Tên đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: KINH NGHIỆM TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN

35 1.2K 4
Tên đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: KINH NGHIỆM TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: KINH NGHIỆM TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN A.TÓM TẮT Sách giáo khoa và cả sách hướng dẫn dành riêng cho giáo viên viết rất sơ sài về tiết TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN, thậm chí bố cục bài cũng không thống nhất . Nhiều giáo viên trẻ rất khó khăn khi dạy dạng bài này....mỗi người dạy một kiểu....học sinh rối, giáo viên cũng rối. Thực trạng dạy thêm học thêm là có thật, khiến tiết dạy càng khó và ít nhiều méo mó. Muốn học sinh làm bài viết Tập làm văn tốt, trước tiên học sinh phải biết những lỗi sai của mình để rút kinh nghiệm làm bài viết lần sau. Quá trình tư duy sáng tạo chứ không đơn thuần là học sinh nhận lại bài làm, biết mấy điểm. Là một giáo viên dạy văn, tôi trăn trở mãi về vấn đề này. Học sinh viết văn chưa hay là điều có thật. Với tư cách là tổ trưởng chuyên môn tôi luôn trăn trở về vấn đề này. Trong sinh hoạt tổ chuyên môn luôn thảo luận nhiều về dạng bài này. Từ năm 2011 tổ văn trường THPT Xuân Thọ đã đưa vấn đề này ra thảo luận dưới dạng một chuyên đề. Mỗi năm vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Năm học 20142015, Bộ Giáo dục lại thay đổi cách thi tốt nghiệp và thi tuyển vào Đại học, cách ra đề “hai trong một” có cấu trúc đề rất khác với kỳ thi năm 20132014. Chính vì vậy việc ôn tập cho các em làm quen với dạng đề tổng hợp càng khó. Chú trọng nhiều đến kiểm tra năng lực của học sinh. Lại có nhiều vần đề nằm ngoài chuẩn KIẾN THỨC –KỸ NĂNG....nên cáng khó và lúng túng. Mọi vấn đề sáng tạo dều bắt đầu từ tư duy. Học sinh làm bài viết là quá trình tư duy để tạo lập văn bản. Sau đó giáo viên chấm bài và trả bài viết lại cho học trò, giúp các em sửa các lỗi sai để lần sau làm bài tốt hơn. Thật ra đây lại là một QUI TRÌNH....từ khâu ra đề...làm bài ...chấm bài....sửa bài.....luyện tập viết lại đoạn sai....rút kinh nghiệm cho bài viết lần sau. Khâu ra đề của giáo viên là rất quan trọng, ra được đề hay phù hợp với xu hướng chung của Bộ là rất khó. Vì năm học 20142015 mới thực hiện lần đầu nên cả giáo viên và học sinh đều lúng túng, dư luận xã hội cũng đang lo. Khâu xem học sinh làm bài cũng phải được giám sát kỹ, vì hiện nay nhiều học sinh có máy điện thoại lén lên mạng Internet tra cứu ghi vào bài làm. Khâu chấm bài cũng rất quan trọng, phải sửa từng lỗi sai cho các em là tốn nhiều thời gian. Một số giáo viên có dạy thêm ...khi chấm bài của học trò...phát ra dù như thế nào vẫn gặp nhiều ánh mắt không vừa lòng của các em không có điều kiện học thêm. Khâu sửa bài là khâu rất quan trọng là NỘI DUNG CHÍNH của nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng này, tìm ra chuẩn chung khi soạn soạn giảng tiết TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN.

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT XUÂN THỌ v v v Mã số:…………………… (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) Nười thực Đoà n Đình Thuấ n Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục:  - Phương pháp dạy học môn: Văn x - Lĩnh vực khác:……………………  Có đính kèm: Mơ hình Phần mềm Phim ảnh Năm học: 2014 -2015 Hiện vật khác SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN Họ tên: ĐỒN ĐÌNH THUẤN Ngày tháng năm sinh: 06 - 03 - 1966 Nam Địa chỉ: ấp Việt Kiều, xã Xuân Hiệp, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 0168 47 57 402 Fax: Email: thuanhamso@yahoo.com.vn Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn tổ Văn Nhiệm vụ giao : - Đoàn thể : Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ THPT Xuân Thọ ; - Cán thường trực phụ trách Khuyến học - Dạy lớp 12A2-12a10 ; 10B2-10B5 Đơn vị công tác : Trường THPT Xuân Thọ II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Trình độ văn hóa: Tốt nghiệp ĐHSP TP.Hồ Chí Minh - Năm nhận : 1992 - Chuyên ngành đào tạo: Ngữ Văn III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Nghiên cứu khoa học tư - Số năm có kinh nghiệm: 22 - Các sáng kiến kinh nghiệm năm gần đây: Chuyên luận khoa học: TƯ DUY HÀM SỐ VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TOÀN CẦU- Bản quyền khoa học số 2331/2006QTG Cục quyền quốc gia cấp ngày23-10-2006 Chuyên luận khoa học: Sơ thảo LỊCH SỬ ĐẤT PHƯƠNG NAM- Bản quyền khoa học số 2331/2006QTG Cục quyền quốc gia cấp ngày23-10-2006 Phát minh tri thức khoa học mới: Thế kỷ 21- QUYỀN NĂNG BÀN TAY HÀM SỐ VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TOÀN CẦU Bản quyền khoa học số 3062/2007QTG Cục quyền quốc gia cấp ngày18-12-2007 HỌC SINH HỌC VĂN BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY – SKKN –năm học 2009 – 2010 HƯỚNG DẪN HỌC SINH SOẠN VĂN sáng kiến kinh nghiệm –năm học 2010 – 2011 MỘT VÀI ĐIỂM GIAO THOA VĂN HÓA GIỮA ĐƯỜNG THI VỚI CHINH PHỤ NGÂM VÀ TRUYỆN KIỀU sáng kiến kinh nghiệm –năm học 2011– 2012 KINH NGHIỆM XÂY DỰNG – BAN CƠNG TÁC THANH NIÊN Ở MƠ HÌNH TRƯỜNG TTRUNG HỌC PHỔ THÔNG- đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng năm 2012-2013 – Đồn Đình Thuấn HƯỚNG DÂN HỌC SINH SOẠN VĂN BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY - đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng năm 2013-2014 MỤC LỤC ( cấu trúc viết theo tài liệu tập huấn NGHIÊN CƯU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG- Bộ Giáo Dục- Cục nhà giáo lý sở giáo dục- NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội –tr70 – Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai tập huấn) A Tóm tắt Trang B Giới thiệu Trang Hiện trạng Trang Mô tả vấn đề a.Thực trạng học thuộc lòng văn mẫu b Thực trạng học thuộc dàn ý mẫu c Trực trạng theo cấu trúc đề thi Bộ Giá dục Trang Trang Trang 10 Liệt kê nguyên nhân gây vấn đề Trang 15 Giải pháp thay Trang 15 Vấn đề nghiên cứu Trang 19 Giả thiết nghiên cứu Trang 20 C Phương pháp Trang 20 Khách thể nghiên cứu Trang 20 Thiết kế nghiên cứu Trang 20 Đo lường thu thập liệu Trang 25 Phân tích liệu bàn luận kết Trang 25 Bàn luận Trang 26 Kết luận khuyến nghị Trang 26 Tài liệu tham khảo Trang 26 Phụ lục Trang 27 - Bảng điểm kiểm tra trước tác động 02 nhóm Trang 27 - Bảng điểm kiểm tra sau tác động 02 nhóm Trang 28 - THAM KHẢO CÁCH RA ĐỀ THEO CẤU TRÚC MỚI CỦA MÔN NGỮ VĂN – SỞ GIÁO DỤC ĐỒNG NAI- 2015 Trang 29 Phiếu nhận xét đánh giá Trang 33 Tên đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: KINH NGHIỆM TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN A.TÓM TẮT Sách giáo khoa sách hướng dẫn dành riêng cho giáo viên viết sơ sài tiết TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN, chí bố cục khơng thống Nhiều giáo viên trẻ khó khăn dạy dạng người dạy kiểu học sinh rối, giáo viên rối Thực trạng dạy thêm học thêm có thật, khiến tiết dạy khó nhiều méo mó Muốn học sinh làm viết Tập làm văn tốt, trước tiên học sinh phải biết lỗi sai để rút kinh nghiệm làm viết lần sau Quá trình tư sáng tạo không đơn học sinh nhận lại làm, điểm Là giáo viên dạy văn, trăn trở vấn đề Học sinh viết văn chưa điều có thật Với tư cách tổ trưởng chuyên môn trăn trở vấn đề Trong sinh hoạt tổ chuyên môn thảo luận nhiều dạng Từ năm 2011 tổ văn trường THPT Xuân Thọ đưa vấn đề thảo luận dạng chuyên đề Mỗi năm vừa làm vừa rút kinh nghiệm Năm học 2014-2015, Bộ Giáo dục lại thay đổi cách thi tốt nghiệp thi tuyển vào Đại học, cách đề “hai một” có cấu trúc đề khác với kỳ thi năm 20132014 Chính việc ôn tập cho em làm quen với dạng đề tổng hợp khó Chú trọng nhiều đến kiểm tra lực học sinh Lại có nhiều vần đề nằm chuẩn KIẾN THỨC –KỸ NĂNG nên cáng khó lúng túng Mọi vấn đề sáng tạo dều tư Học sinh làm viết trình tư để tạo lập văn Sau giáo viên chấm trả viết lại cho học trò, giúp em sửa lỗi sai để lần sau làm tốt Thật lại QUI TRÌNH từ khâu đề làm chấm sửa luyện tập viết lại đoạn sai rút kinh nghiệm cho viết lần sau Khâu đề giáo viên quan trọng, đề hay phù hợp với xu hướng chung Bộ khó Vì năm học 2014-2015 thực lần đầu nên giáo viên học sinh lúng túng, dư luận xã hội lo Khâu xem học sinh làm phải giám sát kỹ, nhiều học sinh có máy điện thoại lên mạng Internet tra cứu ghi vào làm Khâu chấm quan trọng, phải sửa lỗi sai cho em tốn nhiều thời gian Một số giáo viên có dạy thêm chấm học trò phát dù gặp nhiều ánh mắt khơng vừa lịng em khơng có điều kiện học thêm Khâu sửa khâu quan trọng NỘI DUNG CHÍNH nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng này, tìm chuẩn chung soạn soạn giảng tiết TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN Mục tiêu cần đạt QUI TRÌNH làm viết- trả viết rèn tính tư sáng tạo cho học sinh người thầy cô giáo vừa người đồng hành q trình sáng tạo Chính tơi viết vấn đề góc độ nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng , có lồng ghép phần nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn Vấn đề khó mà khả có hạn xin bạn đồng nghiệp góp ý thêm Đề tài giúp cho giáo viên soại giảng tiết TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN tốt hơn, lại vừa tập cho học sinh tự học – tự đào tạo làm sau nhận viết chấm giáo viên Một cách học tập làm văn tạo nên hứng thú dây chuyền (khả lan toả) từ tư tình đến tư hệ thống TẠO VĂN BẢN …bài viết tập làm văn Đề tài tập trung vào phân môn Tập làm văn lớp 12…vì gấp rút dạy học để thi tốt nghiệp thi tuyển Đại học năm học 2014-2015, nên ví dụ mẫu tập trung vào mơn Ngữ văn lớp 12 B GIỚI THIỆU Hiện trạng Từ năm học 2006 -> 2008 sách giáo khoa môn Ngữ văn lớp 10 – 11 - 12 thức đưa vào giảng dạy Đây sách giáo khoa biên soạn theo quan điểm đại, nhiên phần phân môn TẬP LÀM VĂN, dạng tiết BÀI VIẾT –TRẢ BÀI VIẾT, lại viết sơ sài, thiếu quán Đây đề tài xuất phát từ yêu cầu thực tiễn Năm học 2014-2015 Bộ Giáo dục lại đổi cách ra đề thi Ngữ văn, gộp hai kỳ thi tốt nghiệp THPT thi tuyển Đại học Cách đề theo yêu cầu lại xa lạ với sách giáo khoa….làm nhiều giáo viên học sinh lúng túng Mục tiêu cần đạt việc học sinh làm văn rèn tính tư sáng tạo cho học sinh người thầy cô giáo vừa người đồng hành trình sáng tạo Căn bệnh thành tích … học thuộc lịng văn mẫu… vơ tình giết chết cá tính tư sáng tạo học môn văn …Đây thực tế đáng buồn đáng lo Lại cịn có chuyện số giáo viên dạy thêm, trả bài…các em lại so kè điểm số liếc mắt nhìn chạnh lòng… Tiết trả viết Tập làm văn trở nên khô cứng Tôi Tổ trưởng chuyên môn , qua dự số giáo viên thấy vấn đề cần đưa sinh hoạt tổ chuyên môn để thực chuyên đề SOẠN GIẢNG TIẾT TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN…và họp vào ngày 25.12011 Sau năm có bàn nội dung xây dựng chuyên đề ngày hồn thiện Qua q trình áp dụng, thấy học sinh hứng thú với tiết trả viết tập làm văn, khả sáng tạo lực tạo lập văn Chất lượng tư nâng lên rõ rệt viết lần sau Mô tả vấn đề : CÁCH RA ĐỀ BÀI VIẾT TIẾT TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN a THỰC TRẠNG HỌC THUỘC LÒNG VĂN MẪU Từ lâu nước ta có thực trạng giáo viên cho học sinh học thuộc lòng văn mẫu dàn ý mẫu Đây chuyện kỳ lạ mà có thật Tiết trả viết trở nên tội nghiệp với thầy trò Thường với trường hợp này, GV ghi đề lên bảng….nhận xét qua loa… khuyên nên học tủ số văn mẫu…để đạt điểm cao …triệt tiêu khả sáng tạo học trò Tiết trả viết trường hợp thường không rõ ràng bố cục… VD1- BÀI VIẾT SỐ – LỚP 12 – (HỌC KỲ II) ( ví dụ mang tính minh họa) : Qua hai nhân vật Mị A Phủ, nên lên giá trị thực nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi Nếu tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí Tơ Hồi mang giọng hồn nhiên sáng tác phẩm Vợ chồng A Phủ ông mang lại màu sắc dân tộc đậm đà, chất thơ chất trữ tình thấm đượm Qua tác phẩm, nhà văn dựng nên tranh thực hai đời: Mị A Phủ, tranh chứa chan lịng nhân đạocủa Tơ Hồi Mị, gái xinh đẹp trẻ trung, lại mang kiếp sống nghèo kẻ “thấp cổ bé họng” Cha mẹ cô trả nợ nhà thống lí nợ truyền sang Mị Tên thống lí tàn bạo lại muốn bắt Mị làm “dâu gạt nợ” Mà quan muốn trời muốn, cô Mị làm dâu nhà quan mà lòng mang mối uất ức giãi bày Tiếng làm dâu lại thứ nông nô không không kém, cô tất quyền sống, quyền xem người Ngày trước nghèo tự do, yêu đời, nghèo cực nhọc lại nhục nhã chịu kiếp sống nô lệ qua kiếp sống Mị, nhà văn bộc lộ lòng thương người, chua xót cho số phận người, qua Tơ Hồi vạch trần chất bóc lột giai cấp Người ta dùng lực tiền bạc “cướp người đàn bà đem trình ma”, người đàn bà bị “ma” vô hình trói đời nhà Nếu chẳng may chồng chết người phải làm vợ người khác nhà, có người anh chồng già lụ khụ, có người em chồng tuổi trẻ con, chồng lại chết, lại phải với người đàn ông khác nh … Phải suốt đời nhà Mị khổ nhiều rồi, địa ngục trần gian ấy, lại khổ phải chấp nhận kiếp trâu kiếp ngựa Cả người cứng rắn, có lẽ khơng khỏi động lịng đọc đến câu “Ở lâu khổ, Mị quen khổ Bây Mị tưởng trâu, ngựa”… Khổ mà đến “quen” thật ý thức người bị tê liệt, “yếu tố xã hội” để xem người Chuỗi ngày cực nhục cướp Mị sức sống tài cướp thất vọng tuổi trẻ “lúc hồi hộp chờ đợi người yêu” Lúc thế, công việc giăng trải trước mặt Mị, công việc quen thuộc làm làm lại “Tết xong lên núi hái thuốc phiện, năm giặt đay, xe đay, đến mùa nương bẻ bắp… Bao thế, suốt năm suốt đời thế” Khổ quá, khổ chực bóp nát đời Mị, Mị không tự tử chết cho rồi? Khơng “Mị chết bố Mị khổ lần Mị đành trở lại nhà thống lí” Cuộc sống địa ngục khủng khiếp bào mòn trái tim yêu đời Mị, trở nên trơ lì, chai sạn Mị cịn biết vùi đầu vào công việc “lùi lũi rùa ni xó cửa” Thế giới Mị thu vào “chiếc cửa sổ ô vuông bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng” Ý thức hoàn toàn biến dạng, Mị nhìn đời cửa sổ, mà lại chẳng biết ngồi có phải Mị quên người! Rõ ràng Tơ Hồi tn thủ ngun tắc biện chứng chủ nghĩa thực cách nghiêm ngặt: hoàn cảnh tác động vào tính cách Mị Vợ chồng A Phủ cáo trạng đanh thép kết án bọn cường hào thống lí Tơ Hồi mở rộng lịng để bao bọc, che chở, bênh vực cho người phụ nữ miền núi chịu hai tầng bóc lột Bức tranh thực hoàn chỉnh với xuất A Phủ, chàng trai khỏe mạnh cường tráng, trung thực Chỉ ẩu đả thường tình mà A Phủ bị đưa xử kiện có phải vơ lí không? Nhưng vấn đề chỗ: Người dân kẻ sai quan, nữa, quan lại người xử kiện Như chẳng biết “công lí” có cịn ngự trị nơi cơng đường? Chỉ biết A Phủ chim xoãi cánh bầu trời tự chốc bị nhốt lồng, bị trở thành nô lệ Dường đời A Phủ có lặp lại nhiều biến thái đời Mị Đó số phận chung cho người miền núi thời Nhắc đến tác phẩm, người ta nhắc đến tính thực giá trị nhân đạo Hiện thực mà tố cáo phê phán cịn khiếm khuyết, “nhân đạo” mà có u ghét chưa phải nhân đạo Nhà văn cần phải hiểu nhân vật tìm đường tất yếu mà nhân vật phải Tính cách nhân vật phát triển theo hoàn cảnh Tơ Hồi phân tích theo đường phát triển tâm lí nhân vật Thiết nghĩ giá trị thực giá trị nhân đạo độc đáo tác phẩm Nhân cách Mị bị tha hóa địa ngục trần gian hợp lí, sống cho người khơng sống muốn chết ko chết Có phải Mị trạng thái “sống dở chết dở” Rồi Mị phải quen, phải chịu đựng, trở nên chai lì cỗ máy Liệu Mị có cịn lối thốt? Nếu có hoàn cảnh làm tê liệt ý thức người có hồn cảnh để vực dậy lòng họ sức sống Nghe mơ hồ thực Dịng nước mắt A Phủ “hồn cảnh” giúp Mị sống dậy “Lúc khuya.Trong nhà ngủ yên Mị trở dậy thổi lửa.Ngọn lửa bập bùng sáng lóe Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ vừa mở.Một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại” Mị bắt gặp dòng nước mắt nhớ mình, Mị phải trói đứng Mị khóc “nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ lau được” Dòng nước mắt đồng cảm hai người Dòng nước mắt A Phủ làm bỏng rát vết thương lịng Mị Tất thơi thúc Mị cởi trói cho A Phủ hai người “lẳng lặng đỡ lao chạy xuống dốc núi” Họ đến lập nghiệp Phiềng Sa Thế chẳng sau, đồn Tây, lại lù lù xuất hiện, cha thống lí lại vào Trước mắt hai người lựa chọn: trở kiếp sống nô lệ chống kẻ thù Cách mạng đến với họ họ trở thành người cách mạng Muốn phân biệt giá trị thực giá trị nhân đạo điều khơng phải dễ Thực ra, hai hịa quyện vào nhau, đan xen vào Có ghét, nhà văn tố cáo bọn thống lí Pá Tra, có thương cảm, nhà văn viết câu văn đầy xúc động, có hiểu, nhà văn sâu vào sống tâm lí người Và Tơ Hồi có thơng cảm với nhân vật xét đốn tinh tế sống tinh thần Mị Những ngày tháng nhà thống lí Mị khóc có đến hàng tháng, định ăn ngón để tự tử khơng chịu nhục Nhưng cố sống, sống cách gượng gạo chữ hiếu Mị nghèo vật chất khơng nghèo tình thương, lịng Mị âm ỉ khao khát sống, khao khát tự Nếu nhà văn lạnh lùng theo chủ nghĩa thực khách quan nhà văn nắm bắt khoảnh khắc ngắn ngủi “tồn đời đời” Rõ ràng nhà văn Tơ Hồi tn theo chủ nghĩa thực ơng tin hồn cảnh có khắc nghịêt khơng thể vùi dập hồn tồn nhân tính Hồn cảnh tác động tính cách khơng giết chết tính cách => Đây thực trạng đau lòng, cần phải chấm dứt, cân bịnh chạy theo thành tich theo điểm số vô tình giết chết cá tính sáng tạo học trị q trình tạo lập văn Cần phải biết lỗi sai từ khâu….phân tích đề….xác định trọng tâm đề…phạm vi tư liệu dẫn chứng….bố cục làm cần có luận điểm – luận luận chứng gì….qua trình phân tích dẫn chứng sao… b THỰC TRẠNG HỌC THUỘC DÀN Ý MẪU Thực trạng có số giáo viên bắt học sinh học thuộc số dàn mẫu… điều hồn tồn có thực thực tế Cách tương tự cách bắt học sinh học thuộc lòng văn mẫu…đếm ý cho điểm…theo quan điểm người chấm Tiết trả có so với tiết….học thuộc lịng văn mẫu…nhưng sơ cứng ….mới trọng ý….cách triển khai ý …và dẫn chứng…CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN- SO SÁNH – PHÂN TÍCH- TỔNG HỢP- BÁC BỎ….PHÂN TÍCH ĐỀ….chưa trọng VD2: BÀI VIẾT SỐ – LỚP 12 (HỌC KỲ 2) ĐỀ: PHÂN TÍCH MỘT ĐOẠN TRÍCH KỊCH HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT Lưu Quang Vũ I/ Tác giả: - Lưu Quang Vũ (1948-1988) quê gốc Đà Nẵng, sinh Phú Thọ gia đình tri thức - Từ năm 1965-1970: phục vụ quân đội - Từ năm 1970-1978: xuất ngũ làm đủ nghề để mưu sinh - Từ năm 1978-1988: bắt đầu sáng tác - Lưu Quang Vũ tài đa dạng: làm thơ, sáng tác văn xuôi, vẽ tranh soạn kịch - Đóng góp xuất sắc Lưu Quang Vũ soạn kịch Lưu Quang Vũ không trở thành tượng đặc biệt sân khấu kịch trường năm 80 kỉ XX mà coi nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại * Tác phẩm tiêu biểu: Lời nói dối cuối cùng, Nàng Xi-ta, Chết cho điều chưa có, Nếu anh khơng đốt lửa, Lời thề thứ 9, Tôi II/ Tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”: Hoàn cảnh sáng tác: - Tác phẩm viết năm 1981 mắt công chúng năm 1984, kịch đặc sắc Lưu Quang Vũ, công diễn nhiều lần sân khấu nước - Từ cốt truyện dân gian, tác giả xây dựng thành kịch đại, đặt nhiều vấn đề mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết lí nhân văn sâu sắc Tóm tắt: Trương Ba giỏi đánh cờ bị Nam Tào bắt chết nhầm Vì muốn sửa sai nên Nam Tào Đế Thích cho hồn Trương Ba sống lại, nhập vào xác anh hàng thịt vừa chết Mọi rắc rối hồn Trương ba phải mượn xác hàng thịt bắt đầu xảy ra: lí tưởng sách nhiễu, chị hàng thịt địi chồng, gia đình Trương Ba cảm thấy xa lạ mà thân Trương Ba phải đau khổ, bất lực phải sống trái tự nhiên, giả tạo Một đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt diễn ra, đó, xác hàng thịt khẳng định sức mạnh lấn tới hồn Trương Ba Hồn Trương Ba đốt nén hương gọi Đế Thích xuống giải cho Cùng lúc, cu Tị, người hàng xóm ốm nặng, chết Đế Thích định cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị Trương Ba cương từ chối, xin cho cu Tị sống đồng thời trả xác cho nhà hàng thịt chấp nhận chết Nội dung: a/ Các lớp đối thoại ý nghĩa chúng: * Màn đối thoại hồn Trương Ba với xác hàng thịt: - Nghịch cảnh: linh hồn nhân hậu, phải trú nhờ thân xác thô phàm - Linh hồn Trương Ba lệ thuộc bị xác thịt thô phàm điều khiển, lấn át - Xác hàng thịt tuyên bố sức mạnh âm u, đui mù, ghê gớm mình, tìm cách khống chế, ve vãn, kêu gọi hồn Trương Ba thoả hiệp lí lẽ ti tiện - Hồn Trương Ba ý thức sâu sắc tha hoá, dằn vặt, đau khổ, tìm cách khỏi xác thịt để tồn độc lập - Xác hàng thịt khẳng định thắng mình: “chẳng cịn cách khác đâu” - Hồn Trương Ba khinh bỉ, mắng mỏ lí lẽ đê tiện xác hàng thịt ngậm ngùi, thấm thía nghịch cảnh nhập vào xác hàng thịt cách tuyệt vọng Hàm ý đối thoại: - Trương Ba trả lại sống sống đáng hổ thẹn phải chung sống với dung tục bị dung tục đồng hoá - Khi người phải sống dung tục tất yếu dung tục ngự trị, thắng tàn phá sạch, cao quý người * Màn đối thoại hồn Trương Ba người thân - Không thân Trương Ba đau khổ mà gây đau khổ cho người thân yêu - Vợ Trương Ba đau khổ bỏ đi; dâu thương cảm, xót thương cho hoàn cảnh bố chồng; cháu gái phản ứng dội, liệt, không chấp nhận tồn ông - Nỗi đau khổ, tuyệt vọng hồn Trương Ba lên đến đỉnh điểm - Tình bi kịch thúc đẩy hồn Trương Ba phải lựa chọn với phản kháng mãnh liệt: “không cần đến đời sống mày mang lại Không cần” => Con người phải đấu tranh với nghịch cảnh, với thân, chống lại dung tục để hoàn thiện nhân cách * Màn đối thoại hồn Trương Ba Đế Thích: - Hồn Trương Ba khơng chấp nhận kiểu sống “bên đằng, bên nẻo”, muốn cách trọn vẹn - Đế Thích ngạc nhiên u cầu Trương Ba - Hồn Trương Ba sai lầm Đế Thích: “ơng nghĩ đơn giản cho tơi sống sống ơng chẳng cần biết” - Đế Thích khun Trương Ba nên chấp nhận hồn cảnh Sau Đế Thích sửa sai cách cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị - Hồn Trương Ba kiên từ chối việc nhập vào xác cu Tị sống “cịn khổ chết” - Đế Thích chấp nhận yêu cầu Trương Ba với thắc mắc: “con người hạ giới ơng thật kì lạ” Quan niệm sống: - Đế Thích có nhìn hời hợt, phiến diện người - Trương Ba ý thức sâu sắc ý nghĩa sống: hồn xác phải hài hồ, khơng thể có tâm hồn cao thân xác phàm tục, tội lỗi * Màn kết: - Trương Ba trả xác cho anh hàng thịt, chấp nhận chết để linh hồn - Hố thân vào cỏ, vật thân thưong để tồn vĩnh viễn bên cạnh người thân yêu → Thông điệp chiến thắng Thiện, Đẹp, sống đích thực b/ Chủ đề tư tưởng: Thông qua đối thoại kịch, Lưu Quang Vũ đưa quan niệm cao đẹp cách sống: sống chân thật với mình, phải biết đấu tranh với nghịch cảnh, với thân mình, chống lại dung tục để hồn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý Nghệ thuật: - Xung đột giàu kịch tính - Ngơn ngữ đắc trưng cho ngơn ngữ kịch - Sự kết hợp tính đại với giá trị truyền thống - Chất thơ, chất trữ tình bay bổng c THỰC TRẠNG RA ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN THEO CẤU TRÚC MỚI CỦA BỘ Trước thay đổi cách thi tốt nghiệp tuyển sinh đại học, yêu cầu cà thầy trò phải thay đổi để kịp thích ứng với tình hình mối Trong họp tổ chuyên môn nhiều lần bàn vấn đề Đã phân công giáo viên phải soạn đề- đáp án – tiết trả bài….theo cách đề theo tinh thần Cách đề mở thường đa dạng Phần ĐỌC HIỂU có lồng ghép vào câu NGHỊ LUẬN XÃ HỘI, có lồng ghép vào câu NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Cái hay cách đề 10 * Giáo viên: Hai giáo viên có tuổi đời tuổi nghề tương đương giáo viên trẻ, có lịng nhiệt tình trách nhiệm cao cơng tác giảng dạy giáo dục học sinh Lê Thị Hằng – Giáo viên chủ nhiệm lớp 12A10 (lớp thực nghiệm) Nguyên Thị Thùy Trang – Giáo viên chủ nhiệm lớp 12A2 (lớp đối chứng) * Học sinh: hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng tỉ lệ học sinh, giới tính sau: Số HS nhóm Tổng số Nam Nữ Lớp 12 A10 34 19 15 (TN) Lớp 12A2 35 20 15 (ĐC) Về ý thức học tập, tất em hai lớp tích cực, chủ động 2.THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 12A10(34 học sinh) nhóm thực nghiệm, lớp 12A2 (35 học sinh) nhóm đối chứng Tơi đề kiểm tra cho học sinh làm kiểm tra trước tác động ĐỀ NÀY PHẦN ĐỌC HIỂU LỒNG VÀO CÂU 2A thiết kế GIÁO ÁN THEO MẪU CHUNG Ở PHẦN TRÊN TIẾT TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN TRƯỜNG THPT XUÂN THỌ ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ NĂM HỌC 2014-2015 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm 150 phút ( đề gồm trang, có câu) Đề: Câu ( điểm) Giáo sư trẻ Ngơ Bảo Châu, vừa qua giải thưởng tốn học Fields danh giá Từ tượng trên, em có suy nghĩ tuổi trẻ Việt Nam kỉ XXI Thế kỉ kinh tế tri thức tồn cầu hóa Câu (7điểm) Cho đoạn thơ sau: “Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn nỗi thành người” (Đỗ Trung Quân) a Cảm nhận em đoạn thơ b.Từ ý thơ em có suy nghĩ q hương biển đảo Việt Nam thân yêu 21 …………………Hết………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM THI VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VĂN Giám khảo hội đồng chấm thi cần lưu ý điểm sau: Dạng đề mở nên đáp án thang điểm mang tính gợi ý định hướng Khi chấm cần linh hoạt Chấm kỹ lưỡng xác Khuyến khích cho điểm cao viết có tư độc đáo sáng tạo; cảm thụ tinh tế; văn viết giản dị sáng, giàu cảm xúc, kết cấu chặt chẽ bố cục rõ ràng, ý tứ mạch lạc; làm bật yêu cầu đề Bài thi chấm theo thang điểm 10, làm tròn tới 0,50đ Câu Ý Yêu cầu Điểm * Yêu cầu kĩ năng: - Nắm vững kĩ năng, phương pháp làm văn nghị luận xã hội - Hiểu ý nghĩa vấn đề - Bố cục rõ ràng, hợp lí; lập luận chặt chẽ, thuyết phục; dẫn chứng tiêu biểu - Diễn đạt mạch lạc, giàu cảm xúc - Khuyến khích viết sáng tạo * Yêu cầu kiến thức: Có thể trình bày theo nhiều cách khác cần nêu ý sau: Giải thích vấn đề: - “Giáo sư trẻ Ngô Bảo Châu, vừa qua, giải thưởng toán học Fields danh giá”: + Giáo sư trẻ Ngô Bảo Châu Sinh ngày 28/6/1972 Hà Nội nhà Tốn học tiếng với cơng trình chứng minh bổ đề cho dạng tự đẳng cấu Robert Langlands Diana Shelstad đốn Ơng người Việt Nam dành huy chương Fields vào ngày 19/8/2010 Năm 2005, ông nhà khoa học trẻ Việt Nam Hội đồng Chức danh Giáo sư nhà nước Việt Nam phong học hàm Giáo sư 33 tuổi + Giải thưởng toán học Fields trao cho bốn nhà tốn học khơng q 40 tuổi kì đại hội quốc tế (ICM) Hiệp hội Toán học quốc tế (IMU) tổ chức năm lần Giải thưởng sáng lập nhà Toán học Canada John Chảles Fields lần dầu trao vào năm 1936, bị gián đoạn suốt chiến thức hai, sau trao đặn từ năm 1950 - Tuổi trẻ Việt Nam kỉ XXI khoảng thời gian tính từ năm 2001 đến hết năm 2100, nghĩa 100 năm Tuổi trẻ Việt Nam kỉ tiếp bước kế thừa tiến trình đại hóa tất lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hóa - Nền kinh tế tri thức tồn cầu hóa: + Nền kinh tế tri thức: Khái niệm kinh tế tri thức manh nha từ đầu năm 60 kỉ trước Fritz Machlup Peter Drucker Cho đến người ta thống sau: “Nền Kinh tế tri thức kinh tế sử dụng có hiệu tri thức cho phát triển tăng trưởng kinh tế, xã hội, bao gồm truy cập vào kho tri thức toàn cầu đồng thời làm chủ sáng tạo tri thức cần thiết cho riêng mình” + Tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày 22 2 tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế, v.v quy mơ tồn cầu - Ý nghĩa vấn đề: Sự kiện giáo sư Ngô Bảo Châu đạt giải thưởng tốn học Fields khơng mang đến danh tiếng cho riêng thân giáo sư mà mang đến danh tiếng cho tri thức Việt Nam Từ kiện trên, có quyền tự hào có trách nhiệm tự tin vào tuổi trẻ Việt Nam kỉ XXI tiến xa Phục vụ đất nước trình hội nhập quốc tế theo xu hướng tồn cầu hóa Phát biểu suy nghĩ vấn đề * Hiện nay, kinh tế tri thức nước ta phát triển theo xu hướng toàn cầu hóa Đó xu phát triển tất yếu khách quan, lôi tất quốc gia, không loại trừ … (dẫn chứng+phân tích) *Tuổi trẻ Việt Nam kỉ XXI cần: - Nâng cao ý thức học tập trau dồi tri thức, kinh tế tri thức, hoạt động chủ yếu tạo tri thúc, quảng bá tri thức sử dụng tri thức, biến tri thức thành giá trị - Nâng cao lực sáng tạo đổi mới, sức sáng tạo đổi trở thành động lực trực tiếp phát triển kinh tế xã hội, nguồn gốc kinh tế tri thức - Có đủ tự tin lĩnh để khẳng định đồng thời góp phần đưa đất nước phát triển theo xu hướng tồn cầu hóa Bài học rút - Thế kỉ XXI kỉ kinh tế tri thức tồn cầu hóa Thế kỉ đặt nhiều thách thức mở nhiều hội cho xã hội loài người nói chung tuổi trẻ Việt Nam nói riêng Vì vậy, chung ta cận phải biết chuẩn bị hành trang cho thật tốt để đối đầu với thử thách nắm bắt hội trước mắt, sẵn sàng chinh phục đỉnh cao tri thức nhân loại - Từ kiện Giáo sư Ngô Bảo Châu, ta thấy tự hào người Việt Nam, hạnh phúc người trẻ kỉ XXI *Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm nghị luận thơ, đoạn thơ Liên hệ với tình yêu quê hương đất nước thân - Biết kết hợp nhiều thao tác nghị luận để làm sáng tỏ yêu cầu đề - Bài viết có bố cục rõ ràng, hệ thống luận điểm, luận phong phú, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, thuyết phục - Diễn đạt sáng, giàu cảm súc *u cầu kiến thức: Có thể trình bày theo nhiều cách khác cần nêu ý sau: Cảm nhận đoạn thơ: - Nêu xuất xứ đoạn trích - Phân tích nội dung nghệ thuật đoạn trích: + Bằng nghệ thuật so sánh tương đồng, tác giả khẳng định có quê hương có người mẹ đời + Với cách nói phủ định, tác giả khẳng định ý nghĩa to lớn tình yêu quê hương với “thành người” người -Đánh giá chung nội dung nghệ thuật đoạn thơ, nêu giá trị triết lý đoạn thơ Suy Nghĩ Về Quê Hương Biển Đảo Việt Nam Thân Yêu * Giải thích từ ngữ: 23 - Quê hương: + Nghĩa hẹp: nơi người sinh ra, lớn lên, có gia đình, dịng họ, có kỉ niệm thời thơ ấu … + Nghĩa rộng: Là quê hương, xứ sở, đất nước … - Biển đảo: Nước ta giáp với Biển Đông với đường bờ biển kéo dài khoảng 3260km từ Quảng Ninh đến Kiên Giang Trong có hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa 2500 đảo lớn, nhỏ, gần xa bờ, hợp thành phịng tuyến bảo vệ, kiểm sốt làm chủ vùng biển * Tiềm tầm quan trọng biển đảo: - Về kinh tế: Hải sản, khoáng sản, dầu mỏ, giao thong, du lịch … - Về quốc phòng, an ninh: Biển – đảo nước ta có tầm quan trọng lớn lao phát triển trường tồn đất nước * Vấn đề biển – đảo diễn biến phức tạp: - Không nước ta mà nước giới có tranh chấp biển đảo - Với vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam phải khéo léo kiên để giữ vững chủ quyền biển đảo dân tộc - Là người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ phải có thái độ, tình cảm hành động cụ thể vấn đề bảo vệ quê hương biển đảo Việt Nam Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác nhau, chúng tơi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động Bảng Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Đối chứng Thực nghiệm TBC 6,0 6,3 p= 0,135 p = 0,135 > 0,05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm Thực nghiệm Đối chứng khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương (được mơ tả bảng 2): Bảng: Thiết kế nghiên cứu Nhóm KT trước tác động Tác động KT sau động TN 01 01’ Hướng dẫn học sinh soạn văn 03 sơ đồ tư ĐC 02 02’ Không tác động tác 04 Ở thiết kế sử dụng phép kiểm chứng T.tes độc lập *.Quy trình nghiên cứu -Chuẩn bị giáo viên : + Lớp đối chứng dạy học sinh TIẾT TRẢ BÀI bình thường theo sách giáo khoa 24 + Lớp thực nghiệm : giáo viên hướng dẫn tiết học SOẠN GIẢNG TIẾT TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN (Mơ hình mẫu – giáo án chung cho dạng TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN) ĐO LƯỜNG VÀ THU THẬP DỮ LIỆU - Bài kiểm tra trước tác động kiểm tra Trả viết (thực hai lần) - Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra kiến thức Trả viết thiết kế riêng PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ Sau thời gian tiến hành tác động, tiến hành cho học sinh lớp (thực nghiệm đối chứng ) làm kiểm tra sau tác động (cũng kiểm tra kiến thức thi học kỳ thiết kế riêng, tập cho em làm quen với cách đề Giáo dục) Trên sở kết thu được, tiến hành phân tích liệu qua thơng số: Tính giá trị chênh lệch qua giá trị trung bình kiểm tra trước sau kiểm chứng Bảng So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Đối chứng Thực nghiệm ĐTB 7,21 8,09 Độ lệch chuẩn 0,93 0,72 Giá trị P T- test 0,00003 Chênh lệch giá trị TB chuẩn 0,9 (SMD) Như chứng minh kết nhóm trước tác động tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB T-Test cho kết P = 0,00003, cho thấy: chênh lệch ĐTB nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức chênh lệch kết ĐTB nhóm thực nghiệm cao ĐTB nhóm đối chứng không ngẫu nhiên mà kết tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 8,09 − 7,21 = 0,9 Điều cho thấy mức độ 0,93 ảnh hưởng dạy học có sử dụng soạn giảng tiết trả tâp làm văn theo cách TBC học tập nhóm thực nghiệm lớn 25 Giả thuyết đề tài “SOẠN GIẢNG TIẾT TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN (Mơ hình mẫu – giáo án chung cho dạng TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN) ” kiểm chứng Hình Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động sau tác động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng BÀN LUẬN Qua kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm TBC= 8,09, kết kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng TBC = 7,21 Độ chênh lệch điểm số hai nhóm 0,88; Điều cho thấy điểm TBC hai lớp đối chứng thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm TBC cao lớp đối chứng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai kiểm tra SMD = 0,9 Điều có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động lớn Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động hai lớp p=0.00003< 0.001 Kết khẳng định chênh lệch ĐTB hai nhóm khơng phải ngẫu nhiên mà tác động Việc ứng dụng kết nghiên cứu ứng dụng SOẠN GIẢNG TIẾT TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN (Mơ hình mẫu – giáo án chung cho dạng TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN) học sinh lớp 12A10 trường THPT Xuân Thọ có khả thực Để tạo tính hiệu cần phải tiếp tục nghiên cứu phát triển KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ - Đối với Bộ giáo dục cần sớm có văn pháp qui thống lại việc dạy theo CHUẨN KIẾN THỨC – KỸ NĂNG cách đề mở theo cấu trúc có độ vênh định lúng túng cho người dạy người học - Đối với Sở Giáo dục Hội đồng môn Ngữ Văn cần tổ chức chuyên đề dạng SOẠN GIẢNG TIẾT TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN Đây dạng khó, mà học sinh thi viết Chất lượng thi em vô quan trọng - Đối với lãnh đạo trường THPT Xuân Thọ nên tiếp tục trì dạy tăng tiết lớp 12 thêm tuần tiết làm để giáo viên Ngữ văn có đủ thời lượng dạy em viết trả viết, rút kinh nghiệm + Giáo viên Ngữ văn nên có phản biện, đóng góp ý kiến để thực đề tài tốt Xin trân trọng cám ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO: 26 - Tài liệu tập huấn Nghiên cứu khoa hoc sư phạm ứng dụng – Bộ Giáo dục Đào tạo –NXB Đại Học quốc gia Hà Nội (tài liệu Sở Giáo Dục Đồng Nai tập huấn) Nâng cao lực nghiên cứu khoa học dành cho giảng viên sư phạm 14 tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam Dự án Việt Bỉ - Bộ GD&ĐT HỌC SINH HỌC VĂN BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY – sáng kiến kinh nghiệm –năm học 2009 – 2010- Đồn Đình Thuấn HƯỚNG DẪN HỌC SINH SOẠN VĂN sáng kiến kinh nghiệm –năm học 2010 – 2011- - Đồn Đình Thuấn MỘT VÀI ĐIỂM GIAO THOA VĂN HÓA GIỮA ĐƯỜNG THI VỚI CHINH PHỤ NGÂM VÀ TRUYỆN KIỀU sáng kiến kinh nghiệm –năm học 2011– 2012 KINH NGHIỆM XÂY DỰNG – BAN CƠNG TÁC THANH NIÊN Ở MƠ HÌNH TRƯỜNG TTRUNG HỌC PHỔ THÔNG- đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng năm 2012-2013- Đồn Đình Thuấn HƯỚNG DẪN HỌC SINH SOẠN VĂN BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng năm 2013-2014 Sách giáo khoa- Sách Giáo viên Ngữ văn lớp 6-7-8-9-10-11-12… PHỤ LỤC - Bảng điểm kiểm tra trước tác động 02 nhóm - Bảng điểm kiểm tra sau tác động 02 nhóm - Tham khảo cách đề đáp án soạn theo cấu trúc Sở Giáo dục đào tạo Đồng Nai HKII ĐIỂM BÀI KIỂM TRA CỦA LỚP THỰC NGHIỆM Lớp 12 A10 Giáo viên chủ nhiệm: Lê Thị Hằng Giáo viên mơn văn: Đồn Đình Thuấn – Tổ trưởng chuyên môn STT Họ tên Điểm kiểm tra Điểm kiểm tra trước tác động sau tác động Phạm Điểu Lê Thị Phương Dung Vương Thị Hồng Gấm Thái Hoài Giang Võ Thị Ngọc Giàu Hồ Hữu Hào Nguyễn Thị Khánh Hậu Trương Ngọc Hiếu Trần Minh Hoàng 9 Cao Thị Ngân Huệ 10 Võ Thị Thu Hương 11 27 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Nguyễn Hồng Lộc Trương thị Bích Ly Võ Kim Ngân Phan Thị Bích Ngọc Trần Thị Nhã Nguyễn Thị Trang Nhã Trần Thị Yến Nhã Trương Thị Thùy Nương Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Huỳnh Thị Phương Quỳnh Ngô Thị Như Quỳnh Hà Thị Phượng Thắm Trần Thị Thu Thảo Nguyễn Thị Bích Thảo Lương Đình Thi Đỗ Thị Minh Thư Nguyễn Thị Thanh Thùy Đỗ Thị thu Thủy Phạm thị Thu Thủy Nguyễn Cơng Tín Hồ Thanh Tùng Võ Văn Vinh Phạm Kiều Ngọc ý 7 6 7 7 7 7 7 9 8 8 8 8 LỚP ĐỐI CHỨNG 12B2 – Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Thị Thùy Trang - Giáo viên mơn văn: Đồn Đình Thuấn – Tổ trưởng chuyên môn STT Họ tên Điểm kiểm tra Điểm kiểm tra sau tác trước tác động động Phạm Lê Duy Lê Tấn Đạt Nguyễn Thanh Điền Nguyễn Thị Tiền Giang Đào Thị Huệ Nguyễn Văn Hùng 6 Lê Quang Huy 7 Lý Văn Nhật Huy 7 28 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Nguyễn thị Ngọc Hương Văn Ngọc Khánh Nguyễn Diệu Linh Nguyễn Tường Lộc Lê Thị Hồng Lương Vũ Thị Lệ Ngân Nguyễn lệ Văn Nghĩa Nguyễn Thị Bích Ngọc Phan Văn Nhân Lê Hồng Yến Nhi Nguyễn Thị Uyển Nhi Đặng Thị Kim Nhung Bùi Khắc Phi Nguyễn Hồng Phúc Hồ Thị Phương Nguyễn Ngọc Tâm Trần Thị Thành Nguyễn Thị Bích Thảo Đới Kim Thoa Trần Thị Thùy Trần Đình Minh Thùy Huỳnh Việt Tiến Cao Thị Thùy Trang Đinh Thị Thùy Trang Đỗ Thị Ngọc Trinh Nguyễn Vũ Trọng Trần Đức Trung 6 6 5 6 7 7 7 7 6 6 8 8 8 7 b.THAM KHẢO CÁCH RA ĐỀ THEO CẤU TRÚC MỚI CỦA MÔN NGỮ VĂN – SỞ GIÁO DỤC ĐỒNG NAI- 2015 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI HỌC KỲ II – LỚP 12 NĂM HỌC 2014 -2015 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi gồm trang) I ĐỌC - HIỂU ( 2,0 điểm) 29 Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Hai người côi cút, hai hạt cát bị sức mạnh phũ phàng bão tố chiến tranh thổi bạt tới miền xa lạ… Cái chờ đón họ phía trước? Thiết nghĩ người Nga đó, người có ý chí kiên cường, đứng vững sống bên cạnh bố, bé lớn lên đương đầu với thử thách, vượt qua chướng ngại đường Tổ quốc kêu gọi ( Ngữ văn 12, Tập hai, trang 123, NXB Giáo dục – 2008) Nhận xét giọng điệu đoạn văn? (0,5 điểm) Hai người côi cút nhắc đến nhân vật nào? Vì tác giả gọi họ Hai người côi cút, hai hạt cát ?(1,0 điểm) Số phận hai nhân vật gợi anh/ chị liên tưởng đến nhân vật văn học học? (0,5 điểm) II LÀM VĂN ( 8,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Từ việc đọc – hiểu đoạn văn phần I, anh/ chị viết văn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ nghị lực người sống Câu (5,0 điểm) Cảm nhận số phận nhân vật nữ mà anh/ chị u thích chương trình Ngữ văn 12 ………………Hết………………… Họ tên thí sinh:………………………… Số báo danh……………………… Chữ ký giám thị:……………………… GD&ĐT Đồng Nai HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN NGỮ VĂN 12 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Hướng dẫn chung Về cách chấm: - Do đặc trưng môn, giám khảo cần vận dụng linh hoạt đáp án thang điểm chấm cho thí sinh - Ở số ý, đáp án nêu mức điểm chính, việc chi tiết hóa điểm số cho ý phải thống Hội đồng chấm thi, không thay đổi tổng điểm ý - Đối với phần Làm văn, dạng đề mới, kết hợp nghị luận văn học nghị luận xã hội, nhằm phát huy lực vận dụng sáng tạo học sinh, Giám khảo cần linh hoạt, cân nhắc, khuyến khích viết sáng tạo, có cảm xúc Do thuộc dạng đề mở nên đáp án khơng có u cầu cụ thể nội dung mà đưa dàn ý khái quát cho dạng đề, Giám khảo tùy vào đối tượng HS chọn lựa để nghị luận mà linh hoạt xây dựng đáp án cụ thể 30 Tính điểm tồn thi: Chấm riêng câu, tổng điểm toàn thi làm trịn đến 0,5 điểm Ví dụ: 4,25 = 4,5; 4,75 = 5,0 Đáp án biểu điểm ĐÁP ÁN ĐIỂM I ĐỌC HIỂU 4,0 A Yêu cầu hình thức: Có câu trả lời cho ý câu hỏi, trình bày ý rõ ràng, diễn đạt tốt; chữ viết cẩn thận, sẽ; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp B Yêu cầu nội dung: Trên cở sở nhận diện thao tác lập luận, biện pháp nghệ thuật sử dụng,… HS hiểu nội dung đoạn trích Từ việc hiểu vấn đề thơ bàn luận đoạn trích, HS vận dụng để đọc – hiểu câu thơ Bài làm HS đạt u cầu hình thức, diễn đạt khác cần trả lời ý: Những ý đoạn trích văn bản: - Chữ tiếng thơ phải có giá trị khác, ngồi giá trị ý niệm Ngồi cơng 0,5 dụng gọi tên vật cịn có khả gợi hình, gợi cảm cao - Nghĩa câu thơ, thơ không nghĩa cộng chữ, tiếng 0,5 tạo nên câu thơ, thơ mà nghĩa tổng hợp mối quan hệ đa chiều tiếng, chữ tạo nên câu thơ, thơ - Người viết sử dụng kết hợp thao tác: Bình luận, chứng minh,… 0,5 - Bình luận thao tác lập luận 0,5 Biểu hiện: Có nhiều câu văn thể quan điểm, ý kiến người viết vấn đề chữ tiếng thơ Các biện pháp tu từ: 0,5 - Biện pháp So sánh : Mỗi chữ nến cháy Hiệu nghệ thuật : Làm tăng tính gợi hình, gợi cảm Có cảm giác chữ khơng cịn vỏ ngôn ngữ vô hồn, bất động mà lung linh, sinh động, có sức sống tỏa nhiệt truyền ấm sang người đọc 0,5 - Biện pháp Ẩn dụ : Hình ảnh vùng sáng chung Hiệu nghệ thuật : Đó nghĩa tiếng, chữ (nói chung từ ngữ) mối quan hệ tương tác, hòa hợp, bổ sung lẫn để tạo nên ý nghĩa ý nghĩa riêng tiếng, chữ Làm tăng tính gợi hình cho cách diễn đạt 4.- “Thi ngơn ngoại” nghĩa là: Ý thơ lời thơ 0,5 - Phần “Thi ngôn ngoại” câu thơ: 0,5 Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói + Tiếng nói thiêng liêng lịch sử cha ông vọng nhắc nhở + Sức mạnh truyền thống lịch sử dân tộc tạo nên động lực, niềm tin cho hệ đương đầu với thực dân Pháp xâm lược (HS cần nêu ý đạt 0,5 điểm) II LÀM VĂN 6,0 31 A Yêu cầu kĩ năng: Biết làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ, từ đó, liên hệ vấn đề xã hội liên quan B Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết tác giả Xuân Quỳnh, thơ Sóng vẻ đẹp tình yêu thể thơ, HS chọn vẻ đẹp mà tâm đắc để nghị luận I Mở bài: - Giới thiệu đôi nét tác giả Xuân Quỳnh, thơ Sóng - Nêu đối tượng cần nghị luận (một vẻ đẹp tình u thể qua Sóng vấn đề tình yêu tuổi trẻ ngày ) II Thân Phân tích vẻ đẹp tình yêu thơ Sóng a/ Khái quát thơ Sóng - Hồn cảnh đời, đề tài, cảm hứng bao trùm thơ - Những vẻ đẹp tình yêu gởi gắm thơ b/ Phân tích vẻ đẹp tình u: Thí sinh tự chọn vẻ đẹp (như chủ động bày tỏ tình yêu cách chân thành, suy tư, trăn trở tình yêu, nỗi nhớ, thủy chung, khát khao…) để nghị luận HS trình bày, diễn đạt khác cần làm rõ ý chính: - Đó vẻ đẹp - Vẻ đẹp biểu cụ thể tác phẩm + Xác định khổ thơ thể vẻ đẹp + Khai thác từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, biện pháp tu từ,…để làm rõ vẻ đẹp - Vẻ đẹp góp phần hồn chỉnh vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình - Qua vẻ đẹp đó, nhà văn muốn gửi gắm tư tưởng, tình cảm c/ Nghệ thuật Các yếu tố nghệ thuật sử dụng để xây dựng vẻ đẹp nói riêng góp phần làm nên thành cơng tác phẩm nói chung Liên hệ tình u tuổi trẻ hơm - Tuổi trẻ hôm phát huy vẻ đẹp tình yêu thơ như: thủy chung, khát khao, tin tưởng, chủ động vươn tới tình yêu cao đẹp,…) - Bên cạnh đó, phận nhỏ bạn trẻ có quan niệm sai lầm tình u Họ sống thực dụng, không trân trọng giá trị truyền thống đẹp đẽ tình yêu Cần phải phê phán (Lấy dẫn chứng thực tế phân tích để làm sáng tỏ luận điểm) III KẾT BÀI - Khẳng định lại vẻ đẹp tình yêu thể thơ - Ý nghĩa thơ việc bồi đắp tâm hồn tuổi trẻ - HẾT - 0,5 5,0 3,0 0,5 2,0 0,5 2,0 1,0 1,0 0,5 Trên đề tài NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG – KINH NGHIỆM TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN viết Cam kết không chép người khác 32 Có dựa vào số tài liệu tham khảo thực tế giảng dạy lớp 12A2 12A10 trường THPT Xuân Thọ năm học 2014 -2015 để nghiên cứu Xin q đồng nghiệp góp ý bổ sung cho hoàn chỉnh Hy vọng hệ học trò tư tốt Và viết văn hay từ kinh nghiệm rút sau tiết trả viết Tập làm văn Xuân Thọ ngày 12 tháng năm 2015 Người viết ĐỒN ĐÌNH THUẤN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị: Trường THPT Độc lập - Tự - Hạnh phúc Xuân Thọ Xuân Lộc, ngày 20 tháng năm 33 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014-2015 Tên sáng kiến kinh nghiệm: GHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG – KINH NGHIỆM TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN Họ tên tác giả: ĐỒN ĐÌNH THUẤN Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Ngữ Văn Đơn vị: Trường THPT Xuân Thọ (Xuân Lộc –Đồng Nai) Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hồn tồn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào dịng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: -Trong Tổ/Phòng/Ban  -Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  -Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  34 -Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận kiểm tra ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không chép tài liệu người khác chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ tác giả Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm NGƯỜI THỰC HIỆN XÁC NHẬN CỦA TỔ THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ SKKN CHUYÊN MÔN (Ký tên, ghi rõ (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên ghi rõ họ tên) họ tên đóng dấu) ĐỒN ĐÌNH THUẤN 35 ... MÔN NGỮ VĂN – SỞ GIÁO DỤC ĐỒNG NAI- 2015 Trang 29 Phiếu nhận xét đánh giá Trang 33 Tên đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: KINH NGHIỆM TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN A.TÓM TẮT Sách giáo khoa. .. TRƯỜNG TTRUNG HỌC PHỔ THÔNG- đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng năm 2012-2013- Đồn Đình Thuấn HƯỚNG DẪN HỌC SINH SOẠN VĂN BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng năm... NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014-2015 Tên sáng kiến kinh nghiệm: GHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG – KINH NGHIỆM TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN Họ tên tác giả: ĐỒN ĐÌNH THUẤN

Ngày đăng: 18/07/2015, 12:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan