọng Thủy lợi dụng tình yêu của Mị Châu, lợi dụng sự cả tin, ngâythơ, nhẹ dạ của Mị Châu để lợi dụng nàng, đánh tráo nỏ thần, thực hiện âmmưu cướp nước

b Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống, giáo dục tình yêu đất nước cho học sinh.

- Câu hỏi 1 Cho biết thái độ của em với từng nhân vật? – Giáo viên

uấn nắn những suy nghĩ lệch lạc, đi ngược với thuần phong, mĩ tục, truyền thống của người Việt Nam

- Dự kiến học sinh trả lời:

+ An Dương Vương đáng trân trọng, ngợi ca

+ Mị Châu vừa đáng trách, vừa đáng thương

+ Trọng Thủy đáng lên án, phê phán

+ Xét về khía canh nào đó thì Trọng Thủy cũng vì cha, vì đất nước màthực hiện hành vi này, tuy nhiên hành vi cướp nước muôn đời đáng phê phán,lên án

- Câu hỏi 2 Những bài học mà em có thể rút ra sau khi học truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy”?– Giáo viên uấn nắn

những suy nghĩ lệch lạc, đi ngược với thuần phong, mĩ tục, truyền thống củangười Việt Nam

Trang 11

- Dự kiến học sinh trả lời:

+ Bài học về lòng yêu nước, tận tậm, tận lực, tận trí vì đất nước

+ Bài học về tình yêu, cần có cả lí trí suy xét để tránh những sai lầmđáng tiếc

+ Bài học về mối quan hệ giữa tình yêu lứa đôi với tình yêu đất nước.+ Bài học về nhân cách làm người Không được xâm lấn đất nước khác

c Một số hình nh v ảnh về đền thờ An Dương Vương, vị vua có công ề đền thờ An Dương Vương, vị vua có công đề đền thờ An Dương Vương, vị vua có côngn th An Dờ An Dương Vương, vị vua có công ương Vương, vị vua có côngng Vương Vương, vị vua có côngng, v vua có côngị vua có cônglao l n v i ớn với đất nước ớn với đất nước đất nước ướn với đất nước.t n c

Thành cổ Loa ở Đông Anh, Hà Nội

Đền thờ An Dương Vương ở Cổ Loa, Đông Anh, Ha Nội

Ngày đăng: 03/11/2017, 11:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

PT: SGK, bảng phụ - SKKN  “ gíao dục lòng yêu nước cho học sinh thông qua truyền thuyết “truyện an dương vương và mị châu, trọng thủy”
b ảng phụ (Trang 15)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w