sáng kiến kinh nghiệm một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả các bài dạy có sử dụng thí nghiệm trong chương trình hóa học trung học cơ sở

58 11 0
sáng kiến kinh nghiệm một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả các bài dạy có sử dụng thí nghiệm                       trong chương trình hóa học trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong các môn học của chương trình trung học cơ sở thì Hóa học là môn học được học sinh tiếp cận muộn hơn so với các môn học khác, phải tới lớp 8 học sinh mới được học môn hóa học. Trong khi đó các môn học như Toán và Tiếng Việt đã có từ bậc tiểu học, được học sinh được làm quen từ trước nên việc học tập sẽ có phần thuận lợi hơn, nội dung kiến thức được dàn trải đều trong suốt cả cấp học. Đối với môn Hóa học, do được tiếp cận muộn nên việc nghiên cứu, học tập của học sinh không được thuận lợi bằng các môn học khác. Để học sinh làm quen với cách học bộ môn hóa học, giáo viên cần phải sử dụng đến các phương tiện trực quan đặc trưng của bộ môn hóa học đó là hệ thống các thí nghiệm hóa học. Các thí nghiệm hóa học chính là điểm thuận lợi để giáo viên có thể kết nối bản chất của sự vật, hiện tượng với kiến thức lí thuyết trong chương trình một cách hiệu quả mà không hề khô khan. Bằng cách tiến hành các thí nghiệm trực quan hoặc cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, giáo viên giúp học sinh tìm ra bản chất của sự vật, hiện tượng bằng cách quan sát trực tiếp. Nhờ đó, học sinh sẽ dễ hiểu bài, nhớ kiến thức, từ đó vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. Qua thực tế giảng dạy môn Hóa học chương trình trung học cơ sở, bản thân tôi nhận thấy hệ thống thí nghiệm mà bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn tuy có làm rõ trọng tâm bài học nhưng chưa thực sự hấp dẫn để kích thích được hứng thú của người học. Hưởng ứng cuộc vận động đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên đóng vai trò là người tổ chức, hướng dẫn học sinh khám phá kiến thức. Tuy nhiên, hệ thống thí nghiệm nếu như xây dựng rập khuôn theo sách giáo khoa có thể chưa tạo được điểm nhấn, chưa có sức thu hút học sinh dù tiến hành nhiều thí nghiệm. Vì vậy, tôi nhận thấy cần phải nghiên cứu, thay thế một số thí nghiệm trong sách giáo khoa bằng những thí nghiệm sinh động, hấp dẫn, kích thích tính tò mò, sáng tạo, khám phá kiến thức của học sinh mà vẫn đảm bảo nội dung bài học. Trên cơ sở Sáng kiến kinh nghiệm của bản thân từ năm học 20152016 cùng với sự nghiên cứu, đổi mới và sáng tạo trong quá trình dạy học nhằm giúp học sinh học tập bộ môn hóa học hứng thú hơn, tăng khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống, nâng cao chất lượng dạy học hóa học; tôi đề xuất đề tài: “Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả các bài dạy có sử dụng thí nghiệm ở chương trình hóa học Trung học cơ sở”. Mong rằng đề tài sẽ giúp học sinh học tập bộ môn Hóa học một cách hứng thú, thêm yêu mến môn học này hơn. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài a) Mục tiêu: Mục tiêu của đề tài là xây dựng kĩ năng thực hành thí nghiệm, tạo hứng thú học tập và hình thành cho học sinh khả năng giải quyết vấn đề một cách khoa học, sáng tạo, đưa hóa học và thực tế cuộc sống lại gần nhau hơn, góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy học môn Hóa học trong trường Trung học cơ sở. b) Nhiệm vụ: Giáo viên lựa chọn, thay thế, thêm bớt các thí nghiệm trong mỗi bài dạy sau đó tổ chức cho học sinh tiến hành theo từng nhóm nhỏ (nếu có nhiều thí nghiệm thể hiện tính chất của chất thì nên cho học sinh làm liên tiếp, ghi hiện tượng quan sát vào bảng sau đó nêu các tính chất của chất rồi viết các phương trình hóa học để tiết kiệm thời gian). Giáo viên tạo điểm nhấn khi thực hiện các thí nghiệm bằng cách thay thế một số thí nghiệm trong sách giáo khoa bằng những thí nghiệm vui, hấp dẫn, tương đương mà vẫn đảm bảo về mặt nội dung kiến thức. Những thí nghiệm thay thế phải tạo được sự hứng thú vượt trội so với thí nghiệm ban đầu. Để học sinh có thể nhớ tốt kiến thức, giáo viên nên để cho các em tự mình chuẩn bị dụng cụ, hóa chất gần gũi với cuộc sống (như giáo viên đã định hướng trong đề tài); sau đó là hãy để các em tự là thí nghiệm theo nhóm vì chỉ có tự làm thí nghiệm học sinh mới nâng cao được kĩ năng tiến hành thí nghiệm, tăng cường khả năng quan sát hiện tượng thí nghiệm, phát hiện ra những quy luật bản chất và từ đó học sinh sẽ tìm thấy vấn đề cần giải quyết. Để tạo động lực khám phá kiến thức, giáo viên cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi mở, giúp học sinh tự mình chiếm lĩnh tri thức Có như vậy, các em mới dần làm quen được phương pháp làm việc một cách khoa học, rèn luyện tính cẩn thận, tư duy suy luận logic và quan trọng hơn là biết phối hợp với các thành viên trong nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập, tăng cường tình đoàn kết. 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là một số bài dạy có sử dụng thí nghiệm trong chương trình hóa học Trung học cơ sở. 4. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Khuôn khổ nghiên cứu: Các bài dạy có sử dụng thí nghiệm hóa học trong chương trình Trung học cơ sở. Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 8,9 trường THCS Dur Kmăn. Thời gian: Năm học 2015 2016

SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong mơn học chương trình trung học sở Hóa học môn học học sinh tiếp cận muộn so với môn học khác, phải tới lớp học sinh học mơn hóa học Trong mơn học Tốn Tiếng Việt có từ bậc tiểu học, học sinh làm quen từ trước nên việc học tập có phần thuận lợi hơn, nội dung kiến thức dàn trải suốt cấp học Đối với mơn Hóa học, tiếp cận muộn nên việc nghiên cứu, học tập học sinh không thuận lợi môn học khác Để học sinh làm quen với cách học mơn hóa học, giáo viên cần phải sử dụng đến phương tiện trực quan đặc trưng mơn hóa học - hệ thống thí nghiệm hóa học Các thí nghiệm hóa học điểm thuận lợi để giáo viên kết nối chất vật, tượng với kiến thức lí thuyết chương trình cách hiệu mà không khô khan Bằng cách tiến hành thí nghiệm trực quan cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, giáo viên giúp học sinh tìm chất vật, tượng cách quan sát trực tiếp Nhờ đó, học sinh dễ hiểu bài, nhớ kiến thức, từ vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Lành- Giáo viên trường Trung học sở Dur Kmăn SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở Qua thực tế giảng dạy mơn Hóa học chương trình trung học sở, thân tơi nhận thấy hệ thống thí nghiệm mà Giáo dục Đào tạo biên soạn có làm rõ trọng tâm học chưa thực hấp dẫn để kích thích hứng thú người học Hưởng ứng vận động đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên đóng vai trò người tổ chức, hướng dẫn học sinh khám phá kiến thức Tuy nhiên, hệ thống thí nghiệm xây dựng rập khn theo sách giáo khoa chưa tạo điểm nhấn, chưa có sức thu hút học sinh dù tiến hành nhiều thí nghiệm Vì vậy, nhận thấy cần phải nghiên cứu, thay số thí nghiệm sách giáo khoa thí nghiệm sinh động, hấp dẫn, kích thích tính tị mò, sáng tạo, khám phá kiến thức học sinh mà đảm bảo nội dung học Trên sở Sáng kiến kinh nghiệm thân từ năm học 2015-2016 với nghiên cứu, đổi sáng tạo trình dạy học nhằm giúp học sinh học tập mơn hóa học hứng thú hơn, tăng khả vận dụng kiến thức vào sống, nâng cao chất lượng dạy học hóa học; tơi đề xuất đề tài: “Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở” Mong đề tài giúp học sinh học tập môn Hóa học cách hứng thú, thêm u mến mơn học Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Lành- Giáo viên trường Trung học sở Dur Kmăn SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở a) Mục tiêu: Mục tiêu đề tài xây dựng kĩ thực hành thí nghiệm, tạo hứng thú học tập hình thành cho học sinh khả giải vấn đề cách khoa học, sáng tạo, đưa hóa học thực tế sống lại gần hơn, góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy học mơn Hóa học trường Trung học sở b) Nhiệm vụ: Giáo viên lựa chọn, thay thế, thêm bớt thí nghiệm dạy sau tổ chức cho học sinh tiến hành theo nhóm nhỏ (nếu có nhiều thí nghiệm thể tính chất chất nên cho học sinh làm liên tiếp, ghi tượng quan sát vào bảng sau nêu tính chất chất viết phương trình hóa học để tiết kiệm thời gian) Giáo viên tạo điểm nhấn thực thí nghiệm cách thay số thí nghiệm sách giáo khoa thí nghiệm vui, hấp dẫn, tương đương mà đảm bảo mặt nội dung kiến thức Những thí nghiệm thay phải tạo hứng thú vượt trội so với thí nghiệm ban đầu Để học sinh nhớ tốt kiến thức, giáo viên nên em tự chuẩn bị dụng cụ, hóa chất gần gũi với sống (như giáo viên định hướng đề tài); sau để em tự thí nghiệm theo nhóm có tự làm thí nghiệm học sinh nâng cao kĩ tiến hành thí nghiệm, tăng Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Lành- Giáo viên trường Trung học sở Dur Kmăn SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở cường khả quan sát tượng thí nghiệm, phát quy luật chất từ học sinh tìm thấy vấn đề cần giải Để tạo động lực khám phá kiến thức, giáo viên cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi mở, giúp học sinh tự chiếm lĩnh tri thức Có vậy, em dần làm quen phương pháp làm việc cách khoa học, rèn luyện tính cẩn thận, tư suy luận logic quan trọng biết phối hợp với thành viên nhóm để giải nhiệm vụ học tập, tăng cường tình đồn kết Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài số dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Khuôn khổ nghiên cứu: Các dạy có sử dụng thí nghiệm hóa học chương trình Trung học sở Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 8,9 trường THCS Dur Kmăn Thời gian: Năm học 2015 - 2016 Phương pháp nghiên cứu a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: - Phương pháp phân tích – tổng hợp tài liệu: Qua việc nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng giáo viên; tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ năng; Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Lành- Giáo viên trường Trung học sở Dur Kmăn SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở sách giáo khoa, sách giáo viên ; số thiết kế dạy tài liệu khác có liên quan (phương pháp giảng dạy mơn hóa học) … giúp tơi định hướng cách thức, phương pháp tối ưu giảng dạy mơn Hóa học Đặc biệt, nguồn tài liệu vô phong phú, đa dạng thể loại hình thức – mạng Internet Qua việc tìm hiểu thí nghiệm trang điện tử này, tơi thu thập nhiều thí nghiệm vui, hấp dẫn (pháo hoa, làm sữa chua…) b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra: giáo viên điều tra việc học mơn hóa học như: niềm u thích mơn, làm thí nghiệm, thích làm thí nghiệm hóa học, kết học tập mơn hóa học, hiểu biết/ ứng dụng thực tế kiến thức hóa học vào thực tế sống - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: qua soạn giáo án giảng dạy thực tế, dự giờ, rút kinh nghiệm từ tiết dạy đồng nghiệp thái độ học tập, kết học tập học sinh, từ tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: thường xuyên trò chuyện với học sinh để biết tâm tư nguyện vọng cách thức học tập em, phương pháp giáo viên giảng dạy có tạo chuyển biến kiến thức, nhận thức, hành động em… Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Lành- Giáo viên trường Trung học sở Dur Kmăn SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm: Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm thí nghiệm dựa vào hóa chất, dụng cụ mà giáo viên/ tự thân em chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên Kết hợp với thí nghiệm mà giáo viên đưa vào hệ thông câu hỏi gợi mở kiến thức Giáo viên đo lường hiệu thí nghiệm mang lại có khác so với thí nghiệm sách giáo khoa yêu cầu tiến hành hay không Từ đó, giáo viên rút kinh nghiệm cho thân c) Phương pháp thống kê toán học: với mục đích khảo sát định lượng u thích mơn hóa học hệ thống môn học cấp Trung học sở; thứ hai tính tốn tỉ lệ phần trăm chất lượng học mơn hóa học học sinh; thứ ba xem xét mức độ vận dụng kiến thức học vào thực tế sống PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lí luận Theo nghị 29 NQ/TW Trung ương khóa XI: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Giáo viên khai thác thiết bị dạy học (trong có cơng nghệ thơng tin) tăng cường thí nghiệm, thực hành trực quan (kênh chữ, Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Lành- Giáo viên trường Trung học sở Dur Kmăn SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở kênh hình) để nâng cao hiệu dạy học gắn giảng sát với thực tế sống Đã có nhiều phương pháp dạy học tích cực áp dụng, triển khai mang lại kết khả quan: Phương pháp dạy học nhóm, phương pháp giải vấn đề, phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp bàn tay nặn bột… Trường công tác 12 trường nước thí điểm mơ hình Trường học Sự khác biệt mơ hình Trường học so với mơ hình giáo dục đại trà chủ yếu nằm điểm quan trọng: Thay đổi cách thức tiếp cận tài liệu học sinh phương pháp tổ chức hoạt động dạy học giáo dục giáo viên Qua gần năm dạy học theo mơ hình chứng minh việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực mang lại nhiều kết tốt đẹp Trong đó, học sinh đóng vai trị trung tâm hoạt động dạy học giáo viên người trực tiếp tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập Do đó, phương pháp tổ chức hoạt động dạy học giáo dục giáo viên gần định hoàn toàn đến lực, phẩm chất học sinh Nếu giáo viên biết vận dụng linh hoạt, khéo léo phương pháp phương tiện dạy học kết dạy học bước nâng cao Qua việc nghiên cứu, áp dụng, khảo sát thực tiễn nhận thấy môn đặc thù Hóa học, giáo viên khai thác lợi mơn (thí nghiệm, thực hành) mang lại nhiều lợi ích thiết thực: tạo hứng thú, rèn luyện Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Lành- Giáo viên trường Trung học sở Dur Kmăn SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở khả quan sát, tính cẩn thận, kĩ làm thí nghiệm, tư khoa học, gắn kiến thức học vào thực tế sống Đề tài mà thân muốn đề xuất phần đáp ứng yêu cầu Trước mắt giúp học sinh nắm nội dung trọng tâm học, tạo hứng thú học tập Sau tạo cho học sinh tâm chủ động khám phá kiến thức Đồng thời, hình thành tư khoa học, lực giải vấn đề, kĩ làm việc nhóm, góp phần hình thành phẩm chất tăng khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống cho em học sinh a Vai trị quan trọng thí nghiệm dạy học hóa học Thí nghiệm có vai trị quan trọng nghiên cứu khoa học quan trọng đặc biệt dạy học hóa học Thí nghiệm có vai trị quan trọng q trình phát triển nhận thức người giới Thí nghiệm phần thực khách quan thực tái tạo lại điều kiện đặc biệt, người chủ động điều khiển yếu tố tác động vào trình xảy để phục vụ cho muc đích định Thí nghiệm giúp người gạt bỏ phụ, khơng chất để tìm chất vật tượng Thí nghiệm giúp người phát quy luật ẩn náu giới tự nhiên Mặt khác, cịn giúp người kiểm chứng, làm sáng tỏ giả thuyết khoa học Đúng Ăng ghen nói: “Trong nghiên cứu khoa học tự nhiên, lịch sử, phải xuất phát từ thật có, từ hình thái Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Lành- Giáo viên trường Trung học sở Dur Kmăn SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở thực khác vật chất; khoa học lí luận tự nhiên, cấu tạo nên mối liên hệ để ghép chúng vào thật, mà phải từ thật đó, phát mối liên hệ ấy, phải chứng minh mối liên hệ thực nghiệm” Thí nghiệm tảng việc dạy học hóa học Nó giúp học sinh chuyển từ tư cụ thể sang tư trừu tượng ngược lại Khi làm thí nghiệm, học sinh làm quen với chất hóa học trưc tiếp nắm bắt tính chất lí, hóa chúng Từ em hiểu q trình hóa học, nắm vững khái niệm, định luật hóa học Nếu khơng có thí nghiệm thì: + Giáo viên tốn nhiều thời gian để giảng giải khơng rõ khơng khơng phải thứ diễn đạt trọn vẹn lời Lời nói trừu tượng cịn thí nghiệm cụ thể + Học sinh tiếp thu kiến thức thiếu xác vững Các em khó hiểu khơng có biểu tượng rõ ràng, cụ thể chất, tượng hóa học Ví dụ: Phản ứng tạo kết tủa đồng (II) hiđroxit dạng keo, màu xanh Nếu khơng có thí nghiệm học sinh khơng thể hình dung dạng keo Màu xanh có nhiều màu xanh khác + Học sinh chóng qn khơng hiểu bài, khơng có ấn tượng sâu sắc hình ảnh cụ thể Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Lành- Giáo viên trường Trung học sở Dur Kmăn SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở Thí nghiệm cầu nối lí thuyết thực tế Nhiều thí nghiệm gần gũi với đời sống, với quy trình cơng nghệ Vì vậy, thí nghiệm giúp học sinh vận dụng điều học vào thực tế sống Thí nghiệm giúp học sinh rèn luyên kĩ thực hành (các thao tác cách thức tiến hành thí nghiệm), hình thành đức tính người lao động mới: cẩn thận, khoa học, kỉ luật Thí nghiệm giúp học sinh phát triển tư duy, hình thành giới quan vật biện chứng Khi tự tay làm thí nghiệm tận mắt nhìn thấy tượng hóa học xảy ra, học sinh tin tưởng vào kiến thức học thêm tin tưởng vào thân Khi làm thí nghiệm dễ gây húng thú học tập Học sinh u thích mơn khơng thể say mê khoa học với giảng lí thuyết khơ khan Thí nghiệm với tượng thí nghiệm kì lạ, hấp dẫn thuận lợi riêng mơn hóa học so với mơn khoa học khác Nếu giáo viên biết tận dụng, phát triển cách sáng tạo, linh hoạt trình dạy học kết hoạt động dạy học hóa học trường phổ thông chắn nâng cao b Các nguyên tắc xây dựng hệ thống thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Lành- Giáo viên trường Trung học sở Dur Kmăn 10 SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở Tổng số Năm học Số lượng học sinh Khối lớp Tỉ lệ % học sinh trung bình 2014-2015 85 62 73 % 2015-2016 90 80 89 % 2014-2015 89 67 75 % 2015-2016 94 88 94% Qua bảng số liệu trên, nhận thấy biến chuyển khả quan kết vận dụng đề tài chương trình dạy học hóa học trường Trung học sở Dur Kmăn Bản thân tơi thực đề tài q trình dạy lớp 8A 1, 8A2, 8A3,9A1, 9A2 9A3 năm học 2015 – 2016 Tôi nhận thấy đa số học sinh nắm vững kiến thức bản, vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Kết cụ thể thể điểm hóa học năm học 2015 – 2016 sau: Lớp – số học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 8A1: 33 20 8A2 : 27 13 8A3 : 30 10 15 9A1 : 31 11 17 9A2 : 30 13 15 9A3 : 33 17 Tổng: 184 14 81 79 10 Một vài đơn cử thấy học sinh nhớ kiến thức tốt: trước chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy học; sau dạy hiđrocacbon Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Lành- Giáo viên trường Trung học sở Dur Kmăn 44 SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở học sinh dễ nhầm lẫn etilen axetilen phần tên gọi gần giống nhau, phần tính chất vật lí hóa học có nhiều điểm chung Từ tơi đưa thí nghiệm Đốt cháy nước đá vào dạy học học sinh khơng cịn nhầm lẫn chất này, em nhớ cách điều chế axetilen phịng thí nghiệm từ đất đèn (CaC2) Khi học Nhơm (hóa 9), tơi có làm cho học sinh xem tượng Pháo hoa (đốt hỗn hợp bột nhơm thuốc tím gói tờ giấy khô); sau học sinh hiểu chất thí nghiệm (thuốc tím bị nhiệt phân sinh oxi; bột nhôm cháy oxi nên bắn tia lửa trông pháo hoa) Dạy đến Cacbon (hóa 9), tơi thực thí nghiệm trộn bột than gỗ với thuốc tím (khơng cho học sinh biết chất thuốc tím); sau quan sát tượng hầu hết học sinh dự đoán chất mà trộn chung với bột than gỗ thuốc tím; em giải thích tượng cách dễ dàng Qua đó, tơi thấy học sinh có liên hệ kiến thức việc suy luận, giải vấn đề cách khoa học Trước đây, chưa áp dụng đề tài, hỏi vật gần gũi với em viên phấn viết bảng, vỏ trứng…các em có biết chứa chất chủ yếu không? Hầu lớp Sau áp dụng thí nghiệm cho vỏ trứng, viên phấn tác dụng với dung dịch axit (HCl/ H2SO4) học sinh cảm thấy thích thú Khi tơi dạy đến Axit axetic (hóa 9), tơi cho vài mẩu phấn viết bảng vào ống nghiệm chứa dung dịch axit axetic u cầu học sinh viết phương trình hóa Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Lành- Giáo viên trường Trung học sở Dur Kmăn 45 SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở học xảy hầu hết em viết được; học sinh nhớ thành phần chủ yếu phấn viết bảng đá vôi (CaCO3) * Giá trị khoa học: Việc áp dụng số đổi việc chuẩn bị, tiến hành thí nghiệm hóa học đề cập làm cho học sinh tích cực, chủ động việc học, tạo hứng thú học tập, hiểu tốt Học sinh có kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tế sống, góp phần nâng cao hiệu việc dạy học mơn hóa học trường Trung học sở nói riêng trường phổ thơng nói chung Giá trị khoa học đề tài nằm chuyển biến nhận thức, nhân cách học sinh Học sinh hiểu mục đích việc học, khơng học để biết kiến thức mà học để làm, để chung sống để tự khẳng định “Học đơi với hành” câu tục ngữ hệ học sinh biết đến liệu có phần trăm học sinh làm điều Nếu học sinh chưa thực điều lỗi việc biên soạn chương trình sách giáo khoa, thứ hai lỗi giáo viên chưa kết nối kiến thức học với thực tế sống Qua việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế dạy học, tơi nhận thấy phần đưa thực tế sống vào học, giúp học sinh giải thích số tượng gần gũi đời sống hàng ngày Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Lành- Giáo viên trường Trung học sở Dur Kmăn 46 SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở * Phạm vi hiệu ứng dụng Với đề tài trên, thân áp dụng việc dạy học hóa học trường Trung học sở Dur Kmăn thu kết khả quan Tôi nghĩ rằng, không học sinh trường công tác mà học sinh trường nào, cấp học xem giáo viên làm tự làm thí nghiệm vui, hấp dẫn, u thích mơn học, hứng thú, khắc sâu kiến thức Từ đó, tạo tảng cho việc áp dụng kiến thức học vào thực tế sống Hạn chế đề tài phạm vị áp dụng tương đối nhỏ (chỉ áp dụng dạy hóa học Trung học sở có sử dụng thí nghiệm) Do đó, dạy cịn lại, giáo viên phải có nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi từ đồng nghiệp phương pháp hay, phù hợp, nắm bắt đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh để giúp học sinh hiểu bài, nắm tốt PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Với việc thay thế, thêm, bớt số thí nghiệm hóa học vui, hấp dẫn; dụng cụ, hóa chất đơn giản, dễ kiếm, gần gũi với thực tế sống mà đảm bảo nội dung học làm cho học sinh học tập hứng thú chủ động hơn, Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Lành- Giáo viên trường Trung học sở Dur Kmăn 47 SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở hình thành khả phát giải vấn đề cách sáng tạo Học sinh nhớ kiến thức tốt hơn, vận dụng kiến thức sách vào thực tế sống Tuy nhiên, để đề tài mang lại thành cơng cao cần cố gắng học sinh, quan tâm sát giáo viên gia đình học sinh Đối với thời lượng tiết học không nhiều, ngồi việc xây dựng hệ thống thí nghiệm, giáo viên cần lựa chọn hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh khám phá kiến thức cách chủ động, quan tâm nhiều đến em học sinh Nếu làm tin hoạt động dạy học hóa học trường Trung học sở thu nhiều kết tốt Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào hoạt động dạy học, nhận thấy học sinh thành thạo kĩ thực hành thí nghiệm, bị lơi vào dạy chủ động hoạt động khám phá kiến thức Kết hiểu tốt hơn, nhớ kiến thức áp dụng vào sống Bằng việc áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy, thân nhận thấy thành công em học sinh háo hức chờ đợi tiết học hóa học có thí nghiệm, chất lượng tiết học thực hành hóa học nâng cao em có kĩ thực hành tốt Thứ hai mức độ nhớ kiến thức tốt em tự tay làm thí nghiệm, xem thí nghiệm hấp dẫn nên có ấn tượng sâu Thứ ba em khơng cịn nhút nhát, tự đặt câu hỏi liên quan đến tượng thực tế sống cho giáo viên Đó sở ban đầu để em vận dụng kiến thức hóa học vào sống Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Lành- Giáo viên trường Trung học sở Dur Kmăn 48 SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở Về thân giáo viên, nhận thấy việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy giúp truyền đạt kiến thức đến em học sinh nhẹ nhàng, tự nhiên mà hiệu Tăng tình cảm giáo viên học sinh, thấy em yêu quý hơn, gần gũi với giáo viên Đề tài qua thẩm định cấp huyện đánh giá cao, thân thiết nghĩ nên phổ biến trước tiên cho đồng nghiệp dạy hóa trường, nghe góp ý sau trao đổi kinh nghiệm tới giáo viên cụm chuyên môn Nếu giáo viên trường cụm chuyên môn áp dụng đề tài vào thực tế dạy học mang lại hiệu cao Phịng giáo dục tổ chức buổi tập huấn/ chuyên đề để phổ biến cho giáo viên dạy hóa tồn Huyện Trong năm học 2016-2017, thân tơi tiếp tục áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy học trường công tác; nhận phản hồi từ học sinh để tiếp tục hoàn thiện đề tài Bên cạnh đó, tơi tiếp tục nghiên cứu để đưa câu hỏi dẫn dắt cách có hệ thống thực thí nghiệm cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách tốt nhất, tăng khả tư duy, sáng tạo, kĩ thực hành quan hết học sinh ứng dụng kiến thức học vào thực tế sống Ngồi ra, tơi tiếp tục nghiên cứu thêm tài liệu, nguồn thông tin để tìm nhiều thí nghiệm hóa học vui, hấp dẫn liên quan đến kiến thức học bổ sung vào đề tài Chắc chắn thực tế, cịn có nhiều phương pháp dạy học hóa học hiệu thơng qua thí nghiệm mà phạm vi sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Lành- Giáo viên trường Trung học sở Dur Kmăn 49 SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở nhỏ người viết chưa thể Vì vậy, hi vọng kết hợp kinh nghiệm mà chia sẻ với kinh nghiệm có, q thầy lựa chọn phương pháp giảng dạy hóa học tối ưu Mặc dù có cố gắng, song đề tài sáng kiến kinh nghiệm chắn khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong nhận góp ý chân thành q thầy cơ! Xin trân trọng cảm ơn! Kiến nghị * Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: Cần tăng cường đầu tư phương tiện, trang thiết bị nhằm phục vụ tốt cho việc dạy học (đầu tư mua số hóa chất thay cho hóa chất hết hạn hóa chất khó bảo quản) Sau đợt chấm sáng kiến kinh nghiệm, nên xếp tổ chức tiết chuyên đề dạy học, buổi tập huấn cho giáo viên hóa học địa bàn huyện với mục đích phổ biến sáng kiến kinh nghiệm hay, bổ ích, thiết thực, có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học Đầu tư cho trường Trung học sở địa bàn huyện nhà Tủ hút khí độc (Tủ hốt) để giảm thiểu ảnh hưởng hóa chất, thí nghiệm độc hại tới giáo viên dạy hóa, sinh đặc biệt em học sinh * Đối với gia đình học sinh: Gia đình học sinh cần quan tâm đến việc học cái, chuẩn bị tốt điều kiện cho việc học con, thường xuyên liên lạc với giáo viên chủ nhiệm Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Lành- Giáo viên trường Trung học sở Dur Kmăn 50 SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở để nắm bắt tình hình học tập em Lớp lớp giai đoạn em có thay đổi tâm sinh lí phức tạp, cần quan tâm thầy cô giáo, đặc biệt gia đình * Đối với nhà trường: Cần trang bị, mua sắm đồ dùng dạy học, sách tham khảo cho giáo viên học sinh (Ví dụ: Hóa học vui, Nhà hóa học tí hon, 10 vạn câu hỏi sao, Khoa học phiêu lưu kí ) Có hình thức tun dương, khen thưởng kịp thời giáo viên, học sinh có thành tích để động viên tinh thần cho cố gắng phấn đấu dạy học Nhà trường cần đầu tư nhiều việc trang bị dụng cụ bảo hộ (bình chữa cháy mini, trang y tế, găng tay cao su, kính bảo vệ mắt…) để đảm bảo an toàn cho giáo viên học sinh tiết học hóa học có sử dụng thí nghiệm Tổ chức tiết học ngoại khóa mơn Hóa học (1 học kì lần) để học sinh ơn luyện, kết nối kiến thức học với thực tế Giáo viên chịu trách nhiệm chuẩn bị nội dung tìm kiếm, đặt câu hỏi hóa học gần gũi với thực tế, tượng kì thú quanh em để học sinh có háo hức, mong muốn tham gia Dur Kmăl, ngày 18 tháng 03 năm 2017 Người viết Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Lành- Giáo viên trường Trung học sở Dur Kmăn 51 SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở Nguyễn Thị Tuyết Lành Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Lành- Giáo viên trường Trung học sở Dur Kmăn 52 SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa, sách giáo viên hóa học 8,9 Giáo dục Đào tạo - Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ mơn hóa học trung học sở - Tài liệu: Thực hành thí nghiệm (Phương pháp dạy học hóa học) (Khoa Hóa-Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh) Chủ biên: Tiến sĩ Trịnh Văn Biều Đồng tác giả: Thạc sĩ Trang Thị Lân, Thạc sĩ Vũ Thị Thơ, Thạc sĩ Trần Thị Vân - Tài liệu: Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm (Dùng cho trường Đại học sư phạm Cao đẳng sư phạm)- Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Lành- Giáo viên trường Trung học sở Dur Kmăn 53 SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở Chủ biên: Lê Văn Hồng Đồng tác giả: Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng - Trang Web: hoahocngaynay.com - Trang Web: youtube.com Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Lành- Giáo viên trường Trung học sở Dur Kmăn 54 SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở Phê duyệt hội đồng chấm Sáng kiến kinh nghiệm cấp trường …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chủ tịch hội đồng chấm Sáng kiến kinh nghiệm cấp trường Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Lành- Giáo viên trường Trung học sở Dur Kmăn 55 SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở …………………………………… Phê duyệt hội đồng chấm Sáng kiến kinh nghiệm cấp huyện …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thay mặt hội đồng chấm Sáng kiến kinh nghiệm cấp huyện ………………………… Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Lành- Giáo viên trường Trung học sở Dur Kmăn 56 SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài……………………………………………… …… Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lí luận a) Vai trị quan trọng thí nghiệm dạy học hóa học ……………….… b) Các nguyên tắc xây dựng hệ thống thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở…………………………………………………………………6 Thực trạng vấn đề nghiên cứu………………………………………………6 Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp, biện pháp …………………………… ……….….10 b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp …… …………10 c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp ………………….………….…24 Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Lành- Giáo viên trường Trung học sở Dur Kmăn 57 SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng……………………………………………… 25 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận… ………………………………………… ……… ……….….27 Kiến nghị …………….……………………………………… ….…… .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO……….……………………………………………31 Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Lành- Giáo viên trường Trung học sở Dur Kmăn 58 ...SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở Qua thực tế giảng dạy mơn Hóa học chương trình trung học sở, thân tơi nhận thấy hệ thống thí nghiệm. .. trường Trung học sở Dur Kmăn 12 SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở BBiểu đồ 2: Các hình thức tiếp xúc thí nghiệm học sinh trường Trung. .. trường Trung học sở Dur Kmăn 19 SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy có sử dụng thí nghiệm chương trình hóa học Trung học sở nghiệm khơng nên q nhiều, từ đến thí nghiệm hợp lí + Thí nghiệm

Ngày đăng: 25/04/2021, 22:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan