1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu sử dụng phối hợp sử dụng thí nghiệm thật và thí nghiệm ảo trong dạy học sinh học 6

72 84 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC PHỤ BÌA……………………………………………………………………… i LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………….ii LỜI CÁM ƠN………………………………………………………….……… iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lược sử vấn đề nghiên cứu Những đóng góp đề tài 12 PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 13 1.1.1 Thí nghiệm 13 1.1.2 Vai trò việc sử dụng thí nghiệm dạy học sinh học 17 1.1.3 Cơ sở lựa chọn phối hợp sử dụng thí nghiệm thật thí nghiệm ảo dạy học Sinh học 20 1.1.4 Vì phải phối hợp sử dụng thí nghiệm thật thí nghiệm ảo dạy học sinh học? 21 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 22 1.2.1 Thực trạng dạy học Sinh học trường trung học sở 22 1.2.2 Đánh giá thực trạng 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 26 CHƯƠNG PHỐI HỢP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THẬT VÀ 28 THÍ NGHIỆM ẢO TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 28 2.1 Nguyên tắc sử dụng phối hợp thí nghiệm dạy học Sinh học 28 2.2 Quy trình sử dụng phối hợp thí nghiệm thật thí nghiệm ảo dạy học Sinh học 29 2.2.1 Giới thiệu quy trình 29 2.2.2 Giải thích quy trình 30 2.3 Vận dụng quy trình sử dụng phối hợp thí nghiệm thật thí nghiệm ảo dạy học Sinh học 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 55 3.1 Mục đích thực nghiệm 55 3.2 Nội dung thực nghiệm 55 3.3 Phương pháp thực nghiệm 55 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 56 3.5 Kết thực nghiệm đánh giá 58 3.5.1 Phân tích định lượng 58 3.5.2 Phân tích định tính 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Đọc CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN TNSP Thực nghiệm sư phạm 10 THCS Trung học sở Thí nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra phương pháp dạy học giáo viên………………22 Bảng 1.2 Kết thăm dò mức độ sử dụng loại thí nghiệm dạy học Sinh học trường THCS ………………………………………………………………23 Bảng 1.3 Kết điều tra học tập học sinh………………………………24 Bảng 2.1 Các nội dung sử dụng phối hợp sử dụng thí nghiệm thật thí nghiệm ảo chương trình Sinh học ……………………………………… 53 Bảng 3.1: Kết kiểm tra lần ……………………………………………… 59 Bảng 3.2: Xếp loại học tập lần …………………………………………………59 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất lần ……………………………………… 60 Bảng 3.4: Kết kiểm tra lần ……………………………………………… 62 Bảng 3.5: Xếp loại học tập lần …………………………………………………62 Bảng 3.6: Bảng phân phối tần suất lần ……………………………………… 63 Bảng 3.7: Tổng hợp tham số thống kê qua hai kiểm tra …………………64 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Thí nghiệm ảo vận chuyển nước muối khống thân …….33 Hình 2.2 Thí nghiệm ảo thân dài từ …………………………………….34 Hình 2.3 Thí nghiệm chứng minh thân dài từ ………………………….35 Hình 2.4 Thí nghiệm nhận biết tinh bột …………………………………………36 Hình 2.5 Thí nghiệm chứng minh chế tạo tinh bột có ánh sáng …… 37 Sơ đồ 2.1 Quy trình sử dụng phối hợp thí nghiệm thật thí nghiệm ảo dạy học Sinh học ……………………………………………………………………30 Sơ đồ 2.2 Các bước tổ chức dạy học theo hướng sử dụng phối hợp thí nghiệm thật thí nghiệm ảo dạy học Sinh học ………………………………………39 Biểu đồ 3.1.Xếp loại học tập lần ……………………………………………….60 Biểu đồ 3.2.Xếp loại học tập lần ……………………………………………….63 Đồ thị 3.1 Phân phối tần suất lần …………………………………………… 61 Đồ thị 3.2.Phân phối tần suất lần …………………………………………… 64 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Định hướng chung đổi PPDH (Luật giáo dục 2005, điều 28) : “Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tinh cảm , đem lại niềm vui , hứng thú học tập cho học sinh” Để khắc phục lối dạy học truyền thống, truyền thụ kiến thức chiều, nhằm phát huy tốt lực tự học cần phải thực phối hợp có hiệu PPDH đại với việc khai thác yếu tố tích cực PPDH truyền thống, tăng cường sử dụng thí nghiệm đặc biệt trọng vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) dạy học Sinh học mơn khoa học thực nghiệm, với đường hình thành kiến thức, kĩ thông qua quan sát thực tế quan sát thí nghiệm sinh lí… Vì vậy, việc tiến hành thí nghiệm quan trọng Nhờ thí nghiệm HS có quan điểm phương pháp thực nghiệm khoa học Trong dạy học Sinh học, rèn luyện phát triển kĩ nhiệm vụ trọng tâm Xét riêng mặt kĩ năng, nói thơng qua thực hành thí nghiệm việc rèn luyện trau dồi kĩ bộc lộ cách rõ nét Thí nghiệm giúp sâu nghiên cứu chế tượng sinh học, qua nhằm phát mối tương quan đồng thời tìm hiểu tính quy luật tượng Như thơng qua việc làm thí nghiệm khơng rèn luyện thao tác thực hành mà kĩ làm thí nghiệm phát triển cao biết bố trí thí nghiệm, thay đổi đối tượng điều kiện tác động để nghiên cứu, phân tích kết quả, đối chiếu, so sánh kiểm chứng giả thuyết đề ban đầu Ngày nay, với phát triển khoa học – kĩ thuật, bùng nổ CNTT mà phương tiện dạy học đại hóa để nâng cao hiệu chất lượng dạy học, hỗ trợ tích cực hoạt động dạy GV Việc ứng dụng CNTT dạy học quản lí trở thành nhiệm vụ trọng tâm giáo dục năm gần Một sản phẩm việc ứng dụng CNTT dạy học thí nghiệm ảo Tuy nhiên sử dụng thí nghiệm ảo khơng phải lúc đạt hiệu dạy học mà cần phải có sử dụng phối hợp với phương tiện dạy học khác, có thí nghiệm thật Thực tiễn dạy học Sinh học, có dạy học Sinh học 6, cho thấy giáo viên lúng túng sử dụng phối hợp hai loại thí nghiệm ảo thật vào dạy học Họ chưa xác định quy trình cách khoa học để sử dụng phối hợp cách thống q trình dạy học Điều làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu sử dụng thí nghiệm nói riêng hiệu dạy học nói chung Xuất phát từ lý nêu trên, với mong muốn nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy Sinh học 6, chọn đề tài: “Nghiên cứu sử dụng phối hợp thí nghiệm thật thí nghiệm ảo dạy học Sinh học 6” Mục đích nghiên cứu Xây dựng quy trình sử dụng phối hợp sử dụng thí nghiệm ảo thí nghiệm thật dạy học Sinh học để nâng cao hiệu dạy học môn học Giả thuyết khoa học Nếu có quy trình phối hợp sử dụng thí nghiệm ảo thí nghiệm thật dạy học Sinh học nâng cao hiệu dạy học môn học Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng Quy trình sử dụng phối hợp sử dụng thí nghiệm ảo thí nghiệm thật dạy học Sinh học 4.2 Khách thể Quá trình dạy học Sinh học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến việc sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học 5.2 Điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm việc phối hợp sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học THCS nói chung Sinh học nói riêng 5.3 Xây dựng quy trình sử dụng phối hợp sử dụng thí nghiệm ảo thí nghiệm thật dạy học Sinh học 5.4 Sưu tầm thiết kế thí nghiệm sử dụng dạy học Sinh học theo hướng nghiên cứu 5.5 Thiết kế giáo án theo hướng nghiên cứu để thực nghiệm sư phạm 5.6 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu quan điểm đạo Đảng, Nhà nước định hướng thực đổi giáo dục đào tạo ngành - Nghiên cứu cơng trình có liên quan đến sử dụng thí nghiệm dạy học, tư liệu, sách, báo, tạp chí… có liên quan đến hướng đề tài 6.2 Phương pháp điều tra Phỏng vấn HS GV để nắm tình hình việc sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học 6.3 Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ, trao đổi với chuyên gia có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu, lắng nghe tư vấn chuyên gia để định hướng cho việc triển khai đề tài 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.5 Phương pháp thống kê toán học Các số liệu thực nghiệm sư phạm xử lí thống kê toán học Lược sử vấn đề nghiên cứu 7.1 Trên giới Trong giáo dục, vấn đề sử dụng phương pháp thí nghiệm quan tâm nghiên cứu từ lâu xem vấn đề quan trọng, trình dạy học Phương pháp thực nghiệm xây dựng kỷ XVII, ông tổ xây dựng phương pháp Galile – nhà vật lí học Ơng cho “Muốn hiểu biết thiên nhiên phải trực tiếp quan sát thiên nhiên, phải làm thí nghiệm, phải hỏi thiên nhiên không hỏi Aristôt kinh thánh ” [27] Ngay sau Galile xây dựng phương pháp thực nghiệm, nhà giáo dục J.A Conmenxki cho “Sẽ hết trí não trước khơng có cảm giác Vì vậy, dạy học bắt khơng thể từ giải thích vật mà phải từ quan sát trực tiếp Nếu ta muốn HS nắm vật cách vững chắc, đắn cần phải dạy quan sát chứng minh cảm tính… Dạy học dựa vào cảm giác nhiều kiến thức xác”[23] Đóng góp lớn J.A Conmenxki ơng tổng kết phát triển kinh nghiệm tích lũy trực quan nói chung, TN thực hành nói riêng áp dụng cách có ý thức vào trình dạy học [29] K.Đ Usinxki xa việc vận dụng phương tiện trực quan nói chung TN thực hành nói riêng vào trình dạy học Ơng cho trực quan phương tiện phát triển tư Trực quan ban đầu nguồn gốc tri thức Trực quan làm trình lĩnh hội tri thức HS trở nên dễ dàng, tự giác, có ý thức vững hơn, tạo hứng thú học tập, kích thích tích cực HS; phương tiện tốt giúp GV gần gũi với HS, HS gần gũi với thực tiễn phương tiện quan trọng để phát triển tư HS Ngày nay, bên cạnh việc nghiên cứu vị trí, vai trị phương tiện trực quan, nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề sử dụng phương tiện trực quan nói chung, thí nghiệm thực hành nói riêng q trình dạy học như: K.G Nojko, X.G Saporalenko,… K.G Nojko khẳng định vấn đề chỗ sản xuất, cung cấp cho nhà trường dụng cụ, phương tiện, nội dung dụng cụ thực hành mà chủ yếu TN thực hành GV sử dụng có hiệu cao [21] Hiện việc khai thác sử dụng thí nghiệm quan tâm phát triển theo nhiều hướng khác nhau, có hướng sử dụng phối hợp phương tiên dạy học khác nhằm hỗ trợ trình dạy học đạt hiệu cao Với phát triển không ngừng CNTT việc nghiên cứu để ứng dụng vào dạy học tác giả giới quan tâm Một số phần mềm, trang web, video khoa học đời hỗ trợ tích cực dạy học - Phần mềm Biology encarta (từ điển bách khoa toàn thư) gồm kiến thức phân loại thực vật, phân loại động vật, giải phẫu sinh lí, trình phát triển phơi sớm… - Phần mềm www.dnaftb.org xây dựng số cấu trúc chế di truyền phiên mã, dịch mã, cấu trúc nhiễm sắc thể… - Thí nghiệm đo cường độ quang hợp vận tốc nước online (http://reading.ac.uk/virtualexeriment/ves/photosynthesis.html) Nhìn chung phần mềm nước ngồi có giao diện sinh động, có âm màu sắc trung thực, tiếng nước nên khả sử dụng GV HS hạn chế 7.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, giai đoạn gần đây, vấn đề sử dụng thí nghiệm trình dạy học nhiều tác giả quan tâm Một số tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Ngọc Quang, Đinh Quang Báo, Nguyễn Văn Duệ, Trần Bá 10 ∑ 𝑛𝑖 (𝑋𝑖 − 𝑋̅ )2 𝐷 (𝑋 ) = 𝑛 ∑ 𝑛𝑖 (𝑌𝑖 − 𝑌̅)2 ; 𝐷(𝑌) = 𝑛 + Độ lệch chuẩn: 𝛿 (𝑋 ) = √𝐷(𝑋) ; 𝛿(𝑌) = √𝐷(𝑌) + Hệ số biến thiên: 𝑉 (𝑋 ) = 𝛿 (𝑋 ) ( %) 𝑋̅ ; 𝑉(𝑌) = 𝛿 (𝑌 ) (%) 𝑌̅ + Hệ số student: 𝑡𝑡𝑡 = Trong đó: (𝑋̅ − 𝑌̅)√𝑛 √𝐷 (𝑋 ) + 𝐷(𝑌) Xi giá trị điểm nhóm TN Yi giá trị điểm nhóm ĐC n tổng số học sinh kiểm tra ni số học sinh đạt điểm Xi (Yi) nhóm TN (ĐC) - Lập bảng xếp loại học tập theo mức: Kém, yếu, trung bình, khá,giỏi - Vẽ biểu đồ xếp loại để so sánh kết học tập nhóm TN vàĐC 3.5 Kết thực nghiệm đánh giá 3.5.1 Phân tích định lượng Sau giáo viên chấm kiểm tra, kết thu sau: Kết kiểm tra lần (sau học xong “Vận chuyển chất thân”) 58 Bảng 3.1: Kết kiểm tra lần Điểm Trường Nhóm 10 13 10 Trường THCS TN 0 1 Phú Thuận ĐC 0 11 11 Trường THCS TN 0 1 15 Túc ĐC 0 11 1 Trường THCS TN 0 16 ĐC 0 18 1 Huỳnh Đình Nguyễn Cư Trinh Giá trị điểm trung bình nhóm TN: X = 6,033 Giá trị điểm trung bình nhóm ĐC: Y = 5,483 Bảng 3.2: Xếp loại học tập lần Nhóm TN 120 100% ĐC Điểm Số HS 120 100% Kém Yếu 13 2,5% 4,2% 10,83% 21 17,5% 59 TB 57 47,5% Khá Giỏi 42 35% 4,17% 65 25 54,16% 20,83% 3,31% Biểu đồ 3.1: Xếp loại học tập lần 60.00% 50.00% 40.00% TN 30.00% ĐC 20.00% 10.00% 0.00% Kém Yếu TB Khá Giỏi Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất lần Điểm ĐC (Yi) TN (Xi) TN ĐC Xi ni i ni i ni(Xi - X )2 ni(Yi - Y )2 (Y0i) 0 0 0 0 0 0 0,025 0,042 48,72 60,65 0,033 0,050 36,79 36,99 0,075 15 0,125 37,08 32,98 22 0,183 40 0,333 23,47 9,33 35 0,292 25 0,208 0,04 6,68 32 0,267 17 0,142 29,92 39,12 10 0,083 0,066 38,69 50,68 0,033 0,025 35,21 37,10 10 0,009 0,009 15,73 20,40  120 120 265,65 293,93 60 0.35 0.3 0.25 0.2 TN 0.15 ĐC 0.1 0.05 0 10 Đồ thị 3.1 Phân phối tần suất lần * Tính tham số thống kê lần 1: - Phương sai: D(X) = 2,214; D(Y) = 2,449 - Độ lệch chuẩn: X) = 1,49; Y) =1,565 - Hệ số biến thiên: V(X) = 24,7% ; V(Y) = 28,54% - Hệ số Student: ttt = 2,79 Tra bảng phân phối Student, có t(n, = t(120, 0,99) = 2,36 So sánh kết thực nghiệm số liệu bảng lí thuyết với độ tin cậy  = 0,99 Điều chứng tỏ khác hai giá trị trung bình thực chất * Kết kiểm tra lần (Sau học xong “Quang hợp”) 61 Bảng 3.4: Kết kiểm tra lần Điểm Trường Nhóm 10 Trường THCS TN 0 12 Phú Thuận ĐC 0 1 10 11 Trường THCS TN 0 0 15 ĐC 0 1 15 TN 0 2 13 ĐC 0 13 Huỳnh Đình Túc Trường THCS Nguyễn Cư Trinh Giá trị điểm trung bình nhóm TN: X = 6,575 Giá trị điểm trung bình nhóm ĐC: Y = 5,950 Bảng 3.5: Xếp loại học tập lần Nhóm TN ĐC Điểm Số HS Kém Yếu TB 120 10 36 100% 1,66% 8,33% 30% 120 18 48 100% 3,33% 15% 40% 62 Khá 64 53,33% 45 37,5% Giỏi 6,68% 4,17% Biểu đồ 3.2: Xếp loại học tập lần 60.00% 50.00% 40.00% TN 30.00% ĐC 20.00% 10.00% 0.00% Kém Yếu TB Khá Giỏi Bảng 3.6: Bảng phân phối tần suất lần Điểm ĐC (Yi) TN (Xi) TN ĐC Xi (Yi) ni i ni i ni(Xi - X )2 ni(Yi - Y )2 0 0,000 0,000 0 0,000 0,000 0 2 0,017 0,033 41,86 62,41 3 0,025 0,042 38,34 43,51 0,058 13 0,108 46,41 49,43 14 0,116 20 0,167 34,73 18,05 22 0,183 28 0,233 7,27 0,07 40 0,333 35 0,292 7,23 38,59 24 0,200 10 0,083 48,74 42,03 0,050 0,033 35,28 37,21 10 0,018 0,009 23,46 16,40  120 1,000 120 1,000 283,32 307,7 63 0.35 0.3 0.25 0.2 TN 0.15 ĐC 0.1 0.05 0 10 Đồ thị 3.2: phân phối tần suất lần * Tính tham số thống kê lần - Phương sai: D(X) = 2,361 ; D(Y) = 2,564 - Độ lệch chuẩn: X) =1,54 ; Y) =1,6 - Hệ số biến thiên: V(X) = 23,4% ; V(Y) = 26,9% - Hệ số Student: ttt =3,084 Tra bảng phân phối Student, ta có : t(120, 0,99) = 2,36 So sánh kết thực nghiệm số liệu bảng ta thấy kết thực nghiệm cho hệ số Student có giá trị lớn Điều chứng tỏ khác hai giá trị trung bình thực chất Bảng 3.7: Tổng hợp tham số thống kê qua hai kiểm tra Bài Số HS KT X TN ĐC = D D V(%) t Y TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 120 120 6,033 5,483 2,214 2,449 1,49 1,565 24,7 28,54 2,789 2,36 120 120 6,575 5,95 2,361 2,564 1,54 64 1,6 23,4 26,9 3,084 2,36 Nhận xét: Qua kết tổng hợp bảng 3.7 cho thấy: - Giá trị điểm trung bình lớp TN ln lớn điểm trung bình lớp ĐC Đồng thời giá trị điểm trung bình tăng dần lần kiểm tra - Đối với lớp TN, số HS đạt mức điểm giỏi nhiều so với số HS đạt mức điểm lớp ĐC - Các đường biểu diễn phân phối tần suất lần kiểm tra nhóm TN ln dịch chuyển bên phải theo chiểu tăng điểm số Xi so với lớp ĐC Điều chứng tỏ chất lượng học tập nhóm TN cao nhóm ĐC - Các tham số thống kê: phương sai (D), độ lệch chuẩn  hệ số biến thiên (V), hệ số Student (t), biểu thị độ phân tán độ tin cậy kết TN đảm bảo để đánh giá mục tiêu đề đề tài - Hệ số Student tính tốn từ kết TN ln lớn so với kết bảng lí thuyết với độ tin cậy 99% Sự khác biệt khẳng định khác chất lượng học tập nhóm TN với nhóm ĐC thực chất khơng phải ngẫu nhiên Từ kết xử lý số liệu cho thấy, học sinh lớp thực nghiệm có kết học tập thực nghiệm cao học sinh lớp đối chứng Điều chứng tỏ, việc sử dụng phối hợp thí nghiệm thật thí nghiệm ảo dạy học Sinh học lớp giúp nâng cao hiệu dạy học Sinh học giả thuyết nghiên cứu đề 3.5.2 Phân tích định tính - Việc phối hợp sử dụng thí nghiệm thật với thí nghiệm ảo phương tiện CNTT hỗ trợ cho việc tổ chức hình thức học tập thu hút tập trung, ý HS HS hăng hái tham gia tham gia có hiệu hoạt động học tập tổ chức GV So với học lớp ĐC học lớp TN sơi nổi, hào hứng nhiều - Trong hoạt động nêu vấn đề cần nghiên cứu, đề xuất giả thuyết, nhờ có mơ tượng mà HS có định hướng tư nhanh xác 65 - Trong hoạt động giải vấn đề, đề xuất phương án thực nghiệm để kiểm chứng, HS quan sát trường hợp xảy thực tế qua hình ảnh minh hoạ nên dễ dàng tư từ hình ảnh trực quan để đề xuất phương án thí nghiệm hợp lý - Trong hoạt động TN để kiểm chứng kiến thức giả thuyết, GV dùng phương pháp hoạt động nhóm nhỏ nhằm đạt mục đích vừa đủ thời lượng tiết dạy vừa phát huy hết khả tổ chức nhóm HS tư HS linh hoạt, sáng tạo theo nhóm, cịn có ganh đua so sánh lẫn HS nhóm nghiên cứu nội dung - Trong hoạt động vận dụng, củng cố kiến thức Do HS phấn khởi sau kiểm nghiệm tính xác kiến thức nắm vững, tin tưởng vào kiến thức xây dựng việc vận dụng em dễ hiểu tư nhanh chóng để nắm kiến thức vận dụng thực tế KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc tổ chức, tiến hành TNSP, phân tích xử lý số liệu qua kiểm tra, có nhận định sauđây: Về mặt định lượng: kết xử lý số liệu cho thấy, học sinh lớp thực nghiệm có kết học tập thực nghiệm cao học sinh lớp đối chứng Điều chứng tỏ, việc sử dụng phối hợp thí nghiệm thật thí nghiệm ảo dạy học Sinh học lớp nâng cao hiệu hiệu dạy học Sinh học giải thuyết nghiên cứu đề Về mặt định tính: việc sử dụng phối hợp thí nghiệm thật thí nghiệm ảo dạy học Sinh học lớp góp phần phát huy tính tích cực học tập học sinh, tạo nên khơng khí học tập tập sơi động, phát huy lực học tập học sinh, như: lực quan sát, phân tích, tổng hợp, lực thiết kế tiến hành thí nghiệm 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài, nhận thấy đề tài đạt vấn đề lý luận thực tiễn sau đây: 1.1 Góp phần hệ thống hóa sở lý luận việc sử thí nghiệm dạy học Sinh học - Xác định khái niệm, vai trò phương pháp sử dụng thí nghiệm dạy học - Phân thí nghiệm thành loại bản: thí nghiệm thật thí nghiệm ảo - Trả lời câu hỏi “Vì phải phối hợp sử dụng thí nghiệm thật thí nghiệm ảo dạy học?” 1.2 Góp phần làm sáng tỏ sở thực tiễn đề tài thông qua việc khảo sát thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học số trường THCS Tỉnh Thừa Thiên Huế - Việc sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học chưa GV trọng, GV có sử dụng thực thí nghiệm truyền thống, đơn giản Việc áp dụng CNTT, sử dụng phối hợp thí nghiệm ảo xen lẫn thí nghiệm thật chưa nhiều giáo viên sử dụng nhiều nhiều lý khách quan lẫn chủ quan - HS hứng thú với học có sử dụng thí nghiệm phối hợp với phương tiện CNTT 1.3 Xác định nguyên tắc sử dụng đề xuất quy trình sử dụng phối hợp thí nghiệm thật thí nghiệm ảo gồm bước: - Bước 1: Xác định mục tiêu - Bước 2: Xác định nội dung - Bước 3: Xác định phương tiện dạy học 67 - Bước 4: Xác định biện pháp sử dụng phối hợp thí nghiệm thật thí nghiệm ảo - Bước 5: Tổ chức thực - Bước 6: Kiểm tra đánh giá 1.4 Vận dụng quy trình sử dụng phối hợp sử dụng thí nghiệm thật thí nghiệm ảo chúng tơi xác định nội dung sử dụng phối hợp thí nghiệm thật thí nghiệm ảo dạy học sinh học 6, kèm biện pháp sử dụng cụ thể 1.5 Kết thực nghiệm sư phạm bước đầu cho thấy, việc sử dụng phối hợp thí nghiệm thật thí nghiệm ảo dạy học mang lại hiệu tích cực rõ rệt, giáo án soạn có tính khả thi Kết học tập em nâng lên rõ rệt số liệu thực nghiệm có ý nghĩa so sánh hệ số Student thực nghiệm lớn lí thuyết với mức xác cao KIẾN NGHỊ Qua q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Do hạn chế mặt thời gian nên chưa thể thực nghiệm nhiều, chúng tơi kiến nghị mở rộng thực nghiệm đề tài để đưa vào thực tiễn giảng dạy - Các trường học cần tăng cường đầu tư trang thiết bị thí nghiệm phù hợp, xác, khoa học để hỗ trợ cho GV trình dạy học phương pháp thực nghiệm - Khuyến khích GV trao dồi kĩ sử dụng CNTT, cần đầu tư thời gian, công sức để thiết kế, sưu tầm thêm thí nghiệm ảo chất lượng để áp dụng vào trình dạy học 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2001), Lí luận dạy học Sinh học phần đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2015), Lý luận dạy học đại , NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Hoàng Việt Cường (2009), Nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học sinh học tế bào (Sinh học 10), Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP, ĐH Thái Nguyên Huỳnh Trọng Dương (2009), Nâng cao sử dụng thí nghiệm vật lý nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS dạy học vật lý trường THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP Huế Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trịnh Nguyên Giao (2004), “Sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học môn sinh học trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo viên nhà trường, số 18, tr 10- 11 Cao Cự Giác (2004), “Phát triển khả tư thực hành thí nghiệm qua tập hóa học thực nghiệm”, Tạp chí Giáo dục, số 88, tr 34-35 Lê Thị Thanh Hà (2010), Sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động dạy – học chương I chương II- phần thực vật – Sinh học 11 bản, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Huế Nguyễn Vinh Hiển, Ngô Văn Hưng, Nguyễn Thị Hoa (2012), Phương pháp “bàn tay nặn bột” dạy học sinh học trường trung học, Bộ giáo dục đào tạo 10 Đào Hữu Hồ (2003), Xác xuất thống kê, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 69 12 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2002), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Ngô Văn Hưng, Đỗ Thị Hà, Dương Thu Hương, Phan Hồng The (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học (cấp THCS), NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Thị Quý Hương (2015), Sử dụng tập thí nghiệm dạy học sinh học 6, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm Huế 16 Nguyễn Bá Lộc, Lê Thị Trĩ (1995), Giáo trình sinh lý học thực vật, trung tâm đào tạo từ xa ĐH Huế 17 Bạch Thị Ái Ngọc (2013), Vận dụng phương pháp biểu diễn thí nghiệm nghiên cứu để dạy học Sinh học – THCS, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Huế 18 Đào Như Phú (2011), Thí nghiệm thực hành Sinh học trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Phương, “Nâng cao hiệu dạy học thực hành thí nghiệm góp phần phát triển lực sáng tạo HS”, Tạp chí Giáo dục , số 334, tr.26 20 Phạm Xuân Quế, Nguyễn Thị Thu Hà (2013), “Thí nghiệm vật lý thật, thí nghiệm tương tác hình biện pháp sử dụng phối hợp loại thí nghiệm dạy học vật lý”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, số 106 21 Reginald D Chambault ( Phạm Tuấn Anh dịch), John Dewey Giáo dục, NXB Trẻ 22 Vũ Trọng Rỹ (2005) “các yêu cầu sư phạm thí nghiệm ảo – sản phẩm mutilmedia” , Tạp chí giáo dục, số 107 23.Robert J Mazano - Debra J Pickering - Jane E Pollock (Hồng Lạc dịch), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Đình Tâm (2008), Thiết kế sử dụng mơ hình động dạy học sinh học tế bào (sinh học 10) phần mềm Macromedia Flash 8, Trường Đại học sư phạm, Thái Nguyên 70 25 Đào Thị Thơm (2012), Thiết kế sử dụng tập thực nghiệm dạy học phần sinh học vi sinh vật- THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Huế 26 Trịnh Đơng Thư (2014), Bài giảng: Sử dụng thí nghiệm dạy học sinh học, Trường ĐHSP, ĐH Huế 27 Đặng Thị Dạ Thủy (2013), Nâng cao hiệu dạy - học sinh học bậc trung học phổ thông việc sử dụng tập thí nghiệm, DHH2011-03-14, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, ĐHSP, ĐH Huế 28 Lương Thị Như Trang (2010), Thiết kế sử dụng tập thực hành thí nghiệm dạy – học chương “Chuyển hóa vật chất lượng” chương “Sinh trưởng phát triển” phần sinh học thể trung học phổ thơng, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Huế 29 Võ Phương Uyên (2009), Sử dụng thí nghiệm dạy học mơn hóa học lớp 10,11 trường THPT tỉnh ĐakLak, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học sư phạm TPHCM 30 Nguyễn Quang Vinh, Hồng Thị Sản, Nguyễn Phương Nga, Trịnh Thị Bích Ngọc (2002), Sinh học 6, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Quang Vinh, Hoàng Thị Sản, Nguyễn Phương Nga, Trịnh Thị Bích Ngọc (2002), Sách giáo viên Sinh học 6, NXB Giáo dục, Hà Nội II Website 32 Vũ Thị Nguyệt Anh (2009), “Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm vật lý cho học sinh dạy số kiến thức chương “chất rắn”, vật lý 10, chương trình chuẩn”, http://tai-lieu.com/tai-lieu/luan-van-boi-duong-phuong-phap-thuc-nghiemvat-ly-cho-hoc-sinh-khi-day-hoc-mot-so-kien-thuc-chuong-chat-khi-vat-ly-106449/, 20/05/2013 33 Võ Thị Minh Chí (2015), “Các biểu tâm lý hoạt động học tập học sinh tuổi thiếu niên”, http://vncsp.hnue.edu.vn/ban-tron-giao- duc/article/186.aspx, 24/06/2015 34 Đào Xuân Hiển (2012), Rèn luyện khả làm thí nghiệm thực hành vật lý cho HS lớp 6, http://ebook.ringring.vn/xem-tai-lieu/ren-luyen-kha-nang-lam-thi71 nghiem-thuc-hanh-vat-ly-cho-hs-lop-6/39346.html, 05/11/2012 35 Nguyễn Ngọc Quang, “Phương pháp giáo viên biểu diễn phương tiện dạy học”, http://d.violet.vn/uploads/resources/184/368952/preview.swf 72 ... tài: ? ?Nghiên cứu sử dụng phối hợp thí nghiệm thật thí nghiệm ảo dạy học Sinh học 6? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng quy trình sử dụng phối hợp sử dụng thí nghiệm ảo thí nghiệm thật dạy học Sinh học. .. 26 CHƯƠNG PHỐI HỢP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THẬT VÀ 28 THÍ NGHIỆM ẢO TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 28 2.1 Nguyên tắc sử dụng phối hợp thí nghiệm dạy học Sinh học 28 2.2 Quy trình sử dụng phối hợp. .. việc nghiên cứu quy trình sử dụng phối hợp sử dụng thí nghiệm thật thí nghiệm ảo điều cần thiết 27 CHƯƠNG PHỐI HỢP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THẬT VÀ THÍ NGHIỆM ẢO TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 2.1 Nguyên tắc sử

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w