1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MĨ THUẬT LỚP 1 TÊN BÀI DẠY: CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT

7 2,6K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 54,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MĨ THUẬT LỚP 1 TÊN BÀI DẠY: CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT I Mục tiêu: Nhận ra và nêu đặc điểm của các đường nét cơ bản. Vẽ được các nét và tạo ra sự chuyển động của các đường nét khác nhau theo ý thức. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II Chuẩn bị: GV: Hình ảnh hoặc hình vẽ các nét thẳng, gấp khúc, cong, nét đứt… HS Giấy vẽ, bút chì, bút màu… III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 GV HS Kiểm tra đồ dùng học tâp. Khởi động: Cả lớp hát bài “Cháu vẽ ông Mặt trời” HĐ1: Tìm hiểu Quan sát H1.1và H 1.2 trong sách học MT (Tr5) thảo luận nhóm và TLCH: +Trong tranh có những nét gì? +Đặc điểm của từng nét như thế nào? +Nét nào được vẽ bằng màu đậm? Nét nào được vẽ bằng màu nhạt? +Nét nào vẽ to, nét nào vẽ nhỏ? GV chốt ý: Trong các bức tranh sử dụng các loại nét và kết hợp với nhau như nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc. Các nét vẽ có nét đậm, nét nhạt khiến cho các hình ảnh trong bức tranh thêm sinh động và phong phú. HĐ2: Cách thực hiện Cho HS quan sát H1.3 trong sách học MT (Tr6) để hiểu về cách vẽ các nét. GV vẽ lên bảng để HS quan sát, vừa vẽ vừa giảng giải cho các em hiểu quy tắc khi đưa nét và làm thế nào để được nét đậm, nét nhạt như: +Cách giữ tay để tạo nét thẳng, cách chuyển động để tạo nét cong hay nhấc tay để tạo nét đứt…. +Cách ấn tay để tạo nét đậm, nét nhạt. +Cách sử dụng màu để tạo đậm nhạt. Phối kết hợp các nét để tạo hiệu quả bức tranh. GV chốt: Khi vẽ chúng ta có thể vẽ các nét thẳng, cong,gấp khúc hay nét đứt bằng các màu sắc khác nhau. Có thể ấn mạnh tay nhẹ tay khi vẽ để tạo độ đậm nhạt cho nét vẽ. HS nghe và hát theo nhạc HS hoạt động theo nhóm Quan sát và trả lời câu hỏi theo yêu cầu HS nêu lại. HS quan sát và theo dõi Học sinh trình bày lại cách thực hiện bằng lời

Trang 1

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MĨ THUẬT LỚP 1

TÊN BÀI DẠY: CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT

I/ Mục tiêu:

Nhận ra và nêu đặc điểm của các đường nét cơ bản

Vẽ được các nét và tạo ra sự chuyển động của các đường nét khác nhau theo

ý thức

Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn

II/ Chuẩn bị:

GV: Hình ảnh hoặc hình vẽ các nét thẳng, gấp khúc, cong, nét đứt…

HS Giấy vẽ, bút chì, bút màu…

III/ Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1

GV HS

-Kiểm tra đồ dùng học tâp

-Khởi động: Cả lớp hát bài “Cháu vẽ ông Mặt trời”

HĐ1: Tìm hiểu

-Quan sát H1.1và H 1.2 trong sách học MT (Tr5)

thảo luận nhóm và TLCH:

+Trong tranh có những nét gì?

+Đặc điểm của từng nét như thế nào?

+Nét nào được vẽ bằng màu đậm? Nét nào được vẽ

bằng màu nhạt?

+Nét nào vẽ to, nét nào vẽ nhỏ?

GV chốt ý:

- Trong các bức tranh sử dụng các loại nét và kết

hợp với nhau như nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc

-Các nét vẽ có nét đậm, nét nhạt khiến cho các hình

ảnh trong bức tranh thêm sinh động và phong phú

HĐ2: Cách thực hiện

-Cho HS quan sát H1.3 trong sách học MT (Tr6) để

hiểu về cách vẽ các nét

-GV vẽ lên bảng để HS quan sát, vừa vẽ vừa giảng

giải cho các em hiểu quy tắc khi đưa nét và làm thế

nào để được nét đậm, nét nhạt như:

+Cách giữ tay để tạo nét thẳng, cách chuyển động

để tạo nét cong hay nhấc tay để tạo nét đứt…

+Cách ấn tay để tạo nét đậm, nét nhạt

+Cách sử dụng màu để tạo đậm nhạt

Phối kết hợp các nét để tạo hiệu quả bức tranh

GV chốt:

HS nghe và hát theo nhạc

HS hoạt động theo nhóm Quan sát và trả lời câu hỏi theo yêu cầu

- HS nêu lại

-HS quan sát và theo dõi

Trang 2

-Có thể ấn mạnh tay nhẹ tay khi vẽ để tạo độ đậm

nhạt cho nét vẽ

TIẾT 2

HĐ3: Thực hành

Cho HS hoạt động cá nhân

-GV dùng đồ dùng trực quan cho HS tự nhận xét và

đưa ra ý kiến của mình khi vẽ nét và vận dụng vào

bài vẽ của mình

-Khi HS thực hành , GV lưu ý: Trong quá trình

thực hành có thể dùng bút màu hoặc bút đen, hay

ấn nhẹ tay- mạnh tay để vẽ nét đậm, nét nhạt

-GV theo dõi HS vẽ và gợi ý hướng dẫn thêm cho

các em

HĐ4 : Trưng bày, giới thiệu sản phẩm

-HD HS trưng bày sản phẩm

-HD HS thuyết trình về bài vẽ của mình.Gợi ý các

HS khác tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình

bày cảm xúc , học hỏi lẫn nhau

+Em đã sử dụng những nét gì trong bài vẽ của

mình?

+Em làm thế nào để tạo được nét to, nét nhỏ, nét

đậm, nét nhạt?

+Em thích bài vẽ của bạn nào nhất? Em học hỏi gì

qua bài vẽ của bạn?

GV chốt: đánh giá

-Yêu cầu HS tự đánh giá bài học của mình vào sách

học MT (Tr 7)

-Tuyên dương HS tích cực, động viên khuyến khích

các HS chưa hoàn thành

-Gợi ý cho HS thực hiện phần Vận dụng - sáng tạo

và chuẩn bị cho tiết học sau

HS quan sát và đưa ra nhận xét của riêng mình

HS vẽ các nét theo ý thích

cá nhân

HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

Lần lượt các thành viên của mỗi nhóm lên chia sẻ, thuyết trình sản phẩm nhóm mình, các nhóm khác

bổ sung

HS tự đánh giá vào ô hoàn thành hay ô chưa hoàn thành

Lắng nghe

Dặn dò: Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm và chuẩn bị đồ dùng để học chủ đề sau:

Sắc màu em yêu.

Trang 3

TÊN BÀI DẠY: SẮC MÀU EM YÊU

Số tiết dạy: 2 tiết Tuần day: 3,4 Người soạn: Nguyễn Thị Bé Sang Đơn vị : Trưng Vương.

I/ Mục tiêu:

Nhận ra và nêu được màu sắc của các sự vật trong tự nhiên và các đồ vật xung quanh

Nhận biết được ba màu chính : đỏ, lam, vàng

Biết cách sử dụng màu sắc để vẽ theo ý thích

Giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn

II/ Chuẩn bị:

GV: Tranh, ảnh thiên nhiên có màu sắc đẹp

HS: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ…

III/ Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1

GV HS

-KT đồ dùng học tập

-Khởi động: GV chia lớp làm hai đội chơi trò

chơi: Kể tên các màu có trong hộp màu của em

GV chốt: Màu sắc trong thiên nhiên và cuộc

sống rất phong phú đa dạng Màu sắc do ánh

sáng tạo lên

HĐ1 : Tìm hiểu

Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

-Yêu cầu cho HS quan sát H2.1 và H2.2 sách

học MT (Tr8) để cùng nhau thảo luận, nêu tên:

+Kể tên các sự vật trong tranh?

+Kể tên các đồ vật trong tranh?

+Kể tên màu sắc của các hình ảnh trong tranh?

GV chốt:

+Xung quanh ta là thế giới đầy màu sắc Màu

sắc làm cho thiên nhiên và mọi vật thêm đẹp

-HS quan sát H2.3 để nhận biết ba màu chính:

+Hãy gọi tên các màu ở H2.3

GV đọc ghi nhớ: Ba màu đỏ, lam, vàng là ba

màu chính( ba màu cơ bản) trong hội họa

-HS quan sát H2.4 rồi trải nghiệm với màu sắc

và TLCH:

Lớp trưởng báo cáo

HS tham gia trò chơi

Lắng nghe

Nhóm trưởng điều hành các thành viên thảo luận và trả lời câu hỏi

Các nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung

HS quan sát và TL

Lắng nghe

HS trả lời

Trang 4

GV đọc ghi nhớ: Có thể kết hợp ba màu chính

với các màu khác để vẽ các sự vật, đồ vật…

HĐ2: Cách thực hiện

HS quan sát H2.5b để cùng nhau nhận biết về

cách vẽ màu

-GV làm mẫu cách cầm bút, cách vẽ màu vào

hình2.5a

-Yêu cầu HS vẽ màu vào H2.5a

GV theo dõi và hướng dẫn thêm

HS quan sát

HS theo dõi

HS chọn màu để vẽ

TIẾT 2

HĐ3:Thực hành

Cho HS hoạt động cá nhân

-Yêu cầu HS quan sát H2.6 để tham khảo cho

bài làm:

+Vẽ các hình ảnh theo ý thích bằng cách phối

hợp ba màu đỏ, vàng,lam với các màu khác để

tạo thành bức tranh

-Trước khi thực hành,GV đọc phần lưu ý(Tr10)

-GV yêu cầu HS thực hành

HĐ4: Trưng bày,giới thiệu sản phẩm

-HDHS trưng bày sản phẩm

-HDHS thuyết trình về bài vẽ của mình

-Gợi ý cho HS cùng tham gia đặt câu hỏi để tự

đánh giá,chia sẻ,trình bày cảm xúc lẫn nhau:

+Em có thấy thú vị khi thực hiện bài vẽ này

không?

+Em đã thể hiện màu sắc như thế nào trong bài

vẽ của mình?

+Em thích bài vẽ nào nhất của các bạn trong

lớp?

-GV chốt: đánh giá

+Yêu cầu HS tự đánh giá bài học của mình vào

sách MT(Tr11)

-Tuyên dương HS tích cực ,động viên khuyến

khích các HS chưa hoàn thành

-Gợi ý cho HS thực hiện phần:Vận dụng - Sáng

tạo và chuẩn bị cho tiết học sau

Cá nhân

HS quan sát

Lắng nghe

HS thực hiện

HS trưng bày sản phẩm

HS lần lượt lên thuyết trình về sản phẩm của mình,cùng chia

sẻ và bổ sung cho sản phẩm của bạn

HS tự đánh giá vào ô hoàn thành hay chưa hoàn thành Lắng nghe

Trang 5

Dặn dò:Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm và chuẩn bị đồ dùng để học chủ đề sau:

Sáng tạo cùng hình vuông, hình tròn,hình chữ nhật,hình tam giác.

TÊN ĐỀ BÀI: SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN,

HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC

Số tiết dạy: 2 tiết Tuần: 5,6 Người soạn: Nguyễn Thị Bé Sang Đơn vị:Trưng Vương I/ Mục tiêu:

Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong tự nhiên có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác

Vẽ được hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác

Biết gắn kết các hình vuông, hình tròn, hình tam giác để sáng tạo ra hình ảnh của các con vật,đồ vật hoặc các hình ảnh trong tự nhiên

Giới thiệu ,nhận biết và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,

của bạn

II/Chuẩn bị:

GV: Một vài đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác

HS: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì,giấy màu, kéo, hồ dán…

III/Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1

GV HS

-KTđồ dùng học tập

Khởi động:GV yêu cầu HS tìm xem trong lớp

học những đồ vật nào có dạng hình vuông, hình

CN, hình tròn, hình tam giác

HĐ1: Tìm hiểu

-Cho HS quan sát H3.1 sách học MT(Tr 12)

thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

+Nêu tên các hình ảnh trong tranh?

+Các hình ảnh đó có dạng hình gì?

-GV nhận xét, chốt ý

-Quan sát các sản phấm MT trong H3.2 và

TLCH:

+Em nhận ra hình ảnh gì?

+Các hình ảnh đó được tạo nên bởi các hình gì?

-GV nhận xét

GV:Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình

vuông, hình chữ nhật, hình tròn và hình tam

giác.Chúng ta vẽ các hình này rồi ghép lại để

Lớp trưởng báo cáo

HS thực hiện

HS thảo luận và TLCH

Các nhóm lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình, nhóm khác bổ sung

HS nhận xét

Trang 6

-HS quan sát H3.3 để tham khảo cách thực hiện

sản phẩm MT từ hình vuông, hình tròn, hình

chữ nhật, hình tam giác

-GV vẽ lên bảng (nhiều cỡ to, nhỏ) để HS quan

sát và HD cách vẽ

-Quan sát các sản phẩm trong H3.4

-GVHD làm mẫu các bước:

+Vẽ các hình vuông, hình tròn,…ra mặt sau tờ

giấy màu hoặc giấy vẽ và vẽ màu.Cắt hoặc xé

các hình ra khỏi tờ giấy

+Sắp xếp các hình để tạo thành con vật, đồ vật

hoăc các hình ảnh trong tự nhiên

+Dán các hình ảnh vừa tạo thành vào tờ giấy A4

sao cho cân đối

-Yêu cầu HS có ý tưởng sáng tạo từ hình vuông,

hình tròn, hình CN, hình tam giác

-GV cho HS xem thêm một số sản phẩm MT

khác

-GV đọc phần ghi nhớ

HS theo dõi

HS tự chọn ý tưởng

HS tham khao Lắng nghe

TIẾT 2

HĐ3:Thực hành

Cho HS thực hành cá nhân

-Yêu cầu HS tạo các hình vuông, hình CN, hình

tròn, hình tam giác(nhiều cỡ to,nhỏ)

-Lựa chọn và sắp xếp các hình đó để tạo sản

phẩm theo ý thích

GVtheo dõi và gợi ý thêm cho HS tìm ý tưởng

sáng tạo

HĐ4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm

-HDHS trưng bày sản phẩm

-HDHS thuyết trình về sản phẩm của mình.Gợi

ý HS cùng tham gia đặt câu hỏi để tự đánh giá,

chia sẻ, trình bày cảm xúc lẫn nhau:

+Em có thấy vui khi thể hiện ý tưởng sáng tạo

của mình không?

+Em thích bài nào nhất của các bạn trong lớp?

-GV chôt: đánh giá

+Yêu cầu HS tự đánh giá bài học của mình vào

sách học MT (Tr 15)

HS thực hành

HS trưng bày sản phẩm

HS lần lượt lên thuyết trình về sản phẩm của mình, cùng chia

sẻ, bổ sung sản phẩm của bạn

HS tự đánh giá vào ô hoàn thành hay chưa hoàn thành

Trang 7

-Tuyên dương HS tích cực, động viên khuyến

khích HS chưa hoàn thành

-Gợi ý cho HS thực hiện phần : Vận dụng - Sáng

tạo và chuẩn bị cho tiết học sau

Dặn dò: Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm và chuẩn bị đồ dùng để học chủ đề sau:

Những con cá đáng yêu.

Ngày đăng: 23/04/2017, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w