1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng làm câu nghị luận văn học trong bài thi THPTQG (dạng bài liên hệ đối sánh)

112 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rèn Kỹ Năng Làm Câu Nghị Luận Văn Học Trong Bài Thi THPTQG (Dạng Bài Liên Hệ Đối So sánh)
Tác giả Lê Trâm Anh, Vũ Thị Yến, Nguyễn Thị Kim Oanh
Trường học Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2017 - 2018
Thành phố Ninh Bình
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng làm câu nghị luận văn học trong bài thi THPTQG (dạng bài liên hệ đối sánh)Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng làm câu nghị luận văn học trong bài thi THPTQG (dạng bài liên hệ đối sánh)Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng làm câu nghị luận văn học trong bài thi THPTQG (dạng bài liên hệ đối sánh)Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng làm câu nghị luận văn học trong bài thi THPTQG (dạng bài liên hệ đối sánh)Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng làm câu nghị luận văn học trong bài thi THPTQG (dạng bài liên hệ đối sánh)Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng làm câu nghị luận văn học trong bài thi THPTQG (dạng bài liên hệ đối sánh)Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng làm câu nghị luận văn học trong bài thi THPTQG (dạng bài liên hệ đối sánh)Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng làm câu nghị luận văn học trong bài thi THPTQG (dạng bài liên hệ đối sánh)

a CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN ĐĂNG KÍ SÁNG KIẾN NĂM HỌC 2017- 2018 TÊN SÁNG KIẾN: RÈN KỸ NĂNG LÀM CÂU NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG BÀI THI THPTQG (DẠNG BÀI LIÊN HỆ ĐỐI SÁNH) Giáo viên: Lê Trâm Anh Vũ Thị Yến Nguyễn Thị Kim Oanh Đơn vị công tác: Tổ Ngữ văn Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy Ninh Bình, tháng năm 2018 BẢN ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN NĂM HỌC 2017 - 2018 I Tên sáng kiến Rèn kỹ làm câu nghị luận văn học thi THPTQG (dạng liên hệ đối sánh) II Đồng tác giả sáng kiến Lê Trâm Anh Chức danh: Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy Trình độ chun mơn : Thạc sĩ Ngữ văn Email: tunahoangvietanh@gmail.com Vũ Thị Yến Chức danh: Giáo viên Đơn vị công tác : trường THPT chuyên Lương Văn Tụy Trình độ chun mơn : Thạc sỹ Ngữ văn Email: vuyenlvt@gmail.com Nguyễn Thị Kim Oanh Chức danh: Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THPT chuyênLương Văn Tụy Trình độ chun mơn : Cử nhân Ngữ văn Email: oanhvlvt@gmail.com II Nội dung sáng kiến Giải pháp cũ thường làm Trong kì thi THPTQG năm trước đây, câu nghị luận văn học (NLVH) điểm thường hỏi theo dạng sau: - Phân tích, cảm nhận nhân vật, đoạn trích vấn đề tác phẩm văn học - Nghị luận ý kiến bàn tác phẩm văn học - So sánh nhân vật, đoạn trích, chi tiết…trong tác phẩm văn học Đây dạng đề quen thuộc với giáo viên học sinh Vì ơn nhiều học sinh học thuộc lòng mẫu chuẩn bị sẵn, chịu tư duy, sáng tạo - Trước kiến thức câu NLVH đề thi THPTQG tập trung lớp 12 nên dễ cho học sinh ơn tập theo lối mịn, hời hợt, chịu đầu tư ơn cách nghiêm túc Giải pháp cải tiến Do cấu trúc đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2018, gồm phần: Phần Đọc- hiểu (3,0 điểm); Phần Làm văn ( 7,0 điểm - gồm câu: Câu 1: Nghị luận xã hội điểm; câu nghị luận văn học điểm) Trong cấu trúc đề thi HSG cấp, câu nghị luận văn học (NLVH) chiếm 50% tổng số điểm Vì việc rèn kỹ làm NLVH trọng tâm kiến thức để ôn thi đại học, thi học sinh giỏi cấp, có ý nghĩa thiết thực với giáo viên học sinh trình dạy học Nhưng xu hướng đề thi THPTQG năm nay, Bộ GD ĐT có xu hướng đề mới: câu NLVH tích hợp kiến thức lớp 12 lớp 11 dạng đề liên hệ số vấn đề tác phẩm văn học lớp 12 với tác phẩm văn học lớp 11 Dạng đề vừa đáp ứng yêu cầu kiểm tra kiến thức lớp 12 lớp 11 học sinh, vừa đánh giá khả khái quát, tổng hợp, lý giải, so sánh… người viết Đây dạng đề kích thích tư sáng tạo, đồng thời có khả phân hóa học sinh cao Để làm tốt phần (phần chiếm nửa số điểm thang điểm 10), trước hết học sinh phải có kiến thức hệ thống tồn chương trình lớp 12 lớp 11 Đề thường tích hợp theo yêu cầu từ chương trình lớp 12 trước, sau liên hệ với chương trình lớp 11 Đề tích hợp hỏi theo hướng mở vơ phong phú, đa dạng yêu cầu Thông thường câu hỏi tích hợp là: Hỏi tích hợp tác phẩm tác giả; theo nhóm nhân vật, hỏi tích hợp nhóm đề tài, tích hợp nhóm chủ đề; tích hợp theo phong cách sáng tác; tích hợp để so sánh làm bật trào lưu văn học; tích hợp so sánh khía cạnh nội dung (như giá trị thực, nhân đạo), giá trị nghệ thuật (như tình huống, bố cục, cách kết thúc) Đánh giá chung dạng đề hay, mẻ khó điểm cao không ôn luyện cách thành thục Qua thực tế giảng dạy, chúng tơi thấy bên cạnh q trình giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức tác phẩm văn học, việc rèn kỹ làm cho học sinh khâu then chốt định chất lượng Triết lý cá cần câu luôn đắn, giúp học sinh trở thành chủ thể độc lập sáng tạo Đây đích cần đạt tới giáo dục Việt Nam Vì việc rèn luyện kỹ làm cho học sinh có ý nghĩa quan thiết Như kết luận trang bị cho học sinh không đơn giản kiến thức tác phẩm, mà quan trọng giáo viên giúp em có kĩ làm NLVH dạng liên hệ đối sánh cách nhuần nhuyễn khâu then chốt định thành cơng kì thi THPTQG năm Hơn nữa, tác phẩm văn học văn xuôi lớp 12 lớp 11 chọn lọc đọc hiểu chương trình THPT tác phẩm xuất sắc tác giả lớn Trong xu hướng đổi giáo dục theo hướng phát triển lực học sinh, tác phẩm có giá trị vững bền, góp phần khơng nhỏ việc bồi đắp tâm hồn, hoàn thiện nhân cách cho học sinh biết sống yêu thương, nhân ái, hoà nhập cộngđồng, nhận biết trân trọng giữ gìn giá trị đích thực sống Đây tác phẩm thuộc trọng tâm kiến thức để ôn thi THPTQuốc gia, thi học sinh giỏi cấp… Vì thực đề tài: Rèn kỹ làm câu nghị luận văn học thi THPTQG (dạng liên hệ đối sánh) có ý nghĩa thiết thực với giáo viên học sinh trình dạy học IV Thời gian áp dụng: Các năm học : 2010 - 2011; 2011 - 2012; 2012 - 2013; 2013 - 2014; 2014 - 2015, 2015 - 2016, 2016 - 2017, 2017 - 2018 V Hiệu kinh tế xã hội dự kiến đạt Là giáo viên dạy văn cấp THPT, thực đề tài Rèn kỹ làm câu nghị luận văn học thi THPTQG (dạng liên hệ đối sánh), cách chúng tơi tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Hơn nữa, mong muốn qua đề tài giúp học sinh có kỹ làm tốt để công phá đề thi với điểm số cao Đồng thời, hội để trao đổi với đồng nghiệp dạng đề mẻ Chúng vận dụng sáng kiến để ôn thi học sinh giỏi tỉnh, thi Ôlimpic khu vực Đồng duyên hải Bắc Bộ, bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia… ôn thi Đại học, ôn thi THPT Quốc gia đạt kết khả quan Cụ thể : Kết Năm học Thi HSG tỉnh Thi HSG Khu vực Thi HSG Quốc gia Thi ĐH ĐBDH BB 2010-2011 Lớp 12 Văn : 11 6/6 HS đạt giải (2 giải (1 nhất, nhì, ba, khuyến nhì, ba ) Điểm TB mơn Văn đạt 7,87 khích 2011-2012 Lớp 10 Văn: 3/3 hs đạt giải (2 Ba, khuyến khích) 2012-2013 Lớp 10 Văn: 3/3 hs đạt giải (1 nhì, ba.) 2013-2014 Lớp 11 12 Lớp 11 Văn :3/3 hs3/6 hs đạt giải (3 Điểm TB môn Văn : 15 giải ( đạt giải (2 nhất, 1giải ba ) nhất, nhì, ba ) ba) 2014-2015 Lớp 12 Văn: 15 Đạt 5/6 hs đạtgiải (2 giải (7 giải nhì, nhì, ba, khuyến giải ba) khích) 2015-2016 Lớp 10 Văn: 3/3 hs đạt giải (1 Ba, khuyến khích) 2016-2017 Lớp 11Văn : 15 Lớp 10 Văn: 3/3 hs HS đạt giải khuyến giải (3 nhì, Ba, đạt giải (1 Ba, khích khuyến khích) khuyến khích) 2017-2018 Lớp 12 Văn: 17 giải (1 nhất, giải nhì, giải ba, khuyến khích) văn đạt 7,81 VI Điều kiện khả áp dụng Nội dung sáng kiến vận dụng rộng rãi trình dạy học bậc THPT.Các thầy giáo học sinh sử dụng làm tài liệu tham khảo, hội thảo chuyên đề; vận dụng tài liệu q trình ơn thi cấp…để đạt hiệu thiết thực, phù hợp với yêu cầuđổi giáo dục theo hướng phát triển lực học sinh Xác nhận quan, đơn vị Tác giả sáng kiến Lê Trâm Anh Vũ Thị Yến Nguyễn Thị Kim Oanh CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CHUNG Một số khái niệm 1.1 So sánh Là thao tác tư bản, việc sử dụng thao tác so sánh sáng tác nghiên cứu văn học điều tự nhiên So sánh tượng văn học trở thành phương pháp nghiên cứu văn chương 1.2 Khái niệm so sánh văn học Cần phải hiểu theo ba lớp nghĩa khác - Thứ nhất, so sánh văn học biện pháp tu từ để tạo hình ảnh cho câu văn - Thứ hai, xem thao tác lập luận cạnh thao tác lập luận như: phân tích, bác bỏ, bình luận đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn 11 - Thứ ba, so sánh xem phương pháp, cách thức trình bày viết nghị luận, tức kiểu nghị luận bên cạnh kiểu nghị luận đoạn trích, tác phẩm thơ; nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xuôi… 1.3 So sánh phương pháp nhận thức Đây thao tác đặt vật bên cạnh hay nhiều vật khác để đối chiếu, xem xét nhằm hiểu vật cách toàn diện, kỹ lưỡng, rõ nét sâu sắc 1.4 Kiểu viết so sánh văn học Yêu cầu thực cách thức so sánh nhiều bình diện: đề tài, nhân vật, tình huống, cốt truyện, tơi trữ tình, chi tiết nghệ thuật, nghệ thuật trần thuật… Quá trình so sánh diễn tác phẩm tác giả, diễn tác phẩm tác giả hoặc không thời đại, tác phẩm trào lưu, trường phái khác văn học Mục đích Yêu cầu học sinh chỗ giống khác hai tác phẩm, hai tác giả…, từ thấy mặt kế thừa, điểm cách tân tác giả, tác phẩm; thấy vẻ đẹp riêng tác phẩm; đa dạng phong cách nhà văn… Kiểu cịn góp phần hình thành kĩ lí giải nguyên nhân khác tượng văn học – lực cần thiết góp phần tránh khuynh hướng “bình tán” khuôn sáo CÁCH LÀM DẠNG ĐỀ LIÊN HỆ ĐỐI SÁNH VĂN HỌC Thực tế cho thấy dạng liên hệ đối sánh văn học có nhiều loại nhỏ Trong phạm vi đề tài này, đưa dạng liên hệ đối sánh tác phẩm văn xuôi lớp 12 lớp 11 Để làm tốt kiểu cần phải nắm đặc trưng tác phẩm văn xi Đó cốt truyện, tình huống, nhân vật, người trần thuật, ngôn ngữ kể chuyện, giọng điệu trần thuật, chi tiết nghệ thuật… Chúng ta thống kê khái quát lại thành cấp bậc đề liên hệ sau: 2.1 Liên hệ, đối sánh hai chi tiết hai tác phẩm văn học: 2.1.1 Khái niệm chi tiết nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học, chi tiết nghệ thuật là: Các tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng Cũng theo nhóm tác giả thì: Tuỳ theo thể cụ thể, chi tiết nghệ thuật có khả thể hiện, giải thích, làm minh xác cấu tứ nghệ thuật nhà văn, trở thành tiêu điểm, điểm hội tụ tư tưởng tác giả tác phẩm Chi tiết nghệ thuật gắn với quan niệm nghệ thuật giới người, với truyền thống văn hoá nghệ thuật định (2) Như vậy, chi tiết nghệ thuật gắn với quan niệm nghệ thuật quan niệm nhân sinh nhà văn Đối với người đọc nhận biết chi tiết đắt giá tác phẩm, làm sáng tỏ ý nghĩa hình tượng nghệ thuật, tư tưởng chủ đề tác phẩm hiểu rõ ý đồ sáng tạo nhà văn 2.1.2 Kiểu liên hệ, đối sánh chi tiết hai tác phẩm tự a Đặc điểm Kiểu không địi hỏi học sinh kĩ phân tích, cảm nhận, mà khơi dậy em khả tinh nhạy phát vấn đề, tư so sánh, đối chiếu để tương đồng khác biệt hai chi tiết, từ làm sáng đẹp riêng chi tiết, sáng tạo độc đáo nhà văn Hơn nữa, học sinh phải thể khả cắt nghĩa, lý giải lại có tương đồng khác biệt thông qua việc vận dụng kiến thức bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học… b Một số đề minh họa * Đề 1: Cảm nhận anh/chị chi tiết bát cháo cám truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân Từ liên hệ tới chi tiết bát cháo hành mà nhân vật thị Nở mang cho Chí Phèo (Chí Phèo – Nam Cao), để nhận xét tư tưởng nhân đạo hai nhà văn * Đề 2: Cảm nhận anh/chị chi tiết tiếng sáo truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi Từ liên hệ tới chi tiết tiếng chim hót ngồi vui vẻ q (Chí Phèo – Nam Cao), để nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật hai nhà văn 10 Người đàn bà ôm chầm lấy con, buông ra, vái lạy nó, lại ơm chầm Bà vái lạy để tạ tội với lỡ gây tổn thương tâm hồn cho con, để van xin đừng chà đạp lên tình phụ tử thiêng liêng Câu chuyện đời người đàn bà câu chuyện nhiều số phận nhỏ bé khuất lấp sống đời thường mà nhà văn thấu hiểu xót thương Nhưng từ cảnh ngộ éo le làm tỏa sáng vẻ đẹp tâm hồn ẩn sâu người đàn bà Nguyễn Minh Châu phát biểu: Viết văn hành trình tìm kiếm hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người Trước 1975 nhà văn tìm kiếm phát vẻ đẹp hồn hảo khơng tì vết sợi xanh óng ánh qua bom đạn dội xuống không đứt, hình tượng nhân vật Nguyệt Mảnh trăng cuối rừng Còn sau 1975 người trở với muôn mặt sống đời thường, Nguyễn Minh Châu lại hóa thân vào người nghệ sĩ để khám phá hạt ngọc người bình dị, ngợi ca tình mẫu tử, đức hy sinh ẩn sau vẻ ngồi xấu xí thơ kệch người đàn bà hàng chài Nếu chân dung, ngoại hình, số phận người đàn bà chứa đầy bi kịch - thực sống thô ráp đời thường mà Nguyễn Minh Châu muốn phản ánh trái tim nhân đạo cao cả, nhà văn không phát phản ánh thực sống trần trụi mà phát ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người đàn bà hàng chài Đó người phụ nữ giàu đức hy sinh, nhẫn nhục cam chịu nhận khổ đau mình, người xung quanh hạnh phúc Với tình u thương vơ bờ, hi sinh thân Người đàn bà chịu đòn roi định khơng chịu bỏ chồng hiểu sống thuyền cần có người đàn ơng để chèo chống phong ba, làm ăn nuôi nấng đặng nhà chục đứa Nguời đàn bà mang sẵn quan niệm: Ông trời sinh đàn bà để đẻ nuôi khôn lớn, phải gánh lấy khổ, đàn bà thuyền phải sống cho không 98 phải sống cho Những suy nghĩ mộc mạc giản dị chạm đến đạo lý thiêng liêng người mẹ Niềm hạnh phúc lớn người đàn bà khơng phải riêng mà nhìn đàn ăn no… Tất nụ cười hay nước mắt người đàn bà Khơng người đàn bà hàng chài cịn người vợ có lịng son sắt ln thấu hiểu, đồng cảm bao dung với chồng Xuyên suốt tồn tác phẩm người đàn bà hàng chài khơng lần ốn trách, mà ln bênh vực minh oan cho chồng Bà hiểu người đàn ông không phạm nhân mà nạn nhân bất lực hồn cảnh Với bà ơng ta khơng người chồng, mà ân nhân ông cho bà niềm hạnh phúc làm vợ , làm mẹ Và việc bà chấp nhận chịu đòn roi chồng cách để người vợ san sẻ bớt gánh nặng gia đình đè nặng lên vai người đàn ơng Chị cịn sẵn sàng nhận hết tội lỗi để minh oan cho chồng đàn bà thuyền đẻ nhiều Hơn hết, có người đàn bà thực thấu hiểu hoàn cảnh thân, gia đình sẵn sàng khoan dung, cảm thơng thấu hiểu, hi sinh hạnh phúc thân để người xung quanh hạnh phúc Như vậy, người đàn bà hàng chài mang vẻ đẹp người phụ nữ truyền thống với lòng vị tha đức hy sinh cao Đó cịn người đàn bà quê mùa mà không tăm tối, thất học mà sâu sắc hiểu đời Mặc dù hiểu đời không vượt qua khỏi phạm vi nhận thức người học giúp cho hai vị trí thức Phùng Đẩu rời bỏ nhìn chiều, đơn giản để có nhìn đa diện nhiều chiều, sâu sắc sống, người Ban đầu bước chân vào tòa án huyện người đàn bà lúng túng sợ sệt, cố thu lại để giữ gìn gia đình mong manh có nguy bị pháp luật can thiệp Nhưng sau kể câu chuyện đời mình, nhân vật có thay đổi đột ngột cách xưng hô: chị Người đàn bà tổng kết học giản dị mà vô sâu sắc sống có biển động sóng gió Với chị sống giống mặt biển ngồi lúc bình n, lúc bão tố điều quan trọng phải 99 vượt qua lúc hoạn nạn khó khăn Sự trải người đàn bà thể qua dễ dàng cảm thông với suy nghĩ thời Phùng Đẩu: Lòng tốt đâu phải người làm ăn nên đâu có hiểu việc người làm ăn lam lũ cực nhọc Người đàn bà lịng tốt, vơ tư cơng pháp luật, trước đời lịng tốt công pháp luật làm thay đổi đời chị Có nói rằng: “Tác phẩm nghệ thuật chân tơn vinh người qua hình tượng nghệ thuật độc đáo” nhân vật phương tiện để nhà văn khái quát thực thể tư tưởng tình cảm Nguyễn Minh Châu dồn hết tâm lực để xây dựng thành cơng hình tượng người đàn bà hàng chài qua tình truyện độc đáo, thủ pháp đối lập tương phản ngoại hình phẩm chất Nhân vật lên sinh động, từ ngoại hình, hành động, lời nói thể số phận phẩm chất Với chi tiết nghệ thuật độc đáo, ngơn ngữ hàm súc giàu tính biểu tượng, nhà văn xây dựng nhân vật trung tâm tác phẩm để lại nhiều dư vị ấn tượng sâu đậm Hình tượng nhân vật người đàn bà hàng chài vẻ đẹp đích thực thuyền ngồi xa: đẹp đau khổ nhọc nhằn nhục nhằn, vẻ đẹp mà Nguyễn Minh Châu suốt đời khao khát kiếm tìm: hạt ngọc ẩn giấu vất vả, mồ hơi, nước mắt Hình tượng nhân vật người đàn bà hàng chài truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu gợi người đọc liên tưởng tới hình tượng nhân vật bà Tú thơ “ Thương vợ’’ Tú Xương Thơ xưa viết vợ ít, mà viết vợ cịn sống lại hoi Tú Xương lại viết nhiều, viết hay thấm thía vợ Trong “Thương vợ ‘’ thơ tiêu biểu Bài thơ đời nhà thơ thi đỗ tú tài, làm quan gia ăn lương vợ có với bà Tú năm mặt Người chèo chống gia đình gieo neo Tú Xương khơng phải đấng nam nhi mà người phụ 100 nữ Hồn cảnh cho ta hiểu Tú Xương lại viết vần thơ thật xúc động vợ với lòng yêu thương đồng cảm tri ân sâu sắc Chân dung bà Tú thể trước hết qua nỗi lòng thương vợ ông Tú Ngay từ câu thơ nhà thơ giới thiệu cho ta thấy công việc đầy lam lũ vất vả nhọc nhằn bà Tú: “Quanh năm buôn bán mom sông” Quanh năm suốt tháng không trừ ngày dù mưa hay nắng bà Tú phải làm công việc buôn thúng bán bưng mũi đất chênh vênh đầy nguy hiểm Hai câu thực tác giả gợi tả rõ tỉ mỉ sống tảo tần buôn ngược bán xuôi bà Tú Tú Xương mượn hình ảnh cị ca dao có sáng tạo riêng kết hợp với từ láy “lặn lội, eo sèo” đảo lên đầu câu nhấn mạnh nỗi nhọc nhằn bà Tú Bằng vần thơ chứa đầy cảm động xót thương, Tú Xươg tái cách xúc động đời tảo tần gian truân bà Tú Nổi bật lên đời nhọc nhằn, bà Tú tỏa sáng phẩm chất tốt đẹp: người phụ nữ đảm tháo vát, chu đáo với chồng giàu đức hi sinh Bà đảm tảo tần chút dun với ơng Tú hết lịng chồng Trong cách tái Tú Xương, bà Tú vất vả nhẫn nhịn vui với hạnh phúc đời thường bà chồng thấu hiểu, biết ơn trân trọng Qua nhìn xót thương Tú Xương, hình tượng bà Tú lên thật trọn vẹn ngôn ngữ thơ tự nhiên mà cô đọng, hàm súc, giàu chất liệu dân gian, giọng thơ hóm hỉnh… Bà Tú kết tinh phẩm chất tiêu biểu người phụ nữ Việt Nam truyền thống thật đáng trân trọng Điểm gặp gỡ hình tượng nhân vật người đàn bà hàng chài nhân vật bà Tú kết tinh tư tưởng nhân đạo hai tác giả Nguyễn Minh Châu Tú Xương Ta biết nhân đạo tình yêu thương người Thông qua đề tài người phụ nữ, hai tác giả thể lòng cảm thương người phụ nữ bình dân vất vả, lam lũ mưu sinh, sống chứa đựng nhọc nhằn nhục nhằn để từ trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn họ: giàu đức 101 hi sinh, bao dung mang nặng tình yêu với gia đình, chắt chiu hạnh phúc đời thường Hình tượng nhân vật phương tiện để nhà văn thể tư tưởng nhân đạo, tác giả lại có cách thức khai thác thể riêng Trong truyện ngắn Chiếc thuyền xa, qua nhân vật người đàn bà hàng chài, Nguyễn Minh Châu khái quát thực thể tình cảm nhân đạo, bộc lộ quan tâm đến bi kịch cá nhân, số phận nhỏ bé, khuất lấp sống đời thường Nhà văn thể triết lí mối quan hệ nghệ thuật sống, thiên chức người nghệ sĩ … Với nhà thơ trung đại Tú Xương qua việc khắc họa hình tượng người vợ, tác giả bộc lộ lòng vừa cảm thương, trân trọng xót xa cho người vợ hiền Từ đó, nhà thơ lên tiếng phê phán bất công xã hội phong kiến người phụ nữ Câu chuyện văn chương câu chuyện đồng điệu Sở dĩ Nguyễn Minh Châu Tú Xương có điểm tương đồng người phụ nữ đề tài truyền thống văn học, giàu chất thực, nặng tình đời tình người, có trái tim nhân đạo bao la Và hai tác phẩm sáng tác giai đoạn khó khăn đất nước, số phận người cá nhân chưa quan tâm Đó tiền đề cho cảm hứng nhân văn, nhân đạo lên Nguyên nhân tạo nên điểm riêng cho tác phẩm trước hết hoàn cảnh sáng tác khác nhau: “Thương vợ” đời vào kỉ XIX, xã hội thực dân nửa phong kiến; “ Chiếc thuyền xa “ sáng tác đất nước hồn tồn thống Thêm vào đó, hai tác phẩm đời hai thời đại văn học khác nhau: thơ ca trung đại (Thương vợ), văn học đổi sau 1975 (Chiếc thuyền ngồi xa) Hơn hết cịn ý đồ sáng tạo, cảm hứng nghệ sĩ khác nhau, đặc trưng hai thể loại văn học khác Đặc biệt cá tính sáng tạo hai người nghệ sĩ: Tú Xương hồn thơ phóng khống đậm đà chất trữ tình, Nguyễn Minh Châu với phong cách truyện ngắn tự triết lý, người 102 mở đường tinh anh tài cho văn học thời kì đổi Và cuối đặc trưng văn học: sáng tạo “Một người nghệ sĩ nhà nhân đạo từ cốt tủy” (T Sêkhơp) Điều không sai Cả Tú Xương Nguyễn Minh Châu hai nhà nhân đạo lớn văn học Việt Nam với tài lớn, tư tưởng lớn sáng tạo nên kiệt tác nghệ thuật bất hủ “vị nhân sinh” (Bài làm Đặng Minh Ánh – học sinh lớp 12 Văn, trường THPT chuyên Lương Văn Tụy - khóa 2015-2018) ĐỀ BÀI: Cảm nhận anh (chị) chi tiết bát cháo cám (Vợ nhặt – Kim Lân Từ đó, liên hệ tới chi tiết bát cháo hành (Chí Phèo – Nam Cao), để rút nhận xét tư tưởng nhân đạo hai nhà văn BÀI LÀM Trong thơ “ Đất nước đàn bầu”, nhà thơ Lưu Quang Vũ viết: “Dân tộc trải xót xa nhiều nỗi khổ Phải thương sống đời” Lịch sử dân tộc Việt Nam tháng năm dài đấu tranh với đói nghèo xâm lược Đi qua mn trùng gian khó ấy, tự ngàn xưa người dân Việt tiềm tàng tinh thần kiên cường bất khuất, cần cù nỗ lực hết lòng nhân đạo, chan chứa yêu thương Với vai trò “thư ký trung thành thời đại”, văn học nước nhà ghi lại thật chân thực, thấm thía điều đó, tiêu biểu kể đến truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao “Vợ nhặt” Kim Lân Đến với hai tác phẩm, người đọc cảm nhận tình yêu thương nồng hậu người dân lao động Việt Nam xưa đúc kết chi tiết bát cháo hành thị Nở nồi cháo cám bà cụ Tứ Kim Lân nghệ sĩ đa tài, ông thành công lĩnh vực viết truyện ngắn Kim Lân viết chân thật xúc động người dân quê, làm bật vẻ đẹp tâm hồn họ Ơng nhà văn “một lịng với đất, với người, với hậu nguyên thuỷ sống nông thôn” (Nguyên Hồng) 103 Tác phẩm ông thấm đượm giá trị nhân đạo Cảm hứng nhân đạo cảm hứng lớn, xuyên suốt văn học Việt Nam Với truyện ngắn “Vợ nhặt”, tình người lại Kim Lân làm bật phơng nạn đói khủng khiếp năm 1945 Truyện kể anh cu Tràng - chàng trai xấu xí, thơ kệch, ế vợ, làm nghề kéo xe bị th, sống người mẹ già xóm ngụ cư nghèo khổ Trong lần kéo xe thóc lên tỉnh, Tràng tình cờ gặp gái Họ quen câu hị vu vơ, sau với bốn bát bánh đúc vài câu nói nửa đùa nửa thật, cô gái đồng ý theo không Tràng nhà Cái tin Tràng “nhặt” vợ gây ngạc nhiên cho xóm ngụ cư, cịn bà cụ Tứ mẹ anh vừa bàng hồng, vừa lo lắng, bà nhanh chóng hiểu chấp nhận người dâu Trong bữa cơm đón nàng dâu mới, niêu cháo ăn với muối rau chuối thái rối, bà cụ chuẩn bị nồi cháo cám mà bà gọi “chè khoán” đon đả mời con: “Chè khoán Ngon cơ” Cháo cám vốn khơng phải ăn cho người, dân dã, bình dị, chí xồng xĩnh Nhưng gia đình Tràng ấy, cháo cám ăn giúp xua tan đói, coi ăn mâm cơm đạm bạc đón nàng dâu Qua đây, điều người đọc cảm nhận đói nghèo, cực khổ, thân phận rẻ rúng đến đáng thương người dân lao động nạn đói năm 1945 Tuy nhiên, dừng lại ý nghĩa thực khơng thể coi cháo cám chi tiết nghệ thuật đặc sắc Quan trọng cả, nồi cháo cám thân cho lòng người mẹ bà cụ Tứ Ta hiểu rằng, phải nghèo đói đến mức nào, người phải ăn cám, mà bưng nồi cháo lên, bà cụ vui vẻ, tươi cười đon đả mời ăn Bà động viên con: “Ngon đáo để, ăn thử mà xem Xóm ta khối nhà cịn chả có cám mà ăn đấy.” Giữa cảnh “tối sầm lại đói khát”, vui tươi đâu bắt nguồn từ tính cách vơ tư, vơ lo vơ nghĩ mà thực chất biểu lịng yêu thương, vị tha đức hy sinh người mẹ Ngay đêm hơm trước thơi, lịng bà cịn ngổn ngang nỗi lo âu, buồn tủi, ngày sang, hẳn bà cố nuốt 104 nước mắt vào trong, nén lịng lại để nở nụ cười, để chuẩn bị bữa ăn đạm bạc mà ấm cúng với mong muốn thắp lên chút tươi sáng niềm tin cho trước bờ vực chông chênh sống chết Hơn nữa, lúc đói quay đói quắt vậy, nhà lại nghèo xác xơ, bà cụ Tứ hạnh phúc trai mà sẵn sàng sẻ chia sống cho người đàn bà xa lạ Vậy nên, bát cháo cám trở thành nơi chứa đựng tình mẹ, tình thương, tình người niềm tin yêu, hy vọng Khơng có thế, nồi cháo cám cịn làm tỏa sáng phẩm chất tốt đẹp người vợ nhăt Khi đón lấy bát cháo cám, đơi mắt chị “tối lại”, sau điềm nhiên vào miệng miếng cám chát xít Đó trước hết biểu tinh tế, ý tứ chị thấu hiểu không muốn phá vỡ niềm vui tội nghiệp người mẹ già Và sâu xa hơn, hành động cịn minh chứng khơng lời cho chấp nhận đồng cam cộng khổ với gia đình nhà chồng người vợ nhặt Đến người đọc khẳng định người phụ nữ theo Tràng khơng phải miếng ăn, vật chất mà lớn khát khao hạnh phúc, mong muốn mái ấm gia đình để tiếp thêm sức mạnh vượt qua nạn đói Qua cử thị, Kim Lân ngầm gửi đến bạn đọc thơng điệp rằng: Trong sống khó tránh khỏi lúc rơi vào hoàn cảnh khốn Những người bên cạnh ta, chia sẻ đồng cảm với ta lúc thực đáng quý, đáng trân trọng Nồi cháo cám xoàng xĩnh, bữa ăn đơn sơ đạm bạc tình người tạo nên khơng khí đầm ấm hạnh phúc cho gia đình Như vậy, nồi cháo cám thực chi tiết nghệ thuật độc đáo truyện ngắn “Vợ nhặt” tô điểm cho cốt truyện thêm sinh động, hấp dẫn, nhiều dư vị góp phần khắc họa rõ nét hồn cảnh, tính cách, phẩm chất nhân vật, đặc biệt bà cụ Tứ người vợ nhặt Qua chi tiết này, nhà văn Kim Lân lên tiếng tố cáo mạnh mẽ tội ác thực dân Pháp phát xít Nhật - kẻ gây nạn đói nước ta Cũng qua chi tiết này, ơng cịn khẳng định, 105 nâng niu khát vọng sống, tình người ấm áp người cảnh khổ thắp lên ánh sáng, niềm tin cho họ vào tương lai tươi sáng Nói văn học Việt Nam đại nói chung, trào lưu văn học thực phê phán nói riêng, khơng thể không nhắc đến Nam Cao – bút thực bậc thầy với quan điểm nghệ thuật tiến phong cách nghệ thuật độc đáo Ông để lại cho đời nhiều kiệt tác, có truyện ngắn “Chí Phèo” Đây tác phẩm có giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc, mẻ Qua hình tượng nhân vật Chí Phèo, Nam Cao khái quát lên nhiều tượng nhức nhối xã hội thực dân nửa phong kiến thời đó, đồng thời khẳng định niềm tin bất diệt vào phẩm chất tốt đẹp người Niềm tin nhà văn bộc lộ chủ yếu phần sau tác phẩm – q trình Chí Phèo thức tỉnh, hoàn lương rơi vào bi kịch bị cự tuyệt Trong đoạn truyện này, chi tiết bát cháo hành thị Nở xứng đáng điểm sáng với nhiều giá trị nội dung nghệ thuật “Chí Phèo” câu chuyện kể đời người nông dân tên sống làng Vũ Đại Bị bỏ rơi từ lúc sinh ra, Chí người làng thay ni dưỡng Lớn lên, Chí làm canh điền cho nhà bá Kiến, ghen vu vơ lão địa chủ mà bị đẩy vào tù Đến tù, Chí mang bọ dạng kẻ lưu manh, lại bị bá Kiến lợi dụng biến thành quỷ Từ đó, đời Chí triền miên chìm chửi bới, chém giết say, lúc gặp thị Nở Trải qua đêm với thị, sáng hôm sau bị ốm thị nấu cho nồi cháo hành Đó bát cháo giải cảm, giải rượu, bát cháo giải độc cho tâm hồn Chí Giữa hố sâu lầm lỗi, tuyệt vọng bi thương, Chí gặp thị, lại nhận từ thị ân huệ vô lớn lao Bát cháo hành nhỏ bé ăm ắp nghĩa tình Bát cháo hành bình thường bao bát cháo hành khác đời – có nhiều nhặn chút gạo, chút hành lõng bõng, điều cốt tử nấu lên từ tình u thương chân thành, mộc mạc thị dành cho Nâng bát cháo tay, Chí từ nỗi ngạc nhiên – “lần người đàn bà cho”, lần 106 cho ăn mà dọa nạt hay giật cướp – xúc động nghẹn ngào Hắn thấy “Trời cháo thơm làm sao”, lần ăn cháo hành, lần chăm sóc, yêu thương bàn tay người phụ nữ Thì Chí Phèo người, khao khát tình thương chân thật, để “hắn thấy lịng thành trẻ Hắn muốn làm nũng với thị với mẹ” Sau ăn cháo, Chí trở với chất anh canh điền lương thiện, sáng Bản chất tốt lành trước bị hồn cảnh khắc nghiệt vùi lấp, đến có tình yêu thương chân thật thị Nở nảy lộc đâm chồi Bát chào hành thị đánh thức chất lương thiện từ thẳm sâu tâm hồn Chí, khơi dậy khao khát hồn lương, ước mơ hạnh phúc bình dị anh Tuy nhiên, bát cháo đồng thời khắc sâu thêm bi kịch đau đớn đời Chí Phèo Bởi anh chung sống thị vỏn vẹn vài ngày ngắn ngủi, sau đó, định kiến xã hội hà khắc khiến Chí bị thị Nở cự tuyệt Trong đau đớn, tuyệt vọng, hương vị bát cháo hành hôm – hương vị tình u, tình người, thoang thoảng đâu đó, ám ảnh anh khơng ngi Như vậy, khẳng định bát cháo hành chi tiết nghệ thuật đặc sắc, đóng vai trị định, mở bước ngoặt đời Chí Phèo, tiền đề cho diễn biến câu chuyện Khơng vậy, chi tiết cịn chứa đựng thông điệp nhân sinh sâu sắc nhà văn Nam Cao, tình thương u có sức mạnh cảm hóa vơ kỳ diệu, đưa quỷ trở với “tính thiện” người Qua hai tác phẩm, khơng khó để nhận thấy chi tiết bát cháo hành nồi cháo cám có gặp gỡ, tương đồng Trước tiên, ăn đơn sơ đến xồng xĩnh người dân nghèo khổ, bàn tay người phụ nữ giàu tình yêu thương làm nên Vì vậy, hai biểu tượng tình người, tình đời ấm áp Hơn nữa, qua hai chi tiết, người đọc thấy mặt trái đời sống: Ở “Chí Phèo”, bi kịch người tận cô độc tuyệt vọng, bát cháo hành bé nhỏ mà 107 lần ăn, từ lần đầu mà nhớ đến cuối đời Cịn “Vợ nhặt”, bát cháo cám khắc họa nạn đói thê thảm thân phận bèo bọt đáng thương người Để qua đó, hai nhà văn bộc lộ lòng nhân đạo sâu sắc nhìn tin tưởng vào sức mạnh tình người Có tương đồng hai tác phẩm viết đề tài thân phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám viết ngòi bút hai nhà văn có lịng nhân đạo, chan chứa tình u thương người Bên cạnh điểm tương đồng vậy, chi tiết nghệ thuật lại có giá trị riêng biệt, độc khẳng định vị trí dịng chảy văn học Với bát cháo hành, biểu tượng tình u, tình thương thị Nở dành cho Chí, tình u lại đỗi mong manh dễ dàng bị định kiến xã hội vùi dập, điều làm nên bi kịch đau đớn khơng lối cho Chí Phèo Điều cho người đọc thấy mặt tàn bạo chế độ xã hội đương thời thể nhìn bi quan bế tắc Nam Cao số phận người nơng dân Cịn với bát cháo cám, Kim Lân khắc họa biểu tượng tình mẫu tử, cưu mang, đùm bọc người đồng cảnh ngộ, để qua nhà văn ca ngợi tình người, khẳng định niềm tin bất diệt vào phẩm chất người lao động tin vào tương lai tươi sáng Khác với Nam Cao, Kim Lân có nhìn lạc quan vào đổi đời nhân vật Sự khác biệt bắt nguồn trước hết từ dụng ý nghệ thuật khác mà hai nhà văn gửi gắm vào chi tiết Thứ hai, khơng thể bỏ qua tác động hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, “Chí Phèo” đời năm 1942, trước Cách mạng tháng Tám nên Nam Cao chưa thể nhìn thấy tương lai cho đời nhân vật; cịn “Vợ nhặt” Kim Lân sáng tác sau Cách mạng tháng Tám thành công, nghĩa nhà văn định hướng để mở cho nhân vật tương lai tươi sáng Ngoài ra, khác biệt đến từ khuynh hướng nghệ thuật khác mà nhà văn theo đuổi: Nam Cao thuộc hệ bút trào lưu thực phê phán 1930-1945, Kim Lân lại nhà văn trưởng thành thời kỳ văn học cách mạng với cảm hứng lãng mạn 108 khuynh hướng sử thi Bên cạnh đó, cịn phải kể đến yếu tố khác phong cách nghệ thuật riêng biệt nhà văn yêu cầu nghiêm ngặt văn chương sáng tạo Tựu chung lại, khẳng định bát cháo hành nồi cháo cám hai chi tiết nghệ thuật đặc sắc, mang nhiều giá trị nội dung nghệ thuật, đồng thời in đậm dấu ấn hai nhà văn Nam Cao Kim Lân Tìm hiểu hai tác phẩm nói chung, hai chi tiết nói riêng, người đọc khơng hiểu bối cảnh đất nước thời lao khổ, biết yêu người Việt Nam nhân hậu kiên cường mà tiếp thu thêm nhiều học nhân sinh sâu sắc Đó lý “Chí Phèo” “Vợ nhặt” mãi tác phẩm bất hủ dòng chảy văn học nước nhà (Bài làm học sinh Nguyễn Vũ Hiền Minh –học sinh lớp 12 Văn, trường THPT chuyên Lương Văn Tụy - khóa 2015-2018) TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (Chủ biên), Thực hành làm văn lớp 12, Nxb Giáo dục, H 2009 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Phân tích – bình giảng tác phẩm văn học lớp 11 nâng cao, Nxb Giáo dục, H 2007 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Phân tích – bình giảng tác phẩm văn học lớp 12 nâng cao, Nxb Giáo dục, H 2010 Vương Trí Nhàn, Kinh nghiệm viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm Nguyên Ngọc, Về truyện ngắn – “Rừng xà nu”, Nxb Giáo dục H 1996 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Ngữ văn 11 nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, H 2007 109 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Ngữ văn 12 nâng cao, tập 2, Nxb Giáo dục, H 2007 Phan Ngọc Thu, Để hiểu thêm số tác giả, tác phẩm Văn học đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 2001 10 Nguyễn Quang Trung, Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12, Nxb Giáo dục, H 1999 110 MỤC LỤC Tên sáng kiến……………………………………………………………… Tác giả…………………………………………………………………… III Nội dung sáng kiến…………………………………………………………3 Giải pháp cũ thường làm……………………………………………………3 Giải pháp cải tiến…………………… …………………………………3 Thời gian vận dụng………………………………………………………… Hiệu kinh tế xã hội dự kiến đạt được………………………………… 5 Điều kiện khả áp dụng…………………………………………… PHẦN PHỤ LỤC CHƯƠNG I: Lý thuyết chung …………………………………………………8 Một số khái niệm…………………………………………………………….8 Cách làm dạng đề đối sánh văn học ……………………………………… 2.1 Liên hệ, đối sánh hai chi tiết hai tác phẩm văn học .9 2.2 Liên hệ, đối vật 12 111 sánh hai nhân 2.3 Liên hệ, đối sánh kết cấu .14 2.4 Liên hệ, đối sánh cách kết thúc hai tác phẩm 16 2.5 Liên hệ, đối sánh hai đoạn trích văn xi .18 2.6 Liên hệ, đối sánh giá trị hai tác phẩm văn xuôi 20 2.7 Liên hệ, đối sánh phong cách tác giả 24 CHƯƠNG II: Hướng dẫn học sinh thực hành số đề 26 IĐề .26 Đề .32 Đề .39 Đề .44 Đề .51 Đề .56 Đề .61 Đề .67 Đề .75 Đề 10 .80 Đề 11 .87 CHƯƠNG III: Một số làm văn tham khảo học sinh 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 112 ...BẢN ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN NĂM HỌC 2017 - 2018 I Tên sáng kiến Rèn kỹ làm câu nghị luận văn học thi THPTQG (dạng liên hệ đối sánh) II Đồng tác giả sáng kiến Lê Trâm Anh Chức danh:... THPTQuốc gia, thi học sinh giỏi cấp… Vì thực đề tài: Rèn kỹ làm câu nghị luận văn học thi THPTQG (dạng liên hệ đối sánh) có ý nghĩa thi? ??t thực với giáo viên học sinh trình dạy học IV Thời gian... Ngữ văn năm 2018, gồm phần: Phần Đọc- hiểu (3,0 điểm); Phần Làm văn ( 7,0 điểm - gồm câu: Câu 1: Nghị luận xã hội điểm; câu nghị luận văn học điểm) Trong cấu trúc đề thi HSG cấp, câu nghị luận văn

Ngày đăng: 30/11/2022, 21:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
5. Vương Trí Nhàn, Kinh nghiệm viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới 6. Nguyên Ngọc, Về một truyện ngắn – “Rừng xà nu”, Nxb Giáo dục H.1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm viết truyện ngắn", Nxb Tác phẩm mới6. Nguyên Ngọc, "Về một truyện ngắn – “Rừng xà nu”
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới6. Nguyên Ngọc
9. Phan Ngọc Thu, Để hiểu thêm một số tác giả, tác phẩm Văn học hiện đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H. 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để hiểu thêm một số tác giả, tác phẩm Văn học hiện đạiViệt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Nguyễn Quang Trung, Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12, Nxb Giáo dục, H. 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12
Nhà XB: NxbGiáo dục
1. Lê A (Chủ biên), Thực hành làm văn lớp 12, Nxb Giáo dục, H. 2009 Khác
3. Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Phân tích – bình giảng tác phẩm văn học lớp 11 nâng cao, Nxb Giáo dục, H. 2007 Khác
4. Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Phân tích – bình giảng tác phẩm văn học lớp 12 nâng cao, Nxb Giáo dục, H. 2010 Khác
7. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Ngữ văn 11 nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, H. 2007 Khác
8. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Ngữ văn 12 nâng cao, tập 2, Nxb Giáo dục, H. 2007 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w