Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT LÊ LỢI TÊN ĐỀ TÀI MỐT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY- HỌC TÁC PHẨM NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ CỦA NGUYỄN TN Ở TRƢỜNG THPT LÊ LỢI Lĩnh vực: Văn học Người thực hiện: Thái Thị Lộc Tổ môn: Văn - Anh Năm thực hiện: 2021-2022 Số điện thoại: 0984366204 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………… I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ………………………………………… II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ………………… III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………………………… IV CẤU TRÚC………………………………………………………………… V.TÍNH MỚI…………………………………………………………………… B NỘI DUNG ………………………………………………………… I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI …………………………………………… Cơ sở lí luận ……………………………………………………… Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………… II CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ……………… …………………………… Vài nét nhà văn Nguyễn Tuân vị trí tác phẩm Người lái đị sơng Đà……………………………………………………………… u cầu sử dụng phƣơng pháp tích hợp …………………………… 10 Một số biện pháp dạy học tích hợp……………………………………… 11 3.1 Tích hợp hoạt động khởi động…………………………………… 11 3.2 Tích hợp hoạt động hình thành kiến thức……………………… 11 3.3 Tích hợp hoạt động luyện tập, vận dụng……………………………… 19 Thiết kế kế hoạch dạy thực nghiệm…………………………… 20 III TRIỂN KHAI THỰC HIỆN………………………………………………… 37 Hình thành ý tƣởng…………………………………………… 37 Khảo sát thực tiễn……………………………………………… 38 Áp dụng thực nghiệm………………………………………… 38 Xử lý thực nghiệm, đúc rút kinh nghiệm…………………… 38 Đánh giá kết quả……………………………………………… 38 C KẾT LUẬN………………………………………………………… 39 I KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 39 II KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………… 40 D TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 42 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Giáo viên GV Học sinh HS Giáo dục đào tạo GD&ĐT Giáo dục GD Dạy học tích hợp liên mơn DHTHLM Dạy học tích hợp DHTH Trung học phổ thông THPT Sách giáo khoa SGK Phương pháp dạy học PPDH Giải vấn đề GQVĐ Hợp tác HT Giao tiếp GT Cách Mạng Tháng Tám CMT8 Công nghệ thông tin CNTT Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học PP/KTDH A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo nhà lí luận văn học, người đọc trình tiếp nhận khâu quan trọng tồn đời sống tác phẩm văn chương Ở khâu này, tác phẩm thoát li hẳn khỏi người sinh thành - tác giả để tự có sống riêng Cuộc sống lâu dài hay ngắn ngủi, tiếp nhận hay bị lãng quên, tất phụ thuộc vào cảm nhận đánh giá người đọc Đến lượt mình, trình độ tiếp nhận tác phẩm văn chương độc giả đo đếm thông qua khả “giải mã” thông điệp thẩm mĩ mà nhà văn dụng công gửi gắm Mà khả giải mã thông điệp thẩm mĩ lại có liên quan chặt chẽ đến điểm nhìn, góc độ phân tích, tiếp cận tác phẩm Vì thế, đề tài tơi có ý nghĩa đề xuất cách tiếp cận văn nghệ thuật ngôn từ từ nhiều góc độ phục vụ cho cơng tác giảng dạy nhà trường Bên cạnh đó, đổi phương pháp dạy - học trở thành nhu cầu tất yếu ngành giáo dục Việt Nam nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học Tự đổi đường đưa giáo dục Việt Nam hòa nhập với giáo dục đại toàn cầu, tiến kịp giáo dục tiên tiến quốc gia giới Một phương pháp đổi đem lại hiệu cao nhà trường phương pháp dạy học tích hợp Phương pháp tích hợp cho phép GV kết hợp nhiều kỹ tiết dạy, vừa dạy kiến thức, vừa dạy kỹ sống, vừa dạy cách làm người Khơng thế, tích hợp cịn phối hợp nhiều môn khoa học hay phân môn môn để làm cho tiết học trở nên phong phú đa dạng thu hút người tiếp nhận Hơn Ngữ văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội có tầm quan trọng việc giáo dục tư tưởng, quan điểm, tình cảm cho HS Việc dạy học tích hợp đáp ứng nhu cầu Nó chìa khố mở cửa cho tương lai Chính nghành GD có hoạt động thiết thực, bổ ích tổ chức tập huấn cho GV, tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức nhiều thi có thi DHTHLM để đội ngũ GV xã hội hiểu vấn đề Mặt khác tích hợp liên mơn cịn giúp HS tiết kiệm thời gian, biết kết hợp kiến thức môn, đồng thời phát triển tư duy, khả thông hiểu vận dụng kiến thức vào thực tế sống Bởi nói vấn đề tích hợp liên mơn khơng vấn đề xa lạ đội ngũ thầy cô giáo Tuy nhiên từ hiểu đến vận dụng vận dụng hiệu vào thực tế giảng dạy vấn đề Từ góc độ thực tiễn, tơi chọn tác phẩm Người lái đị sơng Đà tác tiêu biểu cho thể loại tùy bút (một tiểu loại kí đại) Đó trang văn thể tài hoa cá tính, độc đáo văn hào Nguyễn Tuân dệt nên câu chữ tuyệt diệu với kết hợp hài hòa chất nhạc, chất họa vốn tri thức đa ngành vơ phong phú Thể loại kí có từ lâu để tiếp nhận cách sâu sắc thể loại khơng đơn giản Do vậy, việc “giải mã” tác phẩm tìm vẻ đẹp đặc trưng núi rừng Tây Bắc, tìm với cốt cách tài hoa nghệ sĩ nhà văn mệnh danh “cái định nghĩa hoàn chỉnh người nghệ sĩ” Mặt khác, việc tìm hiểu đưa cách tiếp nhận văn phẩm mà thể loại chiếm số lượng không nhiều giảng dạy nhà trường THPT có ý nghĩa định người dạy người học Bởi theo ý kiến nhiều GV HS Người lái đị Sơng Đà vừa “khó dạy” vừa “khó học” GV HS vốn quen thuộc với thơ hay truyện ngắn cịn lạ lẫm với thể kí đại Do việc tìm hiểu thưởng thức tác phẩm thuộc thể kí cịn vấp phải “rào cản” định Nhiều GV HS dạy – học tác phẩm Người lái đị sơng Đà gặp nhiều khó khăn, chí nhiều em HS khơng thể cảm vẻ đẹp dịng sơng khơng thể nhớ dẫn chứng tác phẩm làm kiểm tra thi liên quan đến tác phẩm Bởi vậy, để hiểu rõ tầng ẩn nghĩa sâu xa tác phẩm, GV phải nắm bắt rõ đặc trưng thể loại mà phải biết tích hợp với kiến thức phân mơn, liên môn học để giúp HS thẩm thấu sâu sắc giá trị nét độc đáo tác phẩm Hướng đến việc thực yêu cầu động lực khiến nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy – học tác phẩm Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân trƣờng THPT Lê Lợi” Đề tài cơng trình nghiên cứu tơi, chưa cá nhân, tập thể cơng trình giáo dục công bố tài liệu, sách báo diễn đàn giáo dục II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng - Học sinh lớp 12 Trường THPT Lê Lợi - Văn “ Người lái đị sơng Đà” (Ngữ văn 12, bản) Phạm vi Đề tài nghiên cứu HS lớp 12 trường THPT Lê Lợi, huyện Tân Kì, tỉnh Nghệ An III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp quan sát (thông qua dự giờ) - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích- tổng hợp, thống kê toán học, so sánh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm IV CẤU TRÚC Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài tập trung vào số vấn đề sau: - Cơ sở đề tài - Một số biện pháp dạy học tích hợp để nâng cao hiệu dạy – học tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn - Triển khai thực đề tài V TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Với đề tài “Một số biện pháp dạy – học tích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy – học tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tuân trường THPT Lê Lợi”, tiếp cận, soi rọi tác phẩm từ nhiều góc độ lí luận văn học, âm nhạc, hội họa, địa lý, điện ảnh để đổi cách dạy tác phẩm Qua đề tài tơi giúp HS có nhìn sâu sắc tồn diện tác phẩm, từ tạo tiền đề vững cho việc tiếp nhận văn B NỘI DUNG I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Xuất phát từ trình hình thành phát triển vật, tượng theo quan niệm vật biện chứng vật, tượng song song tồn có mối quan hệ qua lại, giao thoa với giới Dù chúng phong phú, đa dạng nhiều hình thức khác chúng có tính thống tư ngơn ngữ hai mặt tờ giấy Bộ GD&ĐT định hướng chương trình giáo dục sau năm 2015 “Dạy học tích hợp q trình dạy học giáo viên tổ chức hoạt động để học sinh huy động nội dung, kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thơng qua hình thành kiến thức, kỹ từ phát triển lực cần thiết” Nghĩa xác định theo hướng dạy học tích hợp phạm vi hẹp tích hợp phạm vi rộng Hay cịn gọi tích hợp đa mơn, tích hợp liên mơn Mục đích tích hợp hợp lại để có tính thống theo ngun tắc “đồng tâm”, “đồng quy”, nghĩa hướng tới nội dung bao hàm theo chủ đề, chủ điểm, theo đề tài Tích hợp tập hợp đơn vị học tập mảng kiến thức, kỹ khác phối hợp chúng với để tạo nên hiệu cao dạy học Tích hợp thể hai phương diện: tích hợp dọc tích hợp ngang Tích hợp dọc tích hợp vấn đề gần phân mơn khác đã, đang, học lớp lớp Cịn tích hợp ngang mối liên hệ phân môn Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn thời điểm định Nghĩa ba phân môn học phải dựa vào văn chung để khai thác làm rõ cho nhau, xuyên thấm vào Tích hợp phạm trù rộng theo chiều ngang – dọc, xa – gần, – phối hợp nhuần nhuyễn với có tính thống cặp phạm trù định vật, tượng giới Tích hợp có nhiều hướng như: Tích hợp đa mơn, tích hợp liên mơn, tích hợp xun mơn, nội mơn học, tích hợp kiểu lồng ghép, Tích hợp thuật ngữ trở thành nhu cầu tất yếu thời đại xu hướng giáo dục đại Nó xuất phát từ yêu cầu đưa HS trở thành đối tượng trung tâm học trình tìm hiểu tác phẩm Mặt khác, việc dạy học tích hợp cho phép học sinh chủ động sáng tạo tiếp nhận, phối kết hợp nhiều yếu tố học vận dụng hiểu biết để tìm hiểu, khai thác tác phẩm văn học Nó góp phần xố bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín, tách biệt giới nhà trường giới sống Dạy học tích hợp thực phương pháp mẻ, có tính hiệu cao việc giảng dạy trường THPT Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng giáo viên Trong năm gần trước xu vận động đổi giới, giáo dục Việt Nam khoác lên áo động hơn, nhạy bén với thời Tinh thần đổi giáo dục thầy giáo hưởng ứng nhiệt tình, nhiều thầy khơng ngừng tìm tịi đổi tiết dạy thắp lên em lửa lòng nhiệt huyết, đam mê văn chương Song khơng phải ý thức vai trị đổi thay đổi phương pháp dạy tính hiệu chưa cao, nhiều cịn thiếu tính đồng Hơn trường miền núi trường nguồn tài liệu hướng dẫn đổi trang thiết bị dạy học nhà trường hạn chế nguyên nhân dẫn đến tình trạng HS chưa mặn mà với mơn ngữ văn Khơng có vậy, nhiều GV chưa thấy vai trị quan trọng thể loại kí nên đơi cịn dạy mang tính chiếu lệ, qua loa chưa thực đầu tư tâm huyết thời gian Mặt khác, có thầy trọng phần khai thác nội dung mà xem nhẹ tính chất thể loại, chưa có cách dạy thu hút học sinh Thiết nghĩ thầy cô cần thay đổi cách nghĩ, cách dạy để biến dạy văn học thành học hứng thú ý nghĩa Để có sở nhận xét thực trạng dạy - học học môn Ngữ Văn trường THPT Lê Lợi, đặc việc dạy - học tác phẩm Người lái đị Sơng Đà nêu tiến hành khảo sát GV trường Kết khảo sát GV: Đối tượng khảo sát: GV môn Ngữ Văn trường THPT Lê Lợi Số lượng khảo sát: 10 GV STT Nội dung khảo sát Số lƣợng trả lời Tỉ lệ % Thầy có vận dụng phương pháp tích hợp dạy học ngữ văn không? 10 100% Thường xuyên 50% Thỉnh thoảng 30% Rất 20% Thầy thường tích hợp hoạt động nào? 10 100% Hoạt động khởi động 40% Hoạt động hình thành kiến thức 20% Hoạt động luyện tập, mở rộng 40% Dạy học có trọng đến nội dung hình thức thể loại khơng? 10 100% Dạy học trọng đến nội dung hình thức thể loại 60% Dạy học trọng đến hình thức thể loại 40% Thầy có gặp khó khăn dạy học văn Người lái đị sơng Đà khơng? 10 100% Có 60% Khơng 40% Kết khảo sát cho thấy dù GV có ý đến đổi hình thức dạy học, chưa đồng bộ, áp dụng phương pháp DHTH vào dạy học môn Ngữ văn chưa linh hoạt hoạt động, chủ yếu tập trung phần khởi động luyện tập Do kết dạy học chưa cao 2.2 Thực trạng học sinh Người lái đị sơng Đà tác phẩm kí mang đậm dấu ấn tùy bút đại mạnh dạn đưa vào nội dung giảng dạy Ngữ văn 12, THPT chương trình Và nhanh chóng trở thành học trọng tâm để học sinh thi THPT Quốc gia Chưa có chiều dài thời gian tiếp xúc chiều sâu thẩm thấu cảm nhận tác phẩm khác chương trình Ngữ văn 12 nên kí Nguyễn Tn ln thách thức người dạy người học HS lạ lẫm với sáng tác nghệ thuật theo thể kí Hầu hết em chưa có kỹ để phân tích tác phẩm kí theo đặc trưng thể loại Các em cảm thấy khô khan, khó hiểu tiếp cận với tác phẩm GV phải tự tìm tư liệu để lĩnh hội thấu đáo tác phẩm, lại phải tìm cách diễn đạt cho thật dễ hiểu HS Chính vậy, việc tích hợp kiến thức liên mơn, phân mơn đặc biệt kiến thức thể loại cần thiết Kết khảo sát học sinh: Đối tượng khảo sát: 350 HS trường THPT Lê Lợi, gồm lớp khối 12 Hình thức khảo sát: Dùng phiếu thăm dị ý kiến HS Nội dung khảo sát Số lƣợng trả lời Tỉ lệ % Em có học chuẩn bị trước đến lớp không? 350 100% Thường xuyên 95 27,1% Thỉnh thoảng 106 30% Không 150 42,9% Em có hứng thú với tác phẩm Người lái đị sơng Đà khơng? 350 100% Mức độ cao 75 21,4% Mức độ trung bình 95 27,2% Mức độ thấp 180 51,4% Việc giáo viên sử dụng biện pháp dạy học truyền thống dạy- học Ngữ văn có giúp em nắm rõ nội dung học không? 350 100% Nắm rõ nội dung 100 28,6 % Còn mơ hồ 220 62,8% Chưa định hướng 30 8,6% Em có thích GV sử dụng PPDHTH dạy học môn ngữ văn không? 350 100% Có 288 82,2% Khơng 52 17,8% STT Kết khảo sát cho thấy hầu hết HS không hứng thú với tác phẩm Người lái dị sơng Đà mong muốn GV sử dụng phương pháp dạy học tích hợp dạy học văn Đây vấn đề mà GV trăn trở lên lớp 2.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá, thi cử Nhiều năm dạy học, tơi nhận thấy lần thi có đề kiểm tra liên quan đến tác phẩm Người lái đị sơng Đà HS lại gặp khó khăn, chí điểm làm thấp so với đề liên quan đến tác phẩm khác Khi đề kiểm tra: Phân tích vẻ đẹp hình tượng sơng Đà tuỳ bút Người lái đị sông Đà – Nguyễn Tuân (SGK 12 tập trang 125), có em viết sau: “Sơng Đà dũng cảm dám đương đầu với lồi người Nó khơng biết người thật ghê gớm nuốt chửng sơng Đà phút chốc” Hay có em lại cho sông Đà kiệt tác người… Lí em có viết em không hứng thú với tác phẩm này, nhớ đặc điểm, dẫn chứng liên quan Do làm em chủ yếu “chém gió” khơng Từ thực trạng trên, nghiên cứu mạnh dạn đề số biện pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy – học tác phẩm Người lái đị sơng Đà để biến tiết học trở thành khám phá thú vị giúp HS hiểu tài độc đáo Nguyễn Tuân thể loại kí II CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Vài nét Nguyễn Tuân vị trí tác phẩm Người lái đị sơng Đà 1.1 Nguyễn Tuân – người nghệ sĩ suốt đời tìm Đẹp Nguyễn Tuân (1910 – 1987) nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Ơng nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo Ông tiếp cận với thiên nhiên người chủ yếu phương diện văn hóa nghệ thuật, phương diện tài hoa nghệ sĩ Bởi thế, Nguyễn Tuân mệnh danh nhà văn “duy mĩ”, người nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp Ơng người có cá tính mạnh mẽ, có lối sống tự phóng túng ý thức sâu sắc “cái tôi” cá nhân khiến Nguyễn Tuân tìm đến thể tùy bút điều tất yếu với cá tính “Ngơng” độc đáo Văn nhân cịn bút tài hoa uyên bác việc dựng người, dựng cảnh, việc sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật, so sánh, liên tưởng táo bạo, bất ngờ với hình ảnh đẹp đầy gợi cảm Ông uyên bác việc vận dụng kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác để làm phong phú thêm khả diễn tả nghệ thuật văn chương Nguyễn Tuân bậc thầy ngôn ngữ văn xuôi đại, “phù thủy ngôn từ” Ơng có kho từ vựng phong phú, có khả tổ chức câu văn xuôi giàu giá trị tạo hình, có nhạc điệu biết “co duỗi nhịp nhàng” Nguyễn Tuân nhà văn có giọng điệu riêng Giọng văn Nguyễn Tuân vừa trang nhã, cổ kính, vừa sắc sảo, đại, đầy góc cạnh 10 Đại diện nhóm trả lời d Ơng đị sau vƣợt thác GV tích hợp với kiến thức văn - Đốt lửa hang đá, đốt ống cơm lam, bàn hóa để thấy rõ vẻ đẹp tán cá anh vũ, cá dầm xanh ngƣời Tây Bắc - Khơng bàn đến chiến thắng vừa qua => Ơng đị bình dị, ung dung, khiêm tốn e Ý nghĩa hình tƣợng ơng lái đị Đại diện nhóm trả lời - Thiên nhiên quý vàng, + GV gọi hs nhận xét, bổ sung người lao động thứ vàng mười câu trả lời bạn - Thể quan niệm Nguyễn Tuân Bƣớc 4: Đánh giá kết thực sau CMT8: người anh hùng khơng có chiến đấu mà cịn có lao động bình dị nhiệm vụ III Tổng kết - GV: Nghệ thuật Nêu thành công nghệ thuật ý nghĩa văn đoạn trích tuỳ bút? Tác phẩm Người lái đị sơng Đà ngợi ca điều gì? - Ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ thú vị - Từ ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh có sức gợi cảm cao - Câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc hối hả, gân guốc, chậm rãi, trữ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại tình… kiến thức => Ghi lên bảng Ý nghĩa văn - HS trả lời - Giới thiệu, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên người lao động miền Tây Bắc Tổ quốc - Thể tình u mến, gắn bó thiết tha Nguyễn Tuân Đất nước người Việt Nam III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (3 phút) a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học: N1, GQVĐ, HT b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ - HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm 34 Câu hỏi Nét sau phong cách nghệ thuật tiêu biểu Nguyễn Tuân? a Chất thơ, chất trữ tình b Tính triết lí c Tính chất tài hoa, uyên bác d Năng lực phân tích tâm lí sắc sảo Câu hỏi Tập tùy bút “Sông Đà” khơi gợi chủ yếu từ thực ? a Hiện thực kháng chiến hào hùng Tây Bắc b Thực tiễn xây dựng sống Tây Bắc c Hình ảnh Sơng Đà d Hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc Câu hỏi Cảm hứng chủ yếu Nguyễn Tn qua tùy bút “Người lái đị Sơng Đà”? a Tô đậm vẻ bạo dội thiên nhiên đe dọa nguy hiểm mà người phải vượt qua b Thể tình yêu thiên nhiên đất nước tôn vinh người lao động c Thể niềm cảm thông người lao động phải đối diện với thiên nhiên bạo d Khẳng định tương lai tươi sáng sống người lao dộng Tây Bắc Câu hỏi Trong tùy bút Người lái đị sơng Đà, Nguyễn Tn khẳng định tài nguyên quý Tây Bắc gì? a Các mỏ quặng lịng đất b Dịng nước Sơng Đà c Các cánh rừng hai bên bờ sông d Con người lao động Tây Bắc Câu hỏi Khi phản ánh người, Nguyễn Tuân thường khám phá phương diện: a Đạo đức b Lối sống c Quan điểm, lập trường , d Tài hoa nghệ sĩ Câu hỏi Con sơng Đà ngịi bút Nguyễn Tn sinh thể có tính cách: a Hung bạo b Trữ tình c Hung bạo trữ tình 35 Câu hỏi Trong tùy bút “Người lái đị sơng Đà”, Nguyễn Tn hình dung sơng Đà: a Có diện mạo tâm địa kẻ thù số b Là cố nhân c Như thiếu nữ kiều diễm (tn dài tóc trữ tình) d Cả ba hình dung Câu hỏi Sơng Đà – “cái trùng vi thạch trận” biến hóa xảo quyệt người lái đò vượt qua Yếu tố giúp cho ơng đị chiến thắng sơng bạo đó? a Sự bình tĩnh chủ động người “nắm binh pháp thần sông thần đá” b Vượt thác sông Đà niềm đam mê nghề nghiệp c Tinh thần dũng cảm d Tất yếu tố Câu hỏi Nét đặc sắc nghệ thuật tùy bút “Người lái đị sơng Đà” là: a Trí tưởng tượng phong phú b Vốn từ ngữ dồi dào, tri thức uyên bác c Câu văn đa dạng, cách nói tu từ độc đáo d Cả ba điểm Câu hỏi 10 Giá trị tùy bút “Người lái đị sơng Đà” người đọc: a Đem đến hiểu biết lí thú, bổ ích nhiều lĩnh vực b Thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ c Bồi đắp tình yêu thiên nhiên, yêu sống lao động, tôn vinh người lao động d Cả ba giá trị - HS tiếp nhận nhiệm vụ, tiến hành suy nghĩ, thảo luận trả lời - GV nhận xét, đánh giá kết IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3 phút) a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế: N1, GQVĐ, YN-TN b) Nội dung: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS 36 d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM GV tích hợp với mơn giáo dục cơng dân GV HS trình bày quan niệm tình yêu Từ vẻ đẹp dịng sơng Đà tình u qn hương Đất nước: Tây Bắc Nguyễn Tuân, anh (chị) - Ý thức gìn giữ bảo vệ sơng Đà phát biểu quan niệm dịng sơng khác giúp tình yêu quê hương, Đất nước? có mơi trường xanh – – đẹp HS thực nhiệm vụ - Trân trọng, gìn giữ thiên nhiên góp phần tơ diểm cho non sơng Đất nước V HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (5 phút) a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức: Đ5 b) Nội dung: HS làm việc theo cặp c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM GV tích hợp phân môn GV: Từ việc đọchiểu văn Người lái đị Sơng Đà (Nguyễn Tn) Ai đặt tên cho dịng sơng (Hồng Phủ Ngọc Tường), em có nhận xét phong cách viết kí hai nhà văn? Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng - Đều có sở trường thể kí tác phẩm thấm đẫm chất trữ tình - Đi tìm đẹp thể đẹp ngòi bút tài hoa, độc đáo tạo nét riêng, lạ qua hình ảnh dịng sơng Giống - Hai bút tài hoa, uyên bác am hiểu kiến thức nhiều ngành khả liên tưởng, tưởng tượng phong phú - Họ nhà văn tài năng, tâm huyết với nghề - Có tình u q hương đất nước thiết tha 37 Khác Văn phong Nguyễn Tuân thể uyên bác, tài hoa Ông khai thác kho cảm giác liên tưởng phong phú nhằm tìm cho chữ nghĩa có khả làm lay động người đọc nhiều Ơng ln nhìn vật, tượng nhiều góc độ để khám phá, phát hiện; vận dụng kiến thức nhiều lĩnh vực, tổng hợp cảm nhận giác quan để khám phá đối tượng Tất làm nên phong cách Nguyễn Tuân vừa độc đáo vừa phong phú Ẩn câu chữ biến hóa vẻ đẹp lấp lánh ánh sáng trí tuệ, tri thức chất phong tình, tài hoa, lãng mạn từ tâm hồn Hồng Phủ Ngọc Tường Có kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ tính trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí Tất thể qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa Nguyễn Tuân với Người lái đị sơng Đà: Nghiêng phát diễn tả tượng đập mạnh vào giác quan người đọc Hoàng Phủ Ngọc Tường với Ai đặt tên cho dịng sơng: Thiên chất thơ trữ tình, dịu * Củng cố dặn dò: nắm nội dung học soạn III TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Hình thành ý tƣởng Đề tài hình thành ý tưởng từ nhiều năm học trước Ngay từ năm 2013 – 2014, Bộ GD&ĐT có chủ trương đổi phương pháp dạy học hình thức DHTH, thân tơi trăn trở vấn đề 38 Khảo sát thực tiễn Sau hình thành ý tưởng, tơi tiến hành khảo sát vấn đề dạy – học GV HS khối 12 trường THPT Lê Lợi Tôi nhận thấy nhiều thực trạng đáng bàn dạy – học Ngữ văn trường Đây động lực thúc đẩy viết sáng kiến Khảo sát tiến hành năm học 2016 – 2017 Áp dụng thực nghiệm Sau trình đúc rút kinh nghiệm, áp dụng thực tế giảng dạy số lớp 12 mà trực tiếp giảng dạy Đây bước chủ yếu định kết thực nghiệm Tôi tiến hành dạy học theo giáo án thiết kế, thời gian năm học 2018 – 2019 đến Xử lý thực nghiệm, đúc rút kinh nghiệm Đây bước cuối nhằm rút kết thực nghiệm Các cơng việc bước bao gồm: - Chấm kiểm tra, đánh giá kết học tập HS - Thống kê, so sánh rút kết luận kết việc áp dụng quy trình dạy học sáng kiến Đánh giá hiệu Đề tài trình bày rõ ràng, dễ áp dụng Ba năm qua đồng nghiệp thể nghiệm phương pháp giáo dục hiệu nâng lên rõ rệt Những lợi ích việc giáo dục theo hình thức lớn người học người dạy nhà trường ` Về phía người học: Việc GV sử dụng phương pháp tích hợp lúc, chỗ, phù hợp với nội dung dạy góp phần kích thích hứng thú học tập học sinh Các em tích cực hơn, thích phát biểu bài, theo dõi chăm hơn, ghi chép cẩn thận có mẫu quan sát trực quan, sinh động Đồng thời tăng chuyên cần, tự tin tạo hội cho học sinh thể điểm mạnh thân phát triển kĩ tư bậc cao, kĩ kỉ XXI quan trọng cần thiết cho công việc sống đời học sinh Cụ thể kết sau: Qua thời gian nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy học văn Người lái đị sơng Đà để thử nghiệm kết tơi tiến hành khảo sát thái độ cho HS làm kiểm tra lớp 12A2, 12A4, 12A5, 12A9 với đề sau: Cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp hình tƣợng sơng Đà tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn, từ tìm thơng điệp thẩm mĩ tác phẩm Kết thu lớp sau: 39 Bảng khảo sát thái độ học tập học sinh sau học Lớp Không sử dụng biện pháp đề tài Thích 12A2 12A4 19/43 Khơng Dễ thích hiểu 24/43 20/43 10/43 13/43 Lớp Khó hiểu 23/43 44,2% 55,8% 46,5% 53,5% 33/43 Sử dụng biện pháp đề tài 30/43 76,7% 23,3% 30,2% 69,8% Thích 12A5 12A9 Khơng Dễ thích hiểu 28/34 82,4% 6/34 29/34 Khó hiểu 5/34 17,6% 85,3% 14,7% 36/39 3/39 36/39 3/39 92,3% 7,7% 92,3% 7,7% Bảng khảo sát kết học tập qua kiểm tra Lớp dạy thực nghiệm Lớp Điểm Điểm Điểm Điểm 9- 10 7- 5-6 phuong-phap-day-hoc-tich-hop [6] https://timvanban.vn>giao-trinh-day-hoc-tich-hop 43 PHỤ LỤC Một số hình ảnh tiết dạy thực nghiệm tác giả trường THPT Lê Lợi Hoạt động khởi động tiết Học sinh trình bày thủy trình Sông Đà sơ đồ GV giao nhiệm vụ cho nhóm 44 Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm HS trình bày kết nhóm 45 HS trình bày kết nhóm GV tổng kết hoạt động nhóm Sơ đồ vượt thác ơng đị 46 Một số kiểm tra tiêu biểu 47 48 ... V TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Với đề tài “Một số biện pháp dạy – học tích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy – học tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn trường THPT Lê Lợi”, tiếp cận, soi rọi tác phẩm từ nhiều... Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài tập trung vào số vấn đề sau: - Cơ sở đề tài - Một số biện pháp dạy học tích hợp để nâng cao hiệu dạy – học tác phẩm Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân - Triển... pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy – học tác phẩm Người lái đò sông Đà để biến tiết học trở thành khám phá thú vị giúp HS hiểu tài độc đáo Nguyễn Tuân thể loại kí II CÁC BIỆN PHÁP THỰC