ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG NÂNG CAO HỨNG THÚ MÔN GDCD LỚP 7A4 TRƯỜNG THCS THẠNH BÌNH BẰNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SẮM VAI

28 1.6K 10
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG NÂNG CAO HỨNG THÚ MÔN  GDCD LỚP 7A4 TRƯỜNG THCS THẠNH BÌNH  BẰNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SẮM VAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“ NÂNG CAO HỨNG THÚ MÔN GDCD LỚP 7A4 TRƯỜNG THCS THẠNH BÌNH BẰNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SẮM VAI ” MỤC LỤC I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI ...................................................................................................... 03 II. GIỚI THIỆU .......................................................................................................... 04 1. Hiện trạng ......................................................................................................... 04 2 Giải pháp thay thế................................................................................................... 04 3 Một số vấn đề gần đây................................................................................................ 05 4. Vấn đề nghiên cứu ................................................................................................ 05 5. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................05 III. PHƯƠNG PHÁP …………………………………………………….........................05 1. Khách thể nghiên cứu...............................................................................................05 2. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………….............. 05 3. Quy trình nghiên cứu………………………………………………………….........06 4. Đo lường và thu thập dữ liệu ................................................................................... 06 IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BÀN LUẬN KẾT QUẢ…………………….....……......06 1. Phân tích dữ liệu…………………………………………………………..…......... 07 2. Bàn luận kết quả…………………………………………………………..…........ 07 V. KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ…………………………………………..................07 1. Kết luận…………………………………………………………………….............. 07 2. Khuyến nghị………………………………………………………………….….......07 VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………...…… 08 VII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI……………………………………………...…… 09 PHỤ LỤC I: Kế hoạch bài học………………………………................. ................... 09 PHỤ LỤC II:. Đề và đáp án bài kiểm tra trước tác động...............................................22 PHỤ LỤC III:. Đề và đáp án bài kiểm tra sau tác động ...............................................23 PHỤ LỤC IV:Bảng tổng hợp kết quả khảo sát trước và sau tác động.......................... 24

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN BIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THẠNH BÌNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG: NÂNG CAO HỨNG THÚ MÔN GDCD LỚP 7A4 TRƯỜNG THCS THẠNH BÌNH BẰNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SẮM VAI PHẠM THỊ HUYỀN NAÊM HỌC: 2013-2014 GIÁO VIÊN: Trang “ NÂNG CAO HỨNG THÚ MÔN GDCD LỚP 7A4 TRƯỜNG THCS THẠNH BÌNH BẰNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SẮM VAI ” MỤC LỤC I TÓM TẮT ĐỀ TÀI 03 II GIỚI THIỆU 04 Hiện trạng 04 Giải pháp thay 04 Một số vấn đề gần 05 Vấn đề nghiên cứu 05 Giả thuyết nghiên cứu 05 III PHƯƠNG PHÁP …………………………………………………… .05 Khách thể nghiên cứu .05 Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………… 05 Quy trình nghiên cứu………………………………………………………… .06 Đo lường và thu thập dữ liệu 06 IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU & BÀN LUẬN KẾT QUẢ…………………… …… 06 Phân tích dữ liệu………………………………………………………… … 07 Bàn luận kết quả………………………………………………………… … 07 V KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHI………………………………………… 07 Kết luận…………………………………………………………………… 07 Khuyến nghị………………………………………………………………….… .07 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… …… 08 VII CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI…………………………………………… …… 09 PHỤ LỤC I: Kế hoạch bài học……………………………… 09 PHỤ LỤC II: Đề và đáp án bài kiểm tra trước tác động .22 PHỤ LỤC III: Đề và đáp án bài kiểm tra sau tác động .23 PHỤ LỤC IV:Bảng tổng hợp kết khảo sát trước và sau tác động 24 Trang Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HỨNG THÚ MÔN GDCD LỚP 7A4 TRƯỜNG THCS THẠNH BÌNH BẰNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SẮM VAI ” Giáo viên nghiên cứu: PHẠM THỊ HUYỀN Đơn vị: Trường THCS Thạnh Bình Tân Biên Tây Ninh I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI : Vấn đề đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới phương pháp dạy học nói riêng là yêu cầu cần thiết cải cách giáo dục.Đổi mới phương pháp dạy học càng trở nên cần thiết để phù hợp với việc đổi mới chương trình, đổi mới kiểm tra đánh giá, áp dụng chuẩn kiến thức kĩ năng, kĩ sống, môi trường, tích hợp pháp luật, tích hợp gương đạo đức Hồ Chí Minh nhằm “Phát huy tính tích cực, rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiển, tác động tình cảm, đem lại niền vui, hứng thú học tập cho học sinh” Theo tinh thần đổi mới giáo viên là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức mới, hình thành kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Và việc rèn kĩ sống cho học sinh cấp trung học sở là việc làm quan trọng cần thiết việc giảng dạy mơn giáo dục cơng dân Vì khả giao tiếp, ứng xử, xử lý tình huống, săm vai em hạn chế em trọng đến mơn: văn, tốn, lý xem nhẹ vấn đề học tập đến mơn này Chính mà kĩ sử dụng phương pháp sắm vai qua bài tập sách giáo khoa, học sinh lúng túng, rụt rè chưa mạnh dạn, tự tin trước tập thể, nên việc học tập chưa đạt kết cao Bản thân phân công giảng dạy môn giáo dục công dân nhiều năm, nhận thấy từ đầu năm chất lượng học tập mơn này cịn thấp.Trong tiết học việc tổ chức trị chơi xử lí tình , sắm vai cần thiết nhằm giúp học sinh xóa nỗi nhàm chán, xem nhẹ môn này Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề nhận thấy phận giáo viên áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực vào trình giảng dạy, có phương pháp sắm vai Điều này làm cho học trở nên sôi nổi, học sinh tham gia cách tích cực và hiệu mang lại là lớn Từ cho thấy việc sử dụng phương pháp dạy học đơn điệu chưa linh hoạt, mang nặng tính lý thuyết, dạy chay là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến trạng Như vậy để phát huy sắm vai học tập, tính tích cực chủ động sáng tạo & rèn luỵện kỹ tạo hứng thú cho học sinh học môn GDCD Giải pháp là vận dụng phương pháp sắm vai vào dạy học giúp học sinh "học mà chơi, chơi mà học" Từ giúp em giảm bớt những căng thẳng, mệt mỏi và tự rèn luyện, thực hành những kỹ hành vi ứng xử môi trường an toàn Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương: hai lớp Lớp 7A2 (10 học sinh) chọn làm lớp thực nghiệm; Lớp 7A4 (10 học sinh) làm lớp đối chứng Lớp thực Trang nghiệm vận dụng phương pháp sắm vai hoạt động dạy học, lớp đối chứng không sử dụng phương pháp sắm vai Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng lớn đến hứng thú và kết học tập học sinh Điểm trung bình sau tác động lớp thực nghiệm là 7,25 lớp đối chứng là 6,25 và kết kiểm chứng T-test cho thấy p = 0,049 (P < 0,05) chứng tỏ tác động là có ý nghĩa Điều này chứng minh việc vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn GDCD trường THCS Thạnh Bình làm tăng hứng thú và kết học tập học sinh II GIỚI THIỆU : 2.1 Hiện trạng : Nhưng biết ngành giáo dục trải qua nhiều cải cách giáo dục và phấn đấu thực mục tiêu đào tạo hệ trẻ, đáp ứng phù hợp với yêu cầu giai đoạn cách mạng mới Tuy nhiên, ngành giáo dục trăn trở là những giáo Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh về phương pháp đào tạo có nghiên cứu, ứng dụng vào thực tiễn đời sống ngày chưa đạt kết mong muốn Vì vậy? Có nhiều lí dẫn đến việc giáo dục môn nhân cách cho học sinh chưa đạt hiệu cao Trước hết phải kể đến là việc xã hội, gia đình và thân ngành giáo dục cịn trọng mơn khoa học nhằm nâng cao trí tuệ mà chưa ý nâng cao nhân cách cho học sinh nghĩa là ý rèn tài mà chưa ý rèn đức Biểu cụ thể mà thấy rõ là môn GDCD chưa Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào môn thi tốt nghiệp hay vào cấp III dù lần Điều này làm cho giáo viên và học sinh chủ quan, ý thức miễn là dạy học đủ bài, chương trình Chính mơn GDCD khơng chọn vào mơn thi kì thi quan trọng nên sách tham khảo, sách bài tập, tranh ảnh, ít, đặc biệt là sách viết về phương pháp dạy học mơn này càng Một vấn đề nữa là lượng thời gian dành cho mơn này cịn ít (1 t̀n / tiết) Sách mới viết nội dung phong phú, hợp với trình độ học sinh giáo viên dạy mơn mà khơng có đầu tư học nhàm chán, thậm chí học sinh không ý lắng nghe Thực trạng cho thấy, học sinh chưa hứng thú học môn này Thông qua việc dự lớp và tình hình giảng dạy chung giáo viên khối lớp, nhận thấy điểm hạn chế tồn tại tập trung phương pháp truyền thụ kiến thức giáo viên cho học sinh Trước hết là đầu tư cho dạy hạn chế dẫn đến học khô khan, không đọng lại tâm trí học sinh hình ảnh hoặc ấn tượng nào Mà đặc thù việc dạy học mơn GDCD là phải ln gắn bó chặt chẽ với sống thực tiễn Giáo viên phải hướng dẫn học sinh liên hệ giữa bài học GDCD với đời sống đạo đức, pháp luật cá nhân gia đình, tập thể và địa phương Để làm tốt điều những phương pháp hữu hiệu là phương pháp sắm vai 2.2 Giải pháp thay thế: Từ thực trạng nêu trên, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học, tạo hứng thú, yêu thích cho học sinh việc học tập môn giáo dục công dân Qua kinh nghiệm giảng dạy thân, tơi nhận thấy cần có kết hợp giữa giáo viên môn với ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh Giáo viên chọn những tình xác với thực tế nội dung bài học, vận dụng phương pháp và hình thức dạy học thích hợp để lôi học sinh vào hoạt động học tập tiếp thu kiến thức Tổ chức trò chơi sắm vai tiết học giúp em có điều kiện rèn luyện kĩ nói, giao tiếp, ứng xử, làm việc tập thể góp phần làm cho không khí lớp học thêm sinh động, bớt căng Trang thẳng, em khơng cịn cảm giác nhồi nhét, hay môn học phụ mà thu hút say mê, yêu thích học tập, lĩnh hội kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức , pháp luật cho học sinh là điều cần thiết song chưa đủ mà cần làm cho học sinh hiểu rõ những hành động, thái độ, việc làm ,cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực, hành vi đạo đức học sinh thơng qua tình nào Từ nhận vấn đề: “ Nâng cao hứng thú môn GDCD lớp 7A4 Trường THCS Thạnh Bình bằng biện pháp sử dụng sắm vai” -Thời gian thực giải pháp thay thế: Từ tuần 23 đến tuần 27 chương trình GDCD lớp 2.3 Mợt sớ đề tài gần đây: Về vấn đề tạo hứng thú học tập cách vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học có nhiều bài viết trình bày Ví dụ: - Đề tài nghiên cứu khoa học “Vận dụng trị chơi dạy học mơn GDCD, gây hứng thú cho học sinh THCS” giáo viên Nguyễn Hữu Thảo, Trường THCS EaTam, Đăklak - Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng phương pháp tổ chức trị chơi mơn GDCD Trường THCS” GV Hoàng Thế Nhân, Trường THCS Phan Chu Trinh - Sáng kiến kinh nghiệm: “ Những phương pháp tạo hứng thú dạy học môn GDCD bậc THCS” Trần Tuấn Anh, giáo viên Trường THCS Bạch Đằng, quận 3, Tp Hồ Chí Minh Các đề tài này đều đề cập đến những định hướng, tác dụng, kết việc vân dung phương pháp trị chơi vào dạy học mơn GDCD làm tăng hứng thú và kết học tập học sinh Bản thân tơi muốn có nghiên cứu cụ thể và đánh giá hiệu việc vận dụng phương pháp trò chơi vào hoạt động dạy học GDCD cách cụ thể Trường THCS Thạnh Bình Từ đó, giúp em cảm thấy u mơn học, yêu trường lớp 2.4 Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng phương pháp sắm vai nâng cao hứng thú môn GDCD làm tăng thêm kết học tập học sinh trường THCS Thạnh Bình khơng ? 2.5 Giả thuyết nghiên cứu: Có, việc sử dụng phương pháp sắm vai vào dạy học mơn GDCD có làm tăng hứng thú và kết học tập học sinh III PHƯƠNG PHÁP : 3.1 Khách thể nghiên cứu : Tôi chọn học sinh lớp 7A2 và 7A4 để thực nghiên cứu Vì là lớp tơi trực tiếp giảng dạy q trình nghiên cứu Những yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Tôi chọn lớp 7A2 làm lớp đối chứng, lớp 7A4 làm lớp thực nghiệm Học sinh hai lớp này có thái độ và kết học tập là tương đương Lớp Số HS các nhóm Dân tộc Tổng số Nam Nữ Kinh Lớp 7A4 10 5 10 Lớp 7A2 10 10 3.2 Thiết kế nghiên cứu : Chọn học sinh hai lớp7 để thực nghiên cứu.Lớp 7A2 là lớp chọn làm nhóm đối chứng, lớp 7A4 là lớp chọn làm nhóm thực nghiệm Tơi lấy bài kiểm tra học kì I mơn GDCD làm bài kiểm tra trước tác động để so sánh Sau lấy kết và so sánh thấy có chênh lệch Do tơi dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng chênh lệch giữa điểm số trung bình nhóm trước tác động Trang Kết quả: p = 0,65 > 0,05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là khơng có ý nghĩa Do đó, hai nhóm xem là tương đương Sử dụng thiết kế : Kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm tương đương Thiết kế nghiên cứu : Nhóm KT trước TĐ Tác động KT sau TĐ Thực nghiệm Vận dụng phương pháp sắm O1 O3 (7A4) vai vào dạy học Đối chứng Không vận dụng phương O2 O4 (7A2) pháp sắm vai vào dạy học Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập 3.3 Quy trình nghiên cứu : Chuẩn bị bài giáo viên : Tôi trực tiếp giảng dạy lớp đối chứng : Khi giảng dạy lớp đối chứng thiết kế giáo án không sử dụng phương pháp trò chơi, bước lên lớp và chuẩn bị bình thường - Đối với lớp thực nghiệm : Tôi trực tiếp giảng dạy những tiết này Tôi thiết kế giáo án có sử dụng phương pháp trị chơi vào hoạt động bài và có chuẩn bị đồ dùng dạy học kĩ hơn, chu đáo - Tiến hành thực : Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm theo kế hoạch dạy học lên lịch báo giảng Thứ/ Ngày Môn/ Lớp Tiết theo lịch báo giảng Tiết theo phân phới chương trình Ba 14/01 GDCD 1&2 22 Ba 21/01 GDCD 1&2 24 Ba 11/02 GDCD 1&2 25 Tên bài dạy Quyền bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ di sản văn hoá Đo lường và thu thập dữ liệu : Tôi sử dụng bài kiểm tra kết thúc học kì I làm bài kiểm tra trước tác động và bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra tiết sau học xong hai bài : “Quyền bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam ; Bảo vệ di sản văn hoá” trực tiếp thiết kế và giảng dạy Bài kiểm tra sau tác động gồm câu tự luận Tiến hành kiểm tra và chấm bài : Sau dạy xong bài cho học sinh làm bài kiểm tra tiết Sau chấm bài theo đáp án IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU & BÀN LUẬN KẾT QUẢ : Trang Phân tích dữ liệu : Bảng so sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Thực nghiệm Đối chứng Điểm trung bình cợng 7,25 6,25 Đợ lệch ch̉n 1,5 1,0069 Giá trị P của T-test 0,049 Mức độ ảnh hưởng 1,04 Bàn luận kết quả: Như phần thiết kế nghiên cứu, từ kết nghiên cứu ta chứng minh kết hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước tác động là tương đương Sau trình tác động và kiểm chứng chênh lệch giá trị trung bình phép kiểm chứng t-test cho ta kết p=0,049 (mà p < 0,05 là có nghĩa) Như vậy chênh lệch là có ý nghĩa giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng Điều này chứng tỏ việc tác động cách sử dụng phương pháp sắm vai vào dạy học là có ý nghĩa Hay nói cách khác điểm trung bình nhóm thực nghiệm lớn nhóm đối chứng sau tác động là ngẫu nhiên mà chính là kết q trình tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) = 7,25 – 6,25 = 1,04 1,0069 Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) = 1,04 cho thấy mức độ ảnh hưởng việc dạy học sử dụng phương pháp sắm vai là có ảnh hưởng và kết mà mang lại là lớn Như vậy giả thiết đề tài là việc vận dụng phương pháp sắm vai vào dạy học môn GDCD có làm tăng hứng thú và kết học tập học sinh trường THCS Thạnh Bình hay khơng ? kiểm chứng thực tế và cho thấy việc vận dụng phương pháp sắm vai vào dạy học môn GDCD trường THCS Thạnh Bình làm tăng hứng thú và kết học tập học sinh mà mức độ ảnh hưởng là lớn V KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHI : Kết luận : - Trên sở thực chủ trương Bộ GD&ĐT : đổi mới phương pháp dạy học truyền thống sang phương pháp dạy học đại “lấy học sinh làm trung tâm” Với tinh thần ấy, đề Trang tài “ Nâng cao hứng thú môn GDCD lớp 7A4 Trường THCS Thạnh Bình bằng biện pháp sư dụng sắm vai” tập trung nghiên cứu những vấn đề sau : + Tìm hiểu điểm khái quát về lí luận dạy học môn GDCD trường THCS Thạnh Bình , mục tiêu, chương trình khung mơn GDCD và những điểm chủ yếu về lí luận việc vận dụng phương pháp sắm vai vào hoạt động dạy học môn GDCD cho phù hợp nhằm đạt tới mục tiêu, yêu cầu và phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh + Tôi tiến hành khảo sát, thiết kế bài học mơn GDCD có sử dụng phương pháp sắm vai và tiến hành giảng dạy lớp thực nghiệm Sau tiến hành kiểm tra và thu thập dữ liệu Dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng chênh lệch và kiểm tra mức độ ảnh hưởng bảng tiêu chí Cohen cho thấy việc vận dụng phương pháp sắm vai vào dạy học môn GDCD tạo giá trị trung bình chuẩn hai nhóm với mức độ ảnh hưởng là lớn Như vậy, việc Nâng cao hứng thú môn GDCD lớp Trường THCS Thạnh Bình biện pháp sử dụng sắm vai làm tăng hứng thú và kết học tập học sinh Khuyến nghị : - Các cấp, nghành cần quan tâm nữa công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức và với môn GDCD trường THCS - Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm nữa đến sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học đối với môn GDCD, cần gắn môn GDCD với thực tế Trong tiết dạy giáo viên cần liên hệ thực tế nhiều để học sinh có những thức đắn Tuy nhiên điều quan trọng để chất lượng, hiệu học tập nâng cao giáo viên phải khơng ngừng sáng tạo, tìm những cách sáng tạo mới, những phương pháp phù hợp để thu hút toàn học sinh lớp tham gia và hiểu bài cách nhanh chóng VI TÀI LIỆU THAM KHẢO : Sách giáo viên GDCD - NXB giáo dục Sách giáo khoa GDCD - NXB giáo dục Sách bài tập GDCD - NXB giáo dục Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS - NXB giáo dục Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy SGK lớp - NXB giáo dục Trang VII CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI : PHỤ LỤC I: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài 13 Tiết 21 Tuần dạy : 22 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM 1.MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: Hs biết: Được số quyền trẻ em qui định luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Nêu bổn phận trẻ em gia đình, nhà trường và xã hội Hs hiểu: Được trách nhiệm gia đình, Nhà nước và xã hội việc chăm sóc và giáo dục trẻ em 1.2 Kỹ năng: Hs thực : Nhận biết hành vi vi phạm quyền trẻ em Biết xử lí tình cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận trẻ em Hs thực thành thạo: tốt quyền và bổn phận trẻ em, đồng thời biết nhắc nhở bạn bè thực 1.3 Thái độ: Thói quen :Có ý thức bảo vệ qùn và tôn trọng quyền bạn bè Tính cách :liên quan đến quyền bổn phận trẻ em 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: Một số quyền trẻ em qui định luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: - Hiến pháp 1992 - Tranh ảnh nhóm quyền trẻ em 3.2 Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh - tài liệu nhóm quyền - Nội dung câu hỏi gợi ý Sgk., tình sắm vai 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : kiểm tra só số lớp : Kiểm tra miệng : Câu : Những điều có lợi làm việc có kế hoạch? 5đ Làm việc có kế hoạch giúp chủ động, tiết kiệm thời gian công sức, chủ động cơng việc đạt hiệu sống Câu :Ý nghĩa: Tiết kiệm thời gian, công sức , đạt kết cao Giúp ta chủ động công việc , sống và thực mục đích đề Là yêu cầu thiếu đối với người lao động thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa ; giúp người thích nghi với sóng đại , với yêu cầu lao động có kĩ thuật cao 4.3Tiên trình bài học ́ Giới Thiệu Bài : gv cho hs xem tranh, ảnh nhóm quyền trẻ em ? Nêu tên nhóm quyền trẻ em mà em học 12, lớp 6? Trang - Quyền sống còn, quyền bảo vệ, quyền tham gia, quyền phát triển Gv: thân em hưởng quyền chưa Pháp luật có quy định quyền trẻ em Chúng ta tìm hiểu học hôm HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC Mục tiêu : Kiến thức : Hs nắm tuổi thơ bất hạnh qua truyện đọc Kĩ : Hs Phân biệt hoàn cảnh 2.Phương pháp , phương tiện dạy học Phương pháp: Gợi mở ,trình bày , hỏi đáp Phương tiện dạy học: Các bước hoạt động : Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Bước : Khai thác nội dung truyện đọc Hs đọc truyện “Một tuổi thơ bất hạnh” Bước 2: chia nhóm thảo ḷn Nhóm 1: Tuổi thơ Thái diễn nào? Những hành vi vi phạm pháp luật Thái gì? • Phiêu bạt, bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi Lắy cắp xe đạp mẹ nuôi; bỏ bụi đời; chuyên cướp giật Nhóm 2: hoàn cảnh dẫn đến hành vi vi phạm Thái? Thái không hưởng quyền so với bạn lứa? - Bố mẹ ly hôn tuổi, bố mẹ tìm hạnh phúc riêng, làm thuê vất vả - Thái không bố mẹ chăm sóc nuôi dưỡng, dạy bảo, không học, nhà Nhóm 3: Thái phải làm để trở thành người tốt ? - Đi học, rèn luyện tốt, lời cô chú, thực tốt quy định trường Nhóm 4: phải làm để giúp đỡ Thái? Nếu em vào hoàn cảnh Thái em xử lý ? GDKNS - Giúp Thái có điều kiện tốt trường giáo dưỡng; giúp Thái hòa nhập với cộng đồng Thái trường, tạo điều kiện để Thái học có việc làm đáng để tự nuôi sống thân Nếu rơi vào hoàn cảnh Thái thì: không nghe theo kẻ xấu, vừa học, vừa làm để có sống yên ổn, với mẹ nuôi chịu khó làm việc để có tiền học Bước 3: Gv kết luận : Công ứơc LHQ quyền trẻ em VN tôn trọng phê chuẩn năm 1990 cụ thể hóa văn pháp luật Chúng ta nghiên cứu nội dung quyền Nợi Dung I Trụn đọc Trang 10 làm với trẻ em địa phương mà em biết ? - HS thảo luận, cử đại diện trình bày Gv gợi ý tình h́ng Trường hợp bị kẻ xấu đe dọa ,lôi kéo vào đường phạm tội em làm ? Hs phân vai thực Cả lớp nhận xét Gv chốt lại ? Đới với gia đình phải có trách nhiệm ? - Cha mẹ người đỡ đầu người trước tiên chịu trách nhiệm việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ, tạo điều kiện tốt cho phát triển trẻ em ? Đới với Nhà nước tạo điều kiện ? Nhà nước XH tạo điều kiện tốt để bảo vệ quyền lợi trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục bồi dưỡng em trở thành người công dân có ích Gv cho học sinh sắm vai Gv đưa tình huống: Trẻ em bị đánh đập hành hạ Trẻ em nuôi dưỡng tốt Các em phân vai Gv nhận xét Tổng kết và hướng dẫn học tập : 5.1 Tổng kết GV cho HS tham gia trò chơi “Quả ngọt em yêu” - GV chia lớp thành đội, đội cử bạn tham gia trò chơi - GV dán hình lên bảng (1 xanh tốt, vàng úa) + Đội (quả đỏ) : Tìm những biểu về quyền và bổn phận trẻ em + Đội (quả xanh) : Tìm những biểu sai về quyền và bổn phận trẻ em - Các đội tìm biểu viết vào & dán lên quy định Trong phút đội nào tìm nhiều biểu đội dành chiến thắng - Các đội tham gia – HS cỗ vũ - GV nhận xét, uốn nắn lệch lạc (nếu có) và kết luận, tun dương đội chiến thắng 5.2 Hướng dẫn hoc tập : ̣ * Đối với học này: - Học thuộc học - Làm bài tập Đối với tiếp theo: Chuẫn bị 14 : Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Sưu tầm tranh ảnh tài nguyên môi trường Môi trường ? Tìm nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường Phụ lục Điều 59 : Hiến pháp 1992 Trang 14 Điều 36 : - Ḷt nhân gia đình năm 2000 ‘ cha mẹ có nghĩa vụ và quyền chăm sóc ,ni dưỡng cháu thành niên ” Điều 29: Ḷt nhân gia đình năm 2000 “ Sau li vợ , chồng có nghĩa vụ trơng nom , chăm sóc , giáo dục , nuôi dưỡng cháu thành niên” (Điều 14- Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 Bài 14 Tiết 23 Tuần dạy : 24 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TT) MỤC TIÊU: Kiến thức: Hs hiểu: Những qui định pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Hs biết : Những biện pháp cần thiết bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên 1.2 Kỹ năng: Hs thực : Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý môi trường xung quanh, Hs thực thành thạo : có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên 1.3 Thái độ: Thói quen: Hình thành học sinh tính tích cực tham gia hoạt động giữ gìn bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; Tính cách : Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường 2.NƠI DUNG HỌC TẬP: ̣ Những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài ngun thiên nhiên CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: Tranh, ảnh môi trường, tài nguyên thiên nhiên Thông tin bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên 3.2 Học sinh: Nội dung vấn đề TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG HỌC TẬP : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : kiểm tra só số lớp : 4.2 Kiểm tra miệng : Câu : Môi trường ? Cho ví dụ (5đ) - Môi trường toàn điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người có tác động đến đời sống, tồn phát triển người thiên nhiên VD: Đất giúp cho người canh tác sản xuất, xây nhà , làm chỗ Câu 2: Tài nguyên thiên nhiên ? (5đ) Trang 15 - Tài nguyên thiên nhiên cải có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ sống người (rừng cây, động- thực vật quý hiếm, mỏ khoáng sản, nguồn nước, dầu khí…) 4.3 Tiến trình bài học : Giới thiệu bài Gv nhận xét cũ để dẫn vào HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU THÔNG TIN SỰ KIỆN Mục tiêu : Kiến thức : Hs nắm Kĩ : Hs Phân biệt 2.Phương pháp , phương tiện dạy học Phương pháp: Gợi mở ,trình bày , hỏi đáp Phương tiện dạy học: Các bước hoạt động : Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Nợi Dung Bước : GV cung cấp cho hs quy định pháp II.Nợi dung : luật bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên ? Hãy nêu số việc làm mà em làm nhằm góp phần bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên ? GDKNS - Trồng xanh, giữ gìn vệ sinh trường lớp, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên, ngăn chặn hành vi xâm phạm môi trường tài nguyên thiên nhiên Thế bảo vệ môi trường ? - Bảo vệ môi trường làm cho môi trường lành, đẹp ,đảm bảo cân sinh thái ,cải thiện môi trường ngăn chặn khắc phục hậu xấu cho người thiên nhiên gây VD: vức rác bừa bãi, … ? Thế bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khai thác sử dụng hợp lý, tiếm kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, tu bổ tái tạo nguồn tài nguyên phục hồi VD: khai rừng bừa bãi,… ? Em có nhận xét việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên nhà, trường địa phương em ? ? Em làm để góp phần bảo vệ môi trường tài guyên thiên nhiên? GDKNS - Thực quy định pháp luật, tuyên truyền, nhắc nhở người xung quanh thực hiện, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên Gv: nêu tình h́ng gợi ý học sinh phân vài Trên đường học về , Hùng thấy Bác nông dân Trang 16 định vứt gà chết xuống sơng Trong nhóm chia phân vai Gv nhận xét chốt lại Bước 2: Pháp luật quy định ? Pháp luật có những qui định về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ? - Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là nhiệm vụ trọng yếu , cấp bách quốc gia, là nghiệp toàn dân - Một số qui định về bảo vệ nguồn nước, không khí, bảo vệ rừng,bảo vệ động thực vật quí Cụ thể : hành vi pháp luật nghiêm cấm thải chất thải chưa xử lí, chất độc, chất phóng xạ vào đất, nguồn nước t Thải khói, bụi, khí có chất hoặc mùi độc hại vào không khí.Phá hoại khai thác rừng trái phép Khai tác , kinh doanh loại động – thực vật hoang dã quý thuộc danh mục cấm Nhà nước qui định ? Cần có biện pháp để bảo vệ môi trừơng và tài ngun thiên nhiên ? GDBVMT - Thực quy định pháp luật - Giữ gìn vệ sinh mơi trường, đỗ rác dúng nơi qui định - Hạn chế dung chất khó phân hủy ( nilon, nhựa), thu gom, tái chế và tái sử dụng đồ phế thải - Tiết kiệm điện, nước sạch - Tuyên truyền nhắc nhở người thực - Nhắc nhở tố cáo trường hợp vi phạm, cố tình hủy hoại môi trường và tài ngun thiên nhiên Thảo ḷn : Học sinh cần phải làm để bảo vệ mơi trường Gv nhận xét Bước 3:KL: Môi trường, tài nguyên , thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng với sống người Vì can bảo vệ môi trường, tài nguyên Biện pháp bảo vệ hiệu thực tốt qui định pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyeân thieân nhieân 5/ Những qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên : - Cấm hành vi thải chất thải chưa xử lí, chất độc, chất phóng xạ vào đất, nguồn nước t Thải khói, bụi, khí có chất hoặc mùi độc hại vào không khí.Phá hoại khai thác rừng trái phép Khai tác , kinh doanh loại động – thực vật hoang dã quý thuộc danh mục cấm Nhà nước qui định 6/ Biện pháp : - Thực quy định pháp luật - Giữ gìn vệ sinh mơi trường, đỗ rác dúng nơi qui định - Hạn chế dung chất khó phân hủy ( nilon, nhựa), thu gom, tái chế và tái sử dụng đồ phế thải - Tiết kiệm điện, nước sạch - Tuyên truyền nhắc nhở người thực - Nhắc nhở tố cáo trường hợp vi phạm, cố tình hủy hoại môi trường và tài nguyên thiên nhiên Tổng kết và hướng dẫn học tập : 5.1 Tổng kết • Gv đặt tình gọi hs • Tình 1: Trên đường học về, em thấy người bán hàng rong đổ rác xuống đường thoát nước, em làm ? • Tình 2: Khi thấy nhóm người chặt phá rừng lấy gỗ, em làm ? • Hs tự nêu cách ứng xử cá nhân Gv nhận xét kết luận chốt lại vấn đề cần nắm Trang 17 - Gv treo bảng phụ Nêu yêu cầu tập Hãy đánh dấu x vào ô tương ứng với hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Giải thích a Đốt rác thải x b Giữ vệ sinh nhà mình, vứt rác thải hè phố x c Tự ý đục ống dẫn nước để sử dụng x d Xây bể xi măng chôn chất độc hại e Chặt đến tuổi thu hoạch f Thả động vật hoang dã vào rừng g Xả khói, bụi bẩn vào không khí x h Đổ dầu thải cống thoát nước x i Nhóm bếp than đường để tránh ô nhiễm nhà x Gv kết luận chung: môi trường tài nguyên thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống người Vì cần tích cực bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên 5.2 Hướng dẫn hoc tập : ̣ * Đối với học này: - Học Làm bài tập b SGK Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến môi trường - Làm tập e, g Sgk/47 Đối với tiếp theo: - Chuẩn bị bài 15 Đọc vấn đề và trả lời câu hỏi gợi ý Phụ lục Bài 15 Tiết 24 Tuần dạy : 25 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: - Hs biết : nào là di sản văn hóa - Kể tên số loại di sản văn hóa nước ta - HS Hiểu ý c nghĩa di sản văn hóa - Kể những qui định pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa 1.2 Kỹ năng: Trang 18 - Hs thực : Nhận biết hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa, biết đấu tranh, ngăn chặn những hành vi hoặc báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí - Hs thực thành thạo : tham gia hoạt động giữ gìn, bảo vệ, tơn tạo di sản văn hóa phù hợp với lứa tuổi 1.3 Thái độ: - Thói quen : Tơn trọng và tự hào về di sản văn hóa quê hương, đất nước - Tính cách : Bảo vệ di sản , bảo vệ mơi trường 2.NỢI DUNG HỌC TẬP: - Thế nào là di sản văn hóa CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên : Tranh, ảnh di sản văn hóa 3.2 Học sinh: Tình sưu tầm tài liệu, sách báo,… di sản văn hóa TỞ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG HỌC TẬP : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : kiểm tra só số lớp: 4.2 Kiểm tra miệng : Thế bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên ? (7đ) - Bảo vệ môi trường giữ cho môi trường lành, đẹp, đảm bảo cân sinh thái, cải thiện môi trường, ngăn chặn khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây – Bảo vệ TNTN khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn TNTN; tu bổ, tái tạonhững tài nguyên phục hồi Em có hành vi gây ô nhiễm môi trường sau không? (3đ) a Vứt rác lớp, sân trường b Vứt giấy, gói, túi đường c Vứt vỏ kẹo, vỏ chuối, kẹo cao su xuống đường d Bẻ hái hoa công viên e Lãng phí điện nước f Đốt bếp than làm khói bụi mù mịt Hs đọc tập, phát biểu ý kiến cá nhân - Không tán thành 4.3 Tiên trình bài học : ́ Giới thiệu bài: GV cho HS vào bài với đoán nhanh những câu hỏi bí mật Cách tiến hành : Mỗi người nhóm lên bốc thăm câu hỏi trả lời nhanh 1) Đây là cơng trình kiến trúc người Chăm tại thành phố Nha Trang ? → Tháp bà 2) Năm 1911, từ nơi này, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước ? → Bến nhà rồng 3) Đây là chùa tiếng Cam Ranh ? → Chùa Từ Vân 4) Trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam ? → Áo dài Sau HS trả lời, GV giới thiệu : Những địa danh Tháp Bà, Vịnh Hạ Long, áo dài, bến nhà rồng chính là Những di sản văn hoá đất nước ta Vậy để hiểu nào là di sản văn hố Hơm em vào tìm HOẠT ÑOÄNG : HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT ẢNH Trang 19 Mục tiêu : Kiến thức : Hs nắm nội dung qua ảnh Kĩ : Hs Phân biệt loại di sản 2.Phương pháp , phương tiện dạy học Phương pháp: Gợi mở ,trình bày , hỏi đáp Phương tiện dạy học: tranh ảnh Các bước hoạt động : Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Nợi Dung Hướng dẫn học sinh nhận xét ảnh Bước Gv giới thiệu qua tranh, ảnh di sản văn I Quan sát ảnh: hóa: Vịnh Hạ Long, Cố Đô Huế, Thánh Địa Mó Sơn, Bến Nhà Rồng GV chia lớp thành nhóm thảo luận + Nhóm 1&2 : Em có nhận xét về ảnh ? + Nhóm 3&4 : Phân loại đặc điểm ảnh ? - HS nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày - GV nhận xét, kết luận ? Em nhận xét đặc điểm phân loại ảnh trên? - Bức tranh thánh địa Mó Sơn phản ánh lên công trình kiến trúc nếp sống văn hóa ông cha ta tôn giáo thời phong kiến UNESCO công nhận văn hóa giới vào ngày 01-12-1999 - Bến Nhà Rồng di tích lịch sử nơi Bác Hồ tìm đường cứu nước - Vịnh Hạ Long danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên đẹp xếp danh lam thắng cảnh thứ giới ? Việt Nam có di sản văn hóa UNESCO công nhận di sản văn hóa giới? - Cố Đô Huế, Vịnh Hạ Long, Thánh Địa Mó Sơn, Phố Cổ Hội An, múa rối nước, hát chòi(Quảng Ninh) Bước 2: ? Hãy kể tên di sản văn hóa địa phương mà em biết? - Vườn sinh thái Trung Ương Cục Miền Nam, Núi Bà có động Kim Quan, Gò Cổ Lâm, Tháp Cổ Trảng Bàng, Đình Hiệp Ninh, bờ Hồ… Bước 3: Hãy kể tên di sản văn hóa nước giới mà em biết ? - Thế giới : Vạn Lý Trường Thành Trung Quốc, Tháp Nghiêng Itali, Tháp Áp- phen (Pháp), đảo Ha –wai (Mỹ), Tháp Angkor wat (Campuchia), … - Ở nước ta : Cố đô Huế, Động Phong Nha, Côn Dảo, Hang Pác Pó, Rừng Cúc Phương, Địa đạo Củ Chi … Trang 20 Gv kết luận : Những địa danh sản phẩm vật chất, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu giữ ngày Vì tham quan du lịch em phải tôn trọng, bảo vệ, không làm hỏng, hủy hoại di tích GDMT HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NỘI DUNG Mục tiêu : Kiến thức : Hs nắm khái niệm di sản văn hóa Kĩ : Hs Phân biệt di sản văn hóa vật thể , phi vật thể 2.Phương pháp , phương tiện dạy học Phương pháp: Gợi mở ,trình bày , hỏi đáp Phương tiện dạy học: tranh ảnh Các bước hoạt đợng : Hoạt động Gv hs Nội dung học II Nợi dung Bước 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm Học sinh hiểu nào là di sản văn hóa 1/ Thế nào là di sản văn hóa: ? Qua phaàn thảo luận em hiểu di - Di sản văn hóa bao gồm văn hóa sản văn hóa? - Di sản văn hóa bao gồm văn hóa vật thể văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể, sản phi vật thể, sản phẩm tinh thần vật chất có ý nghóa phẩm tinh thần vật chất có ý nghóa lịch sử văn hóa, khoa học, lưu truyền từ đời lịch sử văn hóa, khoa học, lưu truyền từ thế hệ này qua thệ khác sang đời khác Gv lấy ví dụ số di sản văn hóa yêu cầu hs phân biệt di sản văn hóa vật thể phi vật thể Di sản văn hóa DSVH DSVH vật thể phi vật thể Kho tàng X ca dao, tục ngữ X Cố Đô X Huế Vịnh Hạ X Long X Điệu hát X dân ca Trang phục truyền thống Phố Cổ Hội An GDKNS : Kĩ phân tích so sánh về giống giữa di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể ? Thế di sản văn hóa phi vật thể ? Nêu ví Trang 21 dụ - Là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác: tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học… VD: Phi vật thể : Ca dao, tục ngữ, truyện dân gian, chữ Hán – Nôm, tác phẩm văn học, dân ca,… Gv cho hs kể tên số di tích lịch sử mà em biết ? Em hiểu di sản văn hóa vật thể ? Nêu ví dụ ? - Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia… VD: Vật thể : Cố Đô Huế, Phố Cổ Hội An, Vịnh Hạ Long, bến nhà rồng, Côn Đảo, hang Pác Pó, … Viện bảo tàng di vật có giá trị lịch sử di sản văn hóa, trống đồng báo vật, vỏ hạt lúa chùa thờ đức hộ pháp cổ vật… ? Thế di tích lịch sử văn hóa? - Di tích lịch sử : Công trình xây dựng, di vật cổ vật, bảo vậ, văn hóa,… ? Thế danh lam thắng cảnh? - Cảnh quan thiên nhiên, địa điểm có kết hợp với cảng quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử,… Bước 2: Một số di sản văn hóa nước ta Tình h́ng : Trong lần thăm quan Núi Bà , thấy hang động có những chữ khắc hoặc viết lên những cành chằng chịt tên , ngày tháng người đến thăm , bạn Hoa bày tỏ thái độ phê phán không hài lịng Ngược lại có số bạn đồng tình theo họ đậy là kỉ niệm du khách Hs phân vai thực tình Các bạn thực sôi Cả lớp nhận xét GV nhận xét, uốn nắn lệch lạc (nếu có) và kết luận, tuyên dương bạn thực Kết tốt Tổng kết và hướng dẫn học tập : 5.1 Tổng kết - Gv cho học sinh chơi ô chữ - Di sản văn hóa phi vật thể : Bao gờm tiếng nói chữ viết , lối sống lễ hội , bí nghề truyền thống , văn hóa ẩm thực , trang phục trùn thống - Di sản văn hóa vật thể : Bao gờm di tích lịch sử - văn hóa , danh lam thắng cảnh , di vật cổ vật , bảo vật quốc gia - Di tích lịch sử : Công trình xây dựng, di vật cổ vật, bảo vậ, văn hóa,… - Danh lam thắng cảnh: Cảnh quan thiên nhiên, địa điểm có kết hợp với cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử,… Nêu mợt số di sản văn hóa ở nước ta Cố Đô Huế , Hoàng Thành Thăng Long , Vịnh Hạ Long , Trống Đông Đông Sơn , Múa rối nước Trang 22 - GV dán bảng phụ với ô chữ kẻ sẵn gồm hàng ngang & hàng dọc HS chọn ô hàng ngang tuỳ thích Sau câu trả lời GV mở đáp án & sau mở ô hàng ngang tìm thấy từ chìa khố hàng dọc H À N Ô I H Ô I A N L Ă N G B Á C P H O N G N H A N H A T R A N G S À I G O N 1) Tên thủ nước ta là ? (5 chữ ) → Hà Nội 2) Đây là phố cổ thuộc tỉnh Quảng Nam công nhận là di sản văn hoá giới ? (5 chữ ) →Hội An 3) Một nơi tôn nghiêm mà nhắc đến Hà Nội người ta nghĩ đến nơi này ? (7 chữ ) → Lăng Bác 4) Tên hang động tiếng công nhận là di sản văn hoá giới thuộc tỉnh Quảng Bình ? (8 chữ ) →Phong Nha 5) Tên thành phố tỉnh ta nhiều du khách & ngoài nước biết đến ? (8 chữ ) → Nha Trang 6) Đây là tên gọi cũ thành phố Hồ Chí Minh ? (6 chữ ) → Sài Gịn - Sau HS tìm ô chữ hàng dọc “Hạ Long” GV nhấn mạnh : Vịnh Hạ Long là những di sản văn hoá nước ta UNESSCO cong nhận là thắng cảnh 5.2 Hướng dẫn hoc tập : ̣ * Đối với học này: - Học Làm bài tập a, SGK Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến môi trường *Đối với tiếp theo: - Xem soạn nội dung phần b, c Sgk/49 Phụ lục PHỤ LỤC II: ĐỀ & ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG ĐỀ : Câu 1:Nêu nào là tơn sư trọng đạo ? Em hiểu về ý nghĩa tôn sư trọng đạo sống (3đ) Câu 2: Khoan dung là ? Nêu ý nghĩa sống người cần có lịng khoan dung nào ? Cần phải làm để có lịng khoan dung ? (3đ) Câu 3: Để xây dựng gia đình văn hóa trách nhiệm và bổn phận thành viên gia đình cần phải làm ?(2đ) Câu 4: Tự tin là ? Để có đức tính tự tin em cần phải làm ?(2đ) ĐÁP ÁN Câu 1(3đ) -Tơn sư là : Tôn trọng, kính yêu, biết ơn những người làm thầy giáo, cô giáo lúc nơi Trang 23 - Trọng đạo là : Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lí làm người Đối với thân :Tôn trọng và làm theo lời dạy thầy cô giúp ta tiến , trở nên người có ích cho gia đình và xã hội Đối với xã hội : Tôn sư trọng đạo giúp thầy cô giáo làm tốt trách nhiệm nặng nề và vẻ vang Tơn sư trọng đạo là truyền thống quý báo dân tộc Câu 2(3đ) - Khoan dung có nghóa rộng lòng tha thứ , người có khoan dung tôn trọng thông cảm với người khác , biết tha thứ cho người khác họ hối hận sữa chữa lỗi lầm - Đối với cá nhân : Khoan dung là đức tính q báu người,người có lịng khoan dung người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt - Đối với xã hội : Nhờ có lịng khoan dung sống và quan hệ giữa người với người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu - Sống cởi mở, gần gủi với người - Cư xử cách chân thành, rộng lượng, biết tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quern người khác sở những chuẩn mực xã hội Câu 3(2đ) Đối với người nói chung : Thực tốt bổn phận và trách nhiệm đối với gia đình,sống giản dị, khơng ham những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào tệ nạn xã hội Đối với học sinh: Phải chăm học chăm làm ,kính trọng , lời, giúp đỡ ông bà cha mẹ , thương yêu anh chị em, không đua địi ăn chơi , khơng làm điều tổn hại đến danh dự gia đình Câu 4(2đ) - Tin tưởng vào khả thân, chủ động việc, dám tự định và hành động cách chắn, không hoang mang dao động Người tự tin là người hành động cương quyết, dám nghĩ dám làm - Chủ động tự giác học tập và tham gia hoạt động tập thể - Khắc phục tính rụt rè , tự ti , dựa dẫm ,ba phải PHỤ LỤC III: ĐỀ & ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG ĐỀ Câu : Thế nào là quyền bảo vệ ,chăm sóc và giáo dục trẻ em (3đ) Câu : Em hiểu nào là môi trường ? Nêu số ví dụ về môi trường tự nhiên.(2đ) Câu 3: Nêu những quy định pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa ? Hãy kể di sản văn hóa nước ta mà em biết (3đ) Câu : Tình :Trên đường học về , cường thấy bạn mang xác mèo chết định vứt xuống hồ nước trước nhà a Cường có những cách ứng xử nào trường hợp này? b Nếu là cường , em chọn cách ứng xử nào? ĐÁP ÁN Câu (3đ) + Quyền bảo vệ: Trang 24 - Trẻ em có quyền khai sinh có quốc tịch - Trẻ em Nhà nước xã hội tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự + Quyền chăm sóc: - Trẻ em chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, bảo vệ sức khỏe, sống chung với cha mẹ hưởng chăm sóc thành viên gia đình +Quyền giáo dục: - Quyền học tập, dạy dỗ, có quyền vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động văn hóa, thể thao Câu (2đ) Môi trường là toàn điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người có tác động đến đời sống, tồn tại phát triển người và thiên nhiên Ví dụ : Rừng cây, nguồn nước, nhà máy,… Câu 3(3đ) - Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hớp pháp chủ sở hữu di sản văn hóa ,có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Nghiêm cấm hành vi sau: - Chiếm đoạt, làm sai lêïch di sản văn hóa - Hủy hoại gây nguy hủy hoại di sản - Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ - Xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai, thuộc di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh di sản văn hóa : Cố Đô Huế, Phố Cổ Hội An, Vịnh Hạ Long, Rừng Cúc Phương, Thánh Địa Mĩ Sơn Câu 4(2đ) a Ngăn cản , khơng để bạn vứt mèo chết xuống hồ và giải thích để bạn hiểu tác hại việc làm - Khun bạn nên rắc vơi bột và đem chôn mèo thật sâu để tránh ô nhiểm môi trường -Báo cho người có trách nhiệm biết để xử lí b Ngăn cản việc làm , giải thích tác hại ; khuyên bạn nên chôn mèo chết thật sâu để tránh ô nhiểm môi trường PHỤ LỤC IV BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG LỚP THỰC NGHIỆM LỚP 7A4 STT Họ và tên Điểm kiểm tra trước Điểm kiểm tra sau Trang 25 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Phạm Thị Kim Liên Lê Thị Kiều Muội Nguyễn Thị Ngân Nguyễn Hoàng Tuấn Kiệt Huỳnh Văn Giỏi Nguyễn Tấn Phát Khưu Khánh Nguyên Nguyễn Văn Vàng Nguyễn Thị Anh Thư Nguyễn Văn Luân LỚP ĐỐI CHỨNG LỚP 7A2 STT Họ và tên 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Trương Thị Kim Chi Trần Hoàng Giang Huỳnh Hoàng Nam Lê Thị Kim Ngân Nguyễn Tuấn Kiệt Huỳnh Ngọc Giàu Phan Thi Thanh Thủy Nguyễn Thị Hoài Thu Trương Hồng Huệ Ngô Văn Thanh TĐ 8 6.5 TĐ 7.5 8.5 7.5 Điểm kiểm tra trước TĐ 8.5 6.5 3.5 4.5 Điểm kiểm tra sau TĐ 6 5.5 7.5 6.5 Thạnh bình ngày tháng năm 2014 Người viết Phạm Thị Huyền Trang 26 Trang 27 Trang 28 ... tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HỨNG THÚ MÔN GDCD LỚP 7A4 TRƯỜNG THCS THẠNH BÌNH BẰNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SẮM VAI ” Giáo viên nghiên cứu: ...“ NÂNG CAO HỨNG THÚ MÔN GDCD LỚP 7A4 TRƯỜNG THCS THẠNH BÌNH BẰNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SẮM VAI ” MỤC LỤC I TÓM TẮT ĐỀ TÀI 03 II GIỚI... đề: “ Nâng cao hứng thú môn GDCD lớp 7A4 Trường THCS Thạnh Bình bằng biện pháp sư? ? dụng sắm vai? ?? -Thời gian thực giải pháp thay thế: Từ tuần 23 đến tuần 27 chương trình GDCD lớp

Ngày đăng: 10/06/2015, 21:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan