Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN RÈN KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPT QG QUA HAI TÁC PHẨM NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ NGUYỄN TUÂN VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN RÈN KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPT QG QUA HAI TÁC PHẨM NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ NGUYỄN TUÂN VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN RÈN KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPT QG QUA HAI TÁC PHẨM NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ NGUYỄN TUÂN VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN RÈN KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPT QG QUA HAI TÁC PHẨM NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ NGUYỄN TUÂN VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN RÈN KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPT QG QUA HAI TÁC PHẨM NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ NGUYỄN TUÂN VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN RÈN KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPT QG QUA HAI TÁC PHẨM NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ NGUYỄN TUÂN VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN RÈN KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPT QG QUA HAI TÁC PHẨM NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ NGUYỄN TUÂN VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN RÈN KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPT QG QUA HAI TÁC PHẨM NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ NGUYỄN TUÂN VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN RÈN KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPT QG QUA HAI TÁC PHẨM NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ NGUYỄN TUÂN VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN RÈN KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPT QG QUA HAI TÁC PHẨM NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ NGUYỄN TUÂN VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN RÈN KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPT QG QUA HAI TÁC PHẨM NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ NGUYỄN TUÂN VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BẢN ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN NĂM 2018 TÊN SÁNG KIẾN: RÈN KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA QUA HAI TÁC PHẨM NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ – NGUYỄN TN VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? – HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Tác giả sáng kiến: Đơn vị cơng tác: Tạ Anh Ngọc, Hồng Thị Lâm, Tạ Hồng Tâm, Đặng Thị Mai Hoa Tổ Ngữ văn Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy Ninh Bình, tháng năm 2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi (1): Sở giáo dục đào tạo Ninh Bình Chúng tơi ghi tên đây: Tỷ lệ (%) TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Trình độ đóng góp Nơi cơng tác Chức vụ chuyên vào việc môn tạo sáng kiến Trường THPT Tạ Anh Ngọc 09/12/1976 chuyên Lương Văn Tụy Trường THPT Hoàng Thị Lâm 25/07/1980 chuyên Lương Văn Tụy Trường THPT Tạ Hoàng Tâm Đặng Thị Mai Hoa I 22/03/1981 chuyên Lương Văn Tụy Trường THPT 09/08/1987 chuyên Lương Văn Tụy Giáo viên Ngữ Văn Giáo viên Ngữ Văn Giáo viên Ngữ Văn Giáo viên Ngữ Văn Thạc sĩ 25% Thạc sĩ 25% Thạc sĩ 25% Thạc sĩ 25% Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là nhóm tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến RÈN KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA QUA HAI TÁC PHẨM NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ – NGUYỄN TN VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? – HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Lĩnh vực áp dụng: Dạy học Ngữ Văn trường THPT, ôn thi THPT Quốc gia II Nội dung sáng kiến Giải pháp cũ thường làm Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường hai nhà văn có thực tài thể kí Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 tập giới thiệu hai tác phẩm tiêu biểu cho phong cách viết kí hai nhà văn, tác phẩm Người lái đị Sơng Đà – Nguyễn Tuân Ai đặt tên cho dịng sơng? – Hồng Phủ Ngọc Tường Nhưng thực tế giảng dạy ôn thi THPT Quốc gia, GV HS thường tập trung vào tác phẩm thuộc thể loại khác dễ nắm bắt, khám phá thơ, truyện ngắn, kịch mà chưa có quan tâm thích đáng đến thể ký Thể kí thể loại đặc biệt thầy cô quan tâm tới kiến thức có sẵn văn khó mà giảng hay được, dẫn đến học kí mn thuở khơ khan, học sinh khó tiếp nhận văn Vì thế, khẳng định rằng: giảng dạy tác phẩm kí khó khăn, vất vả, công phu giáo viên Hơn hai nhà văn bút tài hoa uyên bác, thể trang viết tri thức đa ngành, liên tưởng tạt ngang tạt dọc khiến hai tác phẩm khó nắm bắt với đối tượng học sinh Vì em đa phần “ngại” hai tác phẩm Để giúp GV học sinh có kiến thức kĩ làm dạng nghị luận văn học (dạng chiếm nhiều điểm đề thi THPT Quốc gia) thể kí, chúng tơi chọn đề tài Từ trước đến nay, với nhiều hướng tiếp cận khác nhau, nhà nghiên cứu thường sâu tìm hiểu cách dạy học hai tác phẩm theo đặc trưng thể loại, theo chủ đề Thực tế hầu hết công trình, viết, sách tham khảo dừng việc hướng dẫn HS dạng đề phân tích cảm thụ; số dạng đề nghị luận ý kiến bàn văn học hay dạng đề so sánh Chưa có có nhiều bình luận, phân tích, cảm nhận hai tác phẩm chưa có cơng trình, viết rèn luyện cho học sinh kĩ làm dạng đề nghị luận văn học qua hai tác phẩm với ba dạng (dạng đề phân tích cảm thụ; dạng đề bàn luận ý kiến văn học; dạng đề liên hệ - so sánh, đặc biệt liên hệ với kiến thức chương trình Ngữ văn 11) Với phương pháp tìm hiểu vấn đề trên, nhận thấy ưu, nhược điểm sau: * Ưu điểm: - Cung cấp cho học sinh kiến thức chuẩn bài, đảm bảo nhu cầu nắm “cấp tốc” kiến thức để phục vụ kiểm tra, thi cử * Nhược điểm: - Người học khơng có nhìn hệ thống hai tác phẩm ký Không rèn kỹ làm đề Trong mục tiêu quan trọng hàng đầu để em đạt điểm cao thi THPT Quốc gia tất kỳ thi - Phương pháp cũ khơng đáp ứng u cầu tích hợp, liên môn, rèn kỹ năng, phát triển lực theo hướng đổi giáo dục Đề tài cung cấp tri thức kĩ để phục vụ cho công việc giảng dạy giáo viên ôn thi THPT Quốc gia cho em học sinh Giải pháp cải tiến Trước thực tế ấy, trăn trở tìm cách để giúp HS nắm kỹ phương pháp làm dạng đề nghị luận văn học qua hai tác phẩm ký tiêu biểu chương trình, nhằm tạo hứng thú cho người dạy người học; phát triển toàn diện lực HS, đáp ứng yêu cầu đề thi THPT Quốc gia Chúng vận dụng đề tài vào thực tế giảng dạy ôn thi THPT Quốc gia cho HS đạt hiệu mong đợi Có thể nói đề tài có ý nghĩa quan trọng, thiết thực, hiệu việc rèn kỹ năng, phương pháp cung cấp kiến thức cho HS Cụ thể sau: • Tính mới, tính sáng tạo: ` - Với đối tượng nghiên cứu “Rèn kỹ làm nghị luận văn học đề thi THPT Quốc gia qua hai tác phẩm Người lái đị Sơng Đà – Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? – Hồng Phủ Ngọc Tường”, người viết tập trung chủ yếu vào việc: + Hệ thống cách khoa học dạng đề kỹ năng, phương pháp làm dạng nghị luận văn học (3 dạng đề nghị luận văn học bản: dạng đề phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học; dạng đề nghị luận ý kiến bàn văn học; dạng đề so sánh văn học) + Hệ thống ngắn gọn, khoa học kiến thức tác giả, tác phẩm + Hệ thống đề luyện tập phong phú, mẻ hai tác phẩm + Làm rõ yêu cầu phương pháp, kĩ làm - Trong trình thực đề tài, người viết sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: - Khảo sát, thống kê: xử lí tài liệu, tìm nét bật phong cách viết kí Nguyễn Tn Hồng Phủ Ngọc Tường - Phân tích, tổng hợp: chứng minh, lí giải, khái quát để làm sáng tỏ yêu cầu dạng đề liên quan đến hai tác phẩm - So sánh đối chiếu: sử dụng để tìm tương đồng khác biệt đối tượng so sánh dạng liên hệ - so sánh vấn đề văn học lớp 12 với vấn đề lớp 11 Với cách làm vậy, khắc phục hạn chế giải pháp truyền thống tìm hiểu hai tác phẩm Đó quan tâm đến tri thức, kiến thức Đề tài ngoại hệ thống kiến thức khoa học, logic, đầy đủ cịn có hệ thống phương pháp làm dạng đề luyện tập phong phú, phục vụ hữu ích cho GV HSđã cung cấp cho GV tài liệu thiết thực ý nghĩa cho q trình giảng dạy, ơn tập rèn luyện kỹ năng, phương pháp làm cho HS III Hiệu kinh tế hiệu xã hội dự kiến đạt Hiệu kinh tế HS thường phí nhiều tiền để mua sách tham khảo (ước tính trung bình 100 000 đồng/ quyển), học khóa học mạng xã hội để ôn thi THPT Quốc gia (khoảng vài trăm ngàn đồng) Đề tài giúp em HS GV tiết kiệm khoản chi phí lớn Đây tài liệu bổ ích để GV tham khảo giảng dạy, ôn tập cho HS; tài liệu hữu ích giúp em HS ơn thi THPT Quốc gia hiệu Hiệu xã hội - Giúp ích cho việc giảng dạy, ơn tập GV; ôn thi THPT Quốc gia HS - Khơi gợi niềm hứng thú, say mê khám phá thể kí, thấy phong cách nghệ thuật đặc sắc hai nhà văn IV Điều kiện khả áp dụng Có thể áp dụng cho việc giảng dạy, học tập ơn thi THPT Quốc gia Vì vậy, sáng kiến phù hợp đối tượng GV HS nhà trường phổ thông Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO Ninh Bình, ngày tháng năm 2018 ĐƠN VỊ Người nộp đơn PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh Rèn kỹ làm nghị luận văn học đề thi THPT Quốc gia qua hai tác phẩm Nguời lái đị Sơng Đà – Nguyễn Tuân Ai đặt tên cho dịng sơng? – Hồng Phủ Ngọc Tường A PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I Các bước làm nghị luận văn học nói chung - Bước 1: Đọc kĩ đề bài, xác định rõ yêu cầu nội dung thể loại đề - Bước 2: Tìm ý lập dàn ý( dùng kí hiệu đánh dấu rõ ràng cấp độ ý, ý trọng tâm cần nhấn mạnh phân bố thời gian hợp lí cho ý) - Bước 3: Viết (trong trình viết cần lưu ý tới thời lượng phân cho ý để đảm bào độ sâu hoàn chỉnh trọn vẹn viết) - Bước 4: Đọc lại bài, sốt lỗi loại, hồn chỉnh viết Yêu cầu chung: Xuất phát từ đặc trưng thể loại tác phẩm, đoạn trích để tìm hiểu, phân tích cảm nhận II Phương pháp làm dạng đề cảm thụ, phân tích văn học: Đây dạng bản, cần thiết mà HS phải thơng thạo, nhuẫn nhuyễn, sở để triển khai dạng đòi hỏi kĩ phức tạp hơn: nghị luận ý kiến bàn văn học; dạng đề so sánh Mở bài: nhiều cách (giới thiệu dẫn dắt,nêu câu hỏi dẫn dắt, phản đề Tuy nhiên cách an tồn thơng thường giới thiệu dẫn dắt, theo mơ hình: Thời đại văn học (hoặc trào lưu văn học) – tên tác giả - tên tác phẩm – giới hạn đoạn trích giới thiệu nhân vật –Sơ lược nội dung đoạn trích đặc điểm, ý nghĩa bật nhân vật Thân bài: cần đảm bảo ý theo trình tự + Về tác giả (Những thơng tin tiểu sử, nét tính cách đặc trưng có ảnh hưởng, ghi dấu sáng tác) + Về tác phẩm: xuất xứ, hoàn cảnh đời, nhan đề, lời đề từ, thể thơ ; vài đánh giá, nhận xét bật nhà nghiên cứu tác phẩm + Về đoạn thơ, khổ thơ (vị trí, vai trị tồn thơ) nhân vật (vị trí, ý nghĩa nhân vật truyện) + Phân tích, cảm nhận nội dung nghệ thuật tác phẩm đoạn trích (Chú ý: • Ln bám sát việc phân tích, cảm nhận yếu tố nghệ thuật để từ làm hiển lộ nội dung cảm xúc tư tưởng tác phẩm đoạn trích • Trong q trình phân tích cần liên hệ, so sánh yếu tố phân tích với yếu tố tương tự tác phẩm khác tác giả tác giả khác (cùng thời khác thời) để thấy giá trị riêng biệt yếu tố phân tích) Hoặc phân tích nhân vật: xuât thân, đặc điểm tính cách, lời nói, hành động, suy nghĩ, diễn biến tâm trạng (chú ý khai thác lời độc thoại độc thoại nội tâm với nhân vật truyện ngắn đoạn trích tiểu thuyết, ý lời đối thoại nhân vật kịch ) + Đánh giá, khái quát tác phẩm đoạn trích (đánh giá đóng góp, giá trị đoạn trích tổng thể tác phẩm, đánh giá tác phẩm nghiệp sáng tác tác giả trào lưu, thể loại đóng góp tác giả với giai đoạn văn học mặt : thể loại, ngôn ngữ, đề tài, cách biểu ) + Liên hệ: từ nội dung tư tưởng đoạn thơ, thơ ý nghĩa hình tượng nhân vật,liên hệ với thực tiễn đời sống xã hội thân để rút suy ngẫm, học nhận thức hành động Kết bài: khái quát nội dung phân tích đoạn thơ, thơ Gợi mở hướng suy nghĩ hơn, rộng đoạn thơ, thơ, truyện ngắn, đoạn trích hay nhân vật III Phương pháp làm dạng đề nghị luận ý kiến bàn văn học Kiểu nghị luận ý kiến bàn văn học kiểu phổ biến đề thi ngữ văn ( đề thi học sinh giỏi lẫn đề thi THPT Quốc gia) Tuy nhiên nhiều em học sinh đặc biệt học sinh khơng thuộc lớp chun văn cịn lúng túng kĩ làm kiểu Rất nhiều em không phân biệt rõ dạng đề nên sa đà vào phân tích lan man hoăc không Để làm tốt kiểu em cần cónhững kĩ định cách làm sau: 1.Mở Khái quát vấn đề dẫn dắt vào ý kiến 2.Thân Bố cục thân dạng đề gồm phần 2.1 Giải thích ý kiến: - Trong kiểu giải thích thường bước khâu quan trọng viết Giải thích giúp học sinh tìm vấn đề nghị luận Giải thích nhằm trả lời câu hỏi: Đề bàn vấn đề gì? Từ đưa đến nhận thức sâu sắc toàn diện vấn đề nghị luận - Yêu cầu phần giải thích học sinh cần nắm kiến thức lí luận văn học bản, thuật ngữ văn học vận dụng phù hợp q trình giải thích Trong phần giải thích giải thích từ ngữ, hình ảnh cịn ẩn ý chưa rõ nghĩa, tránh giải thích nhiều từ ngữ dẫn đến lan man, dàn trải.Thao tác giải thích cần trải qua bước cụ thể: + Bước thứ nhất: Giải thích cắt nghĩa từ ngữ, hình ảnh, khái niệm, cách diễn đạt mang chứa vấn đề nghị luận đặt đề + Bước thứ hai: Khái quát nội dung, ý nghĩa nhận định đề Trên sở xác định xác vấn đề cần bàn luận 2.2.Bình luận + chứng minh ý kiến *Bình luận: - Bàn luận vấn đề văn nghị luận văn học bàn bạc đánh giá đúng, sai, hay dở, lợi, hại ý kiến Trong nghị luận văn học có yếu tố lí luận văn học, bàn luận vấn đề trở thành ý phần thân Phần bàn luận thường trải qua bước sau: + Bước thứ nhất: Học sinh cần đề xuất ý kiến bình luận.Tùy theo tính chất vấn đề cần bình luận, học sinh cần khẳng định tính chất đúng, sai, tốt, xấu vấn đề cần nghị luận cách khách quan, trung thực + Bước thứ hai: Cần lí giải nhận định lại nói *Chứng minh - Mục đích chứng minh vận dụng kiến thức lí luận văn học , tác giả, tác phẩm văn học cụ thể để làm sáng tỏ vấn đề - Phần yêu cầu học sinh cần bám sát vào định hướng đề chứng minh nhận định từ kiến thức văn học khơng lạc sang phân tích tác phẩm, khơng chép ngun si, máy móc tồn kiến thức tác phẩm vào viết mà phải lựa chọn, chắt lọc đơn vị kiến thức phù hợp, hợp lí, u cầu đề Cần có hệ thống luận điểm theo yêu cầu đề để làm rõ vấn đề nghị luận - Các bước chứng minh + Bước thứ nhất: trình bày khái quát kiến thức tác giả, tác phẩm lựa chọn làm dẫn chứng để chứng minh + Bước thứ hai: xây dựng hệ thống luận điểm cho Đề bàn ý kiến bàn văn học không tách rời với việc phân tích cảm thụ tác phẩm văn học để không bị lạc sang kiểu phân tích thơng thường người viết phải xây dựng luận điểm bám sát ý nhận định triển khai phần bàn luận vấn đề, sau vận dụng kiến thức từ tác phẩm văn học chọn để chứng minh 2.3.Đánh giá, mở rộng nhận định Mục đích việc đánh giá, mở rộng để nhìn nhận vấn đề cách toàn diện, thấu đáo Giáo viên cần lưu ý học sinh bàn luận vấn đề văn học, không bàn luận nội hàm vấn đề mà cần mở rộng, nâng cao vấn đề Phần học sinh làm qua bước sau + Bước 1: cần đánh giá khái quát vấn đề cần nghị luận, khẳng định lại lần tính đắn nhận định đề + Bước 2: So sánh, đối chiếu theo hướng tương đồng đối lập để làm rõ vấn đề nghị luận + Bước 3: Khái quát lại tác giả, tác phẩm sử dụng làm dẫn chứng minh họa cho vấn đề nghị luận dựa định hướng từ vấn đề nghị luận Kết luận Khẳng định lại vấn đề nghị luận IV Phương pháp làm dạng so sánh văn học Xác định loại đề so sánh văn học thường gặp 1.1 So sánh hai chi tiết hai tác phẩm văn học: Ví dụ 1: Đề khối D 2010: So sánh chi tiết ấm nước đầy ấm mà Từ dành chăm sóc Hộ chi tiết bát cháo hành Thị Nở dành cho Chí Phèo Ví dụ 2: Cảm nhận anh/chị chi tiết “tiếng chim hót ngồi vui vẻ quá!” mà nhân vật Chí Phèo cảm nhận sau đêm gặp thị Nở (Chí Phèo - Nam Cao, Ngữ văn 11) chi tiết “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi” mà nhân vật Mị nghe đêm tình mùa xuân (Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi, Ngữvăn 12) 1.2 So sánh hai đoạn thơ Ví dụ 1: Đề khối C 2008 (diễn tả nỗi nhớ) hai bài: Tây Tiến Quang Dũng Tiếng hát tàu Chế Lan Viên Ví dụ2: Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay (Vội vàng– Xuân Diệu, Ngữ văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục 2011) Tơi buộc lịng tơi với người Để tình trang trảivới trăm nơi Để hồn với baohồn khổ Gần gũi thêmmạnh khối đời (Từ ấy– Tố Hữu, Ngữ văn 11, Tập2, NXB Giáo dục 2011) 1.3 So sánh hai đoạn văn Ví dụ 1: Đề khối C 2010 (khắc họa vẻ đẹp hai dịng sơng) hai kí: Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng của Hồng Phủ Ngọc Tường Ví dụ2: Cảm nhận hai đoạn văn sau: “Ngày tết, Mị uống rượu Mị lấy hũ rượu uống ực bát Rồi say, Mị lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng, người hát, lịng Mị sống ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng ” (Vợ chồng APhủ - Tơ Hồi) “ Phải uống thêm chai Và uống Nhưng tức quá, uống lại tỉnh ra.Tỉnh buồn! Hơi rượu không sặc sụa, thoang thoảng thấy cháo hành Hắn ơm mặt khóc rưng rức ” ( Chí Phèo –Nam Cao) 1.4 So sánh hai nhân vật Ví dụ1: (Đề thi đại hoc –khối C 2009) Vẻ đẹp khuất lấp của: người vợ nhặt Vợ nhặt Kim Lân vàngười đàn bà hàng chài Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Ví dụ2: So sánh nhân vật Đan Thiềm trích đoạn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Nguyễn Huy Tưởng viên quản ngục Chữ Người tử tù NguyễnTuân Ví dụ3: Bi kịch Vũ Như Tô (Vũ Như Tô –Nguyễn Huy Tưởng) Hộ (Đời thừa –Nam Cao) 1.5 So sánh cách kết thúc hai tác phẩm: Ví dụ: Đề thi đại học 2012: So sánh kết thúc tác phẩm truyện ngắn Chí Phèo NamCao kết thúc tác phẩm Vợ nhặt củaKim Lân -So sánh phong cách tác giả: Ví dụ: So sánh Chữ người tử tù (Ngữ văn 11, tập một) với Người lái đị Sơng Đà, nhận xét điểm thống khác biệt phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 1.6 So sánh, đánh giá hai lời nhận định tác phẩm 10 đất bãi, vẽ hình cung thật trịn, ơm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế, trôi hai dãy đồi sừng sững Sử dụng hàng loạt cụm động từ đặc sắc diễn tả chuyển động dòng chảy vừa sống động, vừa dịu dàng, thơ mộng - Bằng ngòi bút tinh tế, tài hoa, nhà văn phát nhiều vẻ đẹp khác dịng sơng: + Mang vẻ đẹp dịu dàng, thi vị, sông “mềm lụa” qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo + Có vẻ đẹp biến ảo phản quang nhiều màu sắc trời tây nam thành phố: “Sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” + Có vẻ đẹp “trầm mặc” triết lí, cổ thi chảy chân rừng thông u tịch âm hưởng ngân nga tiếng chuông chùa Thiên Mụ b Sông Hương tới thành phố Huế: * Khi giáp thành phố: + Sông Hương vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long, kéo nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam - đông bắc… + Uốn cánh cung nhẹ sang đến cồn Hến; đường cong làm cho dòng sơng mềm hẳn tiếng “vâng” khơng nói của tình yêu >Qua hình ảnh miêu tả, sựso sánh, liên tưởng bất ngờ thú vị, sông Hương lên thiếu nữ dịu dàng, e ấp lần đầu đứng trước người yêu * Cảnh sông: + Chiếc cầu trắng in ngần nền trời, nhỏ nhắn vành trăng non.gợi mảnh, dịu dàng, thơ mộng sông Hương xứ Huế + Cây đa, cừa cổ thụ toả vầng u sầm xuống xóm thùn xúm xít, từ nơi lập loè sương đêm ánh lửa thuyền chài của linh hồn xưa cũ Phong cách khác biệt Huế: vẻ trầm mặc, cổ kính * Giữa lịng thành phố: Sơng Hương trơi chậm, hồ cịn mặt hồ n tĩnh Đó điệu slow tình cảm sâu lắng, trữ tình mà dịng sơng dành riêng cho thành phố thân yêu Nhà văn “bắt” nhịp đập riêng trái tim sông Hương dành cho Huế: quyến luyến, ngập ngừng không nỡ rời xa *Khi giã từ Huế: - Sông Hương ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng sương khói 38 - Lưu luyến màu xanh biếc của tre trúc của vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ - Như sực nhớ lại điều chưa kịp nói, nóđột ngột đổi dịng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo của tình u… ngã rẽ này, sơng Hương chí tình trở lại để nói lời thề trước về biển cả… >Những câu văn dài, miên man với nhiều hình ảnh đẹp diễn tả sâu sắc điệu chảy lững lờ đầy quyến luyến, bịn rịn dịng sơng rời xa thành phố thân yêu Qua liên tưởng độc đáo, giàu chất thơ, sơng Hương lên người tình đắm say, đa tình mực chung tình => Đánh giá khái quát: Nét lịch lãm, tài hoa cách hành văn tác giả: ngôn ngữ tinh tế với liên tưởng nhân hoá so sánh mượt mà, bay bổng; giọng văn nhẹ nhàng êm Tất góp phần làm bật vẻ đẹp sơng Hương phối cảnh hài hịa, kì thú, nên thơ với phong cảnh xứ Huế.Vẻ đẹp dịng sơng hắt bóng kì diệu vẻ đẹp quần thể thiên nhiên thơ mộng nơi đây.Huế "người tình mộng", "người mẹ phù sa" tuyệt vời bồi đắp vẻ đẹp cho dòng Hương Giang - "người gái dịu dàng" 2.3 Kết Khái quát lại vấn đề nghị luận *Đề 2: Cảm nhận anh/chị đoạn văn sau: Trong dịng sơng đẹp nước mà tơi thường nghe nói đến, sơng Hương thuộc về thành phố Trước về đến vùng châu thổ êm đềm, trường ca của rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn, có lúc trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng Giữa lịng Trường Sơn, sơng Hương sống nửa đời của gái Digan phóng khống man dại Rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng Nhưng rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt lý giải về mặt khoa học, chế ngự sức mạnh người gái của để khỏi rừng, sơng Hương nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của vùng văn hóa xứ sở Nếu mải mê nhìn ngắm khn mặt kinh thành của nó, tơi nghĩ người ta khơng hiểu cách đầy đủ chất của sông Hương với hành trình gian trn mà 39 vượt qua, khơng hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm của mà dịng sơng khơng muốn bộc lộ, đóng kín lại cửa rừng ném chìa khóa hang chân núi Kim Phụng (Trích Ai đặt tên cho dịng sơng?- Hồng Phủ Ngọc Tường, SGK Ngữ văn 12 ban Cơ bản, tr 198) Phân tích đề 1.1 Yêu cầu nội dung: Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn văn 1.2 Yêu cầu hình thức: Kiểu nghị luận đoạn văn tác phẩm văn xuôi, sử dụng chủ yếu thao tác lập luận phân tích 1.3 Phạm vi tư liệu: đoạn văn trích đoạn kí Ai đặt tên cho dịng sơng? chương trình Ngữ văn 12 Dàn ý 2.1 Mở - Giới thiệu vài nét tác giả tác phẩm - Định hướng vào việc phân tích, cảm nhận đoạn văn theo yêu cầu đề 2.2 Thân a Làm bật vẻ đẹp sông Hương nơi thượng nguồn - Câu văn mở đầu lời nhận xét mang đậm tính chủ quan tác giả sơng Hương nhằm biểu cảm xúc đầy hứng khởi nhà văn nói dịng sơng - Với niềm say mê đầy hứng khởi trí tưởng tượng phong phú, HPNT miêu tả sông Hương nơi thượng nguồn mang vẻ đẹp hoang dại, đầy cá tính: + Trước hết, "bản trường ca rừng già" với nhiều tiết tấu Mang tiết tấu mạnh mẽ dịng sơng , rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn tiết tấu nên thơ, trữ tình, lãng mạn dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng > Nhà văn dùng từ ngữ miêu tả giàu sức gợi làm lên hình ảnh dịng sơng Hương nơi thượng nguồn với đồng thời sức mạnh vẻ đẹp Sơng Hương vừa tràn đầy sức mạnh hoang sơ, man dại, vừa khơi gợi bí ẩn say mê lại vừa ngời sáng vẻ đẹp kiêu sa, rực rỡ + Không dừng lại cách miêu tả trực tiếp, nhà văn dùng phép liên tưởng kép với kết hợp so sánh nhân hóa: Giữa lịng Trường Sơn, sơng Hương sống nửa đời của gái Digan phóng khống man dại Rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng 40 > Cá tính mạnh mẽ, phóng khống tộc yêu thích sống tự gắn cho dịng chảy hoang dã khiến sơng Hương trở nên có sức hút kì lạ - Bằng chiêm nghiệm quan sát tinh tế, nhà văn nhận thấy nét cá tính mạnh mẽ sơng Hương nơi thượng nguồn "phần tâm hồn sâu thẳm" dịng sơng mà khơng muốn bộc lộ nên đóng kín lại cửa rừng ném chìa khóa hang chân núi Kim Phụng (HS so sánh Sơng Đà tùy bút Nguyễn Tuân với sông Hương phương diện này) Để sau đó, sơng Hương nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệkhi với Huế.Sự dịu dàng tạo cho dịng sơng bến bình yên mà người ta thường mong đợi sau thác ghềnh bão táp Cịn trí tuệ tạo cho sông Hương vẻ đẹp người trải đầy lĩnh để giấu kín gian trn sóng gió vẻ êm đềm, bình lặng, tuyệt đối không muốn khứ nửa đời đầu oanh liệt vĩnh viễn lại nơi đại ngàn Trường Sơn b Hình tượng tơi nhà văn - Ẩn sau cách cảm nhận miêu tả sơng Hương hình tượng tơi nhà văn lịch lãm, tài hoa với văn phong hướng nội, súc tích mê đắm lịng người Vốn từ tác giả phong phú, đặc biệt liên tưởng so sánh, nhân hóa đặc sắc, thú vị, cho thấy cách cảm nhận suy tư có chiều sâu trí tuệ - Đoạn văn cng cho thấy tình u thiết tha, sâu lắng nhà văn dành cho sông Hương, xứ Huế vẻ đẹp quê hương đất nước c Đánh giá khái quát Đây đoạn văn đặc sắc bút kí, khơng làm bật vẻ đẹp sông Hương nơi thượng nguồn với sức sống mãnh liệt, đầy cá tính mà cịn thể rõ nét phong cách nghệ thuật riêng HPNT - nhà văn mực lịch lãm, tinh tế, tài hoa 2.3 Kết Khái quát lại vấn đề nghị luận Đề 3:Về hình tượng sơng Hương bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng?của Hồng Phủ Ngọc Tường (sách Ngữ văn 12), có ý kiến cho rằng: Vẻ đẹp bật sông Hương cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, tình tứ Ý kiến khác nhấn mạnh: Vẻ đẹp bề sâu sơng Hương trầm tích văn hóa, lịch sử Bằng cảm nhận hình tượng sơng Hương, anh/chị bình luận ý kiến Phân tích đề 41 1.1 Yêu cầu nội dung: Làm bật vẻ đẹp hình tượng sơng Hương cách đánh giá hai nhận định 1.2 Yêu cầu hình thức: Kiểu nghị luận ý kiến bàn văn học, sử dụng tổng hợp thao tác lập luận: giải thích, bình luận, phân tích, chứng minh 1.3 Phạm vi tư liệu: đoạn trích kí Ai đặt tên cho dịng sơng?trong chương trình Ngữ văn 12, tập Dàn ý chi tiết 2.1 Mở - Giới thiệu vài nét tác giả tác phẩm - Định hướng vào hình tượng sơng Hương theo yêu cầu đề trích dẫn nhận định 2.2 Thân a Giải thích ý kiến – Vẻ đẹp bật vẻ đẹp bề nổi, gây ấn tượng vượt trội, dễ nhận thấy trực cảm Ý kiến thứ coi cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, tình tứ vẻ đẹp bật sông Hương – Vẻ đẹp bề sâu vẻ đẹp ẩn chìm, địi hỏi phải có tri thức sâu rộng chiêm nghiệm công phu khám phá Ý kiến thứ hai coi trầm tích văn hóa, lịch sử vẻ đẹp bề sâu sơng Hương b Cảm nhận hình tượng sơng Hương *Vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, tình tứ: cảnh trí, sắc màu sơng nước, núi đồi, bãi biền, cỏ,… giàu chất thơ, đầy gợi cảm; dáng nét khúc uốn, đường cong, điệu chảy, nhịp trôi,… gợi nhiều liên tưởng mĩ nhân, tình tự lứa đơi đầy quyến rũ say đắm Điều nhà văn khám phá cảm nhận theo thủy trình dịng sơng - Nơi thượng nguồn: - Là trường ca rừng già với nhiều tiết tấu: Khi mạnh mẽ, dội: "rầm rộ bóng đại ngàn " Lúc lại trữ tình, lãng mạn, nên thơ: "dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng" - Như "một gái Di gan phóng khống man dại" với "một lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng" > Vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại đầy cá tính Đấy phần tâm hồn sâu kín dịng sơng mà khơng muốn bộc lộ 42 - Qua vùng đồng ngoại ô Huế + SH "người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại" >vẻ đẹp mang màu sắccổ tích, huyền thoại + Sơng chuyển dòng liên tục, vòng khúc quanh đột ngột, uốn theo đường cong thật mềm, chuyển hướng, vịng qua thềm đất bãi, vẽ hình cung thật trịn, ơm lấy chân đồi Thiên Mụ, xi dần về Huế, trôi hai dãy đồi sừng sững > Sự chuyển động dòng chảy vừa sống động, vừa dịu dàng, thơ mộng +Những vẻ đẹp khác dịng sơng: Mang vẻ đẹp dịu dàng, thi vị, sông “mềm lụa” qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo Có vẻ đẹp biến ảo phản quang nhiều màu sắc trời tây nam thành phố: “Sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” Có vẻ đẹp “trầm mặc” triết lí, cổ thi chảy chân rừng thông u tịch âm hưởng ngân nga tiếng chuông chùa Thiên Mụ - Về tới thành phố Huế: + Khi giáp thành phố: “Sông Hương vui tươi hẳn lên" ," kéo nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam – đông bắc… uốn cánh cung nhẹ sang cồn Hến; đường cong làm cho dòng sơng mềm hẳn tiếng “vâng” khơng nói của tình yêu” >vẻ đẹp thiếu nữ dịu dàng, e ấp lần đầu đứng trước người u - Trong lịng thành phố: Sơng Hương trơi chậm, hồ mặt hồ n tĩnh > Đó điệu slow tình cảm sâu lắng, trữ tình mà dịng sơng dành riêng cho thành phố thân yêu + Khi giã từ Huế: Sông Hương ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng sương khói > Với Huế, sơng Hương người tình đắm say, đa tình mực chung tình * Vẻ đẹp trầm tích văn hóa, lịch sử: - Sơng Hương “người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở”, bao đời tô điểm vơ vàn cơng trình thi ca, âm nhạc, hội họa, kiến trúc, điêu khắc + Là dịng sơng góp phần làm nên kiến trúc đô thị cổ cố đô + Là dịng sơng âm nhạc, gắn liền với âm nhạc cổ điển Huế + Là dòng sơng khơi nguồn cho dịng thi ca bất tận 43 Sơng Hương mang chất thơ chất nhạc Dịng sơng hố tâm hồn chiều sâu văn hoá người xứ Huế dân tộc - Sông Hương gắn với chiến công oanh liệt qua thời đại lịch sử + Là dịng sơng anh dũng, kiên cường qua chống ngoại xâm + Sơng Hương cịn nhẫn nại kiên cường qua thăng trầm đời > Là dịng sơng thời gian ngân vang, sử thi viết màu cỏ xanh biếc => - Sông Hương nhà văn soi ngắm nhiều góc độ khác Đó dịng sơng vừa tươi đẹp quyến rũ sắc thái tự nhiên, vừa sâu lắng giá trị văn hoá, lại vừa kiên cường bất khuất đối diện với giặc ngoại xâm Dịng sơng hố thành máu thịt tâm hồn Huế dân tộc – Nghệ thuật khắc họa hình tượng: phối hợp kể tả; biện pháp ẩn dụ, nhân hóa, so sánh; ngơn ngữ giàu chất trữ tình, chất triết luận c Bình luận ý kiến – Cả hai ý kiến có tính khái qt, sâu sắc, nhấn mạnh vẻ đẹp khác hình tượng sơng Hương: cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, tình tứ vẻ đẹp bật; trầm tích văn hóa, lịch sử vẻ đẹp bề sâu – Hai ý kiến khác không đối lập mà bổ sung cho nhau, hợp thành nhìn nhận tồn diện thống vẻ đẹp sông Hương 2.3 Kết Khái quát lại vấn đề nghị luận Đề 4: Có ý kiến cho rằng: “Nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” xúc cảm sâu lắng tổng hợp từ vốn hiểu biết phong phú địa lí, văn hố lịch sử văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế tài hoa” (SGK Ngữ văn 12, tập 1) Qua đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng?” kí tên Hoàng Phủ Ngọc Tường, anh/chị làm sáng tỏ nhận định Phân tích đề 1.1 Yêu cầu nội dung: Làm bật nét đặc sắc riêng phong cách kí Hồng Phủ Ngọc Tường qua đoạn trích Ai đặt tên cho dịng sơng? 1.2 u cầu hình thức: Kiểu nghị luận ý kiến bàn văn học, sử dụng tổng hợp thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận 1.3 Phạm vi tư liệu: đoạn trích kí Ai đặt tên cho dịng sơng?trong chương trình Ngữ văn 12, tập 44 Dàn ý chi tiết 2.1 Mở - Giới thiệu vài nét tác giả tác phẩm - Định hướng theo yêu cầu đề trích dẫn nhận định 2.2 Thân a Giải thích ý kiến Nhận định nét đặc sắc riêng phong cách kí HPNT.Điều thể rõ nét qua tác phẩm kí Ai đặt tên cho dịng sơng?Bài kí xúc cảm sâu lắng tổng hợp từ vốn hiểu biết phong phú địa lí, văn hố lịch sử văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế tài hoa b Chứng minh * Bài kí thể vốn hiểu biết phong phú địa lí, văn hố, lịch sử nhà văn Với vốn kiến thức uyên bác, tác giả tái hình tượng sông Hương mang vẻ đẹp nhiều phương diện.Qua đó, thể nhìn đa chiều bút pháp tài hoa nhà văn - Từ vốn hiểu biết phong phú địa lí nhà văn khám phá vẻ đẹp thiên nhiên sơng Hương hành trình với Huế: + Ở thượng nguồn: sông Hương mang vẻ đẹp hùng vĩ với nhiều tiết tấu: dội “rầm rộ bóng đại ngàn…” lúc “dịu dàng say đắm…hoa đỗ quyên rừng” Giữa lòng Trường Sơn “hình ảnh gái Di-gan phóng khống, man dại” Ra khỏi rừng già: “mang đẹp dịu dàng, trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hoá xứ sở” + Khi qua đồng ngoại vi thành phố Huế: Vẻ đẹp cô gái ngủ mơ màng chuyển dịng liên tục, uốn theo đường cong thật mềm… Chảy rừng thông u tịch với lăng mộ, mềm lụa, sắc nước biến ảo theo thời gian mang vẻ đẹp trầm mặc triết lý, cổ thi + Khi vào thành phố Huế: Sơng Hương đẹp vóc dáng mền mại “ uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến…tiếng “vâng” khơng nói tình yêu” Vẻ đẹp độc đáo, huyền áo lúc đêm “ lập loè ánh lửa thuyền chài mà không thành phố đại có được” Giữa lịng thành phố Huế, dịng sơng trở nên tĩnh lặng, in bóng cầu Tràng Tiền xa trông “những vành trăng non” Khi chia tay Huế: mang vẻ đẹp chung tình, chung thuỷ, vấn vương: “ơm lấy đảo 45 Cồn Hến lưu luyến đi”…Qua Vĩ Dạ , sông đẹp mơ màng sương khói, góc thị trấn Bao Vinh, sơng Hương đẹp “nỗi vương vấn, có chút lẳng lơ kín đáo tình u”… - Bằng vốn hiểu biết phong phú văn hoá xứ sở, nhà văn khám phá vẻ đẹp sơng Hương từ góc nhìn văn hóa: sơng Hương cịn hàm chứa thân văn hóa phi vật chất + Sơng Hương - dịng sơng âm nhạc: nơi sản sinh điệu hò dân gian toàn âm nhạc cổ điển Huế, cảm hứng để Nguyễn Du viết nên khúc đàn Kiều + Sơng Hương – dịng sơng thi ca: Sông Hương với vẻ đẹp thơ mộng thơTản Đà, vẻ đẹp hùng tráng thơ Cao Bá Quát, nỗi quan hoài vạn cổ thơ Huyện Thanh Quan, sức mạnh phục sinh thơ Tố Hữu - Vốn hiểu biết phong phú lịch sử, nhà văn khám phá vẻ đẹp sơng Hương từ góc nhìn lịch sử: Sơng Hương – dịng sơng anh hùng với nhiều chiến cơng gắn liền với q trình giữ nước qua thời kì lịch sử: cổ đại, trung đại, đại (thời kì chống Pháp chống Mỹ) *Bài kí thể văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế tài hoa - Quan sát tinh tường, tỉ mỉ, tưởng tượng phong phú ( miêu tả sông Hương từ góc nhìn địa lí, hành trình sơng Hương tìm với Huế với tình nhân ) - Sử dụng nhiều hình ảnh đẹp, mang tính hình tượng cao, ngơn từ gợi cảm, câu văn giàu nhạc điệu: “những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”, “lập lòe đêm sương ánh lửa thuyền chài linh hồn xưa cũ…” - Cách so sánh liên tưởng gợi cảm: “Chiếc cầu trắng thành phố in ngần trời nhỏ nhắn vầng trăng non”… - Bút pháp kể, tả kết hợp nhuần nhuyễn tài tình ( Sơng Hương nhìn mối quan hệ với Huế), sông Hương cảm nhận mắt hội hoạ nhìn đắm say trái tim đa tình - Một uyên bác, tài hoa; người viết vận dụng tri thức phong phú, hiểu biết sâu sắc nhiều mặt (lịch sử, địa lý, thơ ca, âm nhạc, phong tục…) để làm giàu cho giá trị nhận thức tác phẩm; tác giả có hồn thơ thật văn xuôi để làm đẹp cho ngôn từ, để viết nên câu văn hay (“chiếc cầu trắng…nhỏ nhắn vành trăng non”, “sông Hương uốn cánh cung nhẹ… tiếng “vâng” khơng nói tình u”…) c Đánh giá khái quát 46 - Đây nhận định đắn, nắm bắt xác nét đặc sắc riêng phong cách kí cuả HPNT - Ai đặt tên cho dịng sơng? tác phẩm tiêu biểu cho thể loại bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường Tác phẩm thể tài hoa, uyên bác, say mê tìm kiếm đẹp, gắn bó với thiên nhiên với tình yêu tha thiết dành cho quê hương, xứ sở 2.3 Kết Khái quát lại vấn đề nghị luận Đề 5: Cảm nhận anh/chị đoạn văn sau, từ liên hệ đến thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử để làm làm bật vẻ đẹp sông Hương phối cảnh hài hòa với thiên nhiên xứ Huế Phải nhiều kỉ qua đi, người tình mong đợi đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại Nhưng từ đaú vừa khỏi vùng núi, sơng Hương chuyển dòng cách liên tục, vòng khúc quang đột ngột, uốn theo đường cong thật mềm, tìm kiếm có ý thức để tới nơi gặp thành phố tương lai của Từ ngã ba tuần, sông Hương theo hướng nam bắc qua điện Hịn Chén; vấp Ngọc Trản, chuyển hướng sang tây bắc, vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Qn đột ngột vẽ hình cong thật trịn về phía đơng bắc, ơm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế Từ Tuần về đây, sông Hương dư vang của Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, từ trôi hai dãy đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta ln ln nhìn thấy dịng sơng mềm lụa, với thuyền xuôi ngược bé vừa thoi Những đồi tạo nên mảng phản quang nhiều màu sắc nền trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” người Huế thường miêu tả.Giữa đám quần sơn lô xô ấy.là giấc ngủ nghìn năm của vua chúa phong kín lịng rừng thơng u tịch niềm kiêu hãnh âm u của lăng tẩm đồ sộ tỏa lan khắp vùng thượng lưu “Bốn bề núi phủ mây phong – Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng vạn Niên” Đó vẻ đẹp trầm mặc của sơng Hương, triết lí, cổ thi, kéo dài đến lúc mặt nước phẳng lặng của gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, xóm làng trung du bát ngát tiếng gà” (Trích Ai đặt tên cho dịng sơng?– Hồng Phủ Ngọc Tường, SGK Ngữ văn 12, tập 1, tr.198 – 199) Phân tích đề 47 1.1 Yêu cầu nội dung: Làm bật vẻ đẹp hình tượng sơng Hương phối cảnh hài hịa với thiên nhiên xứ Huế 1.2 Yêu cầu hình thức: Kiểu nghị luận tổng hợp bao gồm cảm thụ văn học so sánh 1.3 Phạm vi tư liệu: đoạn trích kí Ai đặt tên cho dịng sơng?trong chương trình Ngữ văn 12, tập Dàn ý chi tiết 2.1 Mở Giới thiệu vấn đề nghị luận: đoạn văn kí Ai đặt tên cho dịng sơng? – Hồng Phủ Ngọc Tường liên hệ đến thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 2.2 Thân a Cảm nhận đoạn văn *Về nội dung: Đoạn văn làm bật vẻ đẹp sông Hương qua vùng đồng ngoại ô Huế - SH "người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại" >Sự liên tưởng nhân hóa độc đáo bật vẻ đẹp mang màu sắccổ tích, huyền thoại - Như đánh thức, SH bừng lên sức trẻ niềm khao khát cô gái độ tuổi xn Sơng chuyển dịng liên tục, vịng khúc quanh đột ngột, uốn theo đường cong thật mềm, chuyển hướng, vòng qua thềm đất bãi, vẽ hình cung thật trịn, ơm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế, trôi hai dãy đồi sừng sững > Sử dụng hàng loạt cụm động từ mang sắc thái nhân hóa làm bật chuyển động dòng chảy vừa sống động, vừa dịu dàng, thơ mộng - Những vẻ đẹp khác dịng sơng phản chiếu phong phú cảnh sắc đơi bờ: + Góp nhặt cho sắc núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm + Mang vẻ đẹp dịu dàng, thi vị, sông “mềm lụa” qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo + Có vẻ đẹp biến ảo phản quang nhiều màu sắc trời tây nam thành phố: “Sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” + Có vẻ đẹp “trầm mặc” triết lí, cổ thi chảy chân rừng thông u tịch âm hưởng ngân nga tiếng chuông chùa Thiên Mụ *Về nghệ thuật: Đoạn văn thể ngòi bút lịch lãm, tài hoa với lối văn phong hướng nội, súc tích mê đắm lịng người Vốn ngơn từ nhà văn phong phú, đặc 48 biệt liên tưởng so sánh, nhân hóa đặc sắc, thú vị, cho thấy cách cảm nhận suy tư có chiều sâu trí tuệ *Đánh giá khái quát: b Liên hệ đến thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử * Nêu hoàn cảnh sáng tác hướng tiếp cận thơ * Cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên xứ Huế thơ - Bức tranh vườn Vĩ Dạ buổi sớm mai: Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Bức tranh mang vẻ đẹp vừa tinh khôi, trẻo lại vừa tràn đầy sức sống, viên ngọc lung linh buổi sớm mai.Đặc biệt, cảnh người có hài hịa với tạo nên vẻ đẹp riêng xứ Huế - Cảnh sông nước đêm trăng thơ mộng: Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng về kịp tối Một khung cảnh lung linh, huyền ảo, thấm đẫm chất thơ, chất mộng mang đầy nỗi niềm tâm trạng thi nhân c Nhận xét * Điểm tương đồng: - Đều tập trung khắc họa làm bât vẻ đẹp riêng sông Hương xứ Huế - vẻ hiền hồ, thơ mộng, trữ tình, gợi cảm xúc đặc biệt lịng người đọc.Qua đó, bộc lộ tình cảm gắn bó thiết tha người nghệ sĩ dành cho mảnh đất yêu dấu - Dù tác phẩm thơ hay văn xuôi thể tài ngôn ngữ tinh tế, tài hoa, đậm chất trữ tình người nghệ sĩ ngơn từ * Điểm khác biệt: - Đối tượng miêu tả trữ tình: + Vẻ đẹp thơn Vĩ xứ Huế thơ HMT gắn liền với nỗi niềm tâm riêng người yêu đời tình yêu tha thiết đến khắc khoải, tuyệt vọng Nó trở thành biểu tượng sống tươi đẹp đầy ánh sáng giới “ngồi kia” mà Hàn ln khát khao hướng đến đau đớn, đầy mặc cảm + Với HPNT, đối tượng để nhà văn khám phá miêu tả vẻ đẹp sông Hương phối cảnh hài hịa, kì thú với thiên nhiên xứ Huế Nét độc đáo cách cảm nhận nhà văn chỗ: SH không túy cảnh sắc thiên nhiên mà 49 mang hồn người Nhà văn lần theo thủy trình dịng sơng khơng phải tư cách nhà địa lí, khảo cứu mà chàng trai đa tình khám phá tính cách gái Hương Giang người gái dịu dàng riêng thành phố Huế thân yêu - Hình thức thể loại: + Một bên thơ trữ tình làm theo thể thơ thất ngơn, ngơn ngữ địi hỏi đọng, hàm súc, đặc biệt lớp ngơn từ cực tả, hình ảnh mang nhiều tầng nghĩa biểu tượng + Còn bên kí – loại hình văn xi dùng để ghi chép, miêu tả vật, việc…, tính thơng tin cao Dẫu vậy, kí HPNT giàu chất trữ tình, có sức hút, hấp dẫn làm mê đắm lòng người * Cơ sở tạo nên tương đồng khác biệt: - Cơ sở tạo nên tương đồng: tình cảm yêu mến, gắn bó thiết tha người nghệ sĩ với xứ Huế thân yêu - Cơ sở tạo nên khác biệt: hoàn cảnh đời tác phẩm, yêu cầu sáng tạo văn học nói chung cá tính sáng tạo người nghệ sĩ nói riêng d Đánh giá khái quát 2.3 Kết Khái quát lại vấn đề nghị luận 50 THƯ MỤC THAM KHẢO Đặc trưng dạy học tích cực (www.giaoduc edu.vn) Đỗ Kim Hồi chủ biên, Bồi dưỡng Ngữ văn 12, NXB ĐH Sư phạm – 2010 Hoàng Dục chủ biên, Chuyên đề dạy – học Ngữ văn 12: Người lái đị Sơng Đà - Nguyễn Tn, NXB Giáo dục 2008 Lê A chủ biên, Thực hành làm văn lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Thị Hường chủ biên, Chuyên đề dạy – học Ngữ văn 12 Ai đặt tên cho dòng sơng? -Hồng Phủ Ngọc Tường, NXB GD 2008 Nguyễn Đăng Mạnh Những giảng về tác gia văn học Việt Nam đại Nxb ĐHSP 2005 Nguyễn Văn Đường chủ biên , Thiết kế giàng Ngữ văn 12 Tập 1, NXB Hà Nội 2009 Phạm Trọng Luân, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12, NXB ĐH Sư phạm 2010 Phan Danh Hiếu, Những điều cần biết kì thi THPT QG Ngữ văn, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 10 SGK Ngữ văn 12 Tập 1(NXB Giáo dục 2009) 11 SGV Ngữ văn 12 Tập 1(NXB Giáo dục 2009) 12 SKKN: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bút kí trường THPT – Tài liệu text -123.org 51 ... giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến RÈN KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA QUA HAI TÁC PHẨM NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ – NGUYỄN TN VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? – HỒNG PHỦ... VỊ Người nộp đơn PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh Rèn kỹ làm nghị luận văn học đề thi THPT Quốc gia qua hai tác phẩm Nguời lái đị Sơng Đà – Nguyễn Tuân Ai đặt tên cho dòng. .. sáng tạo: ` - Với đối tượng nghiên cứu ? ?Rèn kỹ làm nghị luận văn học đề thi THPT Quốc gia qua hai tác phẩm Người lái đị Sơng Đà – Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? – Hồng Phủ Ngọc Tường”, người