1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De tai nghien cuu khoa hoc su pham ung dung monLichsu 6

50 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Những nghiên cứu bằng ảnh cộng hưởng từ cho thấy toàn bộ não hoạt động một cách đồng bộ trong các hoạt động tinh thần của con người và quá trình tư duy là sự kết hợp phức[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TÂN CHÂU TRƯỜNG THCS BƯNG BÀNG Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “ PHỐI HỢP MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VỚI PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ” Giáo viên: Năm học: 2012 – 2013 (2) MỤC LỤC I TÓM TẮT ĐỀ TÀI II GIỚI THIỆU Hiện trạng Giải pháp thay thế Một số đề tài gần đây 10 Vấn đề nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 III PHƯƠNG PHÁP 11 Khách thể nghiên cứu 11 Thiết kế 12 Quy trình nghiên cứu 13 Đo lường 25 IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 27 Phân tích dữ liệu 27 Bàn luận kết quả 29 V BÀI HỌC KINH NGHIỆM 30 VI KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 30 VII TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 VIII CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI 34 PHỤ LỤC I: Xác định đề tài nghiên cứu 34 PHỤ LỤC II: Kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 35 PHỤ LỤC III: Bài kiểm tra trước tác động 36 PHỤ LỤC IV: Bài kiểm tra sau tác động 38 PHỤ LỤC V: Phân tích dữ liệu 40 PHỤ LỤC VI: Kế hoạch bài học 41 (3) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “ PHỐI HỢP MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VỚI PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ” Giáo viên nghiên cứu: -Đơn vị: Trường THCS Bưng Bàng - Tân Châu - Tây Ninh I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Luật sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2009 ban hành ngày 04 tháng 12 năm 2009 Chương I, Điều khoản nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.” Trước tiên phải hiểu học Lịch sử là để học tinh thần yêu nước, mà tinh thần yêu nước là động lực quan trọng để bảo vệ và xây dựng đất nước Tuy nhiên hiện nay, một bộ phận lớp trẻ bây giờ quên điều đó Xu thế xã hội đã hình thành suy nghĩ cục bộ nhiều người cho theo kế toán, ngân hàng, tài chính thì trường làm có tiền Nhưng xét về an ninh quốc gia, có giặc thì không thể lấy kế toán, ngân hàng để đánh với địch Mà đúng ra, từ tinh thần dân tộc, từ niềm tự hào dân tộc nâng cánh cho những người có tâm, có lực đóng góp công sức cho việc xây dựng quê hương đất nước chính mình lực, nghiệp vụ những nghành nghề kế toán, ngân hàng, tài chính… phát huy nữa Vì vậy, trước hết là truyền ngọn lửa về tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc, để từ đó có đoàn kết giữa các dân tộc với thì mới có sức mạnh một quốc gia độc lập, tự chủ Sau đó mới là những kiến thức kĩ nghề nghiệp khác cho sở trường cá nhân, và tất nhiên những kiến thức kĩ thuộc về nghề nghiệp thấm đượm tinh thần yêu nước, tinh thần cống hiến, xây dựng đất nước không đơn thuần là nghề để kiếm sống, “mạnh sống” Và không hiểu điều gì xảy nếu một đất nước mà lại có các thế hệ người không hiểu biết về lịch sử và dĩ nhiên chẳng còn lòng (4) yêu nước, còn biết lối sống thượng tôn cá nhân, và đặc biệt - họ biết yêu… tiền! Khi học phổ thông, bên cạnh việc giáo dục đạo đức, tư tưởng để trở thành những công dân tốt, HS cần học các môn Toán - dạy cho người cách tư duy, cách làm việc khoa học, học Văn để hiểu biết về người, để cảm thụ cái đẹp, để nâng cao cái vốn văn hóa và củng cố các giá trị nhân văn, học cách diễn đạt tư tưởng và cảm xúc… Thì việc dạy và học Lịch Sử nhà trường THCS bản chất là dạy cho học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc từ thời niên thiếu; phải truyền ngọn lửa yêu nước cho các em làm hành trang vào đời qua những dữ kiện, kiến thức lịch sử khung chương trình, điều này là điều thiết và phải trở thành nền tảng bắt buộc đối với công dân quốc gia nào, học Sử là để hiểu về những gì cha ông đã làm, hiểu về đất nước, về người và hiểu về những giá trị mà người hiện hưởng Học Sử còn là để hun đúc tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc Những cái đó mang lại một giá trị vô cùng to lớn và tiềm ẩn người, tất nhiên không thể tính tiền Bác Hồ chúng ta đã viết: “Dân ta phải biết Sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Đường Cao Tông, một ông vua thời nhà Đường đã có câu hay về Sử: “Soi gương đồng thì thấy mặt, mũi, râu, tóc ta Soi vào lịch sử thì thấy việc ta làm hôm đúng hay sai” Thời xưa, vị trí những người chép Sử coi trọng vô cùng và sử sách là thứ giữ gìn cẩn trọng Nước ta là một nước văn hiến, mà theo nghĩa văn hiến thì có nghĩa là “có nhiều vở, thư tịch” Và vậy, đối với cá nhân tôi, tôi luôn khẳng định bộ môn Lịch sử trường THCS có ý nghĩa quan trọng góp phần vào nhiệm vụ thực hiện mục tiêu giáo dục, góp phần đào tạo nên những công dân toàn diện cho công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước Trong quá trình công tác tại trường THCS Bưng Bàng, qua những thông tin trên các phương tiện thông tin nghe nhìn về tình trạng chất lượng giáo dục bộ (5) môn tôi nhận thấy có nhiều nguyên nhân khiến cho chất lượng dạy và học bộ môn Lịch sử sa sút nghiêm trọng, và đặc biệt qua thực tế đứng lớp tôi thấy sau: + Bản thân tôi sử dụng các phương pháp dạy học như: Phát vấn, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, kể chuyện, đồ dùng trực quan, khai thác kênh hình, quy nạp và diễn giải, thuyết trình, đàm thoại, đóng vai, kiểm tra đánh giá, trò chơi…nhưng chưa tìm phương pháp tăng tính tác động đến chủ động, tích cực nữa học bộ môn cho HS + HS chưa tìm cách học cho riêng mình, thụ động tiếp thu kiến thức Có những học sinh cô giáo giảng bài cắm cúi ghi vào mình, về nhà mở sách, học mặc dù ghi nhiều đọc mãi mà không hiểu kiến thức có hiểu thì kiến thức không thành hệ thống Việc học vậy khiến các em nhiều thời gian mà chưa đem lại hiệu quả cao Và bây giờ học sinh quay lưng lại với học Sử, vì với lý là học Sử khô khan, không hấp dẫn, nặng nề, khó nhớ, … Vậy cách giảng dạy có điểm nào bất cập, chưa hợp lý? Đó là câu hỏi mà bản thân tôi luôn trăn trở và cố gắng tìm hướng khắc phục Trong quá trình công tác, tôi nhận động viên tạo hội cho việc nâng cao lực nghiệp vụ chuyên môn từ phía lãnh đạo nhà trường dành cho đội ngũ giáo viên trường nhiều hình thức phong phú, thiết thực Bên cạnh đó, phủ sóng rộng khắp hệ thống Internet đã mang lại cho tôi và nhiều GV khác hội học hỏi, trao đổi kinh nghiệm việc giảng dạy bộ môn, đặc biệt gây thu hút cho tôi là việc sử dụng Bản đồ tư (BĐTD) - một phương pháp giảng dạy mới VN Tiến sĩ Trần Đình Châu - người đầu tiên tiến hành nghiên cứu và tìm cách đưa phương pháp bản đồ tư vào giảng dạy tại Việt Nam (người sáng lập là Anthony Tony Peter Buzan (sinh năm 1942) tại Luân Đôn (Anh) là một tác gia, nhà tâm lý và là cha đẻ phương pháp tư Mind map (Sơ đồ tư Giản đồ ý - Ông hiện là tác giả 92 đầu sách, dịch trên 30 thứ tiếng, xuất bản trên 125 quốc gia) (6) Thấy lợi ích Bản đồ tư duy, từ đó tôi phát triển ý tưởng kết hợp bản đồ tư với những phương pháp sử dụng kể chuyện, thuyết trình, trò chơi, thảo luận nhóm, bài tập về nhà, kiểm tra thường xuyên (15 phút, kiểm tra miệng) … có mang lại kết quả tôi mong đợi hay không, và sau áp dụng thấy có hiệu quả, tôi mạnh dạn chia sẻ ý tưởng này với các bạn đồng nghiệp có cùng mối quan tâm tôi thông qua đề tài NCKHSPƯD : “ Phối hợp một số phương pháp dạy học với phương pháp sử dụng bản đồ tư (BĐTD) dạy học lịch sử ” Nghiên cứu tiến hành trên hai nhóm tương đương: là hai lớp trường THCS Bưng Bàng Lớp 6A (18 học sinh) làm lớp thực nghiệm; Lớp 6B (18 học sinh) làm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm tổ chức dạy và học bản đồ tư có phối hợp với các phương pháp khác như: kể chuyện, thuyết trình, trò chơi, thảo luận nhóm, bài tập về nhà, kiểm tra thường xuyên (15 phút, kiểm tra miệng), nêu và giải quyết vấn đề,… sau đó cho các em trình bày sản phẩm mình một số phương pháp phù hợp như: thuyết trình vấn đề (hay nội dung đã học), kể chuyện từ bản đồ tư các em Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập học sinh Điểm trung bình (giá trị trung bình) thang đo kết quả lớp thực nghiệm là 5,67; lớp đối chứng là 4,94 Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy p = 0,0001<0,05 có nghĩa là có khác biệt lớn giữa điểm trung bình lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Điều đó chứng minh việc phối hợp một số phương pháp dạy học với phương pháp sử dụng bản đồ tư dạy học lịch sử giúp học sinh yêu thích hơn, hứng thú và học tập có kết quả tốt đối với môn lịch sử II GIỚI THIỆU Hiện trạng: Môn Lịch sử góp phần giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và một số kĩ sống bản nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Nhưng: (7) + Lịch sử là môn học với nhiều lượng thông tin, các vấn đề Lịch sử cần xâu chuỗi một cách logic nhằm giúp học sinh nhận biết quy luật Lịch sử, tiến trình lịch sử, vì vậy học sinh cần “học cách học” điều đó giúp các em học tập một cách tích cực, ghi chép có hiệu quả, tránh nhàm chán việc học Lịch sử hiện + Trong nhận thức phụ huynh học sinh học sinh đây là môn học có vai trò thứ yếu và mờ nhạt nhà trường + Thực trạng việc dạy và học thường diễn một cách khô khan, nặng nề, ít gây hứng thú cho học sinh, đó hiệu quả giáo dục còn gặp nhiều hạn chế, chưa đem lại những kết quả mong đợi giáo viên giảng dạy bộ môn + Đời sống vật chất và tinh thần đa số các em HS người sở tại trường THCS Bưng Bàng còn gặp nhiều khó khăn thiếu thốn, các em chưa dành nhiều thời gian cho học tập nói chung và học môn Lịch sử nói riêng + Khả tiếp thu và học tập HS người sở tại còn hạn chế so với mặt chung HS người Kinh + Tài liệu phục vụ cho bộ môn lịch sử như: sách tham khảo, tài liệu băng đĩa hình, truyện tranh, hiện vật phục chế, sa bàn, … còn hạn chế Và chắn việc học tập chăm chưa hẳn đã là giải pháp tối ưu, có nhiều lựa chọn thì vấn đề không là học cái gì mà là học thế nào và sử dụng phương pháp gì Thông tin đa chiều và thực tế yêu cầu học, không học có kiến thức mà còn phải có khả tạo giá trị gia tăng từ kiến thức đó, vậy, việc học mới hoàn thành chu trình khép kín nó, hay nói cách khác, “học phải đôi với hành” Môn Lịch sử nói riêng và các môn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội khác nói chung thường xuyên tiếp xúc với kiến thức lí thuyết nhiều nên để lĩnh hội kiến thức đòi hỏi người học phải ghi chép thường xuyên Đối với những người có phương pháp ghi chép những kí hiệu, những cách hiểu biết mình thì ít gặp phải khó khăn trở ngại (điều này rõ kĩ tốc kí các nhà báo) đối với học sinh, đặc biệt là các em HS khối (8) đầu cấp, khối 6, việc ghi chép các em gặp nhiều khó khăn vì suy nghĩ các em cần phải ghi tỉ mỉ những lời nói, lời giảng cô giáo, thế việc lĩnh hội những kiến thức mới đầy đủ Trong thực tế có những học sinh thầy cô giáo giảng bài cắm cúi ghi vào mình, về nhà mở học mặc dù ghi nhiều đọc mãi mà không hiểu kiến thức có hiểu thì kiến thức không thành hệ thống Việc học vậy khiến các em nhiều thời gian, học thụ động và là thụ động lớn các em HS người sở tại, và cách học đó chưa đem lại hiệu quả cao Vậy làm thế nào để các em học sinh nắm bắt kiến thức dễ dàng thuận tiện hơn? Với suy nghĩ tôi luôn tìm hiểu các phương pháp dạy học tích cực cho hiệu quả “Muốn học sinh học tích cực thì giáo viên phải có những phương pháp dạy học tích cực” tôi đã dần đưa học sinh mình học tập theo hướng tích cực cách vận dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, thay vì học sinh lệ thuộc vào giáo viên, sách giáo khoa và học tập một cách thụ động, có một công cụ hiệu quả giúp tôi hướng dẫn học sinh tự tìm tòi, lĩnh hội, hệ thống hoá kiến thức - kĩ thuật dạy học dùng Bản đồ tư kết hợp những phương pháp dạy học khác : phát vấn, kể chuyện, thuyết trình, trò chơi, thảo luận nhóm, bài tập về nhà, kiểm tra thường xuyên, … Việc sử dụng Bản đồ tư hữu ích với người dạy, có thể thiết lập và phát triển khả học tập chủ động và động học sinh Đây là cách làm khả thi có thể góp phần giải quyết tận gốc phương pháp dạy học “đọc – chép” mà Bộ giáo dục - đào tạo đã đạo khắc phục Giải pháp thay thế: Với những trăn trở để tìm nguyên nhân khắc phục, tôi có suy nghĩ đến các giải pháp như: Chú trọng sử dụng kênh hình, tư liệu tham khảo; Tổ chức ngoại khóa Lịch sử; Phát huy vai trò các phương pháp dạy học sử dụng; Ứng dụng CNTT giảng dạy; Tăng cường bài tập về nhà; Tuy nhiên, giải pháp gây hứng thú, thu hút quan tâm lớn tôi đó là phối hợp một số phương pháp dạy học với phương pháp sử dụng BĐTD (9) Những thành tựu nghiên cứu các nhà khoa học những năm gần đây cho thấy bộ não không tư theo dạng tuyến tính mà cách tạo những kết nối, những nhánh thần kinh Việc ghi chép tuần tự theo lối truyền thống với bút và giấy có dòng kẻ đã khiến cho người cảm thấy nhàm chán Từ trước đến đã có một số quan điểm cho người không sử dụng hết 100% công suất bộ não Những nghiên cứu ảnh cộng hưởng từ cho thấy toàn não hoạt động một cách đồng bộ các hoạt động tinh thần người và quá trình tư là kết hợp phức tạp ngôn ngữ, hình ảnh, khung cảnh, màu sắc, âm và giai điệu Tức là quá trình tư sử dụng toàn bộ các phần khác trên bộ não Trực giác đóng vai trò quan trọng sáng tạo Cơ sở trực giác là trí tưởng tượng Khi ta suy nghĩ một vấn đề gì đó, thông tin tích luỹ não một cách dần dần Bằng trí tưởng tượng mình, người xây dựng các sơ đồ, mô hình và tiến hành “thao tác” với các “vật liệu” Khi những kiện mới làm nảy sinh, kích thích, khơi gợi, những thông tin não bật tự nhiên và dễ dàng giúp người phán đoán nhanh và cái mới xuất hiện Những hình vẽ, kí hiệu, màu sắc đóng vai trò quan trọng tưởng tượng vì chúng là những vật liệu “neo thông tin ”, nếu không có chúng thì không thể tạo liên kết giữa các ý tưởng Như vậy, sơ đồ tư duy, học sinh tự phát triển các ý tưởng, xây dựng mô hình và thiết kế mô hình để giải quyết những vấn đề thực tiễn Bản đồ tư là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng Bản đồ tư là một công cụ tổ chức tư nền tảng, có thể miêu tả đó là một kĩ thuật hình họa với kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động và chức bộ não, giúp người khai thác tiềm vô tận bộ não Dựa vào chế hoạt động bản đồ tư chúng ta có thể vận dụng vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ôn tập hệ thống hoá kiến thức sau chương … (10) Chương trình Lịch sử trường THCS có nhiều nội dung phù hợp, phát huy hiệu quả cao giáo viên tổ chức cho học sinh thiết kế Bản đồ tư Kĩ thuật Bản đồ tư phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi 11 -> 15 muốn thể hiện mình, muốn bạn bè tôn trọng, thừa nhận khả năng, đồng thời khắc phục nhàm chán phương pháp dạy học thụ động, một chiều Học sinh ghi chép nhanh, tự do, linh hoạt gây hứng thú cho người học, kích thích tư tích cực Bản đồ tư có cấu tạo một cái cây có nhiều nhánh lớn, nhỏ mọc xung quanh “Cái cây” giữa bản đồ là một ý tưởng chính, các nhánh lớn phân thành nhiều nhánh nhỏ, nhánh nhỏ hơn, nhánh nhỏ nữa nhằm thể hiện chủ đề mức độ sâu Sự phân nhánh thế tiếp tục và các kiến thức, hình ảnh luôn kết nối với nhau, liên kết này tạo một “bức tranh tổng thể ” mô tả ý tưởng chung một cách đầy đủ, rõ ràng Sử dụng kĩ thuật Bản đồ tư dạy và học mang lại hiệu quả cao, phát triển tư logic, khả phân tích tổng hợp, học sinh hiểu bài, nhớ lâu thay cho ghi nhớ dưới dạng thuộc lòng, học “ vẹt ” Sử dụng Bản đồ tư dạy học phù hợp với tâm lí học sinh, đơn giản dễ hiểu thay cho việc ghi nhớ lí thuyết cách ghi nhớ dưới dạng sơ đồ hoá kiến thức, có thể vận dụng bất kì điều kiện hoàn cảnh nào nhà trường mà không phụ thuộc vào sở vật chất Cách tiến hành - Các cách tạo lập BĐTD phối hợp với các phương pháp khác + Tạo lập theo gợi ý trực tiếp, cụ thể GV (kết hợp phương pháp phát vấn) + Học sinh lập Bản đồ tư theo cá nhân (kết hợp phương pháp Nêu và giải quyết vấn đề) + Tạo lập tại lớp chuẩn bị trước nhà + Học sinh lập Bản đồ tư theo nhóm ( kết hợp phương pháp thảo luận ) + Tạo lập theo ý tự HS với chủ đề chính đưa (theo nhóm cá nhân) + Tạo lập kết hợp phương pháp một trò chơi, một cuộc thi nhỏ, … (11) + Tạo lập trước học tìm hiểu nội dung bài học + Tạo lập sau học hết nội dung bài học, nội dung chương, (kết hợp phương pháp hệ thống hóa kiến thức ) + Tạo lập nhằm kiểm tra kiến thức các em: KT 15 phút, KT thường xuyên (điểm miệng) - Trình bày sản phẩm BĐTD + Học sinh đại diện các nhóm lên báo cáo, thuyết minh, kể chuyện, diễn giải… về Bản đồ tư mà nhóm mình mình đã tạo lập (GV hướng dẫn kết hợp phương pháp thuyết trình, kể chuyện, thảo luận, … cho HS đứng trước tập thể.) + Học sinh rèn tự tin, khả thuyết trình … - Hoàn thiện BĐTD cùng tập thể + Học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện Bản đồ tư về kiến thức bài học + Giáo viên là người cố vấn là trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh Bản đồ tư + Củng cố kiến thức một Bản đồ tư mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn một bản đồ tư mà cả lớp đã tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, học sinh lên trình bày, thuyết minh về kiến thức đó - Vai trò giáo viên : + Hướng dẫn học sinh tạo lập Bản đồ tư + Yêu cầu về nhà làm: tìm tư liệu và viết, vẽ theo cách hiểu mình + Khi trên lớp, giáo viên làm trọng tài, phân giải các cuộc tranh luận Đồng thời bổ sung những phần kiến thức mà các em chưa phân tích sâu + Chấm điểm, nhận xét Một số đề tài gần đây: - Đề tài: Áp dụng BĐTD việc tăng cường hứng thú học tập môn lịch sử trường THPT hiện Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Lớp: QH-2007-S Sư phạm Lịch sử trường ĐHQG Hà Nội, ĐHSP (12) Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Khánh Đức - Đề tài: “Sử dụng bản đồ tư dạy Văn học sử trường THPT Ngọc Hồi” - Hà Nội tác giả Nguyễn Thị Anh Nguyệt – Giáo viên môn văn - Đề tài: “Sử dụng sơ đồ tư việc hệ thống hóa kiến thức môn lịch sử THPT” Sinh viên: Đặng Thị Tuyết Mai Lớp: QH-2007-S Sư phạm Lịch sử Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Đức Với những đề tài và các nguồn tài liệu khác nhau, tôi mới thấy hiệu quả độc lập BĐTD, chuyên về phương pháp giảng dạy thì tôi chưa thấy cụ thể và phối hợp giữa các phương pháp dạy học với BĐTD, vì vậy, tôi mạnh dạn nghiên cứu phối hợp giữa việc sử dụng BĐTD với các phương pháp sử dụng đem lại hiệu quả thế nào, có góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học hay không, nên tôi đã tiến hành nghiên cứu theo hướng ý tưởng đó mình Vấn đề nghiên cứu: Việc phối hợp một số phương pháp dạy học với phương pháp sử dụng bản đồ tư dạy học lịch sử có làm tăng hiệu quả dạy và học hay không? Giả thuyết nghiên cứu: Có, việc GV dạy kết hợp bản đồ tư với các phương pháp khác và HS học có sử dụng bản đồ tư học tập góp phần làm cho kết quả dạy và học môn lịch sử nâng cao III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu 1.1 Khách thể nghiên cứu: Phối hợp một số phương pháp dạy học với phương pháp sử dụng bản đồ tư (BĐTD) dạy học lịch sử trường THCS Bưng Bàng 1.2 Đối tượng nghiên cứu: Phối hợp một số phương pháp dạy học với phương pháp sử dụng bản đồ tư dạy học lịch sử (13) Hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng về tỉ lệ giới tính, dân tộc Cụ thể sau: Bảng Giới tính và thành phần dân tộc HS hai lớp trường THCS Bưng Bàng: Lớp 6A Lớp 6B Số HS các nhóm Tổng số Nam Nữ 18 13 18 13 Dân tộc Kinh Raclay 18 17 Thiết kế Chọn hai nhóm lớp: nhóm học sinh lớp 6A là nhóm thực nghiệm và nhóm học sinh lớp 6B là nhóm đối chứng Tôi dùng bài kiểm tra để kiểm tra khả nhận biết, thông hiểu, vận dụng học sinh trước tác động (tôi lấy tiết ngày có thời khóa biể tiết) Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác nhau, đó tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch giữa điểm số trung bình nhóm trước tác động Kết quả: Bảng Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Đối chứng 4,78 Thực nghiệm 4,94 Giá trị trung bình p 0,2036 p = 0,2036 > 0,05, từ đó kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm coi là tương đương Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương (được mô tả bảng 3): Bảng Thiết kế nghiên cứu Nhóm KT trước Tác động KT sau (14) TĐ Thực nghiệm (6A) TĐ Phối hợp một số phương pháp dạy học O1 với phương pháp sử dụng bản đồ tư O3 dạy học lịch sử Không O4 Đối chứng (6B) O2 Quy trình nghiên cứu: 3.1 Tạo lập BĐTD phối hợp với các phương pháp khác 3.1.1 Quy trình học làm quen cách thiết kế BĐTD Bước 1: Cho học sinh đọc hiểu BĐTD cho trước Bước 2: Học cách thiết kế BĐTD cách cho học sinh hoàn thiện các BĐTD GV vẽ sẵn còn thiếu nhánh, thiếu nội dung… Bước 3: Thực hành vẽ BĐTD trên giấy, bìa, bảng 3.1.2 Bảy bước để tạo nên BĐTD Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh (hoặc từ khóa) chủ đề Tại nên dùng hình ảnh? Vì một hình ảnh có thể diễn đạt cả ngàn từ và giúp cho trí tưởng tượng phát huy một cách tốt Một hình ảnh trung tâm khiến tư tập trung cao vào chủ đề chính và tạo nên hưng phấn Luôn sử dụng màu sắc Bởi vì màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh Nối các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các nhánh cấp hai đến các nhánh cấp một, nối các nhánh cấp ba đến nhánh cấp hai, các đường kẻ Các đường nối càng gần hình ảnh trung tâm thì càng tô đậm hơn, dày Khi nối các đường với nhau, người tạo lập BĐTD hiểu và nhớ nhiều thứ nhiều bộ não làm việc liên tưởng Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập và nằm trên một đường nối Tạo một kiểu bản đồ riêng cho mình (Kiểu đường kẻ, màu sắc, ) Nên dùng các đường nối cong thay vì các đường thẳng vì các đường cong tổ chức rõ ràng thu hút chú ý mắt nhiều Bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm 3.1.3 Ví dụ minh họa: (15) 3.1.3.a Tạo lập BĐTD phối hợp phương pháp phát vấn triển khai nội dung bài Bài 6: VĂN HÓA CỔ ĐẠI Mục Các dân tộc phương Đông thời cổ đại đã có thành tựu văn hóa gì? Sau HS biết thế nào là BĐTD và cách tạo lập BĐTD “ thô”, GV yêu cầu mục bài cả lớp học theo hình thức ghi BĐTD, các em chuẩn bị tâm thế, vật dụng - tạo lập BĐTD cá nhân HD HS tìm ý trung tâm cách chắt lọc ý từ đề mục Có thể có những từ khóa thế nào? => “ thành tựu văn hóa p.Đông cổ đại”, “ Văn hóa phương Đông cổ đại”… Tiếp tục tìm ý lớn cấp cách tìm các đoạn tư liệu nội dung sgk mục (trang 16) Ở đây có đoạn, đoạn nói lĩnh vực văn hóa => có ý lớn cấp 1, đó là lĩnh vực nào? => Thiên văn; Chữ viết; Toán học; Kiến trúc -Trong lĩnh vực thiên văn, họ đã biết điều gì? => Sự chuyển động Mặt Trời, Mặt Trăng và các hành tinh…….=> ý cấp -Tại họ cần quan tâm tới điều đó? => ý cấp Vì họ cần biết để thuận lợi cho việc cày cấy đúng thời vụ và suất mùa vụ cao (16) -Từ hiểu biết đó, người p.Đông đã sáng tạo điều gì? => ý cấp 2, nhánh và 3: Sáng tạo lịch; Biết làm đồng hồ Cứ thế, hoàn thiện nội dung nhánh ý cấp còn lại là : Chữ viết, Toán học, và Kiến trúc 3.1.3.b Tạo lập BĐTD phối hợp phương pháp thảo luận nhóm triển khai nội dung bài (17) Sơ đồ tư chính là một tranh tổng thể về chủ đề hướng tới để cá nhân có thể hiểu tranh đó, nắm bắt diễn biến quá trình tư theo nhóm diễn đến đâu, nhánh nào sơ đồ tư và tổng quan toàn bộ kết quả nhóm Điều này giúp tiết kiệm thời gian làm việc nhóm các thành viên không thời gian giải thích ý tưởng mình thuộc ý lớn nào Trong quá trình thảo luận nhóm có nhiều ý kiến đó người luôn giữ chính kiến mình, không hướng vào mục tiêu đã đề dẫn đến không rút kết luận cuối cùng Sử dụng sơ đồ tư khắc phục những hạn chế đó, sơ đồ tư tạo nên đồng thuận nhóm, các thành viên đều suy nghĩ tập trung vào một vấn đề chung cần giải quyết, tránh hiện tượng lan man và lạc chủ đề Không những vậy, sơ đồ tư đa chiều tạo nên cân giữa các cá nhân và cân tập thể Mọi thành viên đều đóng góp ý kiến và cùng xây dựng nên sơ đồ tư cả nhóm Các thành viên tôn trọng ý kiến và các ý kiến đều thể hiện trên sơ đồ tư Sơ đồ tư là một công cụ tư thực hiệu quả nó tối đa hoá nguồn lực cá nhân và tập thể Mỗi thành viên đều rèn luyện khả tư duy, kỹ thuyết trình và làm việc khoa học Sử dụng sơ đồ tư giúp cho các thành viên hiểu nội dung bài học một cách rõ ràng và hệ thống Việc ghi nhớ vận dụng tốt Mục tiêu cần đạt: cần nhìn vào sơ đồ tư duy, thành viên nào nhóm có thể thuyết trình nội dung bài học Sơ đồ tư cung cấp cho HS cái nhìn chi tiết và cụ thể Khi mọi người tập trung vào chủ đề giữa thì bộ não thành viên đều hướng tới trọng tâm tạo nên đồng thuận tập thể, cùng hướng tới một mục tiêu chung và định hướng kết quả Các nhánh chính sơ đồ tư đưa cấu trúc tổng thể giúp các thành viên định hướng tư một cách logic Bên cạnh đó, các nhánh phụ kích thích tính sáng tạo đồng thời hiểu tư tích cực (18) thành viên Như vậy sử dụng sơ đồ tư dạy học nhóm đã phát huy tính sáng tạo, tối đa hoá khả cá nhân đồng thời kết hợp sức mạnh cá nhân thành sức mạnh tập thể để có thể giải quyết các vấn đề một cách hiệu quả Sơ đồ tư tạo cho thành viên hội giao lưu học hỏi và phát triển chính mình một cách hoàn thiện Bài 6: VĂN HÓA CỔ ĐẠI Mục Người Hi Lạp và Rô Ma đã có đóng góp gì về văn hóa? - Cả lớp chia thành nhóm, hoàn thiện BĐTD còn dở dang GV thành BĐTD riêng nhóm chia lớp thành nhóm hoàn thiện nhánh lớn cấp BĐTD sau: 3.1.3.c Tạo lập BĐTD phối hợp phương pháp trò chơi triển khai nội dung bài Bài 6: VĂN HÓA CỔ ĐẠI (19) Mục Các dân tộc phương Đông thời cổ đại đã có thành tựu văn hóa gì? Sau HS biết thế nào là BĐTD và cách tạo lập BĐTD “ thô”, GV yêu cầu mục bài cả lớp học theo hình thức ghi BĐTD, các em chuẩn bị tâm thế, vật dụng – tạo lập BĐTD cá nhân - HD HS tìm ý trung tâm cách chắt lọc ý từ đề mục Có thể có những từ khóa thế nào? => “ thành tựu văn hóa p.Đông cổ đại”, “ Văn hóa phương Đông cổ đại”… - Tiếp tục tìm ý lớn cấp cách tìm các đoạn tư liệu nội dung sgk mục Ở đây có đoạn, đoạn nói lĩnh vực văn hóa => có ý lớn cấp 1, đó là lĩnh vực nào? => Thiên văn; Chữ viết; Toán học; Kiến trúc - GV chuẩn bị một BĐTD trên bảng phụ vẽ khung BĐTD trực tiếp trên bảng, có ý lớn cấp 1, còn lại là các nhánh trống Chuẩn bị 13 ô nội dung kiến thức tương ứng cắt rời => Trò chơi lắp ghép nhanh + Thể lệ: Chia thành 13 ô dữ liệu phát xuống cho cả lớp (20) Trong vòng phút, HS phải xác định miếng ghép mình nằm đâu trên BĐTD chạy lên dán vào đúng vị trí Yêu cầu: Các em phải nhìn ý nghĩa nội hàm các ý lớn cấp 1, từ đó mới tìm vị trí miếng ghép mình là đâu, vậy hình thành mạng lưới kiến thức theo kiểu “ ý gọi ý ” để chạy lên ghép đúng vị trí ô kiến thức Lưu ý: GV có thể linh hoạt biến tấu thành những trò chơi với những hình thức và tên gọi khác nhằm đem lại hứng thú cho HS nữa, ví dụ: - Trò chơi “ Thêm cánh cho hoa”: Thiết kế BĐTD trên bảng bảng phụ theo hình dáng một bông hoa, có nhụy hoa là từ khóa trung tâm hình ảnh chủ đề, sau đó phát triển ý thành mạng lưới kiến thức là những cánh hoa, có thể xếp chồng lên thành hoa nhiều lớp cánh kiểu ý cấp 1, cấp - Trò chơi “ Tiếp sức”: Để hoàn thành một BĐTD trên bảng, có thể theo hình thức chạy tiếp sức, HS thứ chạy lên tạo nhánh nội dung cấp xong, chạy về vị trí, HS thứ hai tiếp tục, thế cho tới hoàn thiện BĐTD hoàn chỉnh - Trò chơi “ Tôi đố bạn ”, Trò chơi “ Tớ là phóng viên”, Trò chơi “ Nếu – Thì” : Những dạng trò chơi này rèn luyện khả đặt câu hỏi tìm kiến thức cho HS Với BĐTD dang dở tay, HS có thể hỏi các bạn cùng lớp để có câu trả lời cho việc xây dựng BĐTD mình 3.1.3.d Tạo lập BĐTD phối hợp phương pháp kiểm tra đánh giá lực HS bài kiểm tra thường xuyên( 15phút, kiểm tra miệng), kiểm tra định kì Lưu ý: Đề bài cho hình thức kiểm tra này nên mang tính gợi mở, hay nói cách khác là sử dụng phối hợp với phương pháp Nêu và giải quyết vấn đề, hiệu quả việc đưa những câu hỏi mang tính liệt kê, chắt lọc nội dung từ SGK Ví dụ: Thể hiện BĐTD: Em biết gì về chính sách cai trị phong kiến phương Bắc đối với nước ta suốt thời kì Bắc thuộc? Suy nghĩ em về vấn đề nêu trên (21) Yêu cầu: Ngoài những kiến thức về chính sách cai trị phong kiến phương Bắc như: Chính sách thuế, chính sách lao dịch, chính sách cống nạp sản vật quý hiếm, chính sách đồng hóa HS trả lời thêm ý kiến cá nhân, đánh giá cá nhân đối với những chính sách đó Chính sách nào là thâm hiểm nhất? Có thể gợi ý thêm cho HS khá giỏi việc liên hệ so sánh với chính sách thuế hiện nay, vấn đề đồng hóa giai đoạn hiện có hay không, hay dưới dạng hình thức nào? Có phải một bộ phận nhỏ xã hội vì đua đòi, ăn chơi đã dần dần tự đánh bản sắc cá nhân mình, bản sắc dân tộc mình, tự biến mình thành cái bóng những giá trị hư ảo du nhập từ nước ngoài hay không? Đó có thể gọi là quá trình tự đồng hóa hay không? 3.1.3.e Tạo lập BĐTD phối hợp phương pháp sử dụng phần mềm ImindMap 5.3 và phần mềm PowerPoint ( GV: Soạn bài giảng điện tử) Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Mục Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán nào? Sau khai thác và giảng dạy nội dung tóm tắt về nhân vật Ngô Quyền, thiết kế phần mềm ImindMap 5.3 hai BĐTD (có thể sau): (22) Trong các nhánh tạo thứ tự cho các hiệu ứng và liên kết với các slide mà GV muốn làm rõ cho nhánh đó Sau đó trình chiếu kết hợp giảng dạy, giải thích, phát vấn, thảo luận nhóm,…để tìm ý tiếp theo cho đến hết Yêu cầu: HS phải thực theo dõi quá trình tạo lập nên một BĐTD với hệ thống câu hỏi và những phương pháp mà GV sử dụng kết hợp (Cụ thể, chi tiết thể hiện giáo án, phần Phụ lục đề tài) Phần củng cố kiến thức: Bài tập trắc nghiệm: Mỗi nhánh kiến thức là một câu trắc nghiệm, HS tìm câu trả lời để điền vào nhánh kiến thức đó cho tới hoàn thành BĐTD trên phần mềm PowerPoint Cho những dữ liệu kiến thức, sau đó các em hoàn thành BĐTD cho từ khóa là “ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938”, có thể chuẩn bị BĐTD sau: (23) Yêu cầu: Các em phải nhìn ý nghĩa nội hàm các ý lớn cấp 1, từ đó mới tìm vị trí miếng ghép mình là đâu, vậy hình thành mạng lưới kiến thức theo kiểu “ ý gọi ý ” để chạy lên ghép đúng vị trí ô kiến thức 3.2 Trình bày sản phẩm BĐTD 3.2.1 Đối với GV: Trong quá trình giảng dạy, hướng dẫn HS tạo lập BĐTD, GV dùng từ khóa, viết tắt, hình ảnh, … hoàn thành, GV phải diễn giải dưới hình thức tường thuật, kể chuyện thuyết trình một cách mạch lạc, khúc triết ngôn ngữ ngắn gọn, cụ thể, đầy đủ về nội dung BĐTD, từ đó, HS khắc họa lại một lần nữa về tranh tổng thể vấn đề, đây là điều thiết GV phải thực hiện vì đối tượng mình là HS lớp 6, khả tiếp nhận các em hình thành từ hướng dẫn và làm mẫu cụ thể, HS đã quen với việc học tập cùng BĐTD thì các em có thể tự mình thuyết trình với sản phẩm chính mình 3.2.2 Đối với HS: (24) - Nếu với cách ghi chép thông thường, HS luôn phải tuân theo một quy luật, trình bày theo một khuôn mẫu có sẵn ( ví dụ: ghi bài), HS tư thế bị động, phụ thuộc vào từ ngữ và trình bày một cách máy móc, thoải mái lúc thuyết trình - Còn với BĐTD, HS đặt các chủ đề bài thuyết trình trung tâm trang giấy và phát triển dựa trên các hình ảnh và từ khoá mà HS định trình bày Cách làm này khoa học giúp HS tự tin nhiều, ngoài ra, HS phải tự tìm cách để diễn đạt các ý từ ý trung tâm tới ý các nhánh ngôn ngữ nói, ngôn ngữ biểu cảm Từ đó góp phần khiến các em phát triển ngôn ngữ giao tiếp, một điều thực còn yếu HS lớp trường THCS Bưng Bàng nói riêng và HS THCS huyện Tân Châu nói chung - Bản đồ tư hình thành, các nhánh, các ý trung tâm xếp theo trật tự, làm bật vấn đề và liên kết giữa các nhánh 3.3 Hoàn thiện BĐTD cùng tập thể: Học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện Bản đồ tư về kiến thức bài học Giáo viên là người cố vấn là trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh Bản đồ tư duy, từ đó dẫn đến kiến thức bài học cách đặt câu hỏi gợi ý, khuyến khích học sinh phát biểu, xếp ý tưởng để hoàn thành sơ đồ, học sinh ghi nhớ nhanh , không phải đọc – chép Sau các em vẽ xong nhanh “Tác phẩm kiến thức – hội hoạ” và trình bày lại cho cả lớp nghe một cách hào hứng nên một lần nữa các em thuộc bài nhanh, thêm một lần ghi nhớ sâu kiến thức và rèn tính tự tin , khả thuyết trình, phát triển khả thẩm mỹ, xếp ý tưởng một cách khoa học, hệ thống, ghi nhớ sâu kiến thức … là những điểm còn yếu học sinh hiện (đặc biệt là HS sở tại) Củng cố kiến thức một Bản đồ tư mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn một bản đồ tư mà cả lớp đã tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, học sinh lên trình bày, thuyết minh về kiến thức đó Lưu ý : Bản đồ tư là một sơ đồ mở nên không yêu cầu tất cả các nhóm học sinh có chung một kiểu Bản đồ tư duy, giáo viên nên chỉnh sửa (25) cho học sinh về mặt kiến thức, góp ý thêm về đường nét vẽ, màu sắc và hình thức Trước đây tiết ôn tập chương, học kỳ tôi đã lập bảng biểu, vẽ sơ đồ sẵn và cả lớp có chung một cách trình bày giáo viên không phải học sinh xây dựng trên cách hiểu mình, nữa không chú ý đến hình ảnh, màu sắc, đường nét Nhưng sử dụng kĩ thuật Bản đồ tư thì đã khắc phục những hạn chế trên 3.4 Vai trò giáo viên : - Hướng dẫn học sinh làm Bản đồ tư duy: mới làm quen với BĐTD, thời gian hướng dẫn nên bố trí kết hợp với việc học trái buổi thời khóa biểu các em buổi chiều học thể dục, còn tiết dạy chính khoá hoàn thành bài giảng theo đúng phân phối chương trình, giáo viên chuẩn bị kĩ nội dung và hệ thống câu hỏi khơi gợi … - Khi trên lớp, giáo viên ghi chép, quan sát kĩ các thiết kế Bản đồ tư và cách thuyết trình các em để nhận xét, góp ý và làm trọng tài, phân giải các cuộc tranh luận Đồng thời bổ sung những phần kiến thức mà các em chưa phân tích sâu - Yêu cầu làm việc nhà: Bản đồ tư triển khai sau kết thúc một bài học Học sinh về nhà tìm tư liệu và viết vẽ theo cách hiểu mình, các ý kiến học sinh đều tôn trọng, ghi nhận - Không phải bài nào làm - Chấm điểm, cho các em nhận xét, chấm bài nhau, động viên, khuyến khích kịp thời - Yêu cầu quan trọng là nội dung chính xác và bám sát nội dung bài học, dù hình thức học có biến hoá đa dạng kiến thức đảm bảo theo chương trình - Giáo viên là người hướng dẫn, nêu chủ đề để học sinh là chủ thể hoạt động 3.5 Chọn đối tượng thực hiện: (26) Chọn nhóm: Nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng thuộc khối lớp trường THCS Bưng Bàng – Tân Châu– Tây Ninh Quá trình thử nghiệm đã tổ chức hai nhóm hai lớp 6A và 6B - Nhóm lớp 6B là nhóm đối chứng, gồm 18 học sinh Đối với nhóm này tôi giảng dạy những phương pháp đơn lẻ, không phối hợp sử dụng BĐTD giảng dạy - Nhóm lớp 6A là nhóm thực nghiệm: gồm 18 học sinh Đối với nhóm này tôi hướng dẫn cho học sinh cách học phối hợp một số phương pháp học tập tích cực với phương pháp sử dụng bản đồ tư 3.6 Tiến hành thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan Đo lường: * Tiến hành kiểm tra và chấm bài 4.1 Tôi tiến hành bài kiểm tra tiết trước tác động (nội dung đáp án trình bày phần phụ lục 3) ĐỀ 1: III Stt 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 Kết khảo sát: LỚP 6A Họ và tên Mấu Thị Ẩm Cao Thị Chút Cao Thị Diễm BoBo Thị Đũy BoBo Trường Giang Cao Hùng Cao Thị Huyền Cao Thị Thu Huyệt Mấu Kị Mấu Thanh Luyện Mấu Thị Mèo Cao Thị My Mấu Thị Nỉ Mấu Quốc Phỉ Mấu Thị Thúy Tâm Điểm 5 5 5 5 5 LỚP 6B Stt Họ và tên 01 Cao Thị Bông 02 Cao Thị Mỹ Duyên 03 Cao Thị Gái 04 Mấu Thị Huyền 05 Cao Thị Khiệu Khiệu 06 BoBo Thị Lũy 07 Cao Thị Mãi 08 Mấu T Thanh Mơ 09 Cao Xuân Năm 10 Cao Thị Niệm Niệm 11 Mấu Thị Phượng 12 Mấu Xuân Thịnh 13 Mấu Thị Thủy 14 Huỳnh T Ngọc Trâm 15 Cao Tí Điểm 5 5 5 5 (27) 16 17 18 Tro Thị Mỹ BoBo Thị Cao Thị Thu Thi Thu Trang 5 16 17 18 Cao Thị Ngọc Mấu Tro Phí Vy Vũ Vũ 4.2 Sau một thời gian áp dụng các giải pháp đã nêu tôi tiến hành kiểm tra tiết (nội dung đáp án trình bày phần phụ lục) ĐỀ 2: Kết khảo sát: LỚP 6A Stt Họ và tên 01 Mấu Thị Ẩm 02 Cao Thị Chút 03 Cao Thị Diễm 04 BoBo Thị Đũy 05 BoBo Trường Giang 06 Cao Hùng 07 Cao Thị Huyền 08 Cao Thị Thu Huyệt 09 Mấu Kị 10 Mấu Thanh Luyện 11 Mấu Thị Mèo 12 Cao Thị My 13 Mấu Thị Nỉ 14 Mấu Quốc Phỉ 15 Mấu Thị Thúy Tâm 16 Tro Thị Mỹ Thi 17 BoBo Thị Thu 18 Cao Thị Thu Trang Điểm 6 5 6 5 6 6 LỚP 6B Stt Họ và tên 01 Cao Thị Bông 02 Cao Thị Mỹ Duyên 03 Cao Thị Gái 04 Mấu Thị Huyền 05 Cao Thị Khiệu Khiệu 06 BoBo Thị Lũy 07 Cao Thị Mãi 08 Mấu T Thanh Mơ 09 Cao Xuân Năm 10 Cao Thị Niệm Niệm 11 Mấu Thị Phượng 12 Mấu Xuân Thịnh 13 Mấu Thị Thủy 14 Huỳnh T Ngọc Trâm 15 Cao Tí 16 Cao Thị Ngọc Vy 17 Mấu Vũ 18 Tro Phí Vũ Điểm 5 5 5 5 5 5 5 Để kiểm tra độ tin cậy dữ liệu, tôi tiến hành kiểm tra nhiều lần trên cùng một nhóm vào các thời điểm gần Kết quả cho thấy, chênh lệch về điểm số không cao, điều đó chứng tỏ dữ liệu thu là đáng tin cậy Để kiểm chứng độ giá trị dữ liệu, tôi dùng phương pháp kiểm tra độ giá trị nội dung Bài tập tôi đưa kiểm chứng phản ánh, khái quát nội dung vấn đề tôi nghiên cứu, nội dung kiến thức môn học, phản ánh đầy đủ, rõ ràng quá trình nghiên cứu Sau một thời gian áp dụng phối hợp một số phương pháp dạy học với phương pháp sử dụng bản đồ tư dạy học lịch sử 6, tôi thấy kết quả HS (28) học tập bộ môn lịch sử đã khả quan Đa số các HS yếu đã có nhận biết, thông hiểu và vận dụng kiến thức môn lịch sử quá trình học tập Đa số các em học sinh đã chủ động tham gia việc học tập với BĐTD, tất cả các em đều cảm thấy thích thú tự mình lĩnh hội kiến thức, thể hiện mình qua việc tạo lập BĐTD Sau áp dụng các giải pháp đã nêu tôi thấy kết quả HS học tập môn lịch sử đã khả quan Đa số các HS yếu đã biết nắm bắt kiến thức trọng tâm, trả lời một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài Tất cả các HS đã chủ động tham gia tạo lập BĐTD và trình bày sản phẩm mình trước tập thể, tất cả các em đều cảm thấy thích thú cùng làm bản đồ tư theo nhóm theo cá nhân IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ Phân tích liệu: Bảng So sánh điểm trung bình (giá trị trung bình) sau tiến hành kiểm tra trước và sau tác động: (29) (30) Như trên đã chứng minh kết quả nhóm trước tác động là tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB T-Test cho kết quả p = 0,0001 cho thấy chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là có ý nghĩa; tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà kết quả tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =1,7 Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng việc hướng dẫn cho học sinh cách học với BĐTD quá trình học tập nhóm thực nghiệm là lớn Giả thuyết đề tài “Việc phối hợp một số phương pháp dạy học với phương pháp sử dụng bản đồ tư dạy học lịch sử có làm tăng hiệu quả dạy và học môn Lịch sử nâng cao” đã kiểm chứng Bàn luận kết quả: Kết quả giá trị trung bình bài kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm là 5,67 ; kết quả bài kiểm tra nhóm đối chứng là 4,94 Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,73; Điều đó cho thấy điểm giá trị trung bình hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm trung bình cao lớp đối chứng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai bài kiểm tra là SMD = 0,73 Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động là trung bình Phép kiểm chứng T-test giá trị trung bình sau tác động hai lớp là p=0,0001< 0,05 Kết quả này khẳng định chênh lệch giá trị trung bình hai nhóm không phải là ngẫu nhiên mà là tác động Qua kết quả thu nhận quá trình ứng dụng, tôi nhận thấy việc hướng dẫn cho học sinh cách học với BĐTD làm nâng cao khả tiếp thu kiến thức cho học sinh, học sinh tích cực, hứng thú học tập hơn, đồng thời tạo hứng thú quá trình giảng dạy cho cả cô và trò Nhờ đó mà học sinh học Lịch sử có tập trung cao độ đối với môn học Lớp học sôi và tất cả các em đều tham gia hoạt động về cả thể chất lẫn tinh thần Các em hăng hái vào hoạt động học tập, tinh thần thoải mái (31) V BÀI HỌC KINH NGHIỆM: - Trong quá trình áp dụng những thực nghiệm trên, tôi nhận thấy điều bản tiết dạy là giáo viên phải tích cực, nhiệt tình, thậm chí phải tranh thủ kết hợp những giờ học trái buổi các em HS vào buổi chiều để hướng dẫn cho các em vừa học vừa chơi để làm quen vơi BĐTD, và các bộ môn khác có ít nhiều GV giảng dạy BĐTD nên việc làm quen cho HS phần nào thuận tiện cho tôi, và luôn luôn yêu cầu GV phải truyền đạt chính xác, ngắn gọn đầy đủ các bước tiếp cận với BĐTD, không nóng vội để nội dung truyền đạt tới đích định hướng - Những tiết lý thuyết, thực hành tiết bài tập giáo viên phải chuẩn bị chu đáo bài dạy, hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài theo ý định giáo viên, có vậy giáo viên mới cảm thấy thoải mái giảng dạy, từ đó khắc sâu kiến thức và phương pháp dạy và học với BĐTD - Thường xuyên nhắc nhở các em yếu, động viên, biểu dương các em khá giỏi, cập nhật vào sổ theo dõi và kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp giúp đỡ kịp thời, kiểm tra thường xuyên việc học tập với BĐTD vào đầu giờ tiết học, làm vậy các em có khả tư tích cực theo đúng mục tiêu các chuỗi thực nghiệm GV, giúp các em có một thái độ đúng đắn, một nề nếp tốt học tập - Đối với một số học sinh chậm tiến bộ thì phải thông qua giúp đỡ các bạn tổ, nhóm, lớp giúp đỡ - Qua thời gian áp dụng việc phối hợp một số phương pháp dạy học với phương pháp sử dụng BĐTD, HS đã phát huy tính chủ động, tích cực nắm phương pháp học mới VI KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI Kết luận: 1.1.Những mặt làm được: - Chứng minh cần thiết giải pháp phù hợp với quan điểm, chủ trương ngành và thực tế địa phương nơi bản thân công tác (32) - Nêu sở lí luận, giải pháp cụ thể rõ ràng nhằm phối hợp một số phương pháp dạy học với phương pháp sử dụng bản đồ tư dạy học lịch sử Áp dụng giải pháp vào việc soạn giảng các tiết dạy GV - Kết quả vận dụng giải pháp: Với việc thiết kế Bản đồ tư duy, hầu hết học sinh hào hứng chăm chú lắng nghe cô giảng bài, nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, vận dụng cả về quan sát thực tế, sử dụng đến bố cục màu sắc, đường nét, các nhánh, xếp các ý cho vừa cô đọng, trực quan, dễ hiểu và dễ tiếp thu… - Vận dụng linh hoạt kĩ thuật dạy học phối hợp các phương pháp với phương pháp sử dụng BĐTD đã khơi dậy nhiệt tình học sinh , khuyến khích học sinh tự học tích cực, học sinh tập phản ứng với những kế hoạch phức tạp và “có thật” gặp cuộc sống sau này Cụ thể là: + Xây dựng thói quen tự học, tự lập kế hoạch cuộc sống, tư nhanh, rèn phương pháp học tập + Kết quả và thành tích học tập cao hơn: Kiến thức trở nên sâu sắc bền vững, dễ nhớ và nhớ nhanh hơn, ghi chép có hiệu quả + Nhờ không khí học tập cởi mở giúp học sinh tự tin, thoải mái thể hiện mình trình bày ý kiến qua Bản đồ tư và biết lắng nghe có phê phán ý kiến thành viên khác + Việc sử dụng phối hợp các phương pháp với phương pháp sử dụng BĐTD tạo không khí lớp học sôi nổi, học sinh yêu thích giờ học, học để trải nghiệm, có ý nghĩa đối với việc nâng cao chất lượng dạy và học môn Lịch sử - Với giải pháp này, HS đã tích cực, chủ động việc tiếp thu kiến thức – đáp ứng mong mỏi Gv đứng lớp 1.2 Những mặt hạn chế: - Việc hướng dẫn HS tiếp xúc với một phương pháp mới mẻ, đó các em có mặt nhận thức còn thấp, lứa tuổi còn nhỏ ( lớp đầu cấp) vì vậy (33) còn phải hướng dẫn nhiều thời gian cho việc làm quen với BĐTD trước sử dụng phối hợp với các phương pháp khác - Chưa thu hút một số HS yếu kém vì các em cho học cũ tốt hơn, đỡ thời gian làm quen với cái mới lạ ( dù có hiệu quả hay không) Với những kết luận trên, đó là sở, là bài học kinh nghiệm quí báu cho tôi quá trình giảng dạy và nghiên cứu sâu thời gian tới Ngoài ra, theo tôi giải pháp này hoàn toàn có thể áp dụng cho bộ môn Lịch sử nói chung không riêng gì khối lớp đồng thời đối với một số bộ môn khác, vì đây là một đề tài mang tính mở - bàn luận về phương pháp dạy học nói chung, tùy theo trường, lớp, phân môn mà chúng ta điều chỉnh cho phù hợp Chính vì giải pháp có tính chất khái quát, là một phương pháp chung, có thể phát huy vai trò tích cực người học làm cho các em thêm hứng thú, thêm yêu thích môn học và tin tưởng vào giá trị khoa học Khuyến nghị: Đề nghị các cấp quản lý giáo dục cần tăng cường mở các lớp tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học để các giáo viên dạy môn Lịch sử tôi tìm hiểu sâu các phương pháp, kĩ thuật dạy học theo hướng tích cực và ứng dụng công nghệ thông tin thực hành các phương pháp dạy học Với kết quả đề tài này, tôi mong các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ và có thể ứng dụng đề tài này quá trình dạy học để tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập cho học sinh (34) VII TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo viên Lịch sử NXB giáo dục Sách giáo khoa Lịch sử .NXB giáo dục Ứng dụng Bản đồ tư (Joyce Wycoff ) ….…………………NXB LĐXH Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS NXB giáo dục Biên soạn: Nguyễn Hải Châu Nguyễn Trọng Sửu Trần Đình Châu (2009), Sử dụng đồ tư duy- Một biện pháp hiệu hỗ trợ học sinh học tập môn Toán, Tạp chí Giáo dục kì 2, tháng Thiết kế, sử dụng BĐTD góp phần nâng cao chất lượng đào tạo TS Nguyễn Mạnh Hưởng-Tổ Phương pháp dạy học môn Lịch sử-khoa Lịch sửTrường ĐHSP Hà Nội Diendankienthuc.net: Tác dụng BĐTD cuộc sống (35) VIII CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI PHỤ LỤC I XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tìm và chọn nguyên nhân: Hiện trạng Tìm giải pháp tác động: (36) Tên đề tài: “ Phối hợp một số phương pháp dạy học với phương pháp sử dụng bản đồ tư dạy học lịch sử ” PHỤ LỤC II KẾ HOẠCH NCKHSPƯD Tên đề tài: “ Phối hợp một số phương pháp dạy học với phương pháp sử dụng bản đồ tư dạy học lịch sử ” Bước Hoạt động Hiện trạng Học sinh học yếu môn Lịch sử (37) Giải pháp thay Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học với phương pháp sử dụng BĐTD dạy học Lịch sử Việc hướng dẫn cho học sinh cách sử dụng phối hợp các phương pháp với phương pháp sử dụng BĐTD có làm nâng cao kết quả học tập và giảng dạy bộ môn Lịch sử không? Có, việc sử dụng phối hợp các phương pháp với phương pháp sử dụng BĐTD có làm nâng cao kết quả học tập và giảng dạy bộ môn Lịch sử Kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm tương đương Thiết kế Đo lường Phân tích Kết Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động N1(6A) O1 X O3 N2(6B) O2 O4 Bài kiểm tra học sinh Kiểm chứng độ tin cậy bài kiểm tra Kiểm chứng độ giá trị bài kiểm tra Sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập và mức độ ảnh hưởng Kết qủa đối với vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không ? Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng thế nào ? PHỤ LỤC III BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG A Đề bài: I Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất: ( đ ) 1/ Dấu tích người tối cổ đầu tiên trên giới tìm thấy : a Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai ( Lạng Sơn) b Núi Đọ, núi Quan Yên ( Thanh Hoá) c Miền Đông châu Phi, đảo Gia Va (In- đô- nê- xi a), Bắc Kinh (Trung Quốc) d Bắc Kinh ( Trung Quốc) 2/ Người tinh khôn ít phụ thuộc vào thiên nhiên Người tối cổ vì họ đã biết: a Săn bắt, hái lượm b Săn bắn, hái lượm c Đánh cá d Chăn nuôi, trồng trọt 3/ Lực lượng sản xuất chính các quốc gia cổ đại phương Đông là: (38) a Nô lệ b Chủ nô c Quí tộc d Nông dân công xã 4/ Con sông có vai trò quan trọng việc hình thành quốc gia Ai cập : a Sông Ti-gơ-rơ , sông Ơ-phơ-rat b Sông Hoàng Hà, sông Trường Giang c Sông Nin d Sông Ấn, sông Hằng II Phần tự luận: ( đ ) 1/ Nêu những thành tựu văn hoá người phương Đông và phương Tây thời cổ đại ( đ) 2/ Vì ngành kinh tế các quốc gia cổ đại phương Đông là nông nghiệp? ( đ) B Đáp án – Biểu điểm: I Trắc nghiệm (4 đ): CÂU ĐÁP ÁN c d d c BIỂU ĐIỂM 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ II Tự luận (6 điểm): Câu Nội dung đáp án Nêu thành tựu văn hoá người phương Đông và phương Tây thời cổ đại? - Thiên văn: + Họ đã có những tri thức đầu tiên về thiên văn + Sáng tạo lịch: lịch âm và lịch dương - Chữ viết : Họ đã tạo chữ tượng hình Ai Cập, chữ tượng hình TQ - Toán học: + Người Ai Cập nghĩ phép đếm 10, giỏi hình học + Chữ số: sáng tạo số ( Pi=3,1416), giỏi toán học + Người Lưỡng Hà giỏi về số học để tính toán + Người Ấn Độ tìm số - Kiến trúc: điêu khắc tháp Ba bi lon ( Lưỡng Hà), Kim tự tháp (Ai Cập) - Hiểu biết về thiên văn, làm lịch dựa trên quy luật Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời - Chữ viết: sáng tạo hệ chữ cái a,b, c - Các ngành khoa học: +Toán học: Talét, Pitago + Vật lí: Ácximét +Triết học: Platôn, Arixtốt Biểu điểm 4đ 2đ 2đ (39) + Sử học: Hêrôđốt, Tuxiđít + Địa: Xtơrabôn - Văn học cổ Hy lạp phát triển phát triển rực rỡ với bộ sử thi tiếng thế giới - Kiến trúc, điêu khắc: có nhiều kiệt tác Vì ngành kinh tế các quốc gia cổ đại phương Đông là nông nghiệp? ( đ) Vì các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành trên lưu vực các sông lớn, đất đai màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng lúa và các sản phẩm nông nghiệp khác 2đ PHỤ LỤC IV BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG A Đề bài: I Tr¾c nghiÖm (3 ®iÓm) * Khoanh tròn ý trả lời đúng câu 1, 2, 3, 4: Câu (0,5đ): Lịch sử là những gì đã : A Diễn quá khứ B Diễn hiện tại C Diễn tương lai D Ý khác Câu (0,5đ): : Một thế kỷ là bao nhiêu năm : A 10 năm B.100 năm C 1000 năm D.10.000 năm Câu (0,5đ): : Nước Văn Lang đời khoảng thời gian : A Thế kỷ V TCN B Thế kỷ VI TCN C Thế kỷ VII TCN D Thế kỷ VIII TCN Câu (0,5đ): : Điền đúng (Đ) sai (S) vào cuối câu a, Nhà nước đầu tiên đời nước ta là : Văn Lang ( ) (40) b, Tên nước Âu Lạc là tên ghép hai chữ Tây Âu và Lạc Việt ( ) Câu (1đ): : Hãy điền các từ , cụm từ ngoặc (Bạch Hạc ; Văn Lang ; Vào kỷ VII TCN ; Hùng Vương) vào chỗ ( … ) “…………………….ở vùng Gia Ninh (Phú Thọ) có vị thủ lĩnh tài khuất phục các bộ lạc tự xưng là ……………… Đóng đô đặt tên nước là .” II Tự luận: (7điểm) Câu : Thuật luyện kim đời có ý nghĩa gì ? (1điểm) Câu : Trình bày những nét chính đời sống vật chất và tinh thần cư dân Văn Lang (3,5 đ) Câu : So sánh tổ chức bộ máy Nhà nước VL với Âu Lạc (2,5 điểm) B Đáp án – Biểu điểm: I Tr¾c nghiÖm CÂU ĐÁP ÁN A B C Đ-Đ Vào thế kỷ VII TCN -> Hùng BIỂU ĐIỂM 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25đ x = 1đ Vương -> Bạch Hạc -> Văn Lang II Tự luận: Câu Nội dung đáp án Thuật luyện kim đời có ý nghĩa gì ? Ý nghĩa: - Sau công cụ đá, từ đây người đã tìm một thứ nguyên liệu mới để làm công cụ theo ý muốn mình - Làm tăng suất lao động, công cụ dồi dào, cuộc sống ổn định Trình bày nét chính đời sống vật chất và tinh thần cư dân Văn Lang ? * Đời sống vật chất: - Ở nhà sàn (làm tre, gỗ, nứa ), thành làng chạ - Ăn: cơm rau, cá, dùng bát, mâm, muôi Dùng mắm, muối, gừng - Mặc: + Nam đóng khố, mình trần, chân đất + Nữ mặc váy, áo xẻ giữa có yếm che ngực, tóc để nhiều kiểu… dùng đồ trang sức ngày lễ - Đi lại: chủ yếu thuyền * Đời sống tinh thần: - Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: Quí tộc, dân tự do, nô tỳ (sự phân biệt giữa các tầng lớp chưa sâu sắc) Biểu điểm 1đ 3,5đ 2đ 1,5đ (41) - Tổ chức lễ hội, vui chơi nhảy múa, đua thuyền - Có phong tục ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh dày, xăm mình - Tín ngưỡng: Thờ cúng mặt trăng, mặt trời (các lực lượng siêu nhiên), thờ cúng tổ tiên Người chết chôn thạp, bình và có đồ trang sức - Có khiếu thẩm mĩ cao So sánh tổ chức bộ máy Nhà nước VL với Âu Lạc ? - Tổ chức Nhà nước không khác (H/S cụ thể cấp) Vua An Dương Vương Lạc tướng (Bộ) 2,5đ 0,5đ Lạc tướng (Bộ) 1đ Bồ chính ( Chiềng chạ) Bồ chính (Chiềng chạ) Bồ chính ( Chiềng chạ) - Khác quyền lực vua ADV cao PHỤ LỤC V PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 0,5đ (42) PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI HỌC (43) Bài 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: - Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hoàn cảnh nào? Ngô Quyền và nhân dân ta chuẩn bị chống giặc quyết tâm và chủ động - Đây là trận thuỷ chiến đầu tiên lịch sử chống ngoại xâm DT và thắng lợi cuối cùng thuộc về DT ta Trong trận này tổ tiên ta đã tận dụng cả yếu tố “Thiên thời, địa lợi, nhân hoà” để tạo nên sức mạnh và chiến thắng - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa vô cùng trọng đại đối với lịch sử dựng nước DT ta 2/ Kỹ năng: Đọc và tường thuật bản đồ lịch sử, xem tranh LS 3/Thái độ: Giáo dục cho HS lòng tự hào và ý chí quật cường dân tộc, Ngô Quyền là người anh hùng DT, người có công lao to lớn đối với nghiệp đấu tranh giải phóng DT, khẳng định nền độc lập TQ II/ Phương tiện dạy học: Lược đồ “ Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938” Sử dụng tranh ảnh III/ Tiến trình dạy học: Ồn định Kiểm tra bài cũ.(Slide 1) Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930 – 931) thế nào? *Đáp án : - Năm 931 Dương Đình Nghệ từ Thanh Hoá công thành Tống Bình Chiếm thành và chủ động đón đánh quân Nam Hán tiếp viện Giành quyền tự chủ cho đất nước và xưng là tiết độ sứ 3/ Bài a GTB: Công cuộc dựng nền tự chủ họ Khúc, họ Dương đã kết thúc ách đô hộ nghìn năm các thế lực phong kiến TQ đối với nước ta về mặt danh chính Việc dựng nền tự chủ đã tạo sở để nhân dân ta tiến lên giành độc lập hoàn toàn và Ngô Quyền đã hoàn thành sứ mạng lịch sử trận quyết chiến chiến lược, đánh tan ý chí xâm lược kẻ thù mở thời kỳ độc lập lâu dài Tổ quốc b Bài mới: (Slide 2) Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: 1/Ngô Quyền đã chuẩn bị 1/Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh đánh quân xâm lược Nam Hán ntn quân xâm lược Nam Hán ntn - Dựa vào SGK, hãy cho biết đôi nét về Ngô Quyền ? -> Giới thiệu về Ngô Quyền (đoạn in nghiêng) (Slide 3, 4, 5, 6, 7) - Năm 937 cha vợ NQ gặp biến cố gì? (Slide - BĐTD 1) (44) ? Khi nghe tin đó, Ngô Quyền hành động thế nào? (Slide – BĐTD 1) (Trị tội tên phản bội Kiều Công Tiễn, bảo vệ nền tự chủ vừa xây dựng đất nước) ? KCT đối phó sao? (Slide 9) ? Nhận xét hành động KCT? ( Kiều Công Tiễn muốn dùng thế lực nhà Nam Hán để chống Ngô Quyền đoạt chức Tiết độ sứ Đây là hành động phản phúc “Cõng rắn cắn gà nhà”.) ? Nhà Nam Hán đáp lại lời cầu cứu đó thế nào? (Slide – BĐTD 1) Hoàn thành sơ đồ tư a Hoàn cảnh: (Slide 11) - Năm 937: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ => Ngô Quyền kéo quân Bắc trị tội KCT => KCT cầu cứu nhà Nam Hán => Nam Hán xâm lược nước ta lần - GV: Biết tin quân Nam Hán vào nước ta thứ Ngô Quyền vạch kế hoạch chuẩn bị k/c thế nào? (Slide 11=>18) Hoàn thành sơ đồ tư (Slide 11- BĐTD 2) b Sự chuẩn bị Ngô Quyền: (Slide 11- BĐTD 2) THẢO LUẬN NHÓM (Slide19) Câu 1: Vì Ngô Quyền quyết định chọn sông Bạch Đằng làm nơi quyết chiến với quân Nam Hán? Vì : sông BĐ là nơi có đia hình hiểm trở, hai bên toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, thủy triều lên xuống mạnh, lòng sông rộng và sâu Nếu biết tận dụng thiên thời, địa lợi, nhân hòa thì có thể thắng địch Câu 2: Kế hoạch đánh địch Ngô Quyền chủ động độc đáo điểm nào? (- Chủ động: đón đánh quân xâm lược - Độc đáo: bố trí trận địa bãi cọc ngầm trên sông.) - GVKL: Biết quân Nam Hán quay lại xâm lược nước ta lần Ngô Quyền đã chủ động đón đánh quân xâm lược, ông chọn địa hình là cửa sông Bạch Đằng bố trí trận địa bãi cọc ngầm Đây là kế hoạch chủ động và độc đáo (45) * Hoạt động2: 2/ Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 (Slide21) - GV sử dụng lược đồ a.Diễn biến: - Cuối năm 938, Lưu Hoằng Tháo huy thuỷ quân Nam Hán tiến vào nước ta 2/ Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 (Slide 21) - Quân Nam Hán thua to - Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng - Vua Nam Hán phải thu quân -Trận Bạch đằng Ngô Quyền kết thúc thắng lợi (Slide 24, 25, 26 ) - Quân Nam Hán thua to - Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng - Vua Nam Hán phải thu quân -Trận Bạch đằng Ngô Quyền kết thúc thắng lợi a.Diễn biến: - Cuối năm 938 , Lưu Hoằng Tháo huy thuỷ quân Nam Hán tiến vào nước ta - Nước triều lên : (Slide 22) - Nước triều lên : Quân ta dùng thuyền nhẹ nhử giặc vượt qua bãi Quân ta dùng thuyền nhẹ nhử giặc cọc ngầm vượt qua bãi cọc ngầm Nước triều rút : (Slide 23) Nước triều rút : - Ngô Quyền tổng công - Ngô Quyền tổng công b.Kết quả: (Slide 23 ) b.Kết quả: (Slide 23 ) Gv yêu cầu HS tường thuật lại - GV: Cho đến trận Bạch Đằng diễn vào nào cụ thể chưa xác định rõ, biết trận đó diễn vào cuối năm 938 ? Vì nói trận Bạch Đằng năm 938 là chiến thắng vĩ đại dân tộc ta (Slide 27) ( Sau trận này nhà Nam Hán còn tồn tại thời gian dài nữa không dám đem quân xâm lược nước ta lần thứ Với chiến thắng này đã đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta bọn phong kiến Trung Quốc, khẳng định nền độc lập Tổ quốc.) ? Ngô Quyền đã có công ntn cuộc k/c chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ (Slide 27) ( Huy động sức mạnh toàn dân, tận dụng vị trí và địa thế sông Bạch Đằng, chủ động đưa kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo, công tác giữ bí mật về kế hoạc đánh giặc triệt để, bố trí trận địa cọc để làm nên chiến thắng vĩ đại DT.) ? Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938 c/ Ý nghĩa lịch sử: (46) - Chấm dứt hẳn thời kỳ nước ta bị phong kiến Trung Quốc đô hộ - Mở thời kỳ độc lập lâu dài - GV cho HS quan sát H 57 Đọc lời đánh giá tổ quốc Lê Văn Hưu về công lao Ngô Quyền - GVKL: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã khẳng định quyền làm chủ nhân dân ta, mở thời kỳ mới, thời kỳ xây dựng và bảo vệ nền độc lập lâu dài Tổ quốc…nhân dân ta đời đời biết ơn công lao vị anh hùng DT Ngô Quyền - Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng (Slide 28): Một số việc làm thể hiện biết ơn công lao người anh hùng dân tộc Ngô Quyền ? Ngoài những hình ảnh về việc làm ghi nhớ công lao Ngô Quyền thì em còn biết việc tưởng nhớ công lao dưới việc làm nào nữa hay không? Củng cố – Luyện tập: Bài tập trắc nghiệm: (Slide 29, 30, 31, 32) NQ dựa vào hiện tượng thiên nhiên nào để đánh giặc? Tướng giặc bị tử trận là ai? Thời gian quân ta chiến thắng Nam Hán? Quân Nam Hán tiến vào nước ta theo đường nào Hoàn thành BĐTD củng cố (Slide 33) Dặn dò: (Slide 34) - Học thuộc các phần đã ghi - Tường thuật lại trận đánh trên sông Bạch Đằng năm 938 - Xem lại bài SGK - Xem trước bài 28 : Ôn tập Rút kinh nghiệm: Cách tư duy, ghi nhớ bộ não (trái – phải) người (47) (48) (49) (50) Tân Châu, ngày XÁC NHẬN CỦA BGH tháng 11 năm 2012 Người viết - (51)

Ngày đăng: 13/06/2021, 04:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w