1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo chuyên đề tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ có sử DỤNG THÍ NGHIỆM

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN Báo cáo chuyên đề: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CÓ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM Thực hiện: nhóm GVHD: TS Thái Hồi Minh Thành Viên nhóm Kiều Minh Bảo 46.01.401.019 Nguyễn Thị Châm 46.01.401.024 Nguyễn Thành Duy 46.01 401.042 Lê Văn Thông 46.01.401.253 Trương Thị Thanh Thúy 46.01.401.266 Nguyễn Văn Vinh 46.01.401.321 Nội dung 01 Quy trình thực 02 01 Khái niệm 03 02 Ví dụ minh hoạ Khái niệm Vai trị thí nghiệm dạy học Phương pháp dạy Ưu điểm học dạy học khám khám phá phá Phương pháp dạy học khám phá Người học đặt câu hỏi, thu thập, điều tra, phân tích liệu Khám phá  Hoạt động chủ động, tích cực  Tìm kiến thức Khám phá theo Khám phá xác nhận confirmation Mơ hình cấp độ khám kế hoạch phá structured inquiry Khám phá có hướng dẫn guided inquiry Khám phá open inquiry Khám phá xác nhận (confirmation) HS xác nhận ngun lí, kiến thức cần học thơng qua tiến hành thí nghiệm biết trước kết Ở mức độ khám phá này, GV người cung cấp câu hỏi/vấn đề nghiên cứu, tiến trình nghiên cứu, kết luận cần rút từ việc tiến hành thí nghiệm Hoạt động GV Nêu kết thí nghiệm yêu cầu HS thực Hoạt động HS Xác nhận ngun lí, kiến thức cần học thơng qua tiến hành thí nghiệm có kết trước Khám phá theo kế hoạch (structured inquiry) HS tìm kiếm câu trả lời cho vấn đề GV đề xuất theo tiến trình nghiên cứu cho sẵn Cấp độ tương tự Cấp độ 1, liên quan đến việc phát triển tảng cho kỹ tìm hiểu tư phản biện Hoạt động GV Hoạt động HS Tìm câu trả lời cho vấn đề GV đề xuất theo Đặt vấn đề, để ngỏ phương pháp giải tiến trình nghiên cứu có sẵn Khám phá có hướng dẫn (guided inquiry): HS tiến hành nghiên cứu vấn đề GV đề xuất Tuy nhiên, em phải tự xây dựng tiến trình nghiên cứu để trả lời câu hỏi đưa Ở cấp độ thứ ba, giáo viên người “hướng dẫn tìm hiểu” HS hỗ trợ so với cấp trước Hoạt động GV Hoạt động HS Tiến hành nghiên cứu vấn đề GV đề xuất Tự nghiên Nêu hoạt động để HS thực cứu để trả lời câu hỏi đưa Khám phá (open inquiry) HS tự đề xuất vấn đề cần nghiên cứu xây dựng tiến trình để giải vấn đề Đây cấp độ thứ tư ,là cấp cao nhất, xuất phát từ kinh nghiệm cấp độ trước đó, cấp độ cấp độ gần với "tìm hiểu khoa học" Hoạt động GV Hoạt động HS Tự đề xuất vấn đề cần nghiên cứu xây dựng tiến trình để giải Theo dõi hướng dẫn HS thực vấn đề Tôi muốn biết chủ đề này?, tơi hiểu câu hỏi giáo viên (hoặc học sinh)?, làm để hiểu vấn đề?, cần biết gì?, câu trả lời gì? Đặt câu hỏi thực tế Những loại tài liệu giúp ích cho mình?, tơi tìm chúng đâu?, làm thề để tơi biết tài liệu có thông tin hợp lệ, đáng tin?, Ai chịu trắc nhiệm nguồn tài liệu, thơng tin Tìm kiếm Quy trình khác có đó? nguồn tài liệu dạy học khám phá Diễn giải Báo cáo kết Làm để điều có liên quan đến câu trả lời tôi? phần hỗ trợ cho câu trả lời tôi, phần không hỗ trợ cho câu trả lời tơi?, điều có đưa câu hỏi khơng? Ý tơi gì?, đối tượng tơi báo cáo ai?, điểm khác quan trọng, làm để liên kết được, làm để tơi sử dụng phương tiện để thể phần báo cáo tôi? Phương pháp dạy học khám phá Dạy học khám phá Người học khám phá tri thức qua hoạt động định hướng, hướng dẫn GV  PPDH tích cực Đặc điểm Khảo sát giải vấn đề Hoạt động dựa hứng Khuyến khích liên kết kiến để hình thành, khái qt hố thú, HS xác định trình tự, thức vào vốn kiến thức kiến thức thời gian người học Vai trị thí nghiệm dạy học Nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh Phương tiện tổ chức hoạt động tích cực Cầu nối lí thuyết thực tiễn Phương tiện hình thành phát triển kĩ năng, tư học sinh Ưu điểm dạy học khám phá Là động kích thích ham mê học tập Phát huy nội lực học sinh tư tích cực – độc lập – sáng tạo Hợp tác làm việc nhóm, tự đánh giá, điều chỉnh vốn tri thức  Cơ sở hình thành phương pháp tự học Giải vấn đề nhỏ, vừa  Hình thành, giải vấn đề có nội dung rộng Phát triển khả giao tiếp Quy trình thực Quan sát, đặt Thực nhiệm vụ học Tổng kết, câu hỏi khám phá tập khám phá kết luận Xác định nhiệm vụ, GV HS báo cáo kết hướng dẫn HS thảo luận Ví dụ minh hoạ Thang đo pH (CTGDPT 2018 môn KHTN, tr.45) Tiến hành số thí nghiệm đo pH (bằng giấy thị) số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả, ) HĐ 1: Mở đầu HĐ 2: Thực hành đo pH số loại thực phẩm Cốc 1: 20mL nước cất Cốc 2: 17mL nước cất + 3mL cốt chanh Cốc 3: 20mL nước cất + 3g đường GV cho lớp quan sát mắt thường, định HS kiểm tra màu GV gọi xung phong định HS phát biểu, HS khác bổ sung (nếu có) sắc giấy (quỳ tím) tẩm qua chất Hoạt động HS phát biểu xây dựng HS viết vào tập câu hỏi cần trao đổi qua hoạt động mở đầu GV HS chốt số câu hỏi có liên quan tới học cần làm rõ GV nhận định: “muốn giải chúng cần phải tiến hành thí nghiệm kiểm tra” GV chia lớp = nhóm, u cầu thảo luận hồn thành cột A (cách thực hiện) [*] GV yêu cầu nhóm thực đo pH số thực phẩm sở GV định nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác kết thảo luận trước hồn thành cột B (hiện tượng), cột C (pH) nhận xét, bổ sung (nếu có) [*] Hoạt động HS thảo luận nhóm ghi vào cột A [*] Các nhóm thực thí nghiệm đo pH số thực phẩm hoàn thành cột B, cột C [*] GV nhận xét, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ nhóm theo bảng kiểm GV HS chốt nội dung thang pH, pH số thực phẩm HS chép vào tập cá nhân Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP ĐO pH MỘT SỐ LOẠI THỰC PHẨM Thực phẩm Cách thực Hiện tượng pH (A) (B) (C) Nước chanh       Pepsi       Sữa       Giấm       Rượu       Nước       Dưa hấu       Tài liệu tham khảo [1] Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Sử dụng phương pháp dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh Trung học sở môn Khoa học tự nhiên [2] Linh, B T N., Quỳnh, T T M., Hiền, Đ T M., Yến, P L H., & Quynh, T N (2020) Tiềm thí nghiệm dạy học sinh học theo định hướng phát triển lực người học Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 17(11), 1996 [3] Trung, L Đ., Quỳnh, Đ K (2019) Quy trình dạy học khám phá khoa học môn Khoa học tự nhiên - chủ đề Tế bào thực vật lớp trung học sở Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, tập 64, trang 132-141 [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018). Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình mơn Khoa học tự nhiên Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [5] Hoàng, L H (2020) Phát triển lực dạy học thí nghiệm cho sinh viên sư phạm hố học thơng qua dạy học học phần Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hoá học trường phổ thông (Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội) Cảm ơn! Bạn có câu hỏi khơng? duyvaak11@gmail.com +84 817 564 488 ... trị thí nghiệm dạy học Phương pháp dạy Ưu điểm học dạy học khám khám phá phá Phương pháp dạy học khám phá Người học đặt câu hỏi, thu thập, điều tra, phân tích liệu Khám phá  Hoạt động chủ động, ...  Tìm kiến thức Khám phá theo Khám phá xác nhận confirmation Mơ hình cấp độ khám kế hoạch phá structured inquiry Khám phá có hướng dẫn guided inquiry Khám phá open inquiry Khám phá xác nhận (confirmation)... việc phát triển tảng cho kỹ tìm hiểu tư phản biện Hoạt động GV Hoạt động HS Tìm câu trả lời cho vấn đề GV đề xuất theo Đặt vấn đề, để ngỏ phương pháp giải tiến trình nghiên cứu có sẵn Khám phá có

Ngày đăng: 07/12/2022, 06:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mơ hình 4 cấp độ khám phá - Báo cáo chuyên đề tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ có sử DỤNG THÍ NGHIỆM
h ình 4 cấp độ khám phá (Trang 5)
Phương tiện hình thành và phát triển kĩ năng, tư duy ở học sinh - Báo cáo chuyên đề tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ có sử DỤNG THÍ NGHIỆM
h ương tiện hình thành và phát triển kĩ năng, tư duy ở học sinh (Trang 12)
Hợp tác làm việc nhóm, tự đánh giá, điều chỉnh vốn tri thức  Cơ sở hình thành phương pháp tự học - Báo cáo chuyên đề tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ có sử DỤNG THÍ NGHIỆM
p tác làm việc nhóm, tự đánh giá, điều chỉnh vốn tri thức  Cơ sở hình thành phương pháp tự học (Trang 13)
Giải quyết các vấn đề nhỏ, vừa  Hình thành, giải quyết các vấn đề có nội dung rộng hơn - Báo cáo chuyên đề tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ có sử DỤNG THÍ NGHIỆM
i ải quyết các vấn đề nhỏ, vừa  Hình thành, giải quyết các vấn đề có nội dung rộng hơn (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w