(SKKN 2022) Một số phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực và tư duy sáng tạo ở học sinh khi dạy tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA IV SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC VÀ TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH KHI DẠY TÁC PHẨM NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ CỦA NGUYỄN TUÂN (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 CƠ BẢN) Người thực hiện: Lường Thị Nhung Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ Văn THANH HỐ NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái quát đặc trưng thể loại kí 2.1.2 Những đặc điểm tùy bút (kí) Nguyễn Tuân 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Phương pháp dạy học theo đặc trưng thể loại 2.3.2.Phương pháp dạy đọc hiểu văn theo định hướng câu hỏi 2.3.3 Phương pháp sử dụng sơ đồ tư 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 2 2 3 3 5 11 11 14 15 15 15 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Mơn Ngữ văn coi là môn học công cụ, môn học bắt buộc cấp học, hướng tới việc hình thành phát triển lực đọc, viết tiếng Việt (năng lực tiếp nhận và xử lý thông tin, lực cảm thụ thẩm mỹ, lực trình bày, lực tạo lập loại văn cần thiết sống) Mơn Ngữ văn trường THPT khơng có vai trò cung cấp tri thức văn học phong phú, đa dạng mà cịn có ý nghĩa to lớn trình hình thành thái độ sống và nhân cách làm người cho học sinh Trên thực tế, môn Ngữ văn dần trở nên nhàm chán học sinh Một phần thái độ học tập em Nhưng phần khác là phương pháp truyền tải vấn đề thầy cô giáo nhà trường Từ đó, tiết học Ngữ văn gây tâm lí nặng nề cho em lên lớp Trong năm gần đây, việc đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo xã hội quan tâm Theo tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ về việc việc đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo phương pháp dạy học văn cần phải thay đổi để theo kịp yêu cầu thực tiễn Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Theo quan điểm đạo đổi giáo dục trung học phát triển lực người học coi là mục tiêu quan trọng và cần coi trọng Mặt khác, khái niệm lực hiểu là kết nối tri thức, hiểu biết, khả mong muốn người học Dạy học theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực tư sáng tạo học sinh là vấn đề ưu tiên Nhìn lại thực tế dạy học tác phẩm văn xuôi đại là thể loại kí nhà trường phổ thơng thấy học sinh- người chủ động khám phá kiến thức lại có hiểu biết chưa nhiều về đặc trưng thể loại, về tính chân thực tác phẩm ít nhiều chưa có kĩ đọc- hiểu văn và khái quát tổng hợp kiến thức dạng sơ đồ tư Do đó, học sinh thụ động tiếp nhận tri thức giáo viên cung cấp Đa phần em ghi chép lại và học thuộc mà chưa có nhìn cụ thể, sâu sắc về tác phẩm Cộng thêm việc thiếu hình ảnh trực quan thước phim tư liệu liên quan đến nội dung bài học là nguyên nhân và là rào cản để người dạy và người học hiểu sâu sắc giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm văn học Do đó, tơi nhận thấy cần phải có số phương pháp dạy học thể loại kí đại nhà trường phổ thông để phát huy tính chủ động, tích cực và tư sáng tạo cho học sinh Đồng thời bồi dưỡng niềm đam mê và lòng yêu thích môn Ngữ văn học sinh Từ nhu cầu đổi giáo dục cấp thiết thực tế dạy học với đòi hỏi khách quan và chủ quan thúc thực đề tài: “Một số phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực tư sáng tạo học sinh dạy tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn” (chương trình Ngữ văn 12 bản) Thông qua tác phẩm cụ thể để hình thành hệ thống cách thức tiếp cận sâu với tác phẩm kí đại nói riêng và tác phẩm văn học nói chung 1.2 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này tơi mong góp phần kinh nghiệm nhỏ bé vào việc dạy học tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tuân nói riêng và tác phẩm kí đại nhà trường phổ thơng nói chung cách có hiệu Sáng kiến cịn nhằm phát huy tính chủ động, tích cực và tư sáng tạo học sinh trình tiếp nhận kiến thức Sáng kiến mang tính khả thi, phù hợp với chương trình, thực tiễn giáo dục phổ thơng Dùng làm tư liệu để giáo viên giảng dạy buổi học chính khóa, chun đề, ơn thi trung học phổ thơng Quốc gia cho học sinh lớp 12 Đồng thời là tư liệu học tập cần thiết để học sinh tự đọc, tự ơn tập hướng dẫn giáo viên Mặt khác là nguồn tài liệu để đồng nghiệp tham khảo, góp phần nâng cao chuyên môn, thực tốt nhiệm vụ giáo dục 1.3 Đối tượng nghiên cứu Sáng kiến định hướng cách đọc hiểu, tiếp cận tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tuân cách cụ thể, chi tiết theo đặc trưng thể loại và hướng dạy học theo tinh thần đổi phát huy lực chủ động, sáng tạo người học 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sở lý thuyết: đặc trưng thể kí và đặc điểm kí Nguyễn Tuân Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: thân phải nắm quan điểm và nhu cầu học tập học sinh Đặc biệt là khảo sát lực, thái độ học sinh tiếp cận tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tuân Phương pháp thống kê: kết kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh trước và sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua đó, thấy hiệu đề tài nghiên cứu 5 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái quát đặc trưng thể loại kí Kí là loại văn xi tự sự, có nguồn gốc từ kí lịch sử, dùng để ghi chép về người, vật, phong cảnh…kí bao gồm nhiều thể như: Bút kí, hồi kí, du kí, phóng sự, kí sự, nhật kí, tùy bút… Trong văn học cổ phương Đông, thể kí vốn có mặt từ thời kỳ tiền Tần và về sau phân thành nhánh: có kí sử và kí truyện Trong thời gian dài kí là tiền thân tiểu thuyết, có tên gọi kí dùng cho tiểu thuyết hay câu chuyện có kịch tính Tây du kí, Tây sương kí…Trong nền văn học Việt Nam, kí có từ lâu đời, phải đến kỉ XVII, đặc biệt là từ kỷ XIX, đời sống dân tộc ngày càng phát triển nâng cao, kỹ nghệ in ấn và báo chí phát triển, văn học thâm nhập vào lĩnh vực hoạt động tinh thần khác xã hội và nhà văn có ý thức tham gia vào đấu tranh xã hội, kí thực phát triển và là thể loại phức tạp văn xuôi tự thời trung đại Kí có đặc trưng sau: - Kí viết về đời thực tại, viết về người thật, việc thật, kí đòi hỏi trung thực, chính xác Người viết kí thường quan tâm, tôn trọng kiện xã hội lịch sử, vấn đề nóng bỏng đặt đời sống Người viết kí miêu tả thực tinh thần sử học Mẫu hình tác giả kí gần gũi với nhà sử học Tác giả kí coi trọng việc thuật lại có ngọn ngành, có thời gian, địa điểm, hành động và không quên miêu tả khung cảnh gợi không khí - Tác giả kí khéo sử dụng tài liệu đời sống kết hợp với tư tưởng, cảm thụ, nhận xét, đánh giá Tất nhiên đan xen vào mạch tự cịn có đoạn thể suy tưởng nhận xét chân thực, tường minh nhà văn trước việc Cái thú vị kí là ý riêng, suy nghĩ riêng tác giả đan cài với việc tái đối tượng Vì sức hấp dẫn kí là khả tái thật cách sinh động tác giả Kí chấp nhận hư cấu, phải dựa vào liên tưởng, tưởng tượng bất ngờ, tài hoa tác giả phản ánh vật, sống Điều làm nên đẹp tác phẩm kí - Nổi bật lên tác phẩm kí chính là chất chủ quan, chất trữ tình sâu đậm tơi tác giả Cho nên sức hấp dẫn kí phụ thuộc vào sức hấp dẫn (thường là phong phú, uyên bác, tài hoa, độc đáo…) 2.1.2 Những đặc điểm tùy bút (kí) Nguyễn Tn “Người lái đị Sơng Đà” mang đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân là người đóng dấu “cái tơi độc tấu” ơng lên thể loại tùy bút Ông là nhà văn đem đến cho tùy bút phẩm chất nghệ thuật theo cách nói vui vui ơng: Tùy bút là tùy vào bút mà viết, tùy bút ơng có đặc điểm in đậm cá tính sáng tạo và phong cách nghệ thuật ơng Vì vậy, giảng dạy tác phẩm, thầy cô giáo cần lưu ý số đặc điểm sau về tùy bút nhà văn: Tùy bút Nguyễn Tuân có nhiều yếu tố truyện Nguyễn Tuân bén duyên với truyện trước, sau gặp gỡ với tùy bút Vì truyện ngắn ông xen chất tùy bút và tùy bút lại pha chất truyện ngắn Tùy bút ông thường phát huy sức mạnh trí tưởng tượng, liên tưởng, so sánh để dựng cảnh, dựng truyện, có mơ tả tâm lý, khắc họa tính cách nhân vật chừng mực định Tùy bút Nguyễn Tuân đậm chất kí Ghi chép thật và thông tin thời sự, chính xác, là nét riêng tùy bút Nguyễn Tuân Cũng quan niệm đi, sống và viết, xê dịch nên tùy bút ông pha chút du kí, kí hay phóng điều tra Chính nét riêng này khiến tùy bút ơng có lượng thơng tin đáng tin cậy và có nhiều giá trị tư liệu Tùy bút Nguyễn Tuân giàu tính trữ tình Những trang tùy bút Nguyễn Tuân giàu tính cảm xúc, lắng thấm cảm nghĩ ông, thông qua “tôi” chủ quan ông mà phản ánh thực sống Tùy bút Nguyễn Tuân nghĩa tự về phép tắc Tùy bút là tác phẩm tự có kết cấu lỏng lẻo, khơng buông tuồng dễ dãi Ở tùy bút Nguyễn Tuân, mạch văn theo dòng suy nghĩ mà tràn chảy miên man từ truyện nọ tạt sang truyện Nhà văn theo hứng bút, nhởn nhơ theo trí nhớ lông, theo lực cảm thụ đẹp tài hoa nghệ sĩ mà liên tưởng so sánh, tạo bước nhảy vọt bất ngờ ý tứ, hình ảnh, khơng chệch ngoài vẻ đẹp độc đáo nghệ thuật Tùy bút Nguyễn Tn có phẩm chất văn chương qua tìm tòi sáng tạo về cách diễn ý, tả cảnh, đặt câu, dùng từ Văn tùy bút Nguyễn Tuân là kho tu từ đầy ắp và thú vị ví von, ẩn dụ, hoán dụ, tượng trưng Nhà văn tả cảnh theo thay đổi cảm giác tinh tế “Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa.” (Người lái đị Sơng Đà) Câu văn tùy bút Nguyễn Tuân có kiến trúc đa dạng, giàu nhạc tính Tùy bút Nguyễn Tuân là kết tinh tài hoa và uyên bác, tập trung miêu tả Sông Đà huy động vốn liếng tri thức chun mơn giàu có nhiều ngành văn hóa nghệ thuật khác (sử học, địa lí học, quân sự, tri thức về võ thuật, nghệ thuật văn chương, hội họa, điêu khắc âm nhạc, điện ảnh…) Và miêu tả ơng tả đến vật tượng, là tả đến “Sơn thủy tận” Những đặc trưng nhà văn Nguyễn Tuân là điểm tựa cho thầy cô giáo và em học sinh việc đọc- hiểu tác phẩm Người lái đị sơng Đà 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Thuận lợi Khảo sát và đánh giá việc hướng dẫn học sinh đọc- hiểu tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tuân chương trình Ngữ văn 12 thấy thực tế sau: Trong sách giáo khoa ngữ văn 12 (ban bản), có tác phẩm chính khóa thuộc thể loại ký, là: “Người lái đị Sơng Đà” tác giả Nguyễn Tn, “Ai đặt tên cho dịng sơng” tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường Thông thường ta gọi “Người lái đị Sơng Đà” tác giả Nguyễn Tn là tùy bút, “Ai đặt tên cho dịng sơng” tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường là bút kí Do thể loại kí dùng để chung cho tùy bút và bút kí Đây là tác phẩm hay chương trình, thể loại này em học sinh học lớp 11 “Thượng kinh kí sự” Lê Hữu Trác, đọc thêm “Vũ trung tùy bút” Phạm Đình Hổ Vì tiếp cận với tác phẩm thuộc thể loại này, em học sinh gặp nhiều thuận lợi việc đọc hiểu tác phẩm 2.2.2 Khó khăn Thực trạng cho thấy nhu cầu xã hội nay, trào lưu học sinh dự thi vào trường đại học thường chọn mơn tự nhiên Tốn, Lý, Hóa, nên với môn Ngữ văn, em không ý đầu tư học tập, khơng có hứng thú học tập Vì lý thầy niềm say mê truyền đạt kiến thức cho học sinh Trong tác phẩm là truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ việc truyền đạt tương đối thoải mái và thầy cô có cảm hứng để trùn đạt, thể loại này “chất văn” “chất thơ” phong phú, làm cho thầy cô ít nhiều làm tốt công việc Nhưng riêng tác phẩm văn học viết theo thể loại kí ngược lại Vì lẽ việc giảng dạy ký đòi hỏi người dạy phải bám đặc điểm thể loại kí, là tính xác thực Tác phẩm kí thường khơng hư cấu mà tác giả lựa chọn việc, người vốn có giá trị bật sống để phóng bút Nếu thầy thỏa mãn với kiến thức có sẵn bài văn khó mà giảng hay được, dẫn đến học bài kí muôn thuở khô khan, học sinh khó tiếp nhận văn Vì thế, nói rằng: Giảng dạy tác phẩm kí khó khăn, vất vả, cơng phu giáo viên Tác phẩm “Người lái đị Sơng Đà” Nguyễn Tuân là tác phẩm kí dài, sách giáo khoa lược bớt nội dung số đoạn văn, điều lại gây khó cho học sinh tiếp cận văn Đa số học sinh chưa quen phương pháp học mới, là việc tự học, làm việc theo nhóm, thảo luận, thuyết trình, tìm tư liệu nguồn báo chí, internet…, số học sinh cịn thụ động, thiếu nhiệt tình, ỷ lại vào thầy cơ… Từ thuận lợi và khó khăn trên, tơi mạnh dạn đưa “Một số phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực tư sáng tạo học sinh dạy tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn” (chương trình Ngữ văn 12 bản) 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Phương pháp đọc hiểu tác phẩm Người lái đị sơng Đà theo đặc trưng thể loại Chú ý đến đặc trưng thể loại vừa là yêu cầu vừa là nguyên tắc trình phân tích và giảng dạy tác phẩm văn học Với thể loại kí, việc tìm hiểu đặc trưng thể loại lại càng có ý nghĩa quan trọng Nắm vững và bám sát vào đặc trưng thể kí, người đọc khám phá hay, đẹp tác phẩm Qua thực tế giảng dạy, rút số kinh nghiệm dạy đọc hiểu tác phẩm “Người lái đị Sơng Đà” nhà văn Nguyễn Tuân sau: 2.3.1.1 Tích hợp kiến thức lịch sử, địa lí cho học sinh phát nét tương đồng khác biệt đối tượng Nguyễn Tuân phản ánh tác phẩm so với đối tượng có thật ngồi đời (qua hình ảnh tư liệu) Vì kí viết về thật, người thật, việc thật nên đòi hỏi phải chính xác, trung thực Việc này là cần thiết Sông Đà vào tác phẩm Nguyễn Tuân trở thành đối tượng thẩm mỹ nhà văn Con sông Đà Nguyễn Tuân ghi chép số liệu đơn nhà địa lý (tên khai sinh, độ dài…) phần hồn bạo và thơ mộng khơng phát Giáo viên cho học sinh xem số hình ảnh thực tế dịng sơng Đà: bạo và trữ tình, với hình ảnh người lái đị vượt thác Qua đó, em có nhìn rõ ràng về tính chân thực thể kí và nghệ thuật viết kí Nguyễn Tn Hình ảnh đá lịng sơng Đà Hình ảnh vượt thác leo ghềnh sơng Đà Hình ảnh sơng Đà nhìn từ cao xuống Giáo viên cho học sinh tìm hiểu kiến thức, tư liệu thực tế về sông Đà: Sông Đà hay cịn gọi là sơng Bờ, sơng Đen là phụ lưu lớn sơng Hồng - dịng sơng mẹ đồng Bắc Bộ Sông Đà bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) Sông Đà đến dịng sơng lượng lớn Việt Nam với hàng loạt hệ thống thủy điện Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu mà cịn là dịng sông mẹ hàng chục dân tộc anh em vùng Tây Bắc Năm 1979, Đảng và Nhà nước ta bắt tay vào trị thủy Sông Đà – biến “con ngựa bất kham”, sông Đà trở thành hiền hòa, phẳng lặng, miệt mài cung cấp nguồn điện sáng tới muôn nơi Hẳn vậy, dữ, hiểm trở với bàn tay, khối óc người, dịng nước sơng Đà trở thành nguồn “vàng trắng” đất nước Tháng 12/1994, Nhà máy thủy điện Hịa Bình khánh thành vào hoạt động, với tổng công suất lắp đặt 1.920 MW, năm cho sản lượng điện bình quân đạt 8,16 tỉ KWh Đây là Nhà máy thủy điện có cơng suất lớn nước, là “nhạc trưởng” hệ thống lưới điện Việt Nam góp phần quan trọng đảm bảo an ninh lượng quốc gia Cũng từ Thủy điện Hòa Bình 10 vào hoạt động, dịng sơng Đà đặt thêm tên mỹ miều “Dịng sơng ánh sáng” Nhưng ngòi bút tài hoa và uyên bác Nguyễn Tn, Sơng Đà khơng cịn là sơng vơ tri, vơ giác, mà là "nhân vật" có cá tính, có tâm trạng, có hoạt động: thật phong phú và phức tạp Tác giả nhận xét khái quát: chính là sông Tây Bắc bạo và trữ tình Lúc bạo kẻ thù số người Khi thơ mộng, trữ tình lại đằm đằm ấm ấm cố nhân, tình nhân khiến người phải nhớ nhung, lưu luyến 2.3.1.2 Học sinh phát đánh giá óc quan sát, trí liên tưởng, tưởng tượng, lực sử dụng ngôn ngữ nhà văn Sức hấp dẫn kí chính là khả tái thật cách sinh động tác giả Nếu đơn là ghi chép tác phẩm kí khô khan không gây ấn tượng với người đọc Ở Nguyễn Tn “tài hoa”, ln nhìn sống, vật, người phương diện, góc độ văn hóa thẩm mỹ, nên phát nhiều vẻ đẹp thực sống Đồng thời nhà văn “uyên bác”: hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực, nhiều ngành và cung cấp, đóng góp, lí giải kiến thức cho người khác Khi khám phá vẻ đẹp bạo sông: Hình ảnh dịng chảy sơng Đà Nguyễn Tn vận dụng tri thức nhiều ngành để miêu tả tính cách sông mà ông gọi là “loài thủy quái khổng lồ”, là “kẻ thù số một” người Nhà văn huy động vốn kiến thức điện ảnh, hội họa, kiến trúc, điêu khắc, chí lĩnh vực quân sự, võ thuật, thể thao để miêu tả thác nước, hút nước và đá, tảng đá sơng Đà mà bày sẵn thạch trận sông để chờ ăn chết thuyền nào ngang qua Như vậy, nhờ vào khả sử dụng ngôn ngữ liên ngành và trí tưởng tượng tài hoa tác giả, học sinh vừa hiểu đặc điểm thực sông Đà, vừa bị hút vào tài miêu tả Nguyễn Tuân Khi khám phá vẻ thơ mộng, trữ tình sông, lại cần phát thay đổi, di chuyển điểm nhìn và cách miêu tả 11 Hình ảnh sơng Đà nhìn từ cao xuống Dịng sơng chiêm ngưỡng từ cao nhìn xuống Hình dáng sông Đà ví “sợi dây thừng ngoằn ngoèo” và dễ thương, đáng yêu biết bao, qua phép so sánh liên tưởng độc đáo “sông Đà tuôn dài tn dài tóc trữ tình” Sơng Đà khơng cịn là kẻ thù người mà là “cố nhân, tình nhân” đầy nỗi niềm lâu ngày gặp lại Cảm nhận sông Đà vẻ đẹp trữ tình, nhà văn cịn quan sát nước sông Đà thay đổi theo mùa, bờ bãi hoang sơ, mặt nước lặng yên tờ, hay đàn hươu thơ ngộ ngẩng đầu ngốn búp cỏ non Với hình tượng ơng lái đị: Hình ảnh vượt thác, leo ghềnh sông Đà 12 Nhân vật này không khắc họa thành số phận tác phẩm tự Thực là khoảnh khắc sơng nước để qua Nguyễn Tn tơn vinh người lao động thời kỳ – thời kỳ miền Bắc xây dựng Chủ nghĩa xã hội Để chứng minh tài nghệ ơng đị, tác giả hư cấu vượt thác sơng Đà có không hai để thấy “tay lái hoa” người nghệ sĩ có tâm hồn cao thượng, phong thái ung dung tự tại, trí thông minh lão luyện và lịng dũng cảm tơi luyện lao động và chiến đấu Viết ơng lái đị là cách Nguyễn Tuân tôn vinh vẻ đẹp người lao động bình thường, giản dị phi thường nghề nghiệp, là chất vàng mười qua thử lửa 2.3.1.3 Học sinh phát đặc điểm “cái tơi” tác giả kí Là nhà văn có phong cách nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Tuân hấp dẫn người đọc “cái tôi” độc đáo, tài hoa, uyên bác, giác quan sắc nhọn, tinh tế, nghệ thuật sử dụng ngơn từ điêu luyện, giàu hình ảnh, cảm xúc Đó là tơi tài hoa: Ln nhình sống, vật, người phương diện, góc độ văn hóa thẩm mỹ nên phát nhiều vẻ đẹp hùng vĩ và mỹ lệ thiên nhiên, đất nước Với đôi mắt nhà văn suốt đời “duy mĩ”, Nguyễn Tn nhìn sơng Đà góc độ thẩm mỹ để phát vẻ đẹp trữ tình sơng: Sơng Đà ơng ví người gái đẹp kiều diễm với “áng tóc mun ngàn ngàn vạn vạn sải” với màu sắc nước sông Đà thay đổi theo mùa, sông Đà gợi cảm, sông Đà “hoang dại bờ tiền sử, bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” Khơng nhìn cảnh vật điểm nhìn văn hóa thẩm mỹ, Nguyễn Tn cịn nhìn người lái đị góc độ nghệ sĩ để phát tài nghệ thuật vượt thác leo ghềnh, nắm “binh pháp” thần sơng, thần đá “thuộc lịng luồng sinh tử” thác nên chủ động mọi tình Nguyễn Tuân gọi là “tay lái hoa” người nghệ sĩ có tâm hồn cao thượng, phong thái ung dung, tự tại, trí thơng minh lão luyện và lịng dũng cảm tơi luyện lao động và chiến đấu Ở Nguyễn Tuân cịn là tơi “un bác”: hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghệ thuật và cung cấp, đóng góp, lý giải kiến thức cho người khác Trong tác phẩm ơng hay vận dụng tri thức nhiều ngành nghệ thuật, chí ngành khơng liên quan đến nghệ thuật để miêu tả, khám phá thực Nó có tác dụng làm cho người đọc nhìn nhận thực nhiều góc độ và cung cấp cho người đọc lượng thông tin phong phú ngoài văn chương Ngoài nhà văn vận dụng tri thức nhiều môn khoa học tác phẩm mình, vốn văn hóa phong phú, lịch lãm thấy, làm cho bài tùy bút ông có giá trị văn hóa cao Tác phẩm Người lái đị sơng Đà giúp người đọc hiểu nhiều điều bổ ích về lịch sử, địa lí sông Đà, về lịch sử cách mạng xung quanh sơng này, về địa hình địa nó, về 13 thác đủ loại, về tài nguyên đất nước vùng sông Đà, về bài thơ Nguyễn Quang Bích, Tản Đà…về sông miền Tây Tổ quốc này Ở Người lái đị sơng Đà, lâu người ta quen thấy tài hoa, uyên bác Nhưng rõ ràng thông qua ấy, người đọc nhận thấy tác phẩm là cảm hứng ngợi ca đầy say mê người yêu tha thiết vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, người Nguyễn Tuân – suốt đời tìm đẹp, đẹp bút tài hoa độc đáo 2.3.2 Sử dụng phương pháp đọc hiểu tác phẩm theo định hướng câu hỏi Đọc tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn, học sinh cần trả lời câu hỏi sau theo phiếu học tập: Đề tài Thể loại Cảm hứng Nội dung Nghệ thuật sáng tạo + Đề tài: Viết về dòng sông quê hương Việt Nam + Thể loại: Tùy bút (bút kí) có cấu trúc tự phóng túng, khơng có luật lệ, quy phạm chặt chẽ, câu thúc cốt truyện cụ thể nào…Tùy bút mang tính chất chủ quan, chất trữ tình đậm, nhân vật chính là nhà văn, bộc lộ cảm xúc suy tư và nhận thức đánh giá về người và sống Ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu chất thơ + Cảm hứng sáng tạo: Nguyễn Tuân đề từ cho tác phẩm: “Đẹp thay, tiếng hát dịng sơng” Wladyslaw Broniewski “Chúng thủy giai Đông tẩu- Đà giang độc Bắc lưu” Viết sông Đà, Nguyễn Tuân muốn đề thơ, phổ nhạc vào sông nước quê hương Cảm hứng sông Đà thành nghệ thuật “thành gợi cảm mênh mang” về sông quê, về người Việt Nam bối cảnh miền Bắc nước ta vươn thay đổi cơng xây dựng xã hội chủ nghĩa Và ông là “Đà giang độc Bắc lưu” bình diện nghệ thuật + Nội dung văn bản: Hình tượng sơng Đà: Hung bạo, trữ tình Hình tượng người lái đò: Tài hoa, điêu luyện nghệ thuật vượt thác leo ghềnh + Đặc sắc nghệ thuật Nguyễn Tuân: tài hoa uyên bác và vận dụng nhiều tri thức nhiều ngành văn hóa, nghệ thuật khác để quan sát miêu tả (địa lý, lịch sử, nghệ thuật, quân sự, võ thuật, hội họa, điêu khắc, điện ảnh, thơ ca…) thiên nhiên và người Tây Bắc 2.3.3 Sử dụng phương pháp sơ đồ tư Với phương pháp sơ đồ tư duy, giáo viên cho học sinh tổng kết lại phần kết thúc bài học Vừa tổng kết kiến thức và vừa là để ghi nhớ bài học 14 cách ngắn gọn, dễ nhớ Có điều thú vị là q trình giảng dạy, thầy giáo thêm vào đồ tư bài giảng ý tưởng hay, đột phá mà thầy cô nghĩ hay từ đóng góp, phát học sinh Môn văn trở nên khoa học hơn, ngắn gọn và súc tích Một hình ảnh sáng tạo học sinh sử dụng sơ đồ tư 15 Sơ đồ tư khái quát nội dung học 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết tiết dạy thực nghiệm là phép thử hiệu việc vận dụng “Một số phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực tư sáng tạo học sinh dạy tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tuân” (chương trình Ngữ văn 12 bản) Để hình dung về hiệu tiết dạy thực nghiệm thêm cụ thể và thuyết phục, tiến hành khảo sát để nắm bắt tính tích cực học tập và mức độ hiểu bài học sinh lớp Kết đạt sau: Điểm Lớp 12A2 (45) 12A3 (40) Khi chưa áp dụng sáng kiến 9-10 7-8 5-6 Dưới (2,2%) (11,1%) 20 (44,4%) 14 (42,3%) Điểm Lớp 12A2 (45) 10 (25%) 15 (37,5%) 15 (37,5%) 12A3 (40) Khi áp dụng sáng kiến 9-10 7-8 5-6 10 (22,22%) 20 (44,44%) (17,5%) 20 (50%) Dưới 15 (33,34% ) 13 (32,5%) * Đánh giá kết Thông qua bài kiểm tra đánh giá lực học sinh việc áp dụng “Một số phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực tư sáng tạo học sinh dạy tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn” (chương trình Ngữ văn 12 bản) cho thấy rõ tính hiệu và đặc biệt gây hứng thú cho học sinh, khiến dạy Đọc hiểu kí vốn khô khan trở nên có cảm xúc hơn, học sinh say sưa học Giờ học Ngữ văn khơng cịn là chán nản và áp lực em vốn là dân tự nhiên Toán- lý hoá Tiết học Ngữ văn học sinh cắm cúi ghi chép hay học thuộc lòng bài văn mẫu nữa, mà với phương pháp dạy học này học sinh hút vào hoạt động học tập thầy giáo tổ chức, thơng qua em khám phá điều chưa rõ, em quan sát, thảo luận, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức và làm chủ kiến thức Kết khảo sát học sinh đạt loại giỏi áp dụng kĩ tăng hẳn so với chưa áp dụng, khơng có học sinh điểm trung bình Chất lượng mơn văn ngày càng lên 0 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa là loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống quen thuộc Tuy nhiên phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu Vì trước yêu cầu đổi phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá nay, thầy cô giáo phải nghiên cứu tìm tồi phương pháp kỹ thuật tối ưu cho phù hợp với bài dạy lớp Sáng kiến Sáng kiến “Một số phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực tư sáng tạo học sinh dạy tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn” (chương trình Ngữ văn 12 bản) đem lại hiệu cho thân Sau tiết dạy thực nghiệm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn, tơi nhận thấy học văn khơng cịn là trùn đạt kiến thức thụ động chiều với lời giảng, lời bình miên man thầy giáo nữa, ngược lại học sinh thực hoạt động học để chủ động khám phá tri thức Thầy cô giáo đưa phương pháp, giải pháp để dẫn dắt học sinh đến với tác phẩm văn học cách tự nhiên, là cách thầy rèn luyện kĩ làm việc độc lập và theo nhóm, nâng cao lực giao tiếp, phát huy khả sáng tạo tư cho học sinh Sáng kiến “Một số phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực tư sáng tạo học sinh dạy tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn” (chương trình Ngữ văn 12 bản) bắt nguồn từ yêu cầu thực tế và hoàn toàn có khả áp dụng vào thực tiễn giảng dạy Một đòi hỏi thiết thực chất lượng giáo dục môn Ngữ văn nhà trường phổ thông là nâng cao khả chủ động, tiếp thu tri thức và khả vận dụng tri thức vào đời sống học sinh Bước đầu thử nghiệm phương pháp dạy học này tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn (chương trình Ngữ văn 12 ban bản) có kết khả quan Trong điều kiện xã hội phát triển nay, việc rèn luyện kỹ làm việc độc lập và theo nhóm phát huy khả sáng tạo tư có tác động lớn tới việc phát triển nâng cao lực giao tiếp, lực tư sáng tạo cho học sinh sống ngày Trên sở mong muốn tạo hứng thú, niềm say mê yêu thích môn Văn học sinh Kiến nghị Trong trình thực phương pháp giảng dạy thấy cần đề xuất với cấp quản lí số vấn đề sau: - Ban giám hiệu, ban chuyên môn thường xuyên tổ chức buổi học chuyên đề tất lớp, tổ chức kì thi khảo sát theo tháng mơn Ngữ văn Qua để đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên, để người dạy điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp, đặc biệt là để học sinh thấy tầm kiến thức mức nào, để cố gắng - Về phía giáo viên: cần trang bị đầy đủ tư liệu; bổ trợ đào tạo nâng cao kiến thức và phương pháp dạy học mới; Sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn 18 thực thiết thực, tăng cường học hỏi, trao đổi với đồng nghiệp cần có nhiều thời gian để đầu tư nâng cao chuyên môn Tăng cường hội thảo chuyên đề cho môn văn - Về trang thiết bị, kĩ thuật: Đảm bảo đầy đủ hệ thống loa, băng đĩa; Cần đảm bảo hệ thống phịng máy có chất lượng, hoạt động tốt, với giúp đỡ GV môn Tin học để phần ứng dụng công nghệ nâng cao Khơng có phương pháp dạy học toàn phù hợp với mọi mục tiêu và nội dung học Mỗi phương pháp và hình thức dạy học có ưu điểm và nhược điểm riêng Vì việc phối hợp sử dụng phương pháp dạy học cần phải linh động cho phù hợp với tiết học, tránh áp đặt dập khn Tuy có đổi thầy cô giáo nhớ học văn dù có khoa học đến khơng có cảm xúc, thẩm mỹ, đồng cảm, thăng hoa, tính giáo dục khơng cịn là Văn Tránh tình trạng đổi về hình thức mà chất lượng học không thay đổi, chí dạy trở nên lúng túng, rối rắm và tẻ nhạt Trên là số kinh nghiệm ít ỏi mà tơi rút q trình giảng dạy Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu, trao đổi chân thành đồng nghiệp và phận chuyên môn Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày tháng năm 2022 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan là SKKN mình, khơng chép nội dung người khác Lường Thị Nhung 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược phát triển Giáo Dục 2001 – 2010 Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho – Những vấn đề chung về đổi giáo dục THPT, môn Ngữ văn – NXB Giáo Dục – 2007 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn, Đinh Thái Hương – Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn – tiếng việt – NXB Giáo dục -2001 Nguyễn Thanh Hùng – Hiểu văn dạy văn – NXB Giáo dục – 2001 Nguồn internet 20 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ và tên tác giả: Lường Thị Nhung Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên Ngữ Văn Trường THPT Hoằng Hóa Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp TT Tên đề tài SKKN huyện/tỉnh; Tỉnh ) "Mạng xã hội- facebook và Ngành GD cấp số vấn đề cần quan tâm tỉnh học sinh THPT" “Tích hợp kiến thức lịch sử Ngành GD cấp vào giảng dạy văn học trung tỉnh đại Việt Nam qua tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc"Nguyễn Đình Chiểu Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2019 C 2020 ... giao tiếp, phát huy khả sáng tạo tư cho học sinh Sáng kiến ? ?Một số phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực tư sáng tạo học sinh dạy tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tuân? ?? (chương... phương pháp kỹ thuật tối ưu cho phù hợp với bài dạy lớp Sáng kiến Sáng kiến ? ?Một số phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực tư sáng tạo học sinh dạy tác phẩm Người lái đị sơng Đà. .. mạnh dạn đưa ? ?Một số phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực tư sáng tạo học sinh dạy tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn” (chương trình Ngữ văn 12 bản) 2.3 Giải pháp sử dụng