Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng sử DỤNG bài GIẢNG e LEARNING để NÂNG CAO KIẾN THỨC, kỹ NĂNG của học SINH lớp 12CB1 TRƯỜNG THPT lê HỒNG PHONG TRONG môn TIN học 12

39 1.5K 5
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng sử DỤNG bài GIẢNG e LEARNING để NÂNG CAO KIẾN THỨC, kỹ NĂNG của học SINH lớp 12CB1 TRƯỜNG THPT lê HỒNG PHONG TRONG môn TIN học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Lê Hồng Phong Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng MỤC LỤC Nhóm thực hiện: Hoàng Huy Thắng – Võ Khánh Triều Trang 1 Trường THPT Lê Hồng Phong Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Đề tài SỬ DỤNG BÀI GIẢNG E-LEARNING ĐỂ NÂNG CAO KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CỦA HỌC SINH LỚP 12CB1 TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG TRONG MÔN TIN HỌC 12 I. Tóm tắt đề tài: Trong môn Tin học 12, nội dung kiến thức chương II gồm có: Thông qua một hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu Microsoft Access giúp học sinh rèn luyện kĩ năng cơ bản về tạo, lưu trữ, cập nhật và khai thác Cơ Sở Dữ Liệu, làm quen với khái niệm cơ bản như: bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo, khóa, liên kết, kết xuất dữ liệu. Có rất nhiều học sinh còn yếu kém cả kiến thức, kỹ năng của học sinh trong việc tạo bảng, tạo mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo và liên kết giữa các bảng khi làm việc với Cơ sở dữ liệu. Do đó, chúng tôi đã nghiên cứu và đưa ra giải pháp là sử dụng bài giảng E-learning để giúp học sinh có thể theo dõi bài học một cách trực quan nhất và có thể học bất cứ lúc nào, hoặc khi không thật sự tiếp thu kiến thức, kỹ năng khi làm việc với Cơ Sở Dữ Liệu thì các em có thể học từ các bài giảng E-learning đó để biết và hiểu rõ hơn nội dung bài học cũng như từng thao tác cần phải thực hiện khi làm việc với Cơ sở dữ liệu. Nghiên cứu được tiến hành với học sinh khối 12 của trường THPT Lê Hồng Phong, Châu Thành, Tây Ninh. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng đến kiến thức, kỹ năng của học sinh trong việc tạo bảng, tạo mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo và liên kết giữa các bảng khi làm việc với Cơ sở dữ liệu. + Điểm trung bình sau tác động của lớp 12CB1 là: 7,6 + Điểm trung bình sau tác động của lớp 12CB2 là: 6,4 Kết quả kiểm tra ttest (độc lập) cho thấy: p (của điểm bài kiểm tra) = 0,00004 Nhóm thực hiện: Hoàng Huy Thắng – Võ Khánh Triều Trang 2 Trường THPT Lê Hồng Phong Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Tức là có sự khác biệt lớn đối với điểm trung bình của bài kiểm tra trước và sau tác động. Điều đó chứng minh rằng khi sử dụng bài giảng E-learning đã có tác động tích cực đến kiến thức và kỹ năng của học sinh trong việc tạo bảng, tạo mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo và liên kết giữa các bảng khi làm việc với CSDL. II. Giới thiệu: Trong thời gian gần đây việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc giảng dạy không còn xa lạ đối với ngành giáo dục, việc học tập không còn bó buộc học sinh sinh viên như trước đây là các em phải tới trường hoặc giảng đường nữa mà có thể học trực tiếp thông qua máy vi tính hay các thiết bị có kết nối internet, các em có thể tham gia các khóa học mà các em yêu thích. Thông qua các khóa học đó các có thể trao đổi với giáo viên, bạn bè một cách rất chủ động, và cũng có thể xem lại các bài mà mình đã học để ôn lại kiến thức cũ, các em có thể thấy được trực quan các thao tác hay các thí nghiệm được mô phỏng các thí nghiệm trên máy tính… Qua thời gian giảng dạy môn Tin học 12 trường THPT Lê Hồng Phong, chúng tôi nhận thấy các em học sinh thực hiện các thao tác khi làm việc với cơ sở dữ liệu còn gặp nhiều khó khăn nên mất nhiều thời gian trong quá trình thực hành do:  Các em là học sinh 12 thường chú trọng vào các môn có thể thi tốt nghiệp nên lơ là trong việc học môn Tin học.  Do hầu hết các em đều chưa được trang bị máy tính tại nhà nên gây khó khăn trong việc thực hành thêm tại nhà cũng như việc chuẩn bị bài thực hành trước khi đến lớp.  Là học sinh vùng sâu, cuộc sống còn khó khăn, gia đình thường ít quan tâm đến việc học của con mình nên các em ít được sự ủng hộ, động viên, hỗ trợ từ gia đình. Hầu hết các em phải làm nhiều việc phụ giúp gia đình sau mỗi giờ học ở trường nên ít có thời gian để nghiên cứu, học tập. Nhóm thực hiện: Hoàng Huy Thắng – Võ Khánh Triều Trang 3 Trường THPT Lê Hồng Phong Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Để học sinh có thể tăng thêm kiến thức, kĩ năng thực hành khi làm việc với cơ sở dữ liệu, đặc biệt là việc tạo bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo và liên kết giữa các bảng. Nhóm chúng tôi tiến hành soạn giảng E-learning với mục đích làm tăng thêm kiến thức, kỹ năng và kết quả học tập của học sinh khi làm việc với cơ sở dữ liệu. 1.Giải pháp thay thế: Việc kiểm tra các em có hiểu bài hay không, có nắm được hết các thao tác khi thực hành trên máy tính hay không thì đòi hỏi giáo viên phải kiểm tra thường xuyên và hướng dẫn các em từng thao tác một, như vậy giáo viên phải làm đi làm lại nhiều lần thì các em mới có thể hiểu và nắm các thao tác khi thực hành trên máy tính dẫn tới mấy nhiều thời gian. Bên cạnh đó các em là học sinh cuối cấp đối với môn tin học các em không giành nhiều thời gian cho môn Tin học. Vấn đề ở đây là làm sao, làm như thế nào mà các em vẫn có thể hiểu bài và vẫn có thể nắm hết được các thao tác khi làm việc với cơ sở dữ liệu ngay trên lớp hoặc các em có thể xem lại nội dung bài học và các thao tác khi làm việc với cơ sở dữ liệu bất cứ lúc nào mà các em rảnh để học. Để giải quyết vấn đề đó nhóm chúng tôi đã thảo luận và quyết định là sử dụng bài giảng E-learning để giúp các em có thể xem lại nội dung kiến thức của bài học và xem hướng dẫn từng thao tác thực hành để các em có thể tiếp thu bài ngay tại lớp hoặc bất cứ lúc nào mà các em quên thì đều có thể xem lại bài giảng để nhớ lại kiến thức mà mình đã học, điều này giúp học sinh 12 có điều kiện học tập tốt hơn, thích thú và thêm yêu thích môn tin học 12 nhiều hơn nữa. Một số vấn đề nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài: Ứng dụng E-learning trong dạy học TS. Bùi Việt Phú Xây dựng E-learning chương “Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử” Soạn bài trình chiếu PowerPoint để tạo bài giảng E-Learning Tác giả Đỗ Đức Thiệu Nhóm thực hiện: Hoàng Huy Thắng – Võ Khánh Triều Trang 4 Trường THPT Lê Hồng Phong Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2.Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng bài giảng E-learning có làm nâng cao kiến thức và kỹ năng của học sinh lớp 12CB1 trường THPT Lê Hồng Phong trong môn Tin học 12 hay không? 3.Giả thuyết khoa học: Việc sử dụng bài giảng E-learning đã làm nâng cao kiến thức và kỹ năng của học sinh lớp 12CB1 trường THPT Lê Hồng Phong trong môn Tin học 12. III. Phương pháp: 1.Khách thể nghiên cứu: Hai lớp được chọn nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ lệ giới tính, dân tộc và trình độ của học sinh đối với môn Tin học 12. Cụ thể như sau: Bảng 1: Thành phần giới tính và hạnh kiểm của hai lớp 12 trường THPT Lê Hồng Phong Số học sinh các nhóm Hạnh kiểm Tổng số Nam Nữ Từ TB trở lên Dưới TB Lớp 12cb1 41 19 22 100% 0% Lớp 12cb2 41 19 22 100% 0% Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp này đều tích cực, chủ động. Về thành tích học tập của học kì I trong năm học này, hai lớp tương đương nhau về điểm số môn Tin học 12. 2. Thiết kế nghiên cứu: Chọn hai lớp: lớp 12cb1 là nhóm thực nghiệm và lớp 12cb2 là nhóm đối chứng. nhóm dùng bài kiểm tra học kì I môn Tin học 12 trong năm học này để làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của Nhóm thực hiện: Hoàng Huy Thắng – Võ Khánh Triều Trang 5 Trường THPT Lê Hồng Phong Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng hai nhóm là khác nhau, do đó chúng tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm trước khi tác động. Kết quả: Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Đối chứng Thực nghiệm Trung bình cộng 6,4 6,3 p = 0,348 p = 0,348> 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương (được mô tả ở bảng 2) Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động Thực nghiệm O1 Có sử dụng bài giảng E-learning O3 Đối chứng O2 Không sử dụng bài giảng E-learning O4 Ở thiết kế này, chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập. 3. Qui trình nghiên cứu: Chuẩn bị bài của giáo viên: Chúng tôi đã thiết kế bài giảng E-learning có video hướng dẫn các thao tác khi làm việc với cơ sở dữ liệu: Bước 1: Tạo bài giảng powerpoint Bước 2: Quay phim hướng dẫn với Camtasia Studio. Bước 3: Tạo các câu hỏi ôn tập tương tác với phần mềm Ispring Bước 4: Đóng gói bài giảng. Nhóm thực hiện: Hoàng Huy Thắng – Võ Khánh Triều Trang 6 Trường THPT Lê Hồng Phong Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Chuẩn bị hai bài kiểm tra có mức độ tương đương: bài kiểm tra trước tác động và bài kiểm tra sau tác động. Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm trên 3 bài: 6, 7 và 8 trong môn Tin học 12 và tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể: Bảng 4. Thời gian thực nghiệm Thứ ngày Môn/Lớp Tiết theo PPCT Tên bài dạy Năm Tin học 12/12Cb1 19 Bài 6: Biểu mẫu Năm Tin học 12/12cb1 22 Bài 7: Liên kiết giữa các bảng Năm Tin học 12/12cb1 25 Bài 8: Mẫu hỏi 4. Đo lường và thu thập dữ liệu: Để đảm bảo tính chính xác trong đo lường, nhóm nghiên cứu đã quyết định lấy điểm kiểm tra học kì I của năm học 2012-2013 làm bài kiểm tra trước tác động. Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 1 tiết thực hành. Bài kiểm tra này được thực hiện sau khi học xong bài tập và thực hành 7: Tiến hành kiểm tra và chấm bài Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, chúng tôi tiến hành bài kiểm tra sau tác động (nội dung bài kiểm tra được trình bày ở phần phụ luc). Sau đó chúng tôi tiến hành chấm bài kiểm tra theo đáp án đã được xây dựng và tiến hành theo hình thức chấm hai vòng. Bảng 5: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Đối chứng Thực nghiệm Điểm trung bình= 6,4 7,6 Độ lệch chuẩn= 1,5 1,1 Nhóm thực hiện: Hoàng Huy Thắng – Võ Khánh Triều Trang 7 Trường THPT Lê Hồng Phong Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Đối chứng Thực nghiệm Giá trị p của T – Test= 0,00004 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD)= 0,82 Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương (xem bảng 2). Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T – Test độc lập cho kết quả p = 0,00004 < 0,05, cho thấy: sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không bị tác động của ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,82 cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc dạy học có “sử dụng bài giảng E- learning” đến kết quả học tập của nhóm thực nghiện là ảnh hưởng lớn. Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm. IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả: Kết quả kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm có điểm trung bình = 7,6; kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng có điểm trung bình = 6,4. Độ chênh lệch điểm số của hai nhóm là 0,82; Điều đó cho Nhóm thực hiện: Hoàng Huy Thắng – Võ Khánh Triều Trang 8 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 7,6 - 6,4 1,5 = 0,82 Trường THPT Lê Hồng Phong Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng thấy điểm trung bình của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là giá trị SMD= 0,82. Điều này có nghĩa là mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn. Phép kiểm chứng T – Test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp là p = 0,00004 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm là có ý nghĩa, không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm. Hạn chế: Việc nghiên cứu giả thiết “Việc sử dụng bài giảng E-learning đã làm nâng cao kiến thức và kỹ năng của học sinh lớp 12CB1 trong môn Tin học 12 trường THPT Lê Hồng Phong” đã đạt được hiệu quả cao. Tuy nhiên, việc thực hiện nó thì có một số hạn chế sau: Đối với giáo viên: để giáo viên các bộ môn khác vận dụng được phương pháp dạy học sử dụng bài giảng E-learning cho tốt, người giáo viên cần phải có trình độ về công nghệ thông tin; có kĩ năng thiết kế giáo án điện tử; biết thiết kế kế hoạch bài dạy hợp lí; và phải có một sự linh hoạt cần thiết trong quá trình hướng dẫn các em học tập, nghiên cứu để cho học sinh không cảm thấy nhàm chán vì phải thực hiện lặp đi lặp lại một công việc nào đó. Đối với nhà trường: nhà trường phải có phòng vi tính, có hệ thống mạng LAN ổn định, mạng internet có tốc độ cao và được trang bị đầy đủ các phần mềm có bản quyền hợp pháp: V-spring, Camtasia Studio Nhóm thực hiện: Hoàng Huy Thắng – Võ Khánh Triều Trang 9 Trường THPT Lê Hồng Phong Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng V. Kết luận và khuyến nghị: 1. Kết luận: Việc áp dụng phương pháp giảng dạy sử dụng bài giảng E-learning có tác động tích cực đến kiến thức và kỹ năng của học sinh lớp 12CB1 trong môn Tin học 12 trong môn Tin học 12 trường THPT Lê Hồng Phong. 2. Khuyến nghị: Đối với các cấp lãnh đạo: cần quan tâm về cơ sở vật chất như trang thiết bị phòng vi tính rộng rãi, thoáng mát, máy chiếu – Projector hoặc tivi màn hình rộng, hệ thống mạng LAN, mạng Internet, bản quyền phần mềm phục vụ trong dạy học,…Tổ chức triển khai ứng dụng rộng rãi đề tài này trong các môn học; đặc biệt là đối với bộ môn Tin học và Ngoại ngữ. Đối với giáo viên: không ngừng tự học, tự bồi dưỡng kiến thức về CNTT, rèn luyện kĩ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học hiện đại. Với kết quả của đề tài này, chúng tôi mong rằng các giáo viên đồng nghiệp quan tâm chia sẻ, đóng góp và ứng dụng đề tài này vào trong dạy học để tạo sự hứng thú trong học tập và nâng cao kết quả học tập của học sinh, đặc biệt là đối với các giáo viên dạy môn: Tin học, Ngoại ngữ, Vật lí và Hóa học. Nhóm thực hiện: Hoàng Huy Thắng – Võ Khánh Triều Trang 10 [...]... 25 Trường THPT Lê Hồng Phong Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Nhóm thực hiện: Hoàng Huy Thắng – Võ Khánh Triều Trang 26 Trường THPT Lê Hồng Phong Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng VII.Rút kinh nghiệm: Nhóm thực hiện: Hoàng Huy Thắng – Võ Khánh Triều Trang 27 Trường THPT Lê Hồng Phong Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Đề. .. Thắng – Võ Khánh Triều Trang 15 Trường THPT Lê Hồng Phong Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Nhóm thực hiện: Hoàng Huy Thắng – Võ Khánh Triều Trang 16 Trường THPT Lê Hồng Phong Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Nhóm thực hiện: Hoàng Huy Thắng – Võ Khánh Triều Trang 17 Trường THPT Lê Hồng Phong Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng VII.RÚT KINH NGHIỆM: ... Trang 11 Trường THPT Lê Hồng Phong Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI A Kế hoạch bài dạy E- learning Nhóm thực hiện: Hoàng Huy Thắng – Võ Khánh Triều Trang 12 Trường THPT Lê Hồng Phong Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng B Kế hoạch bài dạy Word Bài 6 Tiết:19 Tuần:20 BIỂU MẪU I Mục tiêu: Về kiến thức: − Hiểu khái niệm biểu mẫu, công dụng của biểu mẫu − Biết cách tạo biểu.. .Trường THPT Lê Hồng Phong Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng VI Tài liệu tham khảo: ‫ ﻬ‬Sách Giáo Khoa Tin học 12, NXB Giáo Dục, Xuất bản năm 2007 ‫ ﻬ‬Sách Giáo viên Tin học 12, NXB Giáo Dục, Xuất bản năm 2007 ‫ ﻬ‬Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Môn Tin học Trung học Phổ thông, NXB Giáo Dục, Xuất bản năm 2009 ‫ ﻬ‬Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn Tin học, ... thực hiện: Hoàng Huy Thắng – Võ Khánh Triều Trang 29 Trường THPT Lê Hồng Phong Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Lấy ví dụ: 1 điểm VI Rút kinh nghiệm: … Nhóm thực hiện: Hoàng Huy Thắng – Võ Khánh Triều Trang 30 Trường THPT Lê Hồng Phong Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Đề - đáp án bài kiểm tra sau tác động Tiết: 30 Tuần: 26 KIỂM TRA... soạn bài giảng E- learning, sưu tầm trên Internet; ‫ ﻬ‬Hướng dẫn cài đặt phần mềm iSpring Suite; sưu tầm trên internet ‫ ﻬ‬Hướng dẫn sử dụng phần mềm iSpring Suite; sưu tầm trên internet ‫ ﻬ‬Hướng dẫn cài đặt phần mềm Camtasia Studio; sưu tầm trên internet ‫ ﻬ‬Hướng dẫn sử dụng phần mềm Camtasia Studio, sưu tầm trên internet Nhóm thực hiện: Hoàng Huy Thắng – Võ Khánh Triều Trang 11 Trường THPT Lê Hồng Phong. .. Thắng – Võ Khánh Triều Trang 24 Trường THPT Lê Hồng Phong GV : trình chiếu minh họa Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng  Field: khai báo tên các trường được chọn  Table: tên bảng hoặc mẫu hỏi chứa trường tương ứng  Sort: xác định trường cần sắp xếp  Show: xác định trường cần hiển thị  Criteria: điều kiện để chọn các bản ghi  Tạo các trường tính toán từ các trường đã có (công cụ Build) ... Triều Trang 18 Trường THPT Lê Hồng Phong Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Bài 7 Tiết: 22 Tuần:22 LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG I Mục tiêu: 1.Về kiến thức: − Biết các khái niệm về liên kết giữa các bảng và ý nghĩa của việc liên kết − Biết cách tạo liên kết trong Access 2.Về kĩ năng: − Học sinh thực hiện được: tạo liên kết giữa các bảng − Học sinh thành thạo được: mở CSDL, thoát khỏi Access 3.Về thái... Thắng – Võ Khánh Triều Trang 22 Trường THPT Lê Hồng Phong Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Bài 8 Tiết:25 Tuần:24 TRUY VẤN DỮ LIỆU I Mục tiêu: Về kiến thức: − Biết khái niệm mẫu hỏi − Biết công dụng của mẫu hỏi − Biết các bước chính để tạo mẫu hỏi − Biết cách tạo mẫu hỏi mới trong chế độ thiết kế Về kĩ năng: − Học sinh thực hiện được: tạo được mẫu hỏi đơn giản, sư dụng được một số hàm và phép... Phong Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Bảng NGUOI_MUON Bảng SACH Sử dụng CSDL trên để thực hiện: Câu 1: Tạo liên kết giữa các bảng trong CSDL QLTHUVIEN.mdb Câu 2: Tạo các biểu mẫu thích hợp dùng để nhập dữ liệu cho các bảng trên Câu 3: Tạo mẫu hỏi liệt kê danh sách học sinh lớp 12C (gồm số thẻ, họ tên, ngày sinh) Đặt tên mẫu hỏi này theo cú pháp: HoTen_hoc _sinh- Cau3 Câu 4: Tạo mẫu hỏi để hiển . sư phạm ứng dụng Đề tài SỬ DỤNG BÀI GIẢNG E-LEARNING ĐỂ NÂNG CAO KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CỦA HỌC SINH LỚP 12CB1 TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG TRONG MÔN TIN HỌC 12 I. Tóm tắt đề tài: Trong môn Tin học. cứu: Việc sử dụng bài giảng E-learning có làm nâng cao kiến thức và kỹ năng của học sinh lớp 12CB1 trường THPT Lê Hồng Phong trong môn Tin học 12 hay không? 3.Giả thuyết khoa học: Việc sử. Việc sử dụng bài giảng E-learning đã làm nâng cao kiến thức và kỹ năng của học sinh lớp 12CB1 trường THPT Lê Hồng Phong trong môn Tin học 12. III. Phương pháp: 1.Khách thể nghiên cứu: Hai lớp được

Ngày đăng: 20/07/2015, 07:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan