ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ YỂN DUNG TỔ CHỨC DẠY HỌC KHÁM PHÁ THÔNG QUA THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5 Chuyên ngành Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số 81[.]
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ YỂN DUNG TỔ CHỨC DẠY HỌC KHÁM PHÁ THÔNG QUA THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MƠN KHOA HỌC LỚP Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số : 814 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC ĐÀ NẴNG - NĂM 2022 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS Trương Thị Thanh Mai TS Phạm Việt Quỳnh Phản biện 1: PGS.TS Đậu Thị Hòa Phản biện 2: TS Võ Trung Minh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Giáo dục học họp Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN vào ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở Việt Nam, định hướng đổi toàn diện giáo dục nước ta giai đoạn “ Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học ” DHKP PPDH người học tự tìm tịi, khám phá chiếm lĩnh tri thức dựa hiểu biết thân dự định hướng GV Từ góp phần phát triển PC NL HS Mơn Khoa học trọng khơi dậy trí tò mò khoa học, bước đầu tạo cho HS hội tìm hiểu, khám phá giới tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn Học qua khám phá giới tự nhiên phương pháp giáo dục môn Khoa học thực theo định hướng chung nêu Chương trình tổng thể CT GDPT 2018 Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Tổ chức dạy học khám phá thơng qua thực hành thí nghiệm dạy học môn Khoa học lớp 5” nhằm góp phần hình thành phát triển NL tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh Mục đích nghiên cứu Quy trình thiết kế tổ chức hoạt động DHKP thông qua THTN dạy học môn Khoa học lớp nhằm góp phần hình thành phát triển NL tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn việc dạy học phát triển lực DHKP, THTN - Điều tra thực trạng việc tổ chức DHKP thông qua THTN dạy học môn Khoa học lớp - Xây dựng quy trình thiết kế tổ chức DHKP thông qua THTN - Thiết kế hoạt động DHKP thông qua THTN - Thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tổ chức hoạt động DHKP môn Khoa học lớp thơng qua THTN phát triển lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh cho HS Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu DHKP môn Khoa học lớp thơng qua THTN NL tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh 5.2 Phạm vi nghiên cứu Tập trung xây dựng hoạt động khám phá số chủ đề thông qua THTN nghiên cứu vận dụng DHKP nhằm phát triển NL tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu văn kiện, Nghị quyết, cơng trình khoa học liên quan đến việc tổ chức DHKP, THTN chương trình SGK môn Khoa học lớp - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra, phương pháp chuyên gia, phương pháp thực nghiệm phương pháp xử lí số liệu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới Trên giới, có tác giả nghiên cứu dạy học khám phá Jerome Bruner, Bruner, John Dewey, Shulman… 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, dạy học khám phá áp dụng nhiều môn học nhiều cấp học có khơng tác giả nghiên cứu vấn đề PGS.TS Phó Đức Hịa, Ngơ Hiệu, Ninh Thị Bạch Diệp… Qua phân tích, tổng hợp số cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài luận văn, nhận thấy nhiều cơng trình nghiên cứu nêu rõ sở lý luận thực tiễn, quy trình vai trị DHKP việc nâng cao chất lượng dạy học phát triển lực cho người học Các công trình nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cao dạy học Tuy nhiên, tài liệu tiếng Việt, cơng trình nghiên cứu sâu DHKP môn Khoa học lớp chưa phổ biến chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể chi tiết việc thiết kế tổ chức DHKP mơn học để phát triển NL tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh cho HS Như vậy, có nhiều tác giả nghiên cứu DHKP Tuy nhiên, nay, nghiên cứu DHKP dừng lại việc vận dụng PP để nâng cao chất lượng dạy học mà chưa có nghiên cứu việc sử dụng DHKP thơng qua THTN để dạy tri thức phát triển NL tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh cho HS môn Khoa học lớp CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Cơ sở lí luận Thuyết kiến tạo Ở Việt Nam, số tác giả góp phần giới thiệu Thuyết kiến tạo vận dụng chúng vào lĩnh vực giáo dục Nguyễn Hữu Châu, Bùi Gia Thịnh… Quan điểm kiến tạo dạy học góp phần điều chỉnh lại chế dạy học truyền thống cách tập trung nhiều vào hành động học tập tích cực HS để tạo nên tri thức tảng tri thức kinh nghiệm có Dạy học kiến tạo khơng trọng vào hành động HS mà phát triển tư sáng tạo để HS có khả tiếp thu tri thức trình nhận thức 2.1.2 Cơ sở lí luận lực khoa học 2.1.2.1 Năng lực Có nhiều định nghĩa, định nghĩa thể khía cạnh khác lực Chúng sử dụng định nghĩa lực CT GDPT tổng thể: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… thực thành cơng loại hoạt động định, nhằm đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” 2.1.2.2 Năng lực khoa học NL khoa học thể qua việc HS có kiến thức khoa học sử dụng kiến thức để nhận vấn đề khoa học xung quanh, giải thích tượng khoa học rút kết luận sở chứng vấn đề liên quan đến khoa học; hiểu đặc tính khoa học dạng tri thức lồi người hoạt động tìm tịi, khám phá người; nhận thức vai trò khoa học; sẵn sàng tham gia công dân tích cực, vận dụng hiểu biết khoa học vào giải vấn đề liên quan 2.1.2.3 n h ch c nh h ng n ự h nh h nh h lực Quá trình hình thành phát triển PC, NL HS chịu chi phối yếu tố chủ yếu như: yếu tố bẩm sinh - di truyền, hoàn cảnh sống giáo dục 2.1.3 Cơ sở lí luận dạy học khám phá 2.1.3.1 Khái niệm dạy học khám phá Trong phạm vi luận văn, sử dụng quan điểm “Dạy học khám phá phương pháp dạy học mà thông qua định hướng giáo viên, học sinh tìm tịi tích cực, sử dụng nhiều q trình tư duy, qua biến kinh nghiệm thành kiến thức” 2.1.3.2 Các biện pháp tổ chức dạy học khám phá - Sử dụng phương tiện trực quan DHKP - Sử dụng hình thức nhóm DHKP Có vấn đề lựa chọn, cá nhân giải - Sử dụng TN DHKP 2.1.3.3 Vai trò dạy học khám phá DHKP cho phép HS có hội trải nghiệm tự tìm đường khám phá kiến thức DHKP trang bị cho người học kĩ học tập suốt đời DHKP phát huy tối đa nguồn tri thức, kĩ có HS vừa để tìm kiếm tri thức mới, vừa rèn luyện lực vận dụng tích hợp nhiều nguồn tri thức để giải vấn đề nghiên cứu 2.1.3.4 Những m hạn ch dạy học khám phá DHKP có ưu điểm hạn chế sau Ưu điểm: - Các hoạt động khơi gợi thúc đẩy tính tị mò - Phát huy nội lực HS, tư tích cực, độc lập, sáng tạo q trình học tập Hạn chế: - Các hoạt động đòi hỏi nhiều thời gian nên HS khó “khám phá” tri thức tiết học - HS yếu dễ chán nản 2.1.4 Cơ sở lí luận thực hành thí nghiệm 2.1.4.1 Thí nghiệm phân loại thí nghiệm Trong luận văn này, sử dụng quan điểm “Thí nghĩa nghiệm q trình tác động có chủ định người vào đối tượng nghiên cứu điều kiện xác định tạo biến đổi; phân tích biến đổi để nghiên cứu, phát hay chứng minh, kiểm tra đặc tính, tính chất vật, tượng” 2.1.4.2 Thí nghiệm o Có nhiều định nghĩa khác thí nghiệm ảo, định có điểm chung là: Thí nghiệm ảo dạng mơ hình hóa thí nghiệm thật máy tính, thí nghiệm ảo có khả tương tác với người dùng 2.1.4.3 Vai trò thực hành thí nghiệm q trình dạy học khám phá mơn Khoa học THTN góp phần phát triển tính tích cực, chủ động; kích thích tị mị, hứng thú học tập HS Khi học tập học có sử dụng TN, HS thích thú, hào hứng với tiết học HS hăng hái, nhiệt tình tham gia hoạt động khám phá kiến thức, mong muốn thao tác với TN 2.1.4.4 Ư nh ợc m việc sử dụng h ơng h hực hành thí nghiệm q trình dạy học Ti u học Với ưu điểm hạn chế THTN nên sử dụng TN dạy học môn Khoa học, cần nghiên cứu tỉ mỉ tình cần sử dụng, lựa chọn TN phù hợp cho đạt hiệu Mặt khác để việc sử dụng TN hiệu quả, thực mục đích sử dụng dạy học, cần khắc phục hạn chế TN 2.1.5 Chương trình mơn khoa học lớp 2.1.5.1 Phân ích ch ơng ch ơng nh ơn Khoa học lớp – nh h ện hành (2006) 2.1.5.2 Phân ích ch ơng nh g o dục phổ thông 2018 - môn Khoa học lớp Nội dung môn Khoa học lớp CT hành CT GDPT 2018 khác tên gọi chủ đề khác nội dung năm học hai CT không đáng kể CT GDPT 2018 có thêm nội dung chương Nấm vi khuẩn, môn Khoa học lớp HS tìm hiểu vi khuẩn bao gồm vi khuẩn có lợi vi khuẩn có hại Do đó, việc biên soạn kế hoạch học cho chương trình hành khả thi thực CT 2.1.6 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 2.1.6.1 Đặc m tâm sinh lí Hệ thần kinh cấp cao hoàn thiện mặt chức năng, tư HS lớp chuyển dần từ trực quan hành động sang tư hình tượng, tư trừu tượng 2.1.6.2 Đặc m trình nhận thức Qua nghiên cứu đặc điểm trình nhận thức HS lớp cho thấy việc tổ chức DHKP thông qua THTN môn Khoa học phù hợp với đặc điểm tâm lí nhận thức HS 2.1.6.3 Các mức ộ khám phá học sinh lớp Có thể phân mức độ khám phá HS HS đạt mức khám phá kiến thức có dẫn dắt GV, HS đạt mức khám phá kiến thức có hỗ trợ bạn bè thầy cô, hay từ tài liệu có sẵn tương quan, HS đạt mức khám phá tri thức cách tự sáng tạo theo cách hiểu kiến thức vốn có 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực trạng thiết kế tổ chức dạy học môn Khoa học lớp Nhằm khảo sát thực trạng dạy học môn Khoa học PP DHKP thông qua THTN, tiến hành điều tra 52 GV trường: Trường TH, THCS THPT Sky-Line (quận Hải Châu), Trường Tiểu học Nguyễn Phan Vinh (Quận Sơn Trà), Trường Tiểu học Lê Quang Sung (Quận Thanh Khê), Trường Tiểu học Trần Đại Nghĩa (Quận Cẩm Lệ), Trường Tiểu học Hải Vân (quận Liên Chiểu), nhận thức GV chất DHKP, THTN, mức độ sử dụng PPDH GV 2.2.2 Thực trạng học tập môn Khoa học lớp Nhằm khảo sát thực trạng học tập môn Khoa học HS lớp 5, tiến hành điều tra 40 HS thuộc hai lớp 5/3 5/5 Trường TH-THCS-THPT Sky-Line mức độ HS quan sát TN từ GV, HS tham gia THTN nguyện vọng hứng thú HS học tập thông qua THTN Qua kết khảo sát thực trạng thiết kế tổ chức dạy học môn Khoa học lớp thực trạng học tập môn Khoa học lớp 10 Bước Xác định hoạt động khám phá thơng qua thực hành thí nghiệm yêu cầu cần đạt Bước Khởi tạo tình khám phá Bước Hình thành giả thuyết đưa dự đoán liên quan Bước Đề xuất phương án thí nghiệm Bước Thực hành thí nghiệm khám phá Bước Báo cáo kết tổng kết Sơ đồ 3.1 Quy trình thiết kế hoạt động dạy học khám phá thơng qua thực hành thí nghiệm Giải thích quy trình - Bước Xác định hoạt động khám phá thơng qua thực hành thí nghiệm yêu cầu cần đạt: Trong khuôn khổ luận văn này, tập trung hướng đến xác định yêu cầu cần đạt gắn với thành tố lực KHTN mà đặc biệt NL tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh - Bước Khởi tạo tình khám phá: Mục đích hoạt động khởi tạo tình khám phá xuất mâu thuẫn nhận thức vấn đề học tập thông qua việc tìm hiểu tình có vấn đề thực tiễn nhằm gắn kiến thức, kĩ với bối cảnh thực 11 tiễn, qua HS có hứng thú có động lực chủ động hoạt động - Bước Hình thành giả thuyết đưa dự đốn liên quan: Để hình thành giải thuyết trước tiên HS cần đặt câu hỏi khám phá Từ câu hỏi khám phá tự nhiên đặt ra, học sinh cần đưa câu trả lời giả định (giả thuyết) vấn đề cần khám phá tự nhiên Câu giả thuyết có cấu trúc “ Nếu ” Từ giả thuyết ban đầu, HS đưa dự đoán liên quan đến giả thuyết để có sở đề xuất phương án thực nghiệm khám phá bước - Bước Đề xuất phương án thí nghiệm: Mục đích bước là, sau đưa phương án thực nghiệm kiểm tra giả thuyết cần đề xuất phương án thực hành thí nghiệm, xác định công việc, thiết bị, dụng cụ cần chuẩn bị, bước tiến hành, phương tiện hỗ trợ để triển khai phương án thực hành khám phá khoa học - Bước Thực hành thí nghiệm khám phá: Mục đích bước là, triển khai thực kế hoạch THTN theo phương án lập thu thập chứng cứ, liệu xử lí liệu để tổng hợp báo cáo kết khám phá khoa học - Bước Báo cáo kết tổng kết: Ở bước này, sau kết thúc hoạt động THTN khám phá tự nhiên, HS viết báo cáo kết khám phá tự nhiên bao gồm bước triển khai khám phá kết thu Từ rút kết luận việc khám phá kiến thức Đồng thời, GV quan sát trình làm việc kiểm tra kết luận HS để tiến hành đánh giá theo mức đề Ví dụ minh họa: Từ quy trình tổng thể trên, chúng tơi lấy ví dụ dạy học 37 “Dung dịch” chương trình mơn Khoa học lớp phân tích cụ thể sau: 12 - Bước Xác định hoạt động khám phá thơng qua thực hành thí nghiệm u cầu cần đạt: Hoạt động THTN tách chất khỏi dung dịch Yêu cầu cần đạt hoạt động hướng đến hình thành phát triển cho HS NL KHTN: (1) Nhận thức khoa học: Nêu số ví dụ dung dịch tính chất dung dịch; (2) Tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh: Quan sát, đặt câu hỏi để tìm hiểu đưa dự đoán tách chất khỏi dung dịch; (3) Vận dụng kiến thức, kĩ học: Giải thích giải vấn đề sống hàng ngày có liên quan đến tách chất khỏi dung dịch Bên cạnh hoạt động góp phần phát triển cho HS lực giải vấn đề sáng tạo thể việc HS tự khám phá để giải vấn đề tình giả định mà GV đưa cách đề xuất phương án tiến hành THTN kiểm chứng chúng - Bước Khởi tạo tình có vấn đề: GV đưa tình huống: Mẹ hướng dẫn Hà nấu ăn bếp nhiên nhà lại hết muối để làm gia vị cho ăn thành phố lại thực giãn cách nên khơng thể ngồi để mua muối Hà cịn loay hoay khơng biết phải làm mẹ đưa cho Hà chai dung dịch nước muối mà lúc trước mẹ pha sẵn để súc miệng nói: “Con đừng lo, có muối rồi.” Thế khoảng phút sau Hà mẹ tiếp tục nấu ăn u thích - Bước Hình thành giả thuyết đưa dự đốn liên quan: Trước tiên GV hỗ trợ dẫn dắt HS đặt câu hỏi khám phá Dự kiến câu hỏi khám phá HS: Dung dịch nước muối trở thành muối cách nào? Làm để tạo thành muối từ dung 13 dịch nước muối? Để trả lời câu hỏi đặt ra, HS cần liên hệ lại kiến thức biết học - Bước Đề xuất phương án thí nghiệm: Để kiểm tra giả thuyết HS cần phải đề xuất phương án TN Nếu tìm phương án thí nghiệm hợp lí, HS thực hành khám phá từ dung dịch nước muối tạo thành muối biết cách để tách muối khỏi dung dịch nước muối - Bước Thực hành thí nghiệm khám phá: Để thực hành TN khám phá cách tách muối khỏi dung dịch nước muối cần xác định được: Đối tượng khám phá gồm: dung dịch nước muối; Dụng cụ, thiết bị hỗ trợ TN khám phá: dung dịch nước muối, kiềng đun, bát sứ, lưới tản nhiệt, đèn cồn, bật lửa; Tiến hành TN khám khá: đặt bát sứ lên kiềng đun; sau rót từ từ dung dịch muối vào bát sứ; tiến hành bật đèn cồn; hơ nóng bát sứ; tập trung lửa vào đáy bát sứ; đun nước bay hết - Bước Báo cáo kết kết luận: Sau kết thúc hoạt động thực hành thí nghiệm khám phá, HS tự kiểm tra kết thấy dung dịch nước muối sau đun tạo thành muối Từ rút kết luận khám phá kiến thức cho thân Các cá nhân nhóm kiểm tra chéo kết với nhau, sau GV đưa kết luận cuối 2.1.2.2 Các mức ộ dạy học khám phá thông qua thực hành thí nghiệm Tùy vào mức độ định hướng tham gia GV HS trình dạy học, việc tổ chức DHKP thơng qua THTN nhằm phát triển lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên thực qua mức độ 14 3.1.3 Kết thiết kế hoạt động dạy học khám phá thơng qua thực hành thí nghiệm Từ quy trình nói trên, chúng tơi thiết kế hoạt động DHKP thông qua THTN nhằm phát triển lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh là: thí nghiệm khám phá chuyển thể chất, thí nghiệm khám phá tạo hỗn hợp gia vị, thí nghiệm khám phá tạo dung dịch đường thí nghiệm khám phá vai trò rừng 3.2 Tổ chức dạy học khám phá thơng qua thực hành thí nghiệm theo hướng phát triển lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh môn Khoa học lớp 3.2.1 Nguyên tắc tổ chức dạy học khám phá thông qua thực hành thí nghiệm theo hướng phát triển lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh cho học sinh Việc tổ chức DHKP thông qua THTN theo hướng phát triển lực cho HS cần thực theo nguyên tắc chính: (1) Đảm bảo yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, lực theo quy định Bộ GD-ĐT; (2) Tạo hứng thú, động học tập chủ động cho người học, việc sử dụng tình gắn với thực tiễn có ý nghĩa quan trọng; (3) Tạo hội cho HS tham gia hoạt động khám phá thông qua THTN tương ứng với việc phát triển lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh 3.2.2 Thiết kế tiến trình dạy học KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN BÀI HỌC: DUNG DỊCH THỜI GIAN THỰC HIỆN: TIẾT I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Qua học này, HS tìm hiểu đặc điểm dung dịch 15 Năng lực: 2.1 Năng lực khoa học - Nhận thức khoa học: Nêu số ví dụ dung dịch Biết tách chất khỏi dung dịch cách chưng cất - Tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh: Quan sát, đặt câu hỏi để tìm hiểu đưa dự đốn thí nghiệm tạo dung dịch tách chất khỏi dung dịch - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Giải thích giải vấn đề sống ngày có liên quan đến dung dịch 2.2 Năng lực chung - Tự chủ tự học: học sinh chủ động, tích cực tìm hiểu đặt câu hỏi để tự khám phá kiến thức - Giao tiếp hợp tác: thông qua hoạt động thảo luận làm việc nhóm, HS đề xuất giả thuyết hoạt động khám phá hỗ trợ bạn nhóm thực nhiệm vụ học tập - Giải vấn đề sáng tạo: HS tự khám phá để giải vấn đề cách đề xuất phương án khám phá theo cách riêng Phẩm chất: - Chăm học: HS yêu thích, hứng thú với việc tìm hiểu khoa học - Trách nhiệm: HS tự giác hồn thành trách nhiệm phân công II Thiết bị, học liệu Giáo viên: Bài giảng điện tử power point thí nghiệm ảo tách chất khỏi dung dịch Học sinh: HS sử dụng tài khoản Microsoft Teams nhà trường cung cấp, SGK Khoa học 16 III Phương pháp, kĩ thuật dạy học Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, thực hành thí nghiệm, dạy học khám phá Kĩ thuật dạy học: khăn trải bàn, động não IV Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt Mục tiêu động Mở Tạo hứng thú, thu hút đầu ý học sinh Hình Thực hành thí thành kiến Thời Phương Phương lượng pháp, kĩ pháp, (Phút) thuật dạy công cụ học đánh giá Vấn đáp Câu hỏi tập 15 Trực quan, Câu hỏi nghiệm “Tạo dung vấn đáp, tập dịch đường” thảo luận thức nhóm Luyện HS quan sát thực tập hành thí nghiệm 10 Động não Câu hỏi tập “Tách muối khỏi dung dịch nước muối” Vận Phát triển lực vận dụng dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Vấn đáp Câu hỏi tập 17 Tổ chức hoạt động dạy học khám phá thông qua thực hành thí nghiệm: Hoạ ộng khám phá: Thí nghiệm tạo dung dịch hi u ặc Hoạ ờng tìm m dung dịch (trực n) (Kho ng 15 phút) ộng khám phá: Tạo dung dịch ờng * Mục tiêu: Thực hành thí nghiệm “Tạo dung dịch đường” * Nội dung hoạt động: HS tạo dung dịch đường nếm thử sau báo cáo kết hoàn thành nhiệm vụ qua phiếu học tập * Sản phẩm học tập: Học sinh nhận biết đặc điểm chất tạo dung dịch đặc điểm dung dịch Sản phẩm dự kiến: Tên đặc điểm chất tạo dung Tên dung dịch đặc điểm dung dịch dịch Nước: chất lỏng, không màu, không mùi, Dung không vị dịch đường: chất lỏng, có vị Đường: chất rắn, màu trắng, có vị * Tổ chức thực hiện: - GV khởi tạo tình khám phá GV hỏi: Em kể tên chất để tạo thành ly nước chanh? Hôm tham gia thử thách pha ly nước chanh không cho chanh vào - GV giao nhiệm vụ để HS hình thành giả thuyết đưa dự đốn tìm hiểu đặc điểm chất tạo dung dịch đường - GV hướng dẫn HS đưa phương án thí nghiệm thực hành thí nghiệm sau báo cáo kết vào phiếu học tập Link thực hiện: https://bit.ly/3sxW8ui - GV nhận xét đưa gợi ý phương án cách tiến hành thí nghiệm: Chuẩn bị: + Vật liệu: đường nước sôi để nguội 18 + Dụng cụ: Thìa nhỏ cốc nhỏ Cách tiến hành: + Quan sát nếm riêng chất Nhận xét, ghi vào báo cáo + Rót nước vào cốc, dùng thìa nhỏ lấy đường cho vào cốc nước khuấy Quan sát dung dịch đường vừa pha, nêu nhận xét + Nếm dung dịch đường, nêu nhận xét ghi báo báo - HS thực nhiệm vụ - HS báo cáo kết thực học tập, GV mời số HS khác bổ sung, nhận xét kết làm việc bạn - GV xác hóa kiến thức đặc điểm dung dịch kết thực nhiệm vụ HS GV kết luận: Hỗn hợp chất lỏng chất rắn bị hòa tan phân bố hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào gọi dung dịch 3.2.3 Một số lưu ý tổ chức hoạt động dạy học khám phá thơng qua thực hành thí nghiệm dạy học mơn Khoa học lớp Để giúp GV đạt hiệu cao q trình tổ chức DHKP thơng qua THTN, chúng tơi có số lưu ý chia nhóm học tập, tổ chức hoạt động khởi tạo tình tổ chức hoạt động THTN 3.3 Đánh giá lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh học sinh dạy học khám phá thông qua thực hành thí nghiệm mơn Khoa học lớp 3.3.1 Đề xuất tiêu chí đánh giá lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh học sinh Chúng nghiên cứu đề xuất bảng tiêu chí đánh giá lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh gồm kĩ thành phần kĩ thành phần đánh giá mức độ ... HS học tập thông qua THTN Qua kết khảo sát thực trạng thiết kế tổ chức dạy học môn Khoa học lớp thực trạng học tập môn Khoa học lớp 52 GV 40 HS, nhận thấy việc tổ chức DHKP thông qua THTN môn Khoa. .. dục 2 .1. 3 Cơ sở lí luận dạy học khám phá 2 .1. 3 .1 Khái niệm dạy học khám phá Trong phạm vi luận văn, sử dụng quan điểm ? ?Dạy học khám phá phương pháp dạy học mà thông qua định hướng giáo viên, học. .. Chương trình tổng thể CT GDPT 2 018 Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài ? ?Tổ chức dạy học khám phá thơng qua thực hành thí nghiệm dạy học mơn Khoa học lớp 5? ?? nhằm góp phần hình thành phát triển NL