1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng : Nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học 9 thông qua đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS Nam Toàn, huyện Nam Trực giai đoạn hiện nay

36 3,5K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 376,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC TÓM TẮT GIỚI THIỆU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Cơ sở lý luận 2.2. Cơ sở thực tiễn 2. Thực trạng sử dụng các PPDH trong hoạt động dạy học môn Sinh học 9 ở Trường THCS Nam Toàn. 3. Giải pháp thay thế 4. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu 5. Vấn đề nghiên cứu 6. Giả thuyết nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP 1. Khách thể nghiên cứu 2. Thiết kế nghiên cứu 3. Quy trình nghiên cứu 3.1. Những phương pháp dạy học tích cực sử dụng trong dạy học Sinh học 9 tại lớp thực nghiệm 3.2. Xây dựng kế hoạch dạy học ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 3.3. Cấu trúc giờ học trên lớp theo hướng dạy học tích cực. 3.4. Hình thức phối hợp sử dụng các PPDH theo hướng tích cực ở lớp thực nghiệm. 4. Đo lường và thu thập dữ liệu PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 2 4 4 4 6 8 10 11 11 12 13 13 14 15 15 18 21 25 31 32 33 35

Trang 1

2 Thực trạng sử dụng các PPDH trong hoạt động dạy học môn Sinh

học 9 ở Trường THCS Nam Toàn.

2 Thiết kế nghiên cứu

3 Quy trình nghiên cứu

3.1 Những phương pháp dạy học tích cực sử dụng trong dạy học Sinh học

9 tại lớp thực nghiệm

3.2 Xây dựng kế hoạch dạy học ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

3.3 Cấu trúc giờ học trên lớp theo hướng dạy học tích cực.

3.4 Hình thức phối hợp sử dụng các PPDH theo hướng tích cực ở lớp thực

nghiệm

4 Đo lường và thu thập dữ liệu

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

2 4 4 4 6

8 10 11 11 12 13 13 14 15

15 18 21

25 31 32 33 35

Trang 2

TÓM TẮT

Sinh học là môn khoa học ứng dụng, có vai trò quan trọng trong đời sống và sảnxuất (trồng trọt, chăn nuôi) Trong sự phát triển mạnh mẽ của xã hội đòi hỏi conngười phải có tư duy và trình độ về nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực khoa họcứng dụng Sinh học là môn khoa học cơ bản giúp con người có thể bảo vệ bản thân,bảo vệ sinh vật và môi trường sống Vì vậy đòi hỏi từ các nhà trường phổ thông họcsinh cần được trang bị nền tảng kiến thức cơ bản của Sinh học Muốn học sinh lĩnhhội tri thức một cách chủ động, linh hoạt; và sáng tạo trong vận dụng kiến thức vàothực tiễn thì cần phải đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cựcnhận thức của học sinh

Trên cơ sở nắm vững lí luận về đổi mới phương pháp dạy học và thực tiễn giảngdạy nhiều năm qua, tôi nhận thấy phương pháp dạy học truyền thống bên cạnh một

số ưu điểm thì còn có nhiều mặt hạn chế Trong Nghị quyết số 40/2000/QH10 củaQuốc hội khóa 10 quy đinh về việc đổi mới chương trinh giáo dục phổ thông, trong

đó có quy định về ĐMPPDH “lấy học sinh làm trung tâm” Thực tiễn dạy học cho

thấy, hiệu quả của việc ĐMPPDH này chưa thực sự tối ưu Vì vậy, Luật giáo dục bổ

sung được công bố năm 2005, Điều 28.2 có ghi “ Phương pháp dạy học phổ thông

phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Việc phối hợp sử

dụng các phương pháp dạy học theo hướng tích cực sẽ nâng cao được chất lượngdạy học bộ môn và đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội Để chứng minh cho giả

thuyết ở trên, tôi tiến hành nghiên cứu : “ Nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học 9 thông qua đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS Nam Toàn, huyện Nam Trực giai đoạn hiện nay” Nghiên cứu được tiến hành trên 2 lớp: lớp

Trang 3

9A (đối chứng) và lớp 9B ( thực nghiệm) đều do cùng một giáo viên dạy, thực hiệnnghiêm túc, công bằng, công khai,….Trước khi tác động, GV ra bài kiểm tra khảosát ở trên cả 2 lớp, kết quả điểm TBC của 2 lớp là tương đương Sau khi tác động,kết quả điểm TBC lớp 9B cao hơn điểm TBC lớp 9A Điểm bài kiểm tra đầu ra củalớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7,7; điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đốichứng có giá trị trung bình là 6,3 Kết quả kiểm chứng T-Test cho thấy có sự khácbiệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Điều đó đãchứng minh việc đổi mới phương pháp dạy học đã phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của học sinh; đồng thời đã rèn cho học sinh kĩ năng học và tự học,giúp học sinh nhớ lâu kiến thức và vận dụng linh hoạt kiến thức vào thực tiễn sảnxuất Qua thực nghiệm nghiên cứu , việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướngtích cực đã đạt hiệu quả nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Từ đó, tôi thấy sựcấp thiết phải phối hợp sử dụng các phương pháp dạy học theo hướng tích cực tronggiảng dạy Sinh học Mỗi giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt từng phương pháptrong mỗi nội dung kiến thức cụ thể của bài học; cần phải khắc phục những hạn chế

về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trong mỗi nhà trường để đạt mục tiêu nângcao chất lượng giảng dạy bộ môn

BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT

GV : Giáo viên

HS : Học sinh

PPDH : Phương pháp dạy học ĐMPPDH : Đổi mới phương pháp dạy học

Trang 4

GIỚI THIỆU

1 Lý do chọn đề tài

1.1 Cơ sở lý luận

Theo M Xim G.Ki đã từng nói: “ Sinh học giúp con người hiểu được bản thân

mình, làm nảy nở ở con người những khát vọng hướng tới chân lý” Trải qua nhữngthăng trầm của lịch sử, Sinh học đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệp giáo dục HStrong các nhà trường phổ thông trở thành người có đức, có tài xây dựng xã hội vàbảo vệ Tổ quốc Hiện nay, xã hội ngày càng phát triển mạnh mẽ đòi hỏi con ngườiphải tiến kịp với sự tiến bộ của xã hội Yếu tố cốt lõi để tạo ra những con ngườinhanh nhạy đó chính là giáo dục Chính vì vậy, việc giảng dạy trong nhà trường cầnphải được đổi mới cho phù hợp với sự phát triển của xã hội Như vậy, đổi mớichương trình giáo dục phổ thông phải là một quá trình đổi mới từ mục tiêu, nộidung, phương pháp, phương tiện và cách đánh giá chất lượng giáo dục; kể cả việcđổi mới cách xây dựng chương trình, từ quan niệm cho đến quy trình kỹ thuật vàđổi mới những hoạt động quản lí cả quá trình này

Trước đòi hỏi của thực tiễn, nước ta đang trên con đường hội nhập và phát triểnthì đổi mới giáo dục, trong đó ĐMPPDH là hết sức cần thiết Luật giáo dục bổ sung

công bố năm 2005, Điều 28.2 có ghi “ Phương pháp dạy học phổ thông phải phát

huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”

Vậy người giáo viên cần hiểu rõ vấn đề ĐMPPDH như thế nào cho đúng mụctiêu của dạy và học tích cực.Theo PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa – ĐHQG Hà

Nội) đã viết: “Nhiệm vụ đầu tiên và cuối cùng của lý luận dạy học là phát hiện và nhận biết những phương pháp dạy học nào làm cho giáo viên chỉ cần dạy ít mà học

Trang 5

sinh học được nhiều và làm cho nhà trường bớt nhàm chán và bớt sự nhọc nhằn”.

Qua nghiên cứu của các chuyên gia về lí luận dạy học trên thế giới và ở Việt Nam

đã khẳng định việc vận dụng PPDH phát huy tính tích cực trong dạy học ở chươngtrình phổ thông trong thời kì hiện nay sẽ đạt hiệu quả cao nhất Phương pháp dạyhọc tích cực là sự tương tác đa chiều giữa người dạy và người học, giữa người họcvới người học trong môi trường học tập an toàn Người học là chủ thể của hoạtđộng, được tạo điều kiện để chủ động khám phá, tìm kiếm kiến thức thông quanhững tình huống, những nhiệm vụ thực tiễn cụ thể, đa dạng sinh động Thay choviệc học thiên về lí thuyết, người học được trải nghiệm, khám phá kiến thức quahành động, học qua “làm”, kiến thức sẽ được khắc sâu và bền vững Câu nói dướiđây thể hiện điều đó:

Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên

Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ

Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu

Hướng dẫn người khác - Sẽ là của tôi

Lý luận dạy học hiện đại là cơ sở về mặt lý luận của vấn đề phát huy tính tíchcực nhận thức của học sinh, là vấn đề đặc biệt quan trọng trong ĐMPPDH ở cáctrường phổ thông hiện nay Trong thời gian vừa qua, thực tiễn dạy học đã chứngminh và góp phần to lớn trong việc nâng cao chất lượng đào tạo và giáo dục toàndiện học sinh Bằng các hình thức tập huấn chuyên môn toàn ngành, tổ chức học tậpchuyên môn nghiệp vụ, hội thảo theo các chuyên đề, hội giảng các cấp hàng nămcủa các cơ sở giáo dục, của Sở GD-ĐT các tỉnh và thành phố đã làm cho quan niệm

về công tác dạy học, công tác giáo dục và việc tổ chức thực hiện đi theo một quỹđạo thống nhất

Quan niệm về ĐMPPDH: “Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là đưa các phương pháp dạy học mới vào nhà trường trên cơ sở phát huy mặt tích cực của

Trang 6

các phương pháp dạy học truyền thống, nâng cao hiệu quả đào tạo của giáo dục” Dạy và học tích cực nhằm: “ Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong hoạt động học tập để tự phát hiện, tự giải quyết các vấn đề trong học tập

và trong cuộc sống, từ đó tự chiếm lĩnh và biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng

cơ bản với sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên” ( Trích bài giảng Lý luận dạy

học của TS Ngô Thu Dung - ĐHQG Hà Nội)

Tuy nhiên, từ việc nghiên cứu, tìm hiểu về lý luận ĐMPPDH đến việc vận dụngtừng phương pháp vào từng chương trình, từng khối lớp, từng môn học, từngchương, từng bài, thậm chí là từng phần kiến thức còn phụ thuộc rất nhiều vào tưduy, nhận thức và năng lực sư phạm của mỗi giáo viên Việc đổi mới PPDH khôngthể thực hiện ngay trong “một sớm, một chiều” mà phải là cả một quá trình bền bỉ,

từ việc đổi mới tư duy nhận thức của GV, đổi mới quan niệm dạy học, đổi mớichương trình, phương pháp, phương tiện dạy học,…Do vậy, mỗi GV cần nhận thức

rõ tính cấp thiết cần phải ĐMPPDH theo hướng tích cực thì mới nâng cao chấtlượng dạy học, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội trong giai đoạn hiện nay

2.2 Cơ sở thực tiễn

Trong thực tiễn giảng dạy Sinh học tại Trường THCS Nam Toàn trong nhiềunăm qua, tôi nhận thấy nhìn chung đa số GV đã chú ý đến tính khoa học và tínhthực tiễn của kiến thức nhất là đảm bảo tính hệ thống và khối lượng kiến thức màSGK quy định Nhiều giáo án, nhiều tiết dạy của GV thực sự là những tiết dạy tốtgiáo án mẫu có tác dụng to lớn đối với phong trào ĐMPPDH và phong trào thi đuaDạy tốt - Học tốt Phong trào ĐMPPDH trong nhiều năm gần đây đã thực sự giànhđược sự quan tâm của nhiều trường, nhiều giáo viên, thể hiện rõ nét trong các cuộcthi GV giỏi Nhiều GV dạy giỏi đã thể hiện khả năng vận dụng các PPDH tạo điềukiện cho HS hào hứng tham gia học tập với nhiều hình thức dạy học khác nhau, với

Trang 7

nhiều phương tiện dạy học hiện đại, nhiều biện pháp dạy học sáng tạo và vận dụngnhiều kỹ thuật dạy học một cách linh hoạt.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy chất lượng giảng dạy bộ môn Sinh học trong nhàtrường còn chưa cao và chưa đồng đều giữa các khối lớp, đặc biệt là môn Sinh học

9 Trong một số giai đoạn ( thường là ở giai đoạn I ), chất lượng môn Sinh học 9chưa đạt chỉ tiêu đã đề ra Theo bản thân tôi nhận thấy nguyên nhân của tình trạngtrên đó là:

a Về cơ sỏ vật chất

- Trường THCS Nam Toàn là trường học nhỏ của huyện Nam Trực, có 08 lớp vàchưa đến 200 HS nằm trên địa bàn xã Nam Toàn còn khó khăn về kinh tế, nên nhàtrường chưa có phòng học bộ môn, toàn bộ đồ dùng thiết bị dạy học của tất cả các

bộ môn được sắp xếp khoa học trong một phòng rộng khoảng 40 m2 nên việc GVchuẩn bị và tiến hành các thí nghiệm, thực hành Sinh học gặp rất nhiều khó khăn

- Các thiết bị dạy học còn thiếu nhiều, có thiết bị dạy học chất lượng chưa đạtyêu cầu, còn thiếu nhiều các tư liệu của môn học Nhà trường chưa có đủ các thiết

bị dạy học hiện đại ( chỉ có 01 bộ) như: máy tính, máy chiếu, máy trình chiếu,…không đủ để đáp ứng nhu cầu giảng dạy của tất cả các môn học

b Về phía giáo viên

- GV mới chỉ xác định mục tiêu của ĐMPPDH là “lấy học sinh làm trung tâm”nhưng chưa phát huy được tính tích cực, chủ động trong nhận thức và khả năngsáng tạo trong vận dụng kiến thức của học sinh; việc rèn khả năng học và tự học của

HS chưa đạt hiệu quả cao

- Những kết quả của việc ĐMPPDH trong nhà trường, trên lớp hàng ngày còn rấthạn chế, đôi khi còn nặng về hình thức Việc phối hợp sủ dụng thực sự có hiệu quả

và thuần thục các phương pháp dạy học theo hướng tích cực của GV còn bộc lộ

Trang 8

nhiều hạn chế và chưa hoàn toàn thống nhất chung mà phụ thuộc vào năng lực sưphạm của mỗi GV.

- GV phải dạy nhiều giờ, nhiều môn, nhiều khối, lớp ( thậm chí là “chéo tay”) do

đó các PPDH đặc thù của bộ môn vẫn chưa được vận dụng linh hoạt và có hiệu quảcao, thậm chí GV không sử dụng Nhà trường chưa có cán bộ phụ trách phòng thựchành, nên GV bộ môn gặp khó khăn về thời gian cho việc chuẩn bị thí nghiệm vàthực hành

- Việc chuẩn bị cho một tiết dạy theo hướng ĐMPPDH phát huy tính tích cựccủa HS phải rất công phu, tốn kém, mất nhiều thời gian, phương tiện dạy học hiệnđại, sưu tầm nhiều tư liệu,…Mặt khác, đời sống của giáo viên ngày càng gặp nhiềukhó khăn, do đó GV chưa có nhiều điều kiện để bồi dưỡng chuyên môn sâu

c Về phía học sinh:

- Đối với tâm lí HS lớp 9 đang có nhiều thay đổi, đôi khi việc định hướng học tậpcho một số em gặp khó khăn Nhiều HS cho rằng môn Sinh học là môn phụ nên chủyếu tập trung học các môn Văn, Toán, Anh

- HS của nhà trường về tư duy nhận thức chỉ đạt mức độ đại trà Nhiều HS củanhà trường có hoàn cảnh gia đình đặc biệt như: HS mồ côi, HS nghèo,…nên chưa

có sự quan tâm chu đáo đến việc học tập

- Môn Sinh học 9 - phần Di truyền và biến dị, có nhiều đơn vị kiến thức trừutượng, tư liệu chuyên môn còn chưa nhiều và khó sưu tầm, làm cho HS lĩnh hộikiến thức gặp nhiều khó khăn, chưa tạo hứng thú học tập cho HS khối lớp 9

- HS vẫn chưa thích ứng được với ĐMPPDH theo hướng tích cực, vẫn giữ thóiquen đọc - chép, chưa chủ động tham gia vào các hoạt động học tập, chưa rèn được

kĩ năng học và tự học

2 Thực trạng sử dụng các PPDH trong hoạt động dạy học môn Sinh học 9 ở Trường THCS Nam Toàn.

Trang 9

Thông qua việc dự giờ đồng nghiệp và thăm dò ý kiến của những GV ( đào tạochuyên ngành Toán) được phân công giảng dạy bộ môn Sinh học tại trường và tôi làgiáo viên được đào tạo chuyên môn Sinh - Hóa, chúng tôi đã đưa ra những mặt ưuđiểm và mặt hạn chế của việc phối hợp sử dụng các PPDH theo hướng tích cựctrong giảng dạy bộ môn Sinh học trong nhà trường hiện nay như sau:

- nghiên cứu, phương pháp đàm thoại phát hiện, phương pháp dạy học tự học được

GV sử dụng phổ biến, linh hoạt trong các tiết học trên lớp và quá trình dạy học

- Mặc dù, không có các phương tiện kĩ thuật hiện đại hỗ trợ cho tiết dạy, nhưngmỗi tiết học luôn hoàn thành mục tiêu bài học, HS có hứng thú trong học tập bộmôn Để đạt được những kết quả trên đó là sự chuẩn bị công phu và sử dụng hiệuquả những đồ dùng dạy học như: tranh ảnh (có sẵn và sưu tầm), mẫu vật (chủ yếu làsưu tầm), mô hình, đồ dùng trực quan, bảng phụ, phiếu học tập…kết hợp với kinhnghiệm giảng dạy và trình độ chuyên môn, GV đã sử dụng các phương pháp dạyhọc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS góp phần nâng cao chấtlượng giảng dạy bộ môn Sinh học

b Những hạn chế

- Do còn thiếu thốn về cơ sở vật chất, phòng chuyên môn, thiết bị dạy học và đặc

biệt là thiếu các thiết bị dạy học hiện đại, đòi hỏi mỗi GV phải nghiên cứu để chọnlựa phương pháp dạy học tích cực nào nhằm đạt hiệu quả tối ưu nhất Thực tế chothấy, trong quá trình dạy học vẫn sử dụng nhiều phương pháp dạy học truyền thốngnhư: thầy hỏi - trò đáp; các PPDH mới chỉ có vai trò giúp HS hình thành kiến thức

Trang 10

mới, củng cố kiến thức cũ nhưng chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạocủa HS, chưa chú trọng vào phương pháp dạy học tự học.

- Nhiều GV có trình độ chuyên môn Toán được phân công giảng dạy Sinh học,

về kiến thức Sinh học chưa được đào tạo chuyên môn sâu, nên việc sử dụng và phốihợp các PPDH tích cực vận dụng giảng dạy môn Sinh học đôi khi chưa đạt hiệu quảcao Ngoài ra, việc sử dụng PPDH đặc thù của môn Sinh học như: phương pháp dạyhọc thực hành, phương pháp làm thí nghiệm Sinh học,…GV còn gặp nhiều lúngtúng, chưa khai thác hết tất cả các kiến thức trong mỗi thí nghiệm, chưa phát huyhết tính hiệu quả của từng phương pháp này Mặt khác, môn Sinh học là môn họcthực nghiệm và ứng dụng, trong hầu hết các bài học đều thể hiện tính đặc thù củamôn học do vậy đã gây ra những áp lực cho GV khi được phân công dạy “chéotay”

- Về bản thân, tôi là giáo viên trẻ, có kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, trình độchuyên môn, đặc biệt là kiến thức về đổi mới PPDH còn nhiều hạn chế nên việcphối hợp sử dụng các PPDH tích cực đôi khi còn chưa linh hoạt, chưa sáng tạo vàkết quả chất lượng giảng dạy bộ môn chưa cao

* Phiếu điều tra tình hình sử dụng các PPDH tích cực trong dạy học Sinh học tạitrường THCS Nam Toàn ( xem phần phụ lục)

3 Giải pháp thay thế

Để nhằm khắc phục những trực trạng đã nêu trên, khi điều kiện thực tiễn củanhà trường chưa có sự đổi mới trong giai đoạn hiện nay, tổ chuyên môn đã cùngthảo luận để đưa ra các giải pháp thay thế đó là: Nghiên cứu sâu một số PPDH theohướng tích cực phù hợp với điều kiện thực tiễn và vận dụng có hiệu quả trong dạyhọc môn Sinh học 9 để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học Trên quan điểmkhông xóa bỏ hoàn toàn PPDH truyền thống mà sẽ phát huy những ưu điểm củaphương pháp này

Trang 11

4 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu

Vấn đề ĐMPPDH phải nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạocủa HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng đối tượng HS; bồi dưỡngphương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiếnthức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho

HS đã và đang là vấn đề cấp thiết của nền giáo dục nước nhà Nhiều các đề tài, sángkiến kinh nghiệm đã nêu lên vấn đề này, như:

- “Phương pháp dạy học thuyền thống và đổi mới” của Thái Duy Tuyên NXBGiáo dục 2007

- “ Vai trò của bài giảng trong đổi mới phương pháp dạy và học” của PGS.TS.Phan Quang Thế 2009

- “Lý luận dạy học hiện đại” của PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa - ĐHQG HàNội 2009

Các đề tài thường là lý luận chung về ĐMPPDH, nhưng chưa đề cập đếnĐMPPDH môn Sinh học nói chung, cụ thể là môn Sinh học 9 Qua nghiên cứu về

cơ sở lý luận đã giúp tôi mạnh dạn nghiên cứu về tính hiệu quả của ĐMPPDH nhằmnâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học 9 tại trường THCS Nam Toàn

5 Vấn đề nghiên cứu

Trên cơ sở nắm được những thay đổi của luật giáo dục và sự chỉ đạo trực tiếpcủa phòng GD - ĐT huyện Nam Trực, mỗi GV của nhà trường thấy rõ được tínhcấp thiết, tính hiệu quả của việc phối hợp sủ dụng các PPDH phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo của HS, nhằm nâng cao chất lượng dạy học của tất cả các mônhọc

Qua nghiên cứu, tham gia các lớp tập huấn chuyên môn và sự giúp đỡ của tổchuyên môn; qua thực tiễn giảng dạy, qua việc dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp,chúng tôi đã nhận thức được những ưu điểm, tính hiệu quả giáo dục của các PPDH

Trang 12

theo hướng tích cực Trong phạm vi đề tài này, tôi đại diện cho tổ chuyên môn của

Trường THCS Nam Toàn xin trình bày vấn đề: “Nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học 9 thông qua đổi mới phương pháp dạy học ở Trường THCS Nam Toàn, huyện Nam Trực giai đoạn hiện nay”

6 Giả thuyết nghiên cứu

Trên cơ sở phát huy những ưu điểm của PPDH truyền thống, phối kết hợp sửdụng một số PPDH theo hướng tích cực, phù hợp với điều kiện thực tiễn nhằm nângcao chất lượng dạy học trong giảng dạy môn Sinh học 9 tại trường THCS NamToàn, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định

Trang 13

PHƯƠNG PHÁP

1 Khách thể nghiên cứu

Tôi được phân công giảng dạy bộ môn Sinh học 9 ở Trường THCS Nam Toàn,huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Trường gồm có 02 lớp/ khối, khối 9 gồm 2 lớp9A và 9B

* Về giáo viên: Phạm Thị Thùy Vân - trình độ chuyên môn ĐH Hóa (Cao đẳng

Sinh), có kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm, giảng dạy cả 2 lớp 9A và 9B

* Về học sinh: Thành phần, tỉ lệ giới tính, tôn giáo, năng lực nhận thức của HS ở

2 lớp là tương đương được thể hiện ở bảng 1

- Hạn chế : Đa số HS vẫn còn lạ lẫm với ĐMPPDH, HS có các kĩ năng đọc, nói,viết, trình bày một vấn đề chưa tốt, hoặc chưa mạnh dạn trước thầy cô và bạn bè Cómột số HS còn lười học, chưa có ý thức cao trong học tập

Thời gian tiến hành thử nghiệm trong các năm học 2008-2009, 2009-2010 và tiếnhành thực nghiệm thu thập kết quả từ tuần 11 đến tuần 13 năm học 2010 - 2011

2 Thiết kế nghiên cứu

Chọn hai lớp nguyên vẹn: Lớp 9B là lớp thực nghiệm và lớp 9A làm lớp đốichứng Tôi đã dùng bài kiểm tra một tiết số 1 là bài kiểm tra trước tác động Kết quảkiểm tra cho thấy điểm trung bình của 2 nhóm có sự khác nhau, do đó tôi dùng phépkiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2nhóm trước khi tác động

Trang 14

Sử dụng thiết kế 2 : Kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương

3 Quy trình nghiên cứu

- Ở lớp 9A ( nhóm đối chứng): Thiết kế bài học chỉ chủ yếu sử dụng các PPDHtruyền thống phối hợp một PPDH theo hướng đổi mới, kết hợp quan sát tranh ảnh,

mô hình, mẫu vật, thí nghiệm để kiểm chứng kiến thức GV đưa ra

Trang 15

- Ở lớp 9B ( nhóm thực nghiệm) : Thiết kế bài học có sự phối hợp linh hoạt cácPPDH phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động nhận thức của HStrên cơ sở phát huy những ưu điểm của PPDH truyền thống ( có sự tham khảo cácbài giảng của đồng nghiệp và tổ chuyên môn), có những tiết dạy sử dụng thiết bịdạy học hiện đại

3.1 Những phương pháp dạy học theo hướng tích cực được phối hợp sử dụng

trong dạy học Sinh học 9 tại lớp thực nghiệm

1 Phương pháp đàm thoại phát hiện

Vấn đáp tìm tòi còn được gọi là vấn đáp phát hiện hay đàm thoại Ơrixtic

Khác với đàm thoại, vấn đáp thông thường, phương pháp đàm thoại phát hiện

là phương pháp trong đó GV tổ chức đối thoại, trao đổi ý kiến, tranh luận giữa thầy

và cả lớp hoặc giữa HS với nhau, thông qua đó HS được củng cố, mở rộng, bổ sungkiến thức, có tri thức mới, cách nhận thức mới, cách giải quyết vấn đề mới

Hệ thống câu hỏi phải được sắp đặt hợp lí, phù hợp với nhận thức của HS, kíchthích HS tích cực tìm tòi, hướng HS theo một mục đích sư phạm định trước Cuốigiai đoạn đàm thoại, GV phân tích, tổng hợp ý kiến của HS để kết luận vấn đề đặt

ra, có thể bổ sung chỉnh lí khi cần thiết, hợp thức hóa những tri thức mới, kỹ năngmới

2 Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

Trong tiến trình dạy học GV hoặc HS là người tạo ra tình huống có vấn đề, GV

định hướng, phát triển và giúp HS nhận dạng vấn đề nảy sinh Từ đó HS tự phátbiểu vấn đề cần giải quyết

Quá trình giải quyết vấn đề đặt ra: HS sẽ tự đề xuất các giả thuyết, sau đó lập kếhoạch giải quyết vấn đề và thực hiện kế hoạch Tuy nhiên phải có sự giúp đỡ của

GV, GV cần giúp HS loại bỏ các giả thuyết trái chiều, định hướng cho HS xây dựng

kế hoạch và theo dõi tiến trình thực hiện kế hoạch để đảm bảo đi đúng hướng và

Trang 16

đúng tiến độ HS thảo luận kết quả và đánh giá, từ đó khẳng định hay bác bỏ giảthuyết đã nêu và rút ra kết luận.

3 Phương pháp quan sát tìm tòi - khám phá

Đây là phương pháp đặc thù của bộ môn Sinh học Các sự kiện, hiện tượng cóliên quan đến đời sống thực vật và động vật; các đặc điểm hình thái, cấu tạo (bênngoài cũng như bên trong) thích nghi với môi trường sống của chúng….HS chỉ cóthể lĩnh hội một cách hứng thú, say mê và ghi nhớ lâu, nếu được tự quan sát tìm tòi

và khám phá Ngoài những mẫu vật tự nhiên, HS có thể quan sát các vật tượng hình,tượng trưng (mô hình, tranh vẽ, sơ đồ…) để lĩnh hội tri thức Quan sát sẽ giúp HStích lũy được những biểu tượng phong phú sinh động, làm nguyên liệu cho tư duyhình thành khái niệm

Trong phương pháp này, GV nghiên cứu sâu nội dung bài học, tìm kiếm nhữngyếu tố tạo tình huống, tạo cơ hội cho hoạt động khám phá tìm tòi Thiết kế các hoạtđộng của HS trên cơ sở đó mà xác định các hoạt động chỉ đạo, tổ chức của GV

GV khéo léo đặt người học vào vị trí của người khám phá, tổ chức và điều khiểncho quá trình này được diễn ra một cách thuận lợi để từ đó người học xây dựng kiếnthức cho bản thân

4 Phương pháp thí nghiệm tìm tòi - khám phá

Thí nghiệm cho phép đi sâu tìm hiểu chức năng sinh lí, cho phép khẳng định

những dự đoán nảy sinh khi quan sát, tìm hiểu những hoạt động sống của các sinhvật trong những điều kiện môi trường sống khác nhau

Tuy nhiên, thí nghiệm thường chiếm nhiều thời gian nên có thể tiến hành thínghiệm ngoài giờ dưới các dạng bài tập cho trước để chuẩn bị cho bài giảng sắp tới,hoặc để củng cố, mở rộng kiến thức đã học trước đó Từ đó rèn luyện cho HS nănglực tư duy, tư duy thực nghiệm, tập dượt nêu giả định, lập kế hoạch làm thí nghiệm

để kiểm chứng tính đúng đắn của giả định, từ đó rút ra kết luận

Trang 17

5 Phương pháp dạy học hợp tác

Trong dạy học hợp tác, GV tổ chức cho HS hoạt động trong những nhóm nhỏ để

HS cùng thực hiện một nhiệm vụ nhất định Trong nhóm dưới sự chỉ đạo của nhómtrưởng, HS kết hợp giữa làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm

và hợp tác cùng nhau để giải quyết nhiệm vụ được giao

Trong học tập hợp tác, HS học cách chia sẻ, giúp đỡ và tôn trọng lẫn nhau, tăngcường sự tham gia và nâng cao hiệu quả học tập

6 Phương pháp dạy học tự học

Xã hội không ngừng biến đổi và ngày càng phát triển, cuộc sống luôn đòi hỏicon người không ngừng mở rộng sự hiểu biết Không có một trường học nào có thểcung cấp cho người học tất cả tri thức để có thể làm việc suốt đời Khả năng nàycần phải được rèn luyện ngay từ khi bắt đầu đi học và trong quá trình học Muốnvậy, quá trình dạy học phải bao hàm cả dạy tự học, phải biến quá trình dạy họcthành quá trình tự học

Quá trình tự học là quá trình chủ thể nhận thức biến đổi bản thân để chiếm lĩnhtri thức, dựa vào năng lực, hành động của chính mình chứ không nhờ hành động củangười khác

Giữa dạy học và tự học là mối quan hệ biện chứng, thực chất đó là mối quan hệgiữa nội lực và ngoại lực Trong đó, năng lực tự học của trò chính là nội lực pháttriển bản thân người học trò còn sự tác động của thầy, cộng đồng lớp học, môitrường xã hội …đóng vai trò ngoại lực đối với sự phát triển của bản thân người học Theo quy luật khách quan, nội lực là yếu tố quyết định quá trình phát triển của

HS Nhưng điều này không có nghĩa được phủ định vai trò của ngoại lực Ngoại lực

có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến quá trình phát triển đó theo chiều hướng thúcđẩy hoặc kìm hãm Chính vì vậy, sự phát triển của HS đạt trình độ cao nhất khi nộilực cộng hưởng với ngoại lực Nếu rèn luyện cho HS có được phương pháp, kỹ

Trang 18

năng, thói quen tự học, biết linh hoạt vận dụng những điều đã học vào những tìnhhuống mới, biết tự lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề gặp phải trong thựctiễn thì sẽ tạo cho HS lòng ham học, chuẩn bị cho HS tiếp tục tự học khi vào đời, dễdàng thích ứng với cuộc sống, công tác và lao động trong xã hội

Theo tôi mỗi GV sẽ có những cách dạy học tự học cho HS khác nhau, nhưng đểphương pháp này đạt hiệu quả thì người GV phải thực hiện phối hợp một cách linhhoạt, sáng tạo cả 5 phương pháp trên trong quá trình dạy học

Ngoài các PPDH nêu trên, hiện nay còn có một số PPDH mới do Bộ GD - ĐThướng dẫn ( Trong dự án Việt - Bỉ ) như: Phương pháp học theo hợp đồng, Phươngpháp học theo góc, Phương pháp học theo dự án, Phương pháp dạy học vi mô; trongđiều kiện thực tiễn tôi chưa có thể vận dụng các PPDH này khi dạy học bộ môntrong giai đoạn hiện tại

3.2 Xây dựng kế hoạch dạy học ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Trước khi tiến hành thực nghiệm, tôi xây dựng kế hoạch dạy học ở lớp thựcnghiệm và lớp đối chứng: từ quan điểm dạy học để xác định vai trò của GV và HS,mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học và đánhgiá kết quả Kế hoạch dạy học được thể hiện ở bảng sau:

Kế hoạch dạy học ở lớp 9A ( đối chứng)

Kế hoạch dạy học ở lớp 9B ( thực nghiệm)

kiến thức, kĩ năng, thái độ.

- Dạy là quá trình truyền đạt,

chuyển tải nội dung đã được

quy định trong chương trình

SGK

- Học là quá trình tìm tòi, khám phá, phát hiện

và xử lí thông tin, tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất, thông qua hoạt động học tập, dưới sự hướng dẫn của GV.

- Dạy là quá trình tổ chức và điều khiển các hoạt động nhận thức của học sinh để đạt mục tiêu giảng dạy.

Ngày đăng: 09/06/2015, 22:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS môn Sinh học - NXB Giáo dục.2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS môn Sinh học
Nhà XB: NXB Giáodục.2007
2. Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS môn Sinh học - Bộ giáo dục - đào tạo. 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS môn Sinhhọc
3. Dạy và học tích cực ( Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học) - Bộ GD - ĐT ( Dự án Việt - Bỉ) - NXB Đại học sư phạm.2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm.2010
4. Phương pháp dạy học đại cương - Nguyễn Bá Kim (chủ biên) - NXB Đại học sư phạm.2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học đại cương
Nhà XB: NXB Đại họcsư phạm.2007
5. Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm - Lê Văn Hồng - NXB Thế giới.2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm
Nhà XB: NXB Thếgiới.2008
6. Bài giảng Lý luận dạy học - TS. Ngô Thu Dung - Đại học Quốc gia Hà Nội.2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Lý luận dạy học
7. Giáo dục so sánh - Nguyễn Tiến Đạt. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.2004 8. Luật giáo dục(2005) - Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam.NXB Chính trị Quốc gia.2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: - Nguyễn Tiến Đạt. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.2004 "8. Luật giáo dục(2005)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.2004 "8. Luật giáo dục(2005)" - Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam.NXB Chính trịQuốc gia.2006
9. Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Sách bài tập Sinh học 9 - NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Sách bài tập Sinh học 9
Nhà XB: NXB Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w