SKKN Rèn kĩ năng Mỹ thuật Đan Mạch cho học sinh lớp 1,2,3,4,5

18 293 0
SKKN Rèn kĩ năng Mỹ thuật Đan Mạch cho học sinh lớp 1,2,3,4,5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Rèn kĩ năng Mỹ thuật Đan Mạch cho học sinh lớp 1,2,3,4,5SKKN Rèn kĩ năng Mỹ thuật Đan Mạch cho học sinh lớp 1,2,3,4,5SKKN Rèn kĩ năng Mỹ thuật Đan Mạch cho học sinh lớp 1,2,3,4,5SKKN Rèn kĩ năng Mỹ thuật Đan Mạch cho học sinh lớp 1,2,3,4,5SKKN Rèn kĩ năng Mỹ thuật Đan Mạch cho học sinh lớp 1,2,3,4,5SKKN Rèn kĩ năng Mỹ thuật Đan Mạch cho học sinh lớp 1,2,3,4,5SKKN Rèn kĩ năng Mỹ thuật Đan Mạch cho học sinh lớp 1,2,3,4,5SKKN Rèn kĩ năng Mỹ thuật Đan Mạch cho học sinh lớp 1,2,3,4,5SKKN Rèn kĩ năng Mỹ thuật Đan Mạch cho học sinh lớp 1,2,3,4,5SKKN Rèn kĩ năng Mỹ thuật Đan Mạch cho học sinh lớp 1,2,3,4,5SKKN Rèn kĩ năng Mỹ thuật Đan Mạch cho học sinh lớp 1,2,3,4,5SKKN Rèn kĩ năng Mỹ thuật Đan Mạch cho học sinh lớp 1,2,3,4,5

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, mơn học nghệ thuật ngày xã hội quan tâm, đặc biệt bậc phụ huynh học sinh em học sinh Trong phân mơn Mĩ thuật nói riêng phát triển mạnh mẽ, sâu rộng Bộ Giáo dục quan tâm mở nhiều thi Mĩ thuật cho em thể sáng tạo Các lớp học nghệ thuật Mĩ thuật dành cho thiếu nhi phát triển không giới mà phát triển rộng khắp tỉnh thành đất nước Việt Nam đà hội nhập, đặc biệt học theo phương pháp Đan Mạch Các trung tâm triển lãm không dành cho họa sĩ tiếng mà cịn có tranh vẽ thiếu nhi Bởi Mĩ thuật môn nghệ thuật hội tụ đầy đủ yếu tố: Sáng tạo, tưởng tượng, logic, quan sát (thị giác), vận động (thực hành), liên kết, trải nghiệm (làm việc nhóm), thể nội tâm, khả sáng tạo Với vị trí quan trọng đó, phân mơn Mĩ thuật tiểu học triển khai kinh nghiệm dạy học Mĩ thuật theo phương pháp Mĩ thuật Đan Mạch, bên cạnh việc tổ chức thi lớn dành cho học sinh lứa tuổi tiểu học như: “Chiếc ô tô mơ ước” - tập trung sức tưởng tượng em thể hình ảnh màu sắc qua tranh vẽ Chính thế, giáo viên trực tiếp giảng dạy phân môn Mĩ thuật khối lớp nhiều năm, nhận thấy học sinh có ước mơ, sáng tạo phong phú, nhiên em rụt rè cách thể mình, hoạt động nhóm vẽ, thể nét vẽ nhiều khiếm khuyết kiến thức kĩ vẽ tranh Nhất phân môn Mĩ thuật áp dụng phương pháp học Mĩ thuật – phương pháp Mĩ thuật Đan Mạch Nhằm giúp học sinh thêm yêu mến môn Mĩ thuật thể tốt khả tư duy, trí tưởng tượng mình, tơi nghiên cứu đề tài “Rèn kĩ Mỹ thuật Đan Mạch cho học sinh lớp 1,2,3,4,5” để tìm hiểu giúp em học sinh làm việc hiệu quả, có ý tưởng hay độc đáo qua qua cách vẽ tranh, vẽ để xây dựng cốt truyện hay, tạo nên sản phẩm 3D độc đáo II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Từ năm học 2015 – 2016 phòng Giáo dục Đào tạo đạo trường tiểu học áp dụng phương pháp dạy học Mĩ thuật Đan Mạch vào giảng dạy, năm học 2016 – 2017 năm học tiếp tục học theo phương pháp dạy học Mĩ thuật – phương pháp Mĩ thuật Đan Mạch Thực Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT bổ sung, sửa đổi Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT đánh giá học sinh tiểu học, nhận thấy việc rèn kĩ vẽ tranh cho học sinh cần thiết Đặc biệt giáo viên cần trọng phát triển lực, phẩm chất học tập nói chung vẽ tranh nói riêng đến mức tốt theo tinh thần Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT Qua q trình giáo dục tơi thấy khiếm khuyết mà em hay mắc vẽ tranh phải như: Một số em vẽ màu chưa cẩn thận, vẽ hình chưa mẫu, vẽ hình cịn chép, chưa tự tin Qua khảo sát học sinh hỏi ý kiến đồng nghiệp nhận thấy nguyên nhân dẫn đến tình trạng do: - Học sinh chưa hiểu rõ hết vẽ tranh, vẽ tranh bảnđẹp, có sáng tạo nào? - Các em học thuộc bước vẽ tranh hầu hết lại không áp dụng chưa hiểu rõ ràng bước vẽ - Còn học sinh cịn nhầm lẫn, nhìn mẫu vẽ lại sợ chưa đẹp, nên chép bạn ngồi bên cạnh chép lại tranh sách - Học sinh chưa biết kết hợp mảng mảng phụ, cách xếp hình ảnh giấy tranh chưa hợp lí, bố cục chưa đẹp - Một số em cịn vẽ màu ẩu, để lan màu hình ảnh khác, màu mờ nhạt, chưa kín màu… - Bản thân giáo viên chưa nắm hiểu biết hết phương pháp Mĩ thuật mới, chủ yếu tự học tập qua kênh thông tin trang mạng, sách, chưa tập huấn nhiều phương pháp giảng day - Hầu hết em cịn nhút nhát, sợ vẽ sai, vẽ khơng đúng, không giống sách giáo khoa, tập vẽ thường ngày em thấy Khi vẽ theo nhóm cịn chưa mạnh dạn trao đổi nói lên ý tưởng Trên sở đó, tơi triển khai áp dụng biện pháp sau để rèn kĩ vẽ tranh cho học sinh lớp 4: III CÁC BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG CHO HỌC SINH Qua thực nghiệm giảng dạy khảo sát khối lớp phân môn vẽ tranh học sinh hai lớp 4A 4B Bằng việc quan sát thực tế việc kiểm tra cá nhân qua học nhận thấy việc tiếp thu kiến thức vẽ tranh u thích mơn Mĩ thuật thật rơi vào số em vẽ số em có khiếu Cịn lại đa số em khác học theo nhiệm vụ bắt buộc nên có sáng tạo vận dụng kiến thức Trên sở điều tra trắc nghiệm học sinh u thích mơn Mĩ thuật chất lượng học vẽ ban đầu: Qua bảng số liệu cho thấy: tỉ lệ học sinh u thích vẽ tranh cịn ít, phần lớn học sinh chưa yêu thích vẽ tranh Đây nguyên nhân dẫn đến chất lượng học vẽ tranh chưa cao Số lượng học sinh vẽ có sáng tạo cịn q ít.Để khắc phục tình trạng đó, đưa biện pháp cụ thể sau: Tìm hiểu tiếp cận tâm lí lứa tuổi học sinh Ở khối lớp, bậc học, học sinh lại có suy nghĩ, cách nhìn nhận vấn đề khác Ở học sinh lớp em chủ yếu vẽ hình đơn giản, suy nghĩ đơn giản nên em chủ yếu tập trung vào vẽ nét thẳng, nét cong.Học sinh lớp em sâu vẽ tranh mình, thường thức, rèn dũa, trải nghiệm, tiếp cận nhiều mơn Mĩ thuật Chính sức tượng tưởng, sáng tạo em vơ tận, khơng có giới hạn, cách thể giấy vững hơn, chặt chẽ có chiều sâu Học sinh lớp giày dặn kinh nghiệm, hoạt bát, tinh nhanh, ý tưởng không sáng tạo mà biết vận dụng linh hoạt VD: Cùng vẽ tranh đề tài trường em, học sinh lớp biết vận dụng linh hoạt hình ảnh người, hoạt động diễn nhà trường, biết xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ rõ ràng hợp lí giấy, cịn học sinh lớp 1, 2, chủ yếu vẽ nhà vẽ Khơi gợi, gợi mở trí tưởng tượng học sinh giúp em khám phá nội dung đề tài vẽ tranh Đối với vẽ tranh thông thường tập vẽ, em thường có sẵn chủ đề, cần tập trung vào chủ đề Nhất nội dung vẽ thuật lại thơng qua trí nhớ VD: “Vẽ vật quen thuộc”; “Vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam” Nhưng để vẽ tranh đề tài đẹp em cần hiểu được: - Vẽ tranh gì? - Đề tài khai thác nội dung gì? - Có gần gũi với sống em khơng? Ở lớp 1, lớp lớp em học số vẽ tranh đơn giản “vẽ nét cong”, hay “vẽ nhà” lớp em sâu vẽ tranh Vì cịn nhỏ nên em hay quên, lên lớp giáo viên cần nhắc lại khắc sâu cho học sinh hiểu vẽ tranh gì? Vẽ tranh hiểu theo cách thơng thường “Vẽ tranh môn nghệ thuật người vẽ tranh người nghệ sĩ trình bày quan điểm xã hội, sống thơng qua chất liệu nghệ thuật tạo hình”,cịn vẽ tranh đề tài có nghĩa là: “thể chủ đề cho trước đường nét, bố cục, màu sắc… Trong đó, có nhiều đề tài để vẽ tranh Ta chọn đề tài đó, lấy làm chủ đề sáng tác (Cịn gọi chủ đề tranh )”.Tóm lại đề tài có nhiều nội dung khác thể nhiều hình thức khác qua hình vẽ màu sắc” giúp cho sống cong người, xã hội thêm phong phú hoàn thiện Bài vẽ tranh đẹp vẽ có bố cục hợp lí, hình ảnh hình ảnh phụ hợp lí rõ ràng, màu sắc phù hợp, hài hịa, có đậm có nhạt VD: Vẽ tranh đề tài trường em học sinh trời quan sát hoạt động nhà trường: Từ lúc học sinh bắt đầu đến trường học, hoạt động trời học thể dục, thể dục giờ, chào cờ, hay vui chơi, tham gia trò chơi dân gian, lao động dọn vệ sinh bảo vệ cảnh quan nhà trường… Sử dụng trực quan, vấn đáp ví dụ minh họa sinh động, liên hệ thực tiễn trải nghiệm Để khơi gợi sáng tạo học sinh, người giáo viên phải giúp học sinh phát huy hết khả Giáo viên phải người tìm hiểu kĩ thực tế sống, tượng tự nhiên, nhu cầu thiết yếu người xã hội thơng qua lấy ví dụ cho học sinh trải nghiệm Khi học vẽ lớp 1, lớp hay lớp em làm quen với hình vẽ ví dụ: Bài “vẽ tranh đề tài trường em”, đến “vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam” Bất kì vẽ tranh đề tài phải dựa vào ngun tắc chung, vẽ theo bước: - Vẽ phác mảng chính, mảng phụ - Vẽ hình vào mảng - Chỉnh sửa hình cho đẹp - Vẽ màu Tuy nhiên q trình học tơi cịn cho học đơn giản hóa cách vẽ, em vẽ hình ảnh trước, vẽ hình ảnh phụ sau, tiếp hồn thành màu Khơng dừng lại đó, tơi kết hợp với phương pháp Mĩ thuật Đan Mạch để ứng dụng cho vẽ, lấy ngân hàng hình ảnh cho đề tài khác nhau, để học sinh dễ hiểu nhớ lâu VD: Thời tiết mùa hè nào? Thời tiết mùa đơng nào? Vậy màu mùa hè chủ yếu màu nóng đỏ, vàng, cam Ngồi gợi ý lời cho học sinh suy nghĩ, quan sát trải nghiệm tơi cịn dùng hình ảnh trực quan sinh động, hình ảnh chụp lại tượng tự nhiên, hình ảnh hoạt động người, lồi vật sống hàng ngày Thậm chí học sinh tơi cịn ngồi trời, chuyến trải nghiệm thực tế để thấy cận cảnh diễn ra, tồn xung quanh sống hàng ngày em VD: Vẽ tranh “đề tài vật” quan sát cụ thể vật, hoạt động diễn vật đó, để em có chứng đưa vào tranh vẽ hình ảnh vật cách sinh động Hay “vẽ cây” tổ chức cho em vẽ ngồi trời, cho em quan sát loại thực tế xung quanh sân trường để biết rõ đặc điểm hình dáng Hay cho em trải nghiệm qua việc dụng khô, vỏ cây, cành cây…, vật liệu làm tranh đẹp Luyện tập, thực hành thể ý tưởng giấy Một yếu tố quan trọng để tạo nên vẽ đẹp là: Hình vẽ phải rõ ràng, bố cục cân đối giấy, màu sắc phải hài hòa rõ đậm nhạt Học sinh lớp 1, lớp lớp hay bỏ qua bước vẽ tranh, hình ảnh hình ảnh phụ đơi chưa rõ ràng, việc kết hợp mảng nét, mảng màu chưa hài hòa Nhiều em sử dụng com pa, thước kẻ, nên thường đơn điệu, nét vẽ hồn nhiên, ngây thơ cịn cứng nhắc rập khn Học sinh lớp hay xem bạn, có chép, suốt q trình giúp học sinh thể ý tưởng giấy giúp học sinh cần kết hợp nét màu cho hợp lí Vẽ kết hợp với quan sát thực tế, liên tưởng với ý tưởng để diễn đạt thành tranh, vẽ tranh phải xác định rõ hình ảnh gì, vẽ trung tâm tờ giấy, vẽ to rõ ràng Sau vẽ chi tiết, hình ảnh phụ cho tranh thêm phần sinh động, hút Nhất phần vẽ màu, thường em vẽ hình, vẽ màu lại mờ nhạt, thiếu tập trung vào hình ảnh vẽ xong tẩy Bản thân tơi cịn giới thiệu thêm gam màu nóng, lạnh để q trình vẽ màu học sinh vẽ màu có hịa sắc dễ dàng Ở lứa tuổi học sinh tiểu học em học sinh lớp em u thích màu sắc có thói quen dùng nhiều màu nên vẽ không rõ trọng tâm Nên hướng dẫn trọng hướng cho học sinh nắm rõ hình ảnh vẽ màu trước, vẽ đậm, màu sáng rõ, hình ảnh phụ vẽ màu sau Khi vẽ màu học sinh nên vẽ kết hợp sáp màu, với bút Một phần giáo viên nhận thức hạn chế nên thân giáo viên cần tích cực học hỏi kiến thức kĩ sư phạm, kĩ giao tiếp đặc biệt khả ứng dụng công nghệ thông tin dạy học vào trình giảng dạy Ngồi thân giáo viên phải ln tích cực học tập kênh thông tin, sách báo, đồng nghiệp Đối với học sinh khả ghi nhớ chưa thật tốt, giáo viên tổ chức cho em chơi số trò chơi: “Đố tên” VD: Tên vật mẫu hơm gì? – (người) , Cây có gì? – Lá, Lá đâu? – Lá cành cây? Cành có gì? Như giúp học sinh quan sát kĩ vật cần vẽ ghi nhớ đặc điểm vật, tượng IV KẾTQUẢĐẠTĐƯỢC Với sáng kiến tơi mong muốn học sinh u thích môn Mĩ thuật , tạo cho em khả quan sát cao khả nhận thức rõ ràng giá trị thẩm mĩ sống Chính áp dụng sáng kiến “Rèn kĩ Mỹ thuật Đan Mạch cho học sinh lớp 1,2,3,4,5” để học sinh trải nghiệm sống hoàn toàn Khơng cịn ngồi tường lớp học để vẽ tranh theo trí nhớ, mà thực chất em tồn chép tranh, vẽ theo có Tơi mạnh dạn cho em vẽ ngồi trời quan sát gần gũi với thiên nhiên để cảm nhận sống thiên nhiên diễn ngày, vẽ bạn ngồi cạnh bên mình, vẽ thầy bục giảng để em gần người hơn,vẽ theo quan sát thật mà em nhìn thấy, cảm nhận được, khơng máy móc xa rời thực tế sống Chính mà vẽ tranh em đánh giá cao Sau thực sáng kiến thầy trò chúng tơi học trải nghiệm ngồi thực tế quan sát ngồi thực tế tạo cho học sinh có khơng gian sáng tác trí tưởng tượng phong phú V KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu qua biện pháp nghiên cứu tham khảo ý kiến đồng nghiệp, khảo sát thực nghiệm, thấy vai trị dự thi thể qua tranh vẽ, thấy vai trò thiết thực tranh vẽ sống việc rèn kĩ tưởng tượng, sáng tạo cho học sinh Bản thân đưa giải pháp cụ thể để giải vướng mắc mà học sinh hay mắc phải trình học, biện pháp thường xuyên áp dụng đạt kết tốt Như biết vẽ tranh hay tranh vẽ góp phần khơng nhỏ sống, nghệ thuật vẽ tranh hay tranh vẽ làm cho sống trở nên đẹp hơn, nhiều màu sắc Để hướng cho em học sinh tiếp cận gần đến với vẻ đẹp chân phương, vẻ đẹp hài hồ điều vơ cần thiết mà đưa kiến nghị với cấp đạo sau: - Thường xuyên mở lớp tập huấn, luyện tập chuyên môn nghiệp vụ để giáo viên có điều kiện học hỏi kiến thức mới, đồng thời trao đổi kinh nghiệm giảng dạy cho - Tổ chức thường xuyên thi vẽ tranh hay giao lưu, trải nghiệm, trưng bày tác phẩm cấp cụm cho học sinh tiểu học * Đối với nhà trường: - Cần có phịng học chức riêng cho Mĩ thuật giúp việc học em thuận tiện Đặc biệt tiết học theo nhóm - Nhà trường cung cấp đầy đủ phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học, sở vật chất tốt cho việc học dạy Cụ thể cần có giá để sản phẩm sau hoàn thành dụng cụ em mang đến - Thường xuyên tổ chức buổi thảo luận, giao lưu tìm hiểu nghệ thuật vẽ tranh để học sinh mở rộng vốn hiểu biết - Tổ chức cho học sinh thực tế: thăm quan đền chùa để biết tượng nào, thăm quan cơng trình kiến trúc đẹp Để em có sở thực tế làm ngân hàng hình ảnh thêm phong phú - Tiếp tục bổ sung đồ dùng học tập, đồ dùng giảng dạy môn đáp ứng nhu cầu học tập phát triển xã hội * Đối với giáo viên: - Giáo viên phải có lịng say mê nhiệt tình với nghề, ln có ý thức tự học nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Thường xuyên thăm lớp dự đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm lên lớp Tất điều góp phần giúp việc giảng dạy học tập mơn Mĩ thuật phân môn vẽ tranh bậc tiểu học nói chung nhà trường tốt Đề tài xây dựng điều kiện thời gian tư liệu hạn chế, khơng tránh khỏi khiếm khuyết Chúng mong góp ý Hội đồng khoa học cấp đồng nghiệp, để đề tài hoàn thiện áp dụng rộng rãi Những vấn đề mà nêu chắn không tránh khỏi hạn chế Bởi cá nhân, điều kiện mơi trường học tập có giải pháp riêng Tuy nhiên, kinh nghiệm q báu thân đúc rút trình giảng dạy để bước khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu giảng dạy mà thân đảm nhiệm Tôi mong nhận đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo,của bạn đồng nghiệp để giải pháp hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ngày 00 tháng năm 2000 Người viết Nguyễn………………………………… 10 11 12 13 14 15 16 17 18 ... dụng biện pháp sau để rèn kĩ vẽ tranh cho học sinh lớp 4: III CÁC BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG CHO HỌC SINH Qua thực nghiệm giảng dạy khảo sát khối lớp phân môn vẽ tranh học sinh hai lớp 4A 4B Bằng việc... thẩm mĩ sống Chính tơi áp dụng sáng kiến ? ?Rèn kĩ Mỹ thuật Đan Mạch cho học sinh lớp 1,2,3,4,5? ?? để học sinh trải nghiệm sống hồn tồn Khơng cịn ngồi tường lớp học để vẽ tranh theo trí nhớ, mà thực... học Mĩ thuật – phương pháp Mĩ thuật Đan Mạch Thực Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT bổ sung, sửa đổi Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT đánh giá học sinh tiểu học, nhận thấy việc rèn kĩ vẽ tranh cho học sinh

Ngày đăng: 25/01/2018, 17:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan