Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới ( SAEPS) của Đan Mạch

14 5.9K 15
Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới ( SAEPS) của Đan Mạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Lời mở đầu: Thực hiện Nghị quyết số 29NQTW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNHHĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo được sự hỗ trợ của Chính phủ Đan Mạch, đã triển khai Dự án Hỗ trợ giáo dục Mĩ thuật cấp tiểu học (SAEPS). Sau thời gian thử nghiệm tại các trường tiểu học ở một số tỉnh, thành phố đại diện cho các vùng miền trên cả nước, Dự án đã chứng tỏ tính ưu việt và sự phù hợp với nhu cầu đổi mới về phương pháp dạy học Mĩ thuật cấp tiểu học ở Việt Nam. Căn cứ vào mục tiêu giáo dục đã đề ra cho bậc tiểu học, xác định rõ vai trò và mục tiêu giáo dục của bộ môn cũng thông qua thực tế giảng dạy áp dụng phương pháp mới giúp học sinh thực hiện tốt bộ môn Mĩ thuật tôi tự khẳng định và rút ra một số kinh nghiệm sau : Môn Mĩ thuật là môn dành thời gian chủ yếu để học sinh thực hành, do vậy giáo viên cần thiết kế bài dạy như một kế hoạch tổ chức các hoạt động, để học sinh chủ động, tích cực tham gia và phát huy hết khả năng và năng lực của mình ở mỗi bài vẽ. Trong mỗi tiết học, giáo viên cần lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học để luôn luôn tạo được không khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi cuốn học sinh, tránh giờ học tẻ nhạt, khô cứng. Đối với một số bài vẽ tranh đề tài, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh hoạt động vẽ theo tổ, theo nhóm để các thành viên trong nhóm có dịp thể hiện năng lực cá nhân trước bạn bè, thầy cô giáo. Có thể đưa các trò chơi hổ trợ cho nội dung bài học khi thấy cần thiết, phù hợp. Tạo mọi điều kiện để tất cả học sinh chủ động, tích cực tham gia và tham gia có hiệu quả các hoạt động, quan tâm nhiều hơn đến các học sinh nhút nhát, chưa tích cực hoạt động. Về phân bố thời gian của tiết học, giáo viên cần lưu ý bố trí thời gian hướng dẫn bài và thời gian thực hành của học sinh sao cho hợp lí ( phần hướng dẫn của giáo viên chỉ nên từ 7 đến 10 phút, phần thực hành từ 20 đến 25 phút, phần đánh giá từ 4 đến 5 phút ). Tuỳ theo nội dung của từng bài, giáo viên điều chỉnh thời gian thực hành của học sinh cho phù hợp, không thực hiện máy móc cho tất cả các bài. Trong quá trình thực hiện các tiết dạy, giáo viên cần lưu ý học sinh hiểu biết cái đẹp, cảm nhận cái đẹp làm trọng tâm, không nên đi sâu rèn luyện kĩ năng vẽ. Tất cả các bài thực hành của học sinh đều phải được giáo viên đánh giá thường xuyên theo quy định đánh giá của Bộ. Không áp đặt đòi hỏi quá cao đối với học sinh. Nên lấy động viên, khích lệ là chính, cố gắng tìm những ưu điểm dù nhỏ nhất ở từng học sinh để kịp thời động viên, khen ngợi. Muốn giảng dạy tốt môn học trước hết giáo viên phải hiểu được mục đích, yêu cầu của môn học, từ đó tìm ra cho mình một định hướng giảng dạy đúng đắn. Phải hiểu được đặc điểm tâm lý của trẻ, hiểu biết được mức độ cảm nhận của học sinh về thế giới xung quanh thông qua các bài học. Luôn tôn trọng gần gũi học sinh. Phải có tính kiên trì trong công tác giảng dạy, khéo léo động viên kịp thời đối với các em. Việc quan trọng yêu cầu của mỗi tiết học là giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan, trực quan phải đẹp, hấp dẫn để học sinh quan sát. Sử dụng linh hoạt trong phối hợp các phương pháp dạy học. Thường xuyên trao đổi để tìm ra phương pháp dạy học thích hợp. Ứng dụng thông tin phần mềm công nghệ thông tin vào môn Mĩ thuật như qua đĩa, băng hình, ... có như vậy chất lượng học tập mới đạt kết quả cao.

Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp ( SAEPS) Đan Mạch I Lời mở đầu: Thực Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNHHĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế, Bộ Giáo dục Đào tạo hỗ trợ Chính phủ Đan Mạch, triển khai Dự án Hỗ trợ giáo dục Mĩ thuật cấp tiểu học (SAEPS) Sau thời gian thử nghiệm trường tiểu học số tỉnh, thành phố đại diện cho vùng miền nước, Dự án chứng tỏ tính ưu việt phù hợp với nhu cầu đổi phương pháp dạy - học Mĩ thuật cấp tiểu học Việt Nam Căn vào mục tiêu giáo dục đề cho bậc tiểu học, xác định rõ vai trò mục tiêu giáo dục môn thông qua thực tế giảng dạy áp dụng phương pháp giúp học sinh thực tốt môn Mĩ thuật tự khẳng định rút số kinh nghiệm sau : - Môn Mĩ thuật môn dành thời gian chủ yếu để học sinh thực hành, giáo viên cần thiết kế dạy kế hoạch tổ chức hoạt động, để học sinh chủ động, tích cực tham gia phát huy hết khả lực vẽ - Trong tiết học, giáo viên cần lựa chọn phối hợp phương pháp dạy học để ln ln tạo khơng khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi học sinh, tránh học tẻ nhạt, khô cứng - Đối với số vẽ tranh đề tài, giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động vẽ theo tổ, theo nhóm để thành viên nhóm có dịp thể lực cá nhân trước bạn bè, thầy cô giáo - Có thể đưa trị chơi hổ trợ cho nội dung học thấy cần thiết, phù hợp - Tạo điều kiện để tất học sinh chủ động, tích cực tham gia tham gia có hiệu hoạt động, quan tâm nhiều đến học sinh nhút nhát, chưa tích cực hoạt động - Về phân bố thời gian tiết học, giáo viên cần lưu ý bố trí thời gian hướng dẫn thời gian thực hành học sinh cho hợp lí ( phần hướng dẫn giáo viên nên từ đến 10 phút, phần thực hành từ 20 đến 25 phút, phần đánh giá từ đến phút ) - Tuỳ theo nội dung bài, giáo viên điều chỉnh thời gian thực hành học sinh cho phù hợp, không thực máy móc cho tất - Trong trình thực tiết dạy, giáo viên cần lưu ý học sinh hiểu biết đẹp, cảm nhận đẹp làm trọng tâm, không nên sâu rèn luyện kĩ vẽ - Tất thực hành học sinh phải giáo viên đánh Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp ( SAEPS) Đan Mạch giá thường xuyên theo quy định đánh giá Bộ - Khơng áp đặt địi hỏi q cao học sinh Nên lấy động viên, khích lệ chính, cố gắng tìm ưu điểm dù nhỏ học sinh để kịp thời động viên, khen ngợi - Muốn giảng dạy tốt môn học trước hết giáo viên phải hiểu mục đích, yêu cầu mơn học, từ tìm cho định hướng giảng dạy đắn - Phải hiểu đặc điểm tâm lý trẻ, hiểu biết mức độ cảm nhận học sinh giới xung quanh thông qua học - Luôn tôn trọng gần gũi học sinh - Phải có tính kiên trì công tác giảng dạy, khéo léo động viên kịp thời em - Việc quan trọng yêu cầu tiết học giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan, trực quan phải đẹp, hấp dẫn để học sinh quan sát - Sử dụng linh hoạt phối hợp phương pháp dạy học - Thường xuyên trao đổi để tìm phương pháp dạy học thích hợp - Ứng dụng thơng tin phần mềm công nghệ thông tin vào môn Mĩ thuật qua đĩa, băng hình, có chất lượng học tập đạt kết cao II.Nội dung: Khái niệm: 1.1 Khái niệm phương pháp gì? Phương pháp cách thức đường hành động để đạt tới mục đích định 1.2 Khái niện phương pháp dạy học gì? - Phương pháp cách thức hành động giáo viên đạo tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp học sinh chủ động đạt mục tiêu dạy học - Phương pháp dạy học nước ta chuyển từ dạy học truyền thống sang phương pháp dạy học tích cực - Phương pháp cung cấp kiến thức theo độ tuổi từ dể đến khó - Phương pháp dạy học cung cấp kiến thức theo hứng thú, theo hoạt động 1.3 Khái niện phương pháp mới: - Phương pháp dạy học theo chương trình sách giáo khoa mà cho phép giáo viên lấy người học làm trung tâm, coi khâu thực hành,nhằm “đánh thức” lực sẵn có học sinh, phát triển tư duy,loogic Học sinh tiếp thu giảng cách sâu sắc nhẹ nhàng thoải mái III Những quy trình dạy học: Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp ( SAEPS) Đan Mạch Những quy trình dạy học mĩ thuật theo phương pháp SAEPS hướng tới mục tiêu : • Lấy học sinh làm trung tâm • Kích thích tương tác, tư sáng tạo phát triển nhận thức giúp học sinh có khả năng: + Biểu đạt giao tiếp thơng qua hình ảnh + Khám phá hiểu văn hóa thơng qua nghệ thuật thị giác + Hình thành kỹ sống lĩnh vực Mĩ thuật + Yêu thích đẹp biết vận dụng vào sống sinh hoạt, học tập hàng ngày Mĩ thuật dựa vào thiên hướng trí tuệ a Trí tuệ ngơn ngữ: khả sử dụng ngơn ngữ, lời nói mạnh (Người học thích thuyết trình, thể cảm xúc lời nói) b Trí tuệ Âm nhạc: khả nhận biết giai điệu âm thanh, nhạy cảm với âm nhạc nhịp điệu (Người học thích hát, gõ nhịp, thích chơi nhạc nhớ giai điệu) c Trí tuệ logic - tốn học: khả sử dụng số nhận biết mơ hình trừu tượng (Người học thích suy nghĩ, làm việc với số; giải vấn đề logic tốn học) a Trí tuệ ngơn ngữ: khả sử dụng ngơn ngữ, lời nói mạnh (Người học thích thuyết trình, thể cảm xúc lời nói) b Trí tuệ Âm nhạc: khả nhận biết giai điệu âm thanh, nhạy cảm với âm nhạc nhịp điệu (Người học thích hát, gõ nhịp, thích chơi nhạc nhớ giai điệu) c Trí tuệ logic - tốn học: khả sử dụng số nhận biết mơ hình trừu tượng (Người học thích suy nghĩ, làm việc với số; giải vấn đề logic tốn học) d Trí tuệ thị giác - khơng gian: khả hình dung đồ vật, chiều khơng gian (Người học thích hoạt động mĩ thuật, thủ cơng thích vẽ, tạo hình ) e Trí tuệ vận động: nhanh nhạy thể khả điều khiển vận động (Người học thích nhảy múa, thể thao, gửi thơng điệp thể ) g Trí tuệ liên kết cá nhân: khả giao tiếp quan hệ người với người khác (Người học dễ kết bạn, thích trị chơi hợp tác, thích làm việc theo nhóm) Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp ( SAEPS) Đan Mạch h Trí tuệ nội tâm: trạng thái nội tâm, tinh thần, tự suy nghĩ nhận thức (Người học thích nghĩ cảm xúc, suy nghĩ thân; thích hiểu rõ cách sử trí giải vấn đề) Những lực hình thành phát triển thơng qua giáo dục mĩ thuật Giáo viên có trách nhiệm, đặc biệt tổ chức quy trình dạy - học mĩ thuật nhằm phát triển Trí tuệ thị giác – không gian ngôn ngữ thẩm mỹ Giáo dục mĩ thuật khuyến khích học sinh phát triển lực: 1- Năng lực trải nghiệm: Học sinh có trải nghiệm để gợi mở cách nhìn nhận, cảm giác, tị mị, trí nhớ, trí tưởng tượng phát triển sức sáng tạo biểu đạt 2- Năng lực Kỹ kỹ thuật : Giáo dục mĩ thuật giúp cho học sinh phát triển ngôn ngữ không gian - thị giác, học sinh học ngôn ngữ mĩ thuật em thực hành hiểu cách sử dụng đường nét, hình khối, kích cỡ, bố cục, màu sắc 3- Năng lực biểu đạt : Giáo dục mĩ thuật giúp học sinh có khả khám phá lực thơng qua phương tiện khác trải nghiệm niềm vui thích tạo sản phẩm, biểu đạt mang tính độc lập đặc sắc 4- Năng lực phân tích diễn giải : Giáo dục mĩ thuật mang lại cho học sinh “con mắt” tị mị để tìm hiểu phân tích văn hố thị giác q trình sáng tạo Qua em phát triển tính sáng tạo khám phá ý tưởng tìm hiểu tranh, tác phẩm điêu khắc, thuyết trình buổi triển lãm 5- Năng lực giao tiếp đánh gía: Học sinh thảo luận đánh giá hoạt động lớp học Trong suốt quy trình, giáo viên học sinh thảo luận mục đích kết qua bước sáng tạo từ đầu có sản phẩm cuối Sau quy trình, giáo viên học sinh đánh giá chất lượng sản phẩm tạo hiệu xuyên suốt trình học tập Các quy trình dạy học mĩ thuật theo phương pháp ( SAEPS) : Dạy học mĩ thuật theo phương pháp gồm Quy trình dạy - học mĩ thuật thử nghiệm, đề cao tính nghệ thuật giáo dục thẩm mĩ: Quy trình Vẽ sáng tạo câu chuyện: (Vẽ ký họa dáng (người/vật): ) Quy trình Vẽ biểu cảm: (Vẽ theo mẫu (chân dung /vật thể) Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp ( SAEPS) Đan Mạch Quy trình Trang trí vẽ tranh qua âm nhạc: (Vẽ trang trí (Làm bìa sách, bưu thiếp, giấy mời…) Quy trình Xây dựng cốt truyện: ( Hình ảnh nhân vật xé, cắt dán, tạo hình 3D để tạo chủ đề có cốt truyện) Quy trình tạo hình 3D tiếp cận theo chủ đề: (Các hình khối tạo từ vật tìm được, dây thép, đất nặn, giấy bồi… kết nối với khơng gian định) Quy trình Điêu khắc - Nghệ thuật tạo hình khơng gian hay cịn gọi Nghệ thuật đặt/ hoạt cảnh/ biểu diễn sắm vai:(Các nhân vật tạo hình từ vật dụng tìm câu chuyện phát triển theo chủ đề) Quy trình “Tạo hình rối nghệ thuật biểu diễn” : (Tạo hình rối tạo buổi trình diễn ấn tượng) Cả quy trình xây dựng chung cấu trúc: • Thảo luận làm quen với chủ đề • Quy trình chi tiết từ đầu tới cuối thông qua mô tả thực tế bước khác quy trình, kết hợp nhuần nhuyễn quy trình nói để đảm bảo hiệu cao việc giáo dục mĩ thuật • Có thể có thay đổi linh hoạt cân nhắc khác cho quy trình cụ thể thực tế Những quy trình dạy - học Mĩ thuật công thức cố định mà phải làm theo Những quy trình tạo cảm hứng cho giáo viên cịn điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện thực tế địa phương Giáo viên phát triển khả học sinh mức độ khác quy trình khả trải nghiệm, sáng tạo, biểu đạt, giao tiếp đánh giá Một số lưu ý: - Giáo viên cần phối hợp tích cực với phụ huynh, đồng nghiệp, Ban giám hiệu để phối hợp huy động nguồn lực dạy học Mĩ thuật hiệu quả; yêu cầu học sinh chuẩn bị học liệu, đồ dùng học tập cho buổi học sau - Giáo viên cần cho học sinh mang sản phẩm nhà để trưng bày thành góc Mĩ thuật gia đình; nhà trường tổ chức triển lãm, trưng bày sản phẩm học sinh vào ngày sinh hoạt tập thể - Họa phẩm vật liệu phục vụ cho phương pháp dạy Mĩ thuật Đan Mạch, yêu cầu tận dụng tối đa phương tiện, đồ dùng học tập sẵn có, sử dụng linh hoạt chất liệu học Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp ( SAEPS) Đan Mạch sinh có, hướng dẫn học sinh sưu tầm chất liệu sẵn có địa phương, vật dụng bỏ để tạo nhiều chất liệu phong phú hoạt động dạy học Mĩ thuật IV Bài soạn minh họa: Bài soạn minh họa tiết Mĩ thuật lớp 5( Dạy theo phương pháp Đan Mạch) CHỦ ĐỀ : MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ Bài 6: VẼ TRANG TRÍ: Vẽ họa tiết đối xứng qua trục I Mục tiêu:: - Giúp học sinh nhận biết hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục, biếtt cách vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - Học sinh vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục Riêng học sinh có khiếu vẽ họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp - Tạo cho học sinh thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo việc trang trí, cảm nhận vẻ đẹp dòng chữ in hoa nét nét đậm; cảm nhận vẻ đẹp hoạ tiết trang trí, biết yêu quý đẹp sống, thiên nhiên - Giời thiêu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm nhóm bạn II Chuẩn bị: - Giáo viên: Hình phóng to số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục, đoạn nhạc - Học sinh: Sưu tầm số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục, giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, II Các hoạt động dạy - học chủ yếu(quy trỡnh v theo õm nhc): 1.ổn định tổ chức lớp :1p’ KiĨm tra dơng häc vÏ 2.Bµi míi: Hoạt động Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe cảm nhận giai điệu âm nhạc - Học sinh bắt đầu vẽ nét màu giấy theo thứ tự màu từ sáng đến đậm - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh - Học sinh chuyển động thể vẽ theo giai điệu âm nhạc - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày thưởng thức tranh vừa tạo - Học sinh trưng bày thưởng thức tranh vừa tạo Hoạt động Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh suy nghĩ, đưa nhận xét chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp ( SAEPS) Đan Mạch - Học sinh quan sát tranh suy nghĩ, đưa nhận xét chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực Các em tưởng tượng hình ảnh, đề tài từ tranh .- Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ tranh? Em thích tranh đó? + Em có nghĩ tranh lộn xộn khơng? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực không? + Trong quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ hình ảnh đó, em nghĩ đến đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi ghi chép lại ý kiến thành đồ tư bảng - Giáo viên tập trung vào màu sắc giới thiệu số khái niệm màu sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc Hoạt động Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét u thích để trang trí vào hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng câu chuyện từ tranh kể trước lớp Hoạt động Tạo tranh theo tưởng tượng (7 phút): Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp ( SAEPS) Đan Mạch - Giáo viên hướng dẫn hỗ trợ nhóm trang trí sản phẩm với câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích khả riêng : + Em muốn tạo sản phẩm gì? + Trong khung hình chọn, em muốn giữ lại muốn lược chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm em có theo em muốn thể khơng? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa khơng? - Giáo viên hỗ trợ em suốt quy trình Hoạt động Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức nhóm học sinh trưng bày sản phẩm - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lịng tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng tác phẩm? + Em sử dụng sản phẩm nào? + Em chọn hình mẫu mà ý tưởng chức hỗ trợ lẫn nhau! Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp ( SAEPS) Đan Mạch - Mỗi học sinh dùng khung giấy theo hình tùy ý trổ từ khổ giấy A4 dịch chuyển tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét thích dán khung giấy vào vị trí tranh lớn - Học sinh tưởng tượng kể trướclớp câu chuyện tranh lựa chọn - Học sinh tự làm sản phẩm riêng cách sáng tạo - Lần lượt học sinh lên giới thiệu sản phẩm chức sản phẩm - Học sinh đánh giá theo gợi ý giáo viên hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giáo viên học sinh Hết Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp ( SAEPS) Đan Mạch III xếp loại giáo viên tháng 11 Họ tên Phạm thị bay Trương thiện Tống trần thang Điểm cá nhân tự nhận 82 78,5 Xếp loại k k Điểm cá nhân tự nhận 84 87 Xếp loại k k 76 k 88 k Lê nhật thành Trần thị việt hà 73 68 k k 85 79 k k Tổ xếp có thắc mắc đồng chí phản ánh nha IV.thảo luận Nội dung : thành lập nhóm nhà giáo phát triển - nhiệm vụ chung giao - vấn đề mà thành viên nhóm quan tâm - thực trạng vấn đề mà thành viên nhóm quan tâm - điểm mạnh mà thành viên nhóm vấn đề quan tâm - điểm hạn chế thành viên nhóm vấn đề quan tâm - hướng giải nhóm để cải thiện vấn đề - dự kiến kết đạt - dự kiến thời gian tiến hành - dự kiến vấn đề mà nhóm cần quan tâm giải sau thảo luận tổ thống nội dung : Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp ( SAEPS) Đan Mạch Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp ( SAEPS) Đan Mạch Sơ kết công tác tháng + Đã Tập trung thành viên tổ đến trường thời gian quy định (Vào ngày 1/8) + lớp Tổ chức vệ sinh, phong quang trường lớp - Đã làm tốt công tác tuyển sinh lớp - Thông báo ngày tựu trường cho học sinh.25/8 - Theo dõi Hội nghị trực tuyến tổng kết năm học Bộ - Đã tổ chức cho toàn thể giáo viên tổ góp ý cho “Dự thảo Thông tư sửa đổi bổ sung Thông tư 30” gửi phận chuyên môn trường quy định - GV tổ tham gia chuyên đề “ Phát triển lực, phẩm chất cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục lên lớp” - Đã tham gia Hội nghị Tổng kết năm học 2015-2016 Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm học 2016-2017 đúng, đủ thành phần - Đã tham gia lớp bồi dưỡng trị hè viết thu hoạch đồng thời nộp phận chuyên môn trường quy định - Đã tổ chức cho học sinh tập duyệt nghi thức, nghi lễ tiết mục văn nghệ chuẩn bị cho ngày khai giảng đạt kết tốt Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp ( SAEPS) Đan Mạch - Tổ chức cho Lớp dạy tôt tuần quy định - Kiện toàn ban cán lớp, triển khai học nội quy học sinh 2,kế hoạch công tác tháng - tham gia tốt ngày khai giảng năm học - Họp tổ chuyên môn triển khai kế hoạch - Thực công tác phân công, phân nhiệm - quy định loại hồ sơ chuyên môn tổ - Thực hiên nghiêm túc thời khóa biểu dạy học tuần 1,2 ,3,4 - Tổ chức họp chuyên môn đăng ký tiêu - Góp ý sủa đổi TT 30 -tham gia nghiêm túc Hội nghị CBCC, VC - Họp phụ huynh đầu năm - Triển khai chuyên đề theo quy định đầu năm học - làm tốt công tác bán trú - Tổ chức dạy học buổi/ngày - Triển khai kế hoạch thăm lớp dự - Xây dựng giảng E-Learning - tham gia tốt câu lạc Toán, Văn hay chữ tốt, Tiếng Anh nhà trường tổ chức - Khảo sát chất lượng cuối tháng Tháng 10 - Thực nghiêm túc chương trình, thời khóa biểu - Tập trung nâng cao chất lượng dạy học buổi/ngày, trọng kèm cặp học sinh chậm tiến bộvà bồi dưỡng học sinh có khiếu - Tiếp tục công tác thăm lớp dự - Tiếp tục ổn định nề nếp học tập cho học sinh - Giáo dục học sinh xây dựng trường học an tồn, thân thiện, học sinh tích cực - Nhắc nhở HS vệ sinh lớp học VS cá nhân - trọng công tác rèn chữ viết cho học sinh Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp ( SAEPS) Đan Mạch - giáo viên Tiếp tục tham gia viết giải báo, tạp chí diễn đàn Giáo dục Tiểu học Hà Tĩnh - Tiếp tục soạn giáo án điện tử dạy đưa lên … - Tiếp tục trì tốt nề nếp chuyên môn, đảm bảo ngày công theo quy định - Động viên học sinh tham gia giải Toán Tiếng Anh qua mạng - tham gia câu lạc “ Toán tuổi thơ”, “ Văn hay, chữ đẹp” câu lạc “ Chúng em học Tiếng Anh” - đăng kí SKKN , Chuyên đề cá nhân Xếp loại giáo viên tanhgs10 Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà ... tổ chuyên môn Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp ( SAEPS) Đan Mạch Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp ( SAEPS). .. trình học tập Các quy trình dạy học mĩ thuật theo phương pháp ( SAEPS) : Dạy học mĩ thuật theo phương pháp gồm Quy trình dạy - học mĩ thuật thử nghiệm, đề cao tính nghệ thuật giáo dục thẩm mĩ: ... chuyện: (Vẽ ký họa dáng (người/vật): ) Quy trình Vẽ biểu cảm: (Vẽ theo mẫu (chân dung /vật thể) Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp ( SAEPS) Đan Mạch Quy

Ngày đăng: 08/04/2017, 20:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan