1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án mỹ thuật đan mạch lớp 2 cả năm

57 425 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

Tích hợp các bài 1; bài 6; bài 11 và bài 14 (4 tiết) (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt; có kiến thức đơn giản về màu sắc. Kĩ năng: Học sinh biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh; phân biệt được đậm nhạt của màu sắc khi sử dụng trong trang trí; vận dụng được vào trang trí khung ảnh, bưu thiếp... Thái độ: Học sinh phát huy khả năng tưởng tượng, sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, … Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. Giáo viên giới thiệu chủ đề “Hộp màu của em”. Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. Học sinh lắng nghe, cảm nhận. 2. Các hoạt động chính: 2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút) Mục tiêu: Học sinh nhận biết được 3 độ đậm, nhạt của màu sắc qua tranh vẽ. Cách tiến hành: Giáo viên gợi ý để học sinh nêu tên các màu mà mình biết. Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) các tranh chỉ những sắc màu khác nhau như đậm, đậm vừa, nhạt để học sinh quan sát và yêu cầu các em nhận xét về độ đậm nhạt của màu sắc. Học sinh luân phiên kể tên các màu mà mình biết như xanh, đỏ, vàng, tím, … Học sinh quan sát và nhận xét. 2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (2528 ph) Mục tiêu: Học sinh nhận biết và tạo ra được 3 độ đậm, nhạt của màu sắc. Cách tiến hành: Giáo viên phát cho mỗi nhóm 01 bức tranh, yêu cầu các nhóm thảo luận, chỉ ra những chỗ có màu đậm, đậm vừa và nhạt. Giáo viên yêu cầu học sinh dùng các màu sẵn có để tạo ra 3 độ đậm nhạt của màu. Học sinh thảo luận, chỉ cho nhau những chỗ có màu đậm, đậm vừa và nhạt. Đại diện nhóm trình bày và chỉ trước lớp. Học sinh tạo ra 3 độ đậm nhạt của màu theo yêu cầu, trình bày trước lớp. Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở thực hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu cầu của các bài 1; bài 6; bài 11 và bài 14. Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên: + Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực hiện bài 1 hoặc bài 6. + Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài 6 và bài 11. + Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài 11 và bài 14. Giáo viên nhận xét. Lớp nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau. Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. Học sinh lắng nghe. Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

Trang 1

Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ………

Tích hợp các bài 1; bài 6; bài 11 và bài 14 (4 tiết)

- Thái độ: Học sinh phát huy khả năng tưởng tượng, sáng tạo và năng lực diễn đạtbằng lời nói

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, …

- Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ

bắt nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Hộp màu của

2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)

* Mục tiêu: Học sinh nhận biết được 3 độ

đậm, nhạt của màu sắc qua tranh vẽ

* Cách tiến hành:

- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu tên các

màu mà mình biết

- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng)

các tranh chỉ những sắc màu khác nhau như

đậm, đậm vừa, nhạt để học sinh quan sát và

yêu cầu các em nhận xét về độ đậm nhạt của

- Học sinh luân phiên kể tên các màu màmình biết như xanh, đỏ, vàng, tím, …

- Học sinh quan sát và nhận xét

Trang 2

màu sắc.

2.2 Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (25-28

ph)

* Mục tiêu: Học sinh nhận biết và tạo ra

được 3 độ đậm, nhạt của màu sắc

* Cách tiến hành:

- Giáo viên phát cho mỗi nhóm 01 bức

tranh, yêu cầu các nhóm thảo luận, chỉ ra

những chỗ có màu đậm, đậm vừa và nhạt

- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng các màu

sẵn có để tạo ra 3 độ đậm nhạt của màu

- Học sinh thảo luận, chỉ cho nhau những chỗ có màu đậm, đậm vừa và nhạt

- Đại diện nhóm trình bày và chỉ trước lớp

- Học sinh tạo ra 3 độ đậm nhạt của màu theo yêu cầu, trình bày trước lớp

- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở thực

hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu cầu của

các bài 1; bài 6; bài 11 và bài 14

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên:

+ Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực hiện bài 1 hoặc bài 6

+ Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài 6 và bài 11

+ Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài 11

và bài 14

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế

- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu

cầu thực hiện tiếp vào tiết sau

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

………

………

………

………

Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày … tháng … năm ……

Tích hợp các bài 1; bài 6; bài 11 và bài 14 (4 tiết)

Trang 3

- Thái độ: Học sinh phát huy khả năng tưởng tượng, sáng tạo và năng lực diễn đạtbằng lời nói.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, …

- Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ

bắt nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho

cả lớp cùng hát đầu tiết

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn

2 Các hoạt động chính (tiếp theo):

2.3 Hoạt động 3: Vẽ theo nhạc (60 phút)

* Mục tiêu: Học sinh sáng tạo ra màu các

sắc độ của màu, vận dụng vào trang trí

* Cách tiến hành:

Bước 1 Nghe nhạc và vẽ theo tiếng nhạc:

- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm (theo

nhóm cùng trình độ), phát giấy khổ to cho

mỗi nhóm

- Giáo viên yêu cầu các nhóm nghe nhịp

điệu, tiết tấu nhanh, chậm; mạnh, nhẹ của

tiếng nhạc và vẽ theo cảm xúc riêng của

mình

- Giáo viên mở nhạc, yêu cầu học sinh vẽ

theo động lệnh của giáo viên (về đậm nhạt;

vẽ nét cong, thẳng, hay chấm màu)

- Học sinh lập nhóm, chuẩn bị bút màu cánhân

- Học sinh nắm yêu cầu

- Học sinh vừa di chuyển xung quanh bàncủa nhóm, vừa vẽ ngẫu hứng vào vị trí bất

kỳ trên giấy vẽ (có thể vẽ chồng chéo lêncác nét màu đã có)

- Khi tờ giấy đã hết chỗ trống, giáo viên yêu

cầu dừng lại và tắt nhạc

- Học sinh dừng vẽ

- Giáo viên yêu cầu học sinh cảm nhận và

trao đổi thể hiện cảm xúc về bức tranh của

Trang 4

thưởng thức vẻ đẹp của các ô hình và nghĩ

về một nội dung theo trí tưởng tượng của cá

nhân

thức vẻ đẹp của các ô hình và nghĩ về mộtnội dung theo trí tưởng tượng của riêngmình

- Giáo viên yêu cầu các nhóm dùng khung

giấy, lựa chọn hoạ tiết trang trí có đủ 3 sắc

màu đậm, đậm vừa, nhạt từ bức vẽ trừu

tượng của nhóm vừa hoàn thành

- Các nhóm dùng khung giấy, lựa chọn hoạtiết trang trí có đủ 3 sắc màu đậm, đậm vừa,nhạt từ bức vẽ trừu tượng của nhóm vừahoàn thành

 Bước 3 Trang trí cho một sản phẩm:

 Nhóm trung bình, yếu:

- Vẽ một hình vuông bất kì (dùng giấy nháp,

giấy vở cũ hay vở thực hành Mĩ thuật)

- Dùng ô hình vừa cắt (hoặc xé), trang trí

- Vẽ và viết một bưu thiếp (dùng giấy nháp,

giấy vở cũ hay vở thực hành Mĩ thuật)

- Dùng ô hình vừa cắt (hoặc xé) để vận dụng

vào trang trí bưu thiếp Chọn nền và các

mảng chữ, kiểu chữ, màu sắc tương thích

với hình trang trí

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế

- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu

cầu thực hiện tiếp vào tiết sau

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ………

Tích hợp các bài 1; bài 6; bài 11 và bài 14 (4 tiết)

(Tiết 4)

Trang 5

- Thái độ: Học sinh phát huy khả năng tưởng tượng, sáng tạo và năng lực diễn đạtbằng lời nói.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, …

- Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt

nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cảlớp cùng hát đầu tiết

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn

2 Các hoạt động chính:

2.4 Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (10 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá về

- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản

phẩm của nhóm bạn, thảo luận về kiến thức, kỹ

năng trang trí cơ bản trong khi hoàn thiện sản

phẩm về: cách xen kẽ, đối xứng, họa tiết, màu

sắc, đậm nhạt từ đơn giản đến phức tạp

- Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn đểthảo luận, nhận xét, đánh giá

2.5 Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (20 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá

và đánh giá bài bạn

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về - Học sinh các nhóm lần lượt thuyết trình về sản

Trang 6

sản phẩm của nhóm mình.

- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi

cho nhóm bạn

 Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử dụng

những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật

khi điều hành hoạt động chia sẻ kinh nghiệm,

đánh giá kết quả học tập để học sinh phát triển

thêm về kiến thức, kĩ năng mĩ thuật.

phẩm của nhóm mình

- Học sinh nhóm khác đặt câu hỏi như: Làm thế nào? Vì sao chọn mảng màu đó? Vì sao trang trí như vậy, … cho nhóm bạn

- Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng kết

quả hoạt động vào trang trí nhiều loại sản phẩm

có trang trí đường diềm như: nhãn vở, sổ tay, túi

xách, váy áo

- Học sinh suy nghĩ, vận dụng khi ở nhà 3 Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Dẫn dắt từ chủ đề “Hộp màu của em” sang chủ đề “Em và những người thân yêu” - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học ………

………

………

………

………

Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ………

Tích hợp bài 10 và bài 23 (2 tiết)

(Tiết 1)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để

vẽ tranh chân dung theo cảm nhận

- Kĩ năng: Học sinh vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu thích

Trang 7

- Thái độ: Học sinh phát huy được khả năng diễn đạt cảm xúc của bản thân đối vớingười khác.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …

- Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ

bắt nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Em và những

người thân yêu”.

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho

cả lớp cùng hát đầu tiết

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn

- Học sinh lắng nghe, cảm nhận

2 Các hoạt động chính:

2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)

* Mục tiêu: Học sinh nhận biết sự khác nhau

về nét mặt của mỗi người

* Cách tiến hành:

- Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét:

Trong lớp mình có rất nhiều bạn Có bao

nhiêu bạn nhỉ? Chúng ta có giống nhau

không? Hãy đứng dậy và quan sát xem nào!

- Học sinh quan sát và nhận xét

2.2 Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (25-30 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết cách quan sát,

hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để vẽ

tranh chân dung theo cảm nhận

* Cách tiến hành:

 Bước 1 Vẽ mù (không nhìn giấy):

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự mình nhớ lại

và vẽ bạn mình theo trí nhớ, không nhìn

giấy và cũng không nhìn bạn

- Học sinh vẽ tập trung trong vòng 10-15phút Mắt của các em nhìn tới đâu thì taycầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắtquan sát Học sinh cố gắng không nhìn vàogiấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ Họcsinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu

- Giáo viên duy trì không khí tập trung và

hỗ trợ các em khi gặp khó khăn bằng một số

câu gợi mở:

+ Em đang nhớ đường nét của bộ phận nào?

Miệng, mắt, mũi, cằm hay má?

+ Em có nhận thấy đường nét của mái tóc

không? Đường nét bắt đầu từ đâu và đi theo

hướng nào?

+ Đường nét của cổ gặp đường nét khuôn

mặt ở chỗ nào?

Trang 8

+ Cổ, vai ngực nối với nhau ra sao?

+ Các em nhận thấy đường nét quần áo

quanh cổ và vai không?

 Bước 2 Thảo luận về các đường nét biểu

cảm:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đính các bức

vẽ của mình trên tường

- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem

tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ

tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”

hoặc vẽ cách điệu

- Học sinh đính các bức vẽ của mình trêntường

- Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận

và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạtđộng “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cáchđiệu

- Giáo viên gợi ý bằng một số câu hỏi:

+ Chúng ta vừa làm gì? Các em có thích bài

tập này không? Tại sao?

+ Các em vẽ có giống mẫu không?

+ Bức tranh nào vẽ chi tiết nhất? Hiệu quả

của những chi tiết này là gì?

+ Có ai “gian lận” trong quá trình vẽ không?

Làm thế nào em nhận ra điều đó?

+ Qua hoạt động này, chúng ta đã được hình

thành kĩ năng nào?

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế

- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu

cầu thực hiện tiếp vào tiết sau

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ………

Tích hợp bài 10 và bài 23 (2 tiết)

(Tiết 2)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để

vẽ tranh chân dung theo cảm nhận

- Kĩ năng: Học sinh vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu thích

Trang 9

- Thái độ: Học sinh phát huy được khả năng diễn đạt cảm xúc của bản thân đối vớingười khác.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …

- Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ

bắt nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho

cả lớp cùng hát đầu tiết

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn

2 Các hoạt động chính (tiếp theo):

2.2 Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (15-20 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết lựa chọn, điều

chỉnh và vẽ màu vào tranh biểu cảm

* Cách tiến hành:

 Bước 3 Thể hiện tranh biểu đạt bằng

màu sắc:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều

chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu

cảm mà các em muốn thể hiện

- Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã

vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà mình muốnthể hiện

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ màu vào

bức vẽ đã chọn

- Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn

chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng

tính biểu cảm

- Giáo viên đi và quan sát cả lớp, giúp học

sinh yếu

- Giáo viên đặt câu hỏi để giúp các em lựa

chọn được màu sắc và nội dung đạt chất

lượng:

- Học sinh vẽ màu vào bức vẽ đã chọn

+ Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện

nội dung đó như thế nào trong bức tranh

này?

+ Tại sao em sử dụng những mầu đó ở chỗ

này?

+ Hình ảnh trong tranh của em có theo

những gì em muốn thể hiện không?

+ Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của

mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí

do?

Trang 10

+ Nhân vật trong bức vẽ thể hiện trạng thái

tình cảm gì? Biểu hiện ở điểm nào?

- Giáo viên giới thiệu các tác phẩm nghệ

thuật của các hoạ sĩ trong nước và nước

ngoài giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng

và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác

nhau khi vẽ chân dung

- Học sinh quan sát, cảm nhận

2.3 Hoạt động 3: Giao tiếp, đánh giá (10 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, dẫn dắt từ chủ

đề “Em và những người thân yêu” sang chủ

đề “Trường em”

- Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng

phương pháp này để vẽ biểu cảm các đối

tượng khác trong các bối cảnh khác nhau

Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ………

Tích hợp các bài 2, bài 7, bài 19 và bài 21 (4 tiết)

(Tiết 1)

I MỤC TIÊU:

Trang 11

- Kiến thức: Học sinh phát triển được những hiểu biết cơ bản về các hoạt động ởtrường; hiểu được hình dáng đơn giản của con người trong cac hoạt động để tạo hình dángbằng cách vẽ, nặn hoặc xé dán.

- Kĩ năng: Học sinh phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câuchuyện của chính các em ở trường; phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ củabản thân

- Thái độ: Yêu thích trường, lớp; kính trọng thầy cô; thân thiện với bạn bè

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …

- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, một số bức hình hoặc đồ vật

có hình tranh trí …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ

bắt nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Trường em”.

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho

cả lớp cùng hát đầu tiết

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn

- Học sinh lắng nghe, cảm nhận

2 Các hoạt động chính:

2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)

* Mục tiêu: Học sinh nhận biết về trang trí

và cách trang trí

* Cách tiến hành:

- Giáo viên đưa ra ví dụ về trang trí, trình

chiếu (hoặc gắn lên bảng) các hình ảnh về

trang trí

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm kiếm

những khu vực được trang trí xung quanh

trường, từ nhà đến trường, ở nhà các em

- Học sinh quan sát, cảm nhận

- Học sinh nêu và nhận xét

2.2 Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (25-28

ph)

* Mục tiêu: Học sinh có được những hiểu

biết cơ bản về các hoạt động ở trường; hiểu

được hình dáng đơn giản của con người

trong cac hoạt động

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở thực - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo

Trang 12

hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu cầu của

các bài 2; bài 7; bài 19 và bài 21

viên:

+ Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực hiện bài 2 hoặc bài 7

+ Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài 7 và bài 19

+ Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài 19

và bài 21

- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn bảng)

tranh thiếu nhi

- Yêu cầu các nhóm thảo luận về các bức

tranh trên theo các gợi ý:

- Học sinh quan sát

- Các nhóm thảo luận

+ Mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu

sắc truyện tranh

+ (Nhóm khá, giỏi) Mô tả các hình ảnh, các

hoạt động và màu sắc trên tranh, nêu cảm

nhận về vẻ đẹp của tranh

- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét

- Giáo viên chốt nội dung

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế

- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

- Học sinh lắng nghe

- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

………

………

………

………

Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày … tháng … năm ……

Tích hợp các bài 2, bài 7, bài 19 và bài 21 (4 tiết)

(Tiết 2 + 3)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh phát triển được những hiểu biết cơ bản về các hoạt động ở trường; hiểu được hình dáng đơn giản của con người trong cac hoạt động để tạo hình dáng bằng cách vẽ, nặn hoặc xé dán

Trang 13

- Kĩ năng: Học sinh phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câuchuyện của chính các em ở trường; phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ củabản thân.

- Thái độ: Yêu thích trường, lớp; kính trọng thầy cô; thân thiện với bạn bè

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …

- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, một số bức hình hoặc đồ vật

có hình tranh trí …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ

bắt nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho

cả lớp cùng hát đầu tiết

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn

2 Các hoạt động chính (tiếp theo):

2.3 Hoạt động 3: Vẽ cùng nhau; tạo hình

nhân vật biểu cảm (60-70 ph)

* Mục tiêu: Học sinh vẽ (xé, dán; nặn; uốn

dây thép hoặc giấy bồi) được hình dáng đơn

giản của con người trong cac hoạt động;

phát triển được khả năng tưởng tượng và

sáng tạo về một câu chuyện của chính các

em ở trường; phát triển được khả năng diễn

đạt những suy nghĩ của bản thân

* Cách tiến hành:

- Giáo viên chia lớp thành các nhóm theo

trình độ

- Giao việc cho mỗi nhóm thực hiện:

- Học sinh lập nhóm theo yêu cầu của giáoviên

- Các nhóm nhận nhiệm vụ

 Các nhóm học sinh yếu:

- Vẽ tranh tùy ý về đề tài “Em đi học”

- Tô màu vào tranh đã vẽ

- Học sinh hiểu nội dung đề tài để vẽ tranh

Đề tài em đi học

 Các nhóm học sinh trung bình:

- Vẽ tranh về ngôi trường của em trong giờ

ra chơi

- Tô màu vào tranh đã vẽ

- Học sinh hiểu đề tài giờ ra chơi ở sântrường để vẽ tranh theo ý thích, sắp xếp phùhợp với chủ đề

Trang 14

 Các nhóm học sinh khá:

- Xé, dán để tạo dáng người đang hoạt động - Học sinh hiểu các bộ phận chính và hình

dáng hoạt động của con người để xé, dán thành dáng người đang hoạt động

- Sắp xếp các sản phẩm của nhóm để tạo

thành một nhóm người

 Các nhóm học sinh giỏi:

- Nặn hoặc uốn dây thép thành dáng người

đang hoạt động

- Sắp xếp các sản phẩm của nhóm để tạo

thành một nhóm người

- Học sinh hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người để nặn hoặc uốn dây thép thành dáng người đang hoạt động

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế

- Nếu các nhóm chưa làm xong thì sẽ thực

hiện tiếp ở tiết sau

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

………

………

………

………

Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ………

Tích hợp các bài 2, bài 7, bài 19 và bài 21 (4 tiết)

(Tiết 4)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh phát triển được những hiểu biết cơ bản về các hoạt động ở trường; hiểu được hình dáng đơn giản của con người trong cac hoạt động để tạo hình dáng bằng cách vẽ, nặn hoặc xé dán

- Kĩ năng: Học sinh phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường; phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân

- Thái độ: Yêu thích trường, lớp; kính trọng thầy cô; thân thiện với bạn bè

Trang 15

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …

- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, một số bức hình hoặc đồ vật có hình tranh trí …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt

nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hátcho cả lớp cùng hát đầu tiết

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn

2 Các hoạt động chính (tiếp theo):

2.4 Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (10 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá

- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản

phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi

gợi ý:

- Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn

để thảo luận, nhận xét, đánh giá

+ Những hình ảnh chồng chéo ở những vị trí

xa, gần khác nhau tạo ra không gian ba chiều ?

+ Không gian trong tranh gần hay xa?

+ Các dáng hoạt động của các nhân vật trong

bức vẽ như thế nào?

2.5 Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (20 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá

- Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn:+ Hình ảnh này thể hiện điều gì?

+ Mối quan hệ giữa những nhân vật tronghình ảnh là gì?

Trang 16

những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật

như không gian ba chiều, gần, xa,

+ Các hoạt động trong tranh là hoạt độnggì? Trong bối cảnh không gian nào?

- Giáo viên khuyến khích mỗi nhóm học sinh

trình bày câu chuyện của mình giống như một

vở kịch ngắn Từ một vị trí, hình dáng cố định

trong tranh, các em sẽ tự tìm ra cách biểu cảm,

hành động khác và thay đổi vị trí nhân vật tạo

cách sắp đặt bố cục khác để thể hiện xem điều

gì sẽ xảy ra tiếp theo?

- Học sinh suy nghĩ, vận dụng khi ở nhà

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế

- Dẫn dắt từ chủ đề “Trường em” sang chủ đề

“Thiên nhiên quanh em”

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ………

Tích hợp các bài 3, bài 4, bài 13 và bài 28 (4 tiết)

(Tiết 1)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh tich cực, chủ động kham phá, hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú

đa dạng của thiên nhiên

- Kĩ năng: Học sinh tạo được các hình dáng đơn giản về cây cối, hoa lá, ; biết sắpxếp các hình đơn lẻ từ ngân hang hình ảnh để tạo được bức tranh về thiên nhiên

- Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về thiên nhiên,cây, lá, …

Trang 17

- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về thiên nhiên mà các em sưu tầm được…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ

bắt nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Thiên nhiên

2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)

* Mục tiêu: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp,

sự phong phú đa dạng của thiên nhiên

* Cách tiến hành:

- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng)

các hình ảnh về lá, cây, hoa, thiên nhiên

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và

giải thích thêm về những bức hình mà các

em sưu tầm được về thiên nhiên

- Học sinh quan sát, cảm nhận

- Học sinh nêu và nhận xét

2.2 Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (28 ph)

* Mục tiêu: Học sinh tạo được các hình

dáng đơn giản về cây cối, hoa lá,

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở thực

hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu cầu của

các bài 3; bài 4; bài 13 và bài 28

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáoviên:

+ Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực

hiện bài 3 và bài 4

- Học sinh cần vẽ được vài lá cây và câyđơn giản Tô màu làm tăng thêm nét sốngđộng cho cây

+ Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài 4 và

bài 13

- Học sinh cần vẽ được vườn hoa hay côngviên với một số loài cây Tô màu làm tăngthêm nét sống động cho vườn hoa hay côngviên

+ Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài 13

và bài 28

- Học sinh cần vẽ được vườn hoa hay côngviên với một số loài cây Tô màu làm tăng

Trang 18

thêm nét sống động cho vườn hoa hay công viên Yêu cầu tô màu đều, gọn

- Giáo viên chốt nội dung

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế

- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

- Học sinh lắng nghe

- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

………

………

………

………

………

………

………

Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày … tháng … năm ……

Tích hợp các bài 3, bài 4, bài 13 và bài 28 (4 tiết)

(Tiết 2 + 3)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh tich cực, chủ động kham phá, hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú

đa dạng của thiên nhiên

- Kĩ năng: Học sinh tạo được các hình dáng đơn giản về cây cối, hoa lá, ; biết sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hang hình ảnh để tạo được bức tranh về thiên nhiên

- Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về thiên nhiên, cây, lá, …

- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về thiên nhiên mà các em sưu tầm được…

Trang 19

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt

nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hátcho cả lớp cùng hát đầu tiết

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn

2 Các hoạt động chính (tiếp theo):

2.3 Hoạt động 3: Vẽ qua quan sát; tạo hình

nhân vật biểu cảm (60-70 phút)

* Mục tiêu: Học sinh vẽ (xé, dán; nặn; uốn dây

thép hoặc giấy bồi) được các hình dáng đơn

giản về cây cối, hoa lá, ; biết sắp xếp các

hình đơn lẻ từ ngân hang hình ảnh để tạo được

bức tranh về thiên nhiên

* Cách tiến hành:

 Bước 1 Tạo vườn cây, công viên:

- Giáo viên chia lớp thành các nhóm theo trình

độ

- Giao việc cho mỗi nhóm thực hiện:

- Học sinh lập nhóm theo yêu cầu củagiáo viên

Xé, dán để tạo một số cây, sắp xếp thành vườn

cây hay công viên

 Các nhóm học sinh giỏi:

Nặn hoặc uốn dây thép được một số cây; sắp

xếp các sản phẩm của nhóm để tạo thành một

vườn cây hay công viên

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế

- Nếu các nhóm chưa làm xong thì sẽ thực hiện

- Học sinh lắng nghe

Trang 20

tiếp ở tiết sau.

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

………

………

………

………

………

………

………

Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……

Tích hợp các bài 3, bài 4, bài 13 và bài 28 (4 tiết)

(Tiết 4)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh tich cực, chủ động kham phá, hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú

đa dạng của thiên nhiên

- Kĩ năng: Học sinh tạo được các hình dáng đơn giản về cây cối, hoa lá, ; biết sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hang hình ảnh để tạo được bức tranh về thiên nhiên

- Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về thiên nhiên, cây, lá, …

- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về thiên nhiên mà các em sưu tầm được…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt

nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn

Trang 21

2 Các hoạt động chính (tiếp theo):

2.3 Hoạt động 3: Vẽ qua quan sát; tạo hình

2.4 Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (10 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá

- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản

phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi

gợi ý:

- Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn

để thảo luận, nhận xét, đánh giá

+ Những hình ảnh chồng chéo ở những vị trí

xa, gần khác nhau tạo ra không gian ba chiều ?

+ Không gian trong tranh gần hay xa?

+ Cách sắp xếp, bố cục của bức tranh thế nào?

2.5 Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (20 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá

Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử dụng

những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật

như không gian ba chiều, gần, xa,

- Các nhóm thuyết trình về sản phẩm củanhóm mình

- Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn trảlời

- Giáo viên khuyến khích mỗi nhóm học sinh

trình bày câu chuyện của mình giống như một

hướng dẫn viên du lịch nhằm giới thiệu cho

khách tham quan về vườn hoa hay công viên

- Học sinh suy nghĩ, vận dụng khi ở nhà

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Học sinh lắng nghe

Trang 22

- Dẫn dắt từ chủ đề “Thiên nhiên quanh em”

sang chủ đề “Đồ vật thân quen”

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ………

Tích hợp các bài 15, bài 22, bài 25 và bài 33 (4 tiết)

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, …

- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật mà các

em sưu tầm được…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ

bắt nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Đồ vật thân

Trang 23

2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút)

* Mục tiêu: Học sinh hiểu được sự đa dạng,

phong phú về hình dáng, màu sắc của các đồ

vật quen thuộc, gần gũi với các em

* Cách tiến hành:

- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng)

các hình ảnh về một số đồ vật như cái cốc,

bình đựng nước

- Giáo viên giới thiệu cho học sinh một số

mẫu trang trí đường diềm, các họa tiết trang

trí hình vuông, hình tròn

- Yêu cầu học sinh nêu những điểm khác

nhau giữa các mẫu vật

- Học sinh quan sát, cảm nhận

- Học sinh quan sát, cảm nhận

- Học sinh nhận xét

2.2 Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (25 ph)

* Mục tiêu: Học sinh vẽ được các đồ vật qua

cảm nhận riêng của mình

* Cách tiến hành:

 Bước 1 Thảo luận về cửa hàng sẽ tạo:

- Giáo viên đưa ra những cách thức để kết

hợp vật liệu tạo thành một cửa hàng, và

khuyến khích học sinh suy nghĩ xem những

thứ gì có thể bán trong cửa hàng

- Học sinh làm việc theo nhóm và quyếtđịnh sẽ bán gì trong cửa hàng để xây dựngcửa hàng phù hợp với cách chọn mặt hàng.Như cái bình đựng nước, cái cốc, …

- Giáo viên thống nhất kích thước của cửa

hàng với học sinh

- Kích thước cửa hàng của mỗi nhóm là1,2m x 1m

 Bước 2 Vẽ mù:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại một

mẫu vật (cái cốc, cái bình đựng nước) và vẽ

vào giấy (giấy nháp, vở cũ, …)

- Học sinh vẽ theo trí nhớ, không nhìn giấyvẽ

Bước 3 Thảo luận về các đường nét biểu

cảm:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đính các bức

vẽ của mình trên tường

- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem

tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ

tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”

- Học sinh đính các bức vẽ của mình trêntường

- Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận

và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạtđộng “Vẽ không nhìn giấy”

 Bước 4 Thể hiện tranh biểu đạt bằng

màu sắc:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều

chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu

cảm mà các em muốn thể hiện

- Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã

vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà mình muốnthể hiện

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

Trang 24

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.

- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……

Tích hợp các bài 15, bài 22, bài 25 và bài 33 (4 tiết)

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, …

- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật mà các

em sưu tầm được…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt

nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hátcho cả lớp cùng hát đầu tiết

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn

2 Các hoạt động chính (tiếp theo):

Trang 25

2.3 Hoạt động 3: Vẽ cùng nhau (60-70 phút)

* Mục tiêu: Học sinh phát triển khả năng tạo

hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm

* Cách tiến hành:

 Bước 1 Vẽ theo quan sát:

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các vật

mẫu (đường diềm, trang trí hình vuông, hình

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày tranh

của mình trên tường theo thứ tự 1, 2, 3, 4

theo chiều ngang, mỗi học sinh có số hình a, b,

c, d theo chiều dọc

- Học sinh trưng bày tranh của mình trêntường của lớp học

- Học sinh tạo một ngân hàng các bức vẽ

về các đồ vật, cách trang trí đường diềm,trang trí hình vuông, hình tròn theo cáccách khác nhau

Bước 2 Vẽ theo nhóm:

- Giáo viên chia nhóm học sinh theo sở thích - Học sinh lập nhóm

- Yêu cầu các nhóm dùng các họa tiết trang trí

đường diềm, hình vuông, hình tròn đã vẽ để

trang trí một số vật dụng (khăn, áo, quả bóng,

mặt bàn, …)

- Các nhóm thảo luận, sáng tạo ra nhữngvật dụng có trang trí các họa tiết vừa vẽ

 Bước 3 Tạo “Cửa hàng” đồ lưu niệm:

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận để tìm

phương án sắp xếp các đồ dùng trong cửa hàng

của mình

- Học sinh thảo luận để tìm phương ánsắp xếp các đồ dùng trong cửa hàng củamình sao cho bắt mắt

- Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh các

đồ vật của mình để tiết sau trưng bày

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế

- Nếu các nhóm chưa làm xong thì sẽ thực hiện

tiếp ở tiết sau

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

Trang 26

………

………

………

Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ………

Tích hợp các bài 15, bài 22, bài 25 và bài 33 (4 tiết)

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, …

- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật mà các

em sưu tầm được…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt

nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hátcho cả lớp cùng hát đầu tiết

cửa hàng bán đồ lưu niệm

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu củagiáo viên

2.4 Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (10 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá

về sản phẩm của bạn

* Cách tiến hành:

Trang 27

- Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng

bày sản phẩm của nhóm mình

- Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩmcủa nhóm mình

- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản

phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi

gợi ý:

- Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn

để thảo luận, nhận xét, đánh giá

+ Những đồ vật trong cửa hàng đã được sắp

xếp hợp lí chưa?

+ Kĩ thuật trang trí của nhóm bạn thế nào (bố

cục, phối màu, tô màu, kích thước ) có cân

đối, hài hòa chưa?

2.5 Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (20 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá

- Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn trảlời:

+ Cửa hàng nhóm bạn có tên gọi là gì? Vìsao nhóm bạn đặt tên đó?

+ Cửa hàng nhóm bạn gồm những đồ vậtgì? Công dụng của mỗi đồ vật đó ra sao?+ Vì sao bạn chọn các màu sắc này đểtrang trí đường diềm (hình tròn, hìnhvuông) mà không chọn màu khác?

- Giáo viên khuyến khích mỗi nhóm học sinh

giới thiệu về cửa hàng của nhóm mình một

cách thuyết phục để người khác thích mua

- Học sinh suy nghĩ, vận dụng

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế

- Dẫn dắt từ chủ đề “Đồ vật thân quen” sang

chủ đề “Thời trang của em”

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

Trang 28

………

Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ………

Tích hợp các bài 9, bài 20, bài 27 và bài 31 (4 tiết)

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, …

- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật mà các

em sưu tầm được…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ

bắt nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Thời trang

2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút)

* Mục tiêu: Học sinh hiểu được sự đa dạng,

phong phú về hình dáng, màu sắc của các đồ

vật quen thuộc, gần gũi với các em khi đến

trường như cái mũ, túi xách, cặp xách,

* Cách tiến hành:

- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng)

các hình ảnh về một số đồ vật như cái mũ,

túi xách, cặp xách

- Giáo viên giới thiệu cho học sinh một số

mẫu trang trí hình vuông

- Học sinh quan sát, cảm nhận

- Học sinh quan sát, cảm nhận

Ngày đăng: 17/09/2017, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w