Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1
Mục đích nghiên cứu
Qua đề tài này, tôi muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Toán để tìm ra phương pháp giúp giáo viên dạy môn Toán cho học sinh lớp 1 được tốt hơn.
+ Dạy cho học sinh biết về cấu tạo của một bài toán có lời văn.
+ Đọc hiểu - phân tích - tóm tắt bài toán.
+ Giải bài toán về thêm (bớt) bằng một phép tính cộng (trừ).
+ Trình bày bài giải gồm câu lời giải + phép tính + đáp số.
+ Tìm lời giải phù hợp cho bài toán bằng nhiều cách khác nhau.
III Đối tượng nghiên cứu:
IV Đối tượng khảo sát, thực nghiệm:
- Phương pháp đàm thoại, gợi mở.
- Phương pháp thực hành, luyện tập tổng hợp
VI Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu.
- Giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1.
- Từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 4 năm 2018.
1 Cơ sở tâm lí học : Đi học lớp 1 là một bước ngoặt quan trọng trong đời sống của trẻ Từ đây hoạt động chủ đạo của trẻ, hoạt động vui chơi, ở giai đoạn mẫu giáo chuyển sang một loại hoạt động mới, hoạt động học tập với đầy đủ ý nghĩa của từ này Các em trở thành những "cô, cậu học sinh", có một "địa vị" mới trong gia đình và ngoài xã hội Sự chuyển đổi hoạt động chủ đạo này có tác động lớn đến tâm lý của trẻ Những hiểu biết về về tâm sinh lý của trẻ lớp 1 đã hình thành khả năng tư duy bằng tín hiệu, là những tín hiệu thay thế ngữ âm Ở độ 6-7 tuổi khả năng phân tích, tổng hợp ở trẻ khá hoàn chỉnh, từ đây các em có khả năng biÕt đọc,biết viết ,biết làm toán…
Kĩ năng giải toỏn cú lời văn cho học sinh lớp 1 rất quan trọng ,nú phản ánh năng lực vận dụng kiến thức của học sinh Học sinh hiểu về mặt nội dung kiến thức toán học - vận dụng vào giải toán kết hợp với kiến thức Tiếng Việt để giải quyết cỏc vấn đề trong toán học Từ ngôn ngữ trong các đề toán đa ra cho học sinh đọc - hiểu - biết hớng giải đa ra phép tính kèm câu trả lời và đáp số của bài toán.
Giải toán có lời văn góp phần củng cố kiến thức toán, rèn luyện kỹ năng diễn đạt, tích cực góp phần phát triển t duy cho học sinh tiểu học
Môn Toán (đặc biệt là Toán có lời văn )đối với học sinh lớp 1 nhìn cã vẻ dÔ nhng để học sinh đọc-hiểu bài toán có lời văn quả không dễ dàng; vả lại việc viết lên một câu lời giải phù hợp với câu hỏi của bài toán cũng là vấn đề không đơn giản Bởi vậy nỗi băn khoăn của giáo viên là hoàn toàn chính đáng.
Vậy làm thế nào để giáo viên nói - học sinh hiểu , học sinh thực hành - diễn đạt đúng yêu cầu của bài toán.
Và đú là mục đích chính của đề tài này.
Trong quá trình giảng dạy ở Tiểu học, đặc biệt là dạy lớp 1, tôi nhận thấy hầu như giáo viên nào cũng phàn nàn khi dạy đến phần giải toán có lời văn Học sinh lúng túng khi nêu câu trả lời, viết sai phép tính, viết sai đáp số Những tiết đầu tiên của giải toán có lời văn mỗi lớp chỉ có khoảng 15% -20% số học sinh biết nêu lời giải, viết phép tính và đáp số Số còn lại là rất mơ hồ, các em chỉ nêu theo quán tính hoặc nêu miệng được nhưng khi viết câu trả lời thì các em lại rất lúng túng, làm sai, một số em làm đúng nhưng khi cô hỏi các em lại không biết trả lời Chứng tỏ các em chưa nắm một cách chắc chắn cách giải toán có lời văn. Một điều dễ thấy trong chương trình Toán của lớp 1, có quá ít số tiết dành cho toán có lời văn, nên nếu học sinh không chịu khó nghe giảng, giáo viên không giảng dạy nhiệt tình thì các em sẽ mất gốc phần này, gây ra những hạn chế khó khăn cho các lớp học tiếp theo.
Năm học 2017 - 2018, lớp 1A5 có tổng số 35 học sinh Trong đó có 18 học sinh nữ Hầu hết gia đình các em đều làm nông nghiệp, sự đôn đốc kèm cặp còn hạn chế Nhiều em hoàn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ đi làm ăn xa phải ở ông bà nên việc học tập của các em chưa thực sự được quan tâm, gia đình các em còn phó mặc việc học của con em mình cho giáo viên.Tuy điều kiện như vậy, song bản thân tôi - giáo viên chủ nhiệm cùng tập thể lớp 1A5 luôn nỗ lực rèn luyện và phấn đấu để đạt nhiều thành tích trong các phong trào thi đua của nhà trường
Trước thực trạng đó, tôi đã tiến hành khảo sát để phân loại và nắm được những lỗi cụ thể của từng học sinh Ghi vào sổ tay cá nhân những em học yếu và những em nổi trội để tiện có kế hoạch giúp đỡ các em trong từng tiết học.
KẾT QUẢ KHẢO SÁT GIẢI TOÁN.
Số HS / Tổng số Lỗi của học sinh trong bài khảo sát Tỉ lệ %
8/ 35 Giải đúng,trình bày sạch ,đẹp 22,7
7/ 35 Trình bày còn bẩn, câu trả lời chưa đúng, chưa sát câu hỏi.
12/ 35 Chỉ làm đúng phép tính và đáp số đúng, sai tên đơn vị, sai câu trả lời.
Sở dĩ các em mắc những lỗi cơ bản đó là do một số nguyên nhân sau:
Bắt đầu vào lớp 1 các em còn rất bỡ ngỡ, nếp học bài nếp ôn bài còn chưa có, chưa có thói quen ôn lại bài sau mỗi buổi học Các em cũng chưa có thói quen làm việc theo nhóm để cùng giúp nhau học bài Các em chưa thích ứng với môi trường mới, lúng túng trong việc chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
Vào lớp 1, lần đầu tiên được tiếp xúc với toán học với tư cách là một môn học, rèn luyện với thao tác tư duy như là so sánh, quan sát, phân tích,…Thật là một thử thách lớn đối với học sinh trong khi các em chưa đọc thông, chưa viết thạo
Thời gian tập trung chăm chú vào một tiết học hoàn chỉnh là rất khó vì:
+ Tư duy của học sinh còn mang tính trực quan là chủ yếu.
+ Đọc được đề bài nhưng chưa hiểu đề bài, cũng có em đến phần giải toán có lời văn mà đọc còn phải đánh vần, thậm chí còn chưa biết đọc, các em chưa biết thế nào là tìm hiểu bài toán có lời văn.
+ Không biết tìm hiểu bài toán như: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + Chưa hiểu các thuật nhữ toán học như: thêm, bớt, cho đi, biếu, tặng, bay đi, mua về, chạy đến, ban đầu, trong đó,…và câu hỏi: Có tất cả bao nhiêu? Còn lại bao nhiêu?
+ Không biết tóm tắt bài toán, lúng túng khi nêu câu trả lời, có học sinh nêu lại câu hỏi của bài toán Không hiểu thuật ngữ toán học nên không biết làm phép tính cộng hay làm phép tính trừ dẫn đến nói sai, viết phép tính sai, sai đơn vị, viết sai đáp số.
Tuy nhiên ở độ tuổi 6 tuổi này, các em rất ngoan, dễ vâng lời, nghe lời cô giáo, hay bắt chước, thích học tập và thi đua với các bạn, nên những lời động viên khích lệ, khen thưởng cho các em là rất hiệu quả.
Một số giáo viên còn coi việc dạy cho học sinh “ Giải toán có lời văn” cho học sinh là đơn giản, dễ dàng nên chưa tìm tòi nghiên cứu phương pháp dạy học có hiệu quả Việc chuyển đổi phương pháp dạy học còn lúng túng, chưa phát huy được tính tích cực của học sinh, do phương pháp dạy học truyền thống đã ăn sâu vào tư duy, vào lề lối dạy học hằng ngày.
Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
- Giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1.
- Từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 4 năm 2018.
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Lí luận thực tiễn
Cơ sở tâm lí học
Đi học lớp 1 là một bước ngoặt quan trọng trong đời sống của trẻ Từ đây hoạt động chủ đạo của trẻ, hoạt động vui chơi, ở giai đoạn mẫu giáo chuyển sang một loại hoạt động mới, hoạt động học tập với đầy đủ ý nghĩa của từ này Các em trở thành những "cô, cậu học sinh", có một "địa vị" mới trong gia đình và ngoài xã hội Sự chuyển đổi hoạt động chủ đạo này có tác động lớn đến tâm lý của trẻ Những hiểu biết về về tâm sinh lý của trẻ lớp 1 đã hình thành khả năng tư duy bằng tín hiệu, là những tín hiệu thay thế ngữ âm Ở độ 6-7 tuổi khả năng phân tích, tổng hợp ở trẻ khá hoàn chỉnh, từ đây các em có khả năng biÕt đọc,biết viết ,biết làm toán…
Cơ sở lý luận
Kĩ năng giải toỏn cú lời văn cho học sinh lớp 1 rất quan trọng ,nú phản ánh năng lực vận dụng kiến thức của học sinh Học sinh hiểu về mặt nội dung kiến thức toán học - vận dụng vào giải toán kết hợp với kiến thức Tiếng Việt để giải quyết cỏc vấn đề trong toán học Từ ngôn ngữ trong các đề toán đa ra cho học sinh đọc - hiểu - biết hớng giải đa ra phép tính kèm câu trả lời và đáp số của bài toán.
Giải toán có lời văn góp phần củng cố kiến thức toán, rèn luyện kỹ năng diễn đạt, tích cực góp phần phát triển t duy cho học sinh tiểu học
Môn Toán (đặc biệt là Toán có lời văn )đối với học sinh lớp 1 nhìn cã vẻ dÔ nhng để học sinh đọc-hiểu bài toán có lời văn quả không dễ dàng; vả lại việc viết lên một câu lời giải phù hợp với câu hỏi của bài toán cũng là vấn đề không đơn giản Bởi vậy nỗi băn khoăn của giáo viên là hoàn toàn chính đáng.
Vậy làm thế nào để giáo viên nói - học sinh hiểu , học sinh thực hành - diễn đạt đúng yêu cầu của bài toán.
Và đú là mục đích chính của đề tài này.
Trong quá trình giảng dạy ở Tiểu học, đặc biệt là dạy lớp 1, tôi nhận thấy hầu như giáo viên nào cũng phàn nàn khi dạy đến phần giải toán có lời văn Học sinh lúng túng khi nêu câu trả lời, viết sai phép tính, viết sai đáp số Những tiết đầu tiên của giải toán có lời văn mỗi lớp chỉ có khoảng 15% -20% số học sinh biết nêu lời giải, viết phép tính và đáp số Số còn lại là rất mơ hồ, các em chỉ nêu theo quán tính hoặc nêu miệng được nhưng khi viết câu trả lời thì các em lại rất lúng túng, làm sai, một số em làm đúng nhưng khi cô hỏi các em lại không biết trả lời Chứng tỏ các em chưa nắm một cách chắc chắn cách giải toán có lời văn. Một điều dễ thấy trong chương trình Toán của lớp 1, có quá ít số tiết dành cho toán có lời văn, nên nếu học sinh không chịu khó nghe giảng, giáo viên không giảng dạy nhiệt tình thì các em sẽ mất gốc phần này, gây ra những hạn chế khó khăn cho các lớp học tiếp theo.
Năm học 2017 - 2018, lớp 1A5 có tổng số 35 học sinh Trong đó có 18 học sinh nữ Hầu hết gia đình các em đều làm nông nghiệp, sự đôn đốc kèm cặp còn hạn chế Nhiều em hoàn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ đi làm ăn xa phải ở ông bà nên việc học tập của các em chưa thực sự được quan tâm, gia đình các em còn phó mặc việc học của con em mình cho giáo viên.Tuy điều kiện như vậy, song bản thân tôi - giáo viên chủ nhiệm cùng tập thể lớp 1A5 luôn nỗ lực rèn luyện và phấn đấu để đạt nhiều thành tích trong các phong trào thi đua của nhà trường
Trước thực trạng đó, tôi đã tiến hành khảo sát để phân loại và nắm được những lỗi cụ thể của từng học sinh Ghi vào sổ tay cá nhân những em học yếu và những em nổi trội để tiện có kế hoạch giúp đỡ các em trong từng tiết học.
KẾT QUẢ KHẢO SÁT GIẢI TOÁN.
Số HS / Tổng số Lỗi của học sinh trong bài khảo sát Tỉ lệ %
8/ 35 Giải đúng,trình bày sạch ,đẹp 22,7
7/ 35 Trình bày còn bẩn, câu trả lời chưa đúng, chưa sát câu hỏi.
12/ 35 Chỉ làm đúng phép tính và đáp số đúng, sai tên đơn vị, sai câu trả lời.
Sở dĩ các em mắc những lỗi cơ bản đó là do một số nguyên nhân sau:
Bắt đầu vào lớp 1 các em còn rất bỡ ngỡ, nếp học bài nếp ôn bài còn chưa có, chưa có thói quen ôn lại bài sau mỗi buổi học Các em cũng chưa có thói quen làm việc theo nhóm để cùng giúp nhau học bài Các em chưa thích ứng với môi trường mới, lúng túng trong việc chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
Vào lớp 1, lần đầu tiên được tiếp xúc với toán học với tư cách là một môn học, rèn luyện với thao tác tư duy như là so sánh, quan sát, phân tích,…Thật là một thử thách lớn đối với học sinh trong khi các em chưa đọc thông, chưa viết thạo
Thời gian tập trung chăm chú vào một tiết học hoàn chỉnh là rất khó vì:
+ Tư duy của học sinh còn mang tính trực quan là chủ yếu.
+ Đọc được đề bài nhưng chưa hiểu đề bài, cũng có em đến phần giải toán có lời văn mà đọc còn phải đánh vần, thậm chí còn chưa biết đọc, các em chưa biết thế nào là tìm hiểu bài toán có lời văn.
+ Không biết tìm hiểu bài toán như: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + Chưa hiểu các thuật nhữ toán học như: thêm, bớt, cho đi, biếu, tặng, bay đi, mua về, chạy đến, ban đầu, trong đó,…và câu hỏi: Có tất cả bao nhiêu? Còn lại bao nhiêu?
+ Không biết tóm tắt bài toán, lúng túng khi nêu câu trả lời, có học sinh nêu lại câu hỏi của bài toán Không hiểu thuật ngữ toán học nên không biết làm phép tính cộng hay làm phép tính trừ dẫn đến nói sai, viết phép tính sai, sai đơn vị, viết sai đáp số.
Tuy nhiên ở độ tuổi 6 tuổi này, các em rất ngoan, dễ vâng lời, nghe lời cô giáo, hay bắt chước, thích học tập và thi đua với các bạn, nên những lời động viên khích lệ, khen thưởng cho các em là rất hiệu quả.
Một số giáo viên còn coi việc dạy cho học sinh “ Giải toán có lời văn” cho học sinh là đơn giản, dễ dàng nên chưa tìm tòi nghiên cứu phương pháp dạy học có hiệu quả Việc chuyển đổi phương pháp dạy học còn lúng túng, chưa phát huy được tính tích cực của học sinh, do phương pháp dạy học truyền thống đã ăn sâu vào tư duy, vào lề lối dạy học hằng ngày.
Giáo viên dạy theo cách thông báo kiến thức sẵn có, dạy theo phương pháp thuyết trình có kết hợp với đàm thoại, thực chất vẫn là “thầy truyền thụ, trò tiếp nhận ghi nhớ”
Giáo viên ngại đầu tư làm thêm đồ dùng dạy học để phục vụ cho tiết dạy, ngại tóm tắt bằng sơ đồ hình vẽ hoặc đoạn thẳng, sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp trong việc giúp học sinh tìm phương pháp giải và giải toán. Giáo viên phân bố thời gian không hợp lí, có những phần dạy quá sâu hoặc dông dài không cần thiết mà quên mất đối tượng học sinh của mình là học sinh lớp 1 Vốn từ, vốn kiến thức, kinh nghiệm thực tế của học sinh lớp 1 còn rất hạn chế mà khi giảng dạy cho học sinh giáo viên lại diễn đạt khó hiểu.
Thực trạng
Trong quá trình giảng dạy ở Tiểu học, đặc biệt là dạy lớp 1, tôi nhận thấy hầu như giáo viên nào cũng phàn nàn khi dạy đến phần giải toán có lời văn Học sinh lúng túng khi nêu câu trả lời, viết sai phép tính, viết sai đáp số Những tiết đầu tiên của giải toán có lời văn mỗi lớp chỉ có khoảng 15% -20% số học sinh biết nêu lời giải, viết phép tính và đáp số Số còn lại là rất mơ hồ, các em chỉ nêu theo quán tính hoặc nêu miệng được nhưng khi viết câu trả lời thì các em lại rất lúng túng, làm sai, một số em làm đúng nhưng khi cô hỏi các em lại không biết trả lời Chứng tỏ các em chưa nắm một cách chắc chắn cách giải toán có lời văn. Một điều dễ thấy trong chương trình Toán của lớp 1, có quá ít số tiết dành cho toán có lời văn, nên nếu học sinh không chịu khó nghe giảng, giáo viên không giảng dạy nhiệt tình thì các em sẽ mất gốc phần này, gây ra những hạn chế khó khăn cho các lớp học tiếp theo.
Năm học 2017 - 2018, lớp 1A5 có tổng số 35 học sinh Trong đó có 18 học sinh nữ Hầu hết gia đình các em đều làm nông nghiệp, sự đôn đốc kèm cặp còn hạn chế Nhiều em hoàn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ đi làm ăn xa phải ở ông bà nên việc học tập của các em chưa thực sự được quan tâm, gia đình các em còn phó mặc việc học của con em mình cho giáo viên.Tuy điều kiện như vậy, song bản thân tôi - giáo viên chủ nhiệm cùng tập thể lớp 1A5 luôn nỗ lực rèn luyện và phấn đấu để đạt nhiều thành tích trong các phong trào thi đua của nhà trường
Trước thực trạng đó, tôi đã tiến hành khảo sát để phân loại và nắm được những lỗi cụ thể của từng học sinh Ghi vào sổ tay cá nhân những em học yếu và những em nổi trội để tiện có kế hoạch giúp đỡ các em trong từng tiết học.
KẾT QUẢ KHẢO SÁT GIẢI TOÁN.
Số HS / Tổng số Lỗi của học sinh trong bài khảo sát Tỉ lệ %
8/ 35 Giải đúng,trình bày sạch ,đẹp 22,7
7/ 35 Trình bày còn bẩn, câu trả lời chưa đúng, chưa sát câu hỏi.
12/ 35 Chỉ làm đúng phép tính và đáp số đúng, sai tên đơn vị, sai câu trả lời.
Sở dĩ các em mắc những lỗi cơ bản đó là do một số nguyên nhân sau:
Bắt đầu vào lớp 1 các em còn rất bỡ ngỡ, nếp học bài nếp ôn bài còn chưa có, chưa có thói quen ôn lại bài sau mỗi buổi học Các em cũng chưa có thói quen làm việc theo nhóm để cùng giúp nhau học bài Các em chưa thích ứng với môi trường mới, lúng túng trong việc chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
Vào lớp 1, lần đầu tiên được tiếp xúc với toán học với tư cách là một môn học, rèn luyện với thao tác tư duy như là so sánh, quan sát, phân tích,…Thật là một thử thách lớn đối với học sinh trong khi các em chưa đọc thông, chưa viết thạo
Thời gian tập trung chăm chú vào một tiết học hoàn chỉnh là rất khó vì:
+ Tư duy của học sinh còn mang tính trực quan là chủ yếu.
+ Đọc được đề bài nhưng chưa hiểu đề bài, cũng có em đến phần giải toán có lời văn mà đọc còn phải đánh vần, thậm chí còn chưa biết đọc, các em chưa biết thế nào là tìm hiểu bài toán có lời văn.
+ Không biết tìm hiểu bài toán như: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + Chưa hiểu các thuật nhữ toán học như: thêm, bớt, cho đi, biếu, tặng, bay đi, mua về, chạy đến, ban đầu, trong đó,…và câu hỏi: Có tất cả bao nhiêu? Còn lại bao nhiêu?
+ Không biết tóm tắt bài toán, lúng túng khi nêu câu trả lời, có học sinh nêu lại câu hỏi của bài toán Không hiểu thuật ngữ toán học nên không biết làm phép tính cộng hay làm phép tính trừ dẫn đến nói sai, viết phép tính sai, sai đơn vị, viết sai đáp số.
Tuy nhiên ở độ tuổi 6 tuổi này, các em rất ngoan, dễ vâng lời, nghe lời cô giáo, hay bắt chước, thích học tập và thi đua với các bạn, nên những lời động viên khích lệ, khen thưởng cho các em là rất hiệu quả.
Một số giáo viên còn coi việc dạy cho học sinh “ Giải toán có lời văn” cho học sinh là đơn giản, dễ dàng nên chưa tìm tòi nghiên cứu phương pháp dạy học có hiệu quả Việc chuyển đổi phương pháp dạy học còn lúng túng, chưa phát huy được tính tích cực của học sinh, do phương pháp dạy học truyền thống đã ăn sâu vào tư duy, vào lề lối dạy học hằng ngày.
Giáo viên dạy theo cách thông báo kiến thức sẵn có, dạy theo phương pháp thuyết trình có kết hợp với đàm thoại, thực chất vẫn là “thầy truyền thụ, trò tiếp nhận ghi nhớ”
Giáo viên ngại đầu tư làm thêm đồ dùng dạy học để phục vụ cho tiết dạy, ngại tóm tắt bằng sơ đồ hình vẽ hoặc đoạn thẳng, sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp trong việc giúp học sinh tìm phương pháp giải và giải toán. Giáo viên phân bố thời gian không hợp lí, có những phần dạy quá sâu hoặc dông dài không cần thiết mà quên mất đối tượng học sinh của mình là học sinh lớp 1 Vốn từ, vốn kiến thức, kinh nghiệm thực tế của học sinh lớp 1 còn rất hạn chế mà khi giảng dạy cho học sinh giáo viên lại diễn đạt khó hiểu.
Bản thân giáo viên là tấm gương soi rọi cho học sinh noi theo, nhưng tôi nhận thấy ở một số giáo viên lời giảng chưa mẫu mực, tác phong sư phạm không nhanh nhẹn, lời giảng khó hiểu dẫn dắt câu hỏi không hợp lí nên dẫn đến phần nào hạn chế về kĩ năng giải toán cho học sinh là điều dễ xảy ra
Khả năng phối hợp, kết hợp với nhiều phương pháp để dạy mạch kiến thức
“ Giải toán có lời văn” ở lớp 1 còn thiếu linh hoạt.
Giáo viên còn lúng túng khi tạo các tình huống sư phạm để nêu vấn đề. Trình bày bảng chưa khoa học, chữ viết chưa chân phương, chưa tỉ mỉ. Môn Toán rất khô cứng, giáo viên lại chưa biết tạo sự hứng thú khi dạy và học môn học này, nên dẫn đến hiệu quả chưa mong muốn.
Tất cả những nguyên nhân trên đều khiến học sinh lớp 1 chưa có nền tảng vững chắc, tâm thế chưa sẵn sàng để tiếp nhận kiến thức mới Vì vậy bản thân tôi đã mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm nhỏ trong quá trình giảng dạy nhằm giúp học sinh có kĩ năng “Giải toán có lời văn” ngày một tốt hơn.
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN I Kế hoạch rèn toán cho học sinh
Biện pháp cụ thể
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy ở lớp 1, tôi nhận thấy kĩ năng giải toán ở lớp 1 đòi hỏi không cao lắm nhưng lứa tuổi 6 đến 7 tuổi thì lại gặp rất nhiều khó khăn Nhưng vì những lý do, nguyên nhân và thực trạng ở lớp tôi dạy như đã nêu ở trên làm tôi suy nghĩ, phải làm thế nào cho học sinh nắm bắt được cách học một cách nhanh nhất về kĩ năng làm toán để các em áp dụng vào việc học tập của mình dễ dàng và hiệu quả nhất Điều đó thôi thúc tôi không ngừng học hỏi, nghiên cứu về vấn đề này và bước đầu áp dụng thành công, có hiệu quả. Để đưa ra giải pháp cụ thể và có hiệu quả cao, giáo viên cần nắm rõ nội dung chương trình dạy Toán lớp 1.
Môn Toán và môn Học vần ( kì II chuyển sang Tập đọc ) chiếm 3 phần thời gian, số tiết so với thời gian các môn học khác Mỗi tiết 35 - 40 phút chia làm 4 giai đoạn.
- Giai đoạn 1:Từ tuần 1 đến tuần 6 Học sinh được học các số đến 10, hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Giai đoạn 2: Từ tuần 7 đến tuần 17 Học sinh học về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 Giai đoạn này lần đầu tiên học học sinh được làm quen với dạng toán: nhìn hình vẽ, nêu thành bài toán ở mức độ đơn giản rồi nêu phép tính.
- Giai đoạn 3: Từ tuần 18 đến tuần 28 Giai đoạn này học sinh học về các số trong phạm vi 100, đo độ dài, giải bài toán Đặc biệt là tiết 84 tuần 21 học sinh được chính thức học về bài toán có lời văn.
- Giai đoạn 4: Từ tuần 29 đến hết tuần 35 Học sinh học về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100, học về tuần lễ và số đo thời gian Giai đoạn này học sinh thường xuyên được rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
Ngay từ đầu học kỳ I, các bài toán được giới thiệu ở mức độ: “ Nhìn hình vẽ viết phép tính thích hợp” Mục đích là cho học sinh hiểu bài toán qua hình vẽ, suy nghĩ chọn phép tính thích hợp Thông thường, sau mỗi phép tính là phần luyện tập có một hình vẽ 5 ô vuông để cho học sinh chọn và viết phép tính thích hợp vào hỡnh vẽ.Ban đầu để giúp học sinh dễ thực hiện sách giáo khoa ghi sẵn các số và kết quả :
Trong chương trình Toán lớp 1, giai đoạn đầu học sinh còn đang học chữ nên chưa thể dạy ngay “ Bài toán có lời văn” Song tôi đã có ý ngầm chuẩn bị từ xa cho việc làm này ngay từ bài “Luyện tập” - Trang 46 - SGK Toán 1, về phép cộng trong phạm vi 3, ở tuần 7 Tôi hiểu đó chính là yêu cầu: Tập biểu thị bằng tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
Thật ra khi gặp bài toán này nhiều em sáng ý hoặc có một số em làm mò cũng ra phép tính đúng nhưng tôi không cho các em tự làm Mà sau khi xem tranh vẽ ở trang 46 (SGK) Bài đầu tiên rất quan trọng nên tôi cho học sinh quan sát kĩ tranh để học sinh biết được: “Có mấy quả bóng? Thêm mấy quả bóng? Hỏi có tất cả mấy quả bóng ?” Để giúp các em phát triển, lời nói, ngôn ngữ của mình, tôi giúp học sinh nêu thành bài toán đơn với một phép tính cộng.
Như: “Hà có 1 quả bóng Hà có 2 quả bóng Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng?”.
Vì học sinh lớp 1 có tính bắt chước rất nhanh nên tôi cho nhiều học sinh nêu lại bài toán theo ý hiểu của mình, không bắt buộc phải giống y nguyên bài toán mẫu của cô giáo Sau khi làm như vậy, tôi thấy có nhiều em nêu bài toán rất nhanh, chứng tỏ các em phần nào đã nắm được nội dung bài.
Tôi nhấn mạnh vào từ: “ có, thêm, có tất cả ” để học sinh dần hiểu được:
“thêm” có nghĩa là “ cộng” như bài đầu tiên học dấu cộng, dấu trừ, tôi đã hình thành khái niệm :
“ +” là thêm vào, là làm cho nhiều lên ;
“ - ” là bớt đi , là làm cho ít đi
Và cụm từ “ có tất cả” để cho học sinh chắc chắn được rằng chúng ta sẽ thực hiện viết phép tính cộng vào ô trống đó Đặc biệt tôi cũng không áp đặt học sinh cứ phải nêu phép tính theo ý giáo viên mà để các em có thể nêu theo ý hiểu của mình:
Viết phép tính thích hợp.
Cho học sinh quan sát tranh, do đã được làm việc quen nên học sinh lớp tôi có thể nêu bài toán nhanh.
HS1: Có 4 con chim đang đậu trên cành cây, 1 con nữa bay đến Hỏi có tất cả mấy con chim?.
HS2: Có 4 con chim đang đậu, 1 con nữa bay đến Hỏi có tất cả mấy con chim?.
HS 3: Có 1 con chim đang bay và 4 con chim đang đậu trên cành Hỏi có tất cả mấy con chim?.
Nhưng cũng có trường hợp như em:Nguyễn Anh Tuấn,Nguyễn Hữu Bảo, Ngô Xuân Thắng, viết là:
Có rất nhiều cách để nêu, giải bài toán.Nhưng với bức tranh của Bài 5, phần b, trang 50 Tôi sẽ hướng dẫn để học sinh có thể viết:
Tôi nhấn mạnh vào các từ “ bay đến ”, Để học sinh viết phép tính phù hợp với tình huống của bài nêu ra
Tương tự với các bài điền phép tính như vậy ở bài 4 trang 47, bài 4 trang
48, bài 4 trang 49, đến hết tiết 61: Luyện tập - Trang 85.
VD: Bài 3 - Trang 85 - SGK Toán 1.
Tôi cho học sinh quan sát tranh và các em cần phải hiểu được:
Lúc đầu trên cành có 10 quả Sau đó rụng 2 quả Còn lại trên cành 8 quả.
10 - 2 = 8 Ở bài toán này, tôi lưu ý cho các em từ “ rụng ” có nghĩa là trừ đi và cũng động viên các em diễn đạt - trình bày bằng miệng để ghi đúng phép tính. Ở giai đoạn này, tôi cứ làm như vậy nên nên các em đã quen với việc:
- Nêu bài toán bằng lời.
- Điền phép tính thích hợp ( với tình huống trong tranh).
Nên việc làm bài của các em rất tốt và đạt hiệu quả cao.
2 Giai đoạn 2: Đến cuối học kỳ I Từ tuần 16: ( Từ tiết 62 - Trang 87 đến hết tiết 83 - Trang 113) Ở giai đoạn này, học sinh không quan sát tranh để nêu bài toán thích hợp nữa mà chuyển sang: “ Viết phép tính thích hợp” dựa vào tóm tắt bài toán.
Bài 3 - Phần b - Trang 87 - SGK Toán 1. b) Có: 10 quả bóng
Tương tự giai đoạn 1, tôi tiếp tục cho học sinh đọc nhiều lần tóm tắt bài toán rồi căn cứ vào các thuật ngữ: “ Có , cho , còn ” để tiếp tục hướng dẫn học sinh: “ Cho ” là bớt đi và từ “ Còn ” là chúng ta phải thực hiện phép tính trừ vào ô trống.
Qua dạng toán này học sinh từng bước làm quen với lời thay cho hình vẽ, học sinh dần thoát ly khỏi hình ảnh trực quan từng bước tiếp cận với đề toán. Yêu cầu học sinh phải đọc và hiểu được tóm tắt, biết diễn đề bài và lời giải bài toán bằng lời, chọn phép tính thích hợp nhưng chưa cần viết lời giải Tôi cho các em nêu thành bài toán.
HS1: Có 10 quả bóng, cho 3 quả bóng Hỏi còn lại mấy quả bóng?.
Tôi khuyến khích các em gắn tên cụ thể cho bài toán, có thể lấy tên các bạn trong lớp mình để nêu.
HS2: Hùng có 10 quả bóng, Hùng cho Long 3 quả bóng Hỏi Hùng còn lại mấy quả bóng?
HS3: Mai có 10 quả bóng ,Mai cho Lan 3 quả bóng Hỏi Mai còn lại mấy quả bóng?
Có tất cả : con cá?
Tương tự bài trên, tôi tiếp tục cho học sinh đọc nhiều lần tóm tắt bài toán rồi căn cứ vào các thuật ngữ: “ Có , thêm , có tất cả ” để tiếp tục hướng dẫn học sinh: “ Thêm ” là thêm vào và từ “ Có tất cả ” là chúng ta phải thực hiện phép tính cộng vào ô trống.