1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển thể lực chung khi học môn thể dục aerobics cho học sinh nữ 12a3 trường THPT lê hồng phong nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

49 901 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

1 Trờng Đại học Vinh Khoa Giáo dục thể chất ******************** Nguyễn hồng quân KhóA LUậN TốT NGHIệP đại học Lựa chọn số tập bổ trợ nhằm phát triĨn thĨ lùc chung häc m«n thĨ dơc aerobics cho học sinh nữ 12a3 trờng thpt lê hồng phong – nghÖ an NghÖ An, 2011 Trờng Đại học Vinh Khoa giáo dục thể chất ******************** KhóA LUậN TốT NGHIệP đại học Lựa chọn số tập bổ trợ nhằm phát triển thể lùc chung häc m«n thĨ dơc aerobics cho häc sinh nữ 12a3 trờng thpt lê hồng phong nghệ an Giáo viên hớng dẫn : ThS Sinh viên thực : Trần Thị Ngọc Lan Quân Nguyễn Hồng Líp : 48A - GDTC M· sè sinh viªn : 0759032032 NghÖ An, 2011 10 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Thị Ngọc Lan người hướng dẫn đạo đề tài, tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình thực làm luận văn tốt nghiệp Qua tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn thầy cô giáo khoa giáo dục thể chất Trường Đại Học Vinh, toàn thể bạn nữ học sinh trường THPT Lê Hồng Phong tạo điều kiện giúp đỡ tơi q tringf nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Và chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp động viện khích lệ giúp đỡ tơi q trình thu thập xử lý số liệu Do đề tài bước đầu nghiên cứu phạm vi hẹp với điều kiện thời gian cịn nhiều sai sót Vậy tơi mong góp ý thầy giáo bạn bè để đề tài tốt Một lần xin chân thành cảm ơn ! Nghệ An, tháng năm 2011 Tác giả: Nguyễn Hồng Quân 35 đứng lên ngồi xuống chân nữ học sinh lớp 12A 12C không đồng đều, có chênh lệch lớn đối tượng * Bài tập: Nằm sấp ke lưng (sl) Thành tích chung lớp là: X = 9,34 với độ lệch chuẩn là: δx = 2,23 v Hệ số biến sai C = 23,88% > 10% điều có nghĩa thành tích Nằm 3 sấp ke lưng nữ học sinh lớp 12A 12C không đồng đều, có chênh lệch lớn đối tượng * Bài tập: Nằm ngửa gập thân Thành tích chung lớp là: X = 8,3 với độ lệch chuẩn là: δx = 3,38 v Hệ số biến sai C = 40,72% > 10% điều có nghĩa thành tích nằm 3 ngửa gập thân nữ học sinh lớp 12A 12C không đồng đều, có chênh lệch lớn đối tượng Như vậy, thấy thực trạng thể chất nữ học sinh nhìn chung khơng đồng đều, có chênh lệch lớn 3.2 Lựa chọn số tập bổ trợ nhằm phát triển thể thể lực chung học môn thể dục Arobics cho nữ học sinh trường THPT Lê Hồng Phong – Nghệ An Trong tập thể dục Aerobic tố chất thể lực thể rõ với hoạt động dùng sức bền khéo léo để thực toàn động tác 36 Nhưng yếu tố cốt lõi sở đặt móng cho kết thực việc chuẩn bị thể lực, tố chất nhanh, mạnh, bền yếu tố quan trọng Để đánh giá vai trò tố chất học mơn thể dục Aerobic phải hiểu chất tố chất * Cơ sở sinh lý tố chất sức mạnh Sức mạnh khả khắc phục trọng tải bên căng Sức mạnh mà phát phụ thuộc vào: - Số lượng đơn vị vận động (sợi cơ) tham gia vào căng - Chế độ co đơn vị vận động (sợi cơ) - Chiều dài ban đầu sợi trước lúc co Khi số lượng tối đa sợi co theo chế độ co cứng chiều dài ban đầu sợi chiều dài tối ưu co với lực tối đa, lực gọi sức mạnh tối đa Sức mạnh tối đa phụ thuộc số lượng sợi tiết diện ngang (độ dày) sợi Thực tế sức mạnh người đo co tích cực, nghĩa có tham gia ý thức Vì sức mạnh thực tế sức mạnh tích cực tối đa - Các yếu tố ảnh hưởng đến sức mạnh * Các yếu tố ngoại vi + Điều kiện học co chiều dài ban đầu học yếu tố kỹ hoạt động sức mạnh, hoàn thiện kỹ thuật động tác tạo điều kiện học chiều dài ban đầu tối ưu cho co + Độ dày (tiết diện nang cơ): Khi độ dày tăng sức mạnh tăng Tăng tiết diện ngang tập luyện thể lực gọi phì đại + Đặc điểm loại sợi chứa cơ: tỷ lệ loại sợi chậm (nhóm I) nhanh (nhóm II - A, II - B) chứa 37 * Các yếu tố thần kinh trung ương điều khiển co phối hợp sợi trước tiên khả năng, chức nơron thần kinh vận động, tức mức độ phát xung động với tần số cao - Cơ chế cải thiện sức mạnh: Cơ sở sinh lý phát triển sức mạnh tăng cường số lượng đơn vị vận động tham gia vào hoạt động, đặc biệt đơn vị vận động nhanh, chứa sợi nhóm II có khả phì đại lớn Nhiệm vụ giáo dục sức mạnh nói chung phải phát triển tồn diện loại sức mạnh: Sức mạnh tuyệt đối, sức mạnh bột phát… sử dụng hợp lý điều kiện khác Vì thế, lựa chọn tập hay phương tiện khác để giáo dục sức mạnh phải tạo căng tối đa * Cơ sở sinh lý tố chất sức nhanh - Sức nhanh khả thực động tác khoảng thời gian ngắn Nó tố chất tổng hợp yếu tố cấu thành là: Thời gian phản ứng, thời gian động tác riêng lẻ tần số hoạt động - Yếu tố định tốc độ dạng sức nhanh độ linh hoạt trình thần kinh tốc độ co + Độ linh hoạt trình thần kinh thể biến đổi nhanh chóng hưng phấn ức chế trung tâm thần kinh, độ linh hoạt thần kinh bao gồm tốc độ dẫn truyền xung động dây thần kinh ngoại vi + Tốc độ co phụ thuộc trước tiên vào tỷ lệ sợi nhanh sợi chậm Các có tỷ lệ sợi nhanh cao, đặc biệt sợi nhóm II - A có khả tốc độ cao - Cơ sở sinh lý để phát triển sức nhanh Trong hoạt động thể dục thể thao để phát triển sức nhanh cần lựa chọn tập giúp tăng cường độ linh hoạt tốc độ dẫn truyền hưng phấn 38 trung tâm thần kinh máy vận động, tăng cường phối hợp sợi cơ, nâng cao tốc độ thả lỏng Chọn tập tần số cao trọng tải nhỏ, có thời gian nghỉ dài * Cơ sở sinh lý tố chất sức bền - Sức bền khả thực lâu dài hoạt động hay nói cách khác sức bền khái niệm chuyên biệt thể khả thực lâu dài hoạt động chuyên môn định - Sức bền không phụ thuộc vào tiềm lực lượng người mà phụ thuộc vào việc biết cách dự trữ lượng cách tiết kiệm - Cơ chế cải thiện sức bền: Cơ sở phương pháp huấn luyện sức bền hệ phát triển sức bền phát triển lực hệ Vì phát triển sức mạnh bắp có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao thành tích mơn thể thao đòi hỏi sức bền hệ - Biện pháp nhằm làm tăng sức bền: + Cần loại bỏ co thừa không suất căng thẳng + Cần giảm bớt động tác thừa, không hiệu + Sử dụng lượng hồi phục + Phải lựa chọn cường độ vận động tối ưu mặt tiết kiệm + Cần thực chuyển đổi vận động tối ưu Ngày thể dục Aerobic môn thể dục sử dụng phổ biến rộng rãi trường THPT Thơng qua việc quan sát q trình tập luyện với đọc tìm hiểu số tài liệu viết Aerobic Chúng lựa chọn tập nhờ em học sinh trường THPT Lê Hồng Phong lựa chọn 4/7 tập để chúng tơi áp dụng tập luyện cho nhóm đối tượng mà lựa chọn nghiên cứu 39 Đây em học sinh tham gia vào việc tập luyện thể dục Aerobic biết ảnh hưởng tập đến phát triển Để lựa chọn 4/7 tập phát 20 phiếu vấn (dùng phiếu hỏi ý kiến 20 giáo viên trường THPT Lê Hồng Phong thầy cô giáo trường lân cận huyện ) để xác định phương hướng ban đầu Các tập bao gồm :  Tay ngực  Đá chân  Tách chân  Chạy đá sau  Nằm sấp chống đẩy  Chân tay kết hợp  Nằm ngửa nâng chân vng góc với thân người Số phiếu phát 20 phiếu thu hợp lệ 20 sau tính tốn, xử lý trình bày bảng 3.2 sau : Bảng 3.2 Kết vấn tập bổ trợ: T T Lựa chọn 4/7 tập Tay ngực Chạy đá sau Đá chân Nằm sấp chống đẩy Tách chân Tay chân kết hợp Nằm ngữa nâng chân vng góc với thân người Lựa chọn Số người Tỉ lệ % 19 95 20 100 15 19 95 10 18 90 35 Căn vào kết vấn bảng 3.2 chúng tơi lựa chọn tập có số phiếu tán thành cao ( 90 % trở lên ) để đưa vào thực 40 nghiệm Đây tập lựa chọn để dùng làm test kiểm tra  Nội dung cụ thể tập a Bài tập : Tay ngực - Mục đích : Nhằm phát triển nhóm tay - Tư chuẩn bị : Thân người đứng thẳng, hai tay thả lỏng tự nhiên - Kỹ thuật thực : Khi có hiệu lệnh chân phải đưa sang phải, chạm đất mũi bàn chân, hai tay gập trước ngực, lịng bàn tay sấp Sau thu chân phải về, hai chân chùng gối, hai tay đưa xuống sau Cuối chân trái đưa sang trái chạm đất mũi bàn chân, hai tay gập, trước ngực Cứ lặp lại động tác thời gian phút - Thành tích tính số lần tay gập trước ngực - Cần ý : Khi thực cánh tay phải gập mạnh ngang ngực Khơng tính trường hợp sau : gập trước ngực cánh tay thả lỏng gập không mạnh b Bài tập : Chạy đá sau - Mục đích : Nhằm phát triển sức mạnh chân - Tư chuẩn bị : Như tập - Kỹ thuật thực : Khi có hiệu lệnh chạy đá chân phải sau đồng thời đánh tay phải trước Sau đổi chân đổi tay Cứ thực lặp lại động tác thời gian phút - Thành tích tính số lần chân trái chân phải đá cao sau - Cần ý : Khi thực chân trái chân phải đá cao sau mũi chân thẳng Không tính trường hợp : chân đá sau thấp c Bài tập : Chân tay kết hợp - Mục đích : Phát triển sức mạnh nhóm vai 41 - Tư chuẩn bị : Thân người đứng thẳng, hai tay gập trước ngực, cánh tay song song với thân người - Kỹ thuật thực : Khi có hiệu lệnh, chân trái đưa sang trái chạm đất mũi bàn chân, hai cánh tay tách căng ngực, mắt nhìn sang trái Sau tư chuẩn bị đổ bên Cứ thực lặp lại thời gian phút - Thành tích tính số lần căng ngực - Cần ý : Khi thực hai cánh tay đánh mạnh sang ngang , sau căng ngực mạnh Khơng tính thành tích trường hợp động tác đánh tay nhẹ không ngang ngực d Bài tập : Nằm sấp chống đẩy - Mục đích : Phát triển sức bền , sức mạnh nhóm chi trên,vai - Tư chuẩn bị : hai tay chống thẳng xuống đất, khoảng cách hai tay rộng vai, hai chân tiếp xúc mặt đất mũi bàn chân, thân người thẳng - Kỹ thuật thực : Khi có hiệu lệnh, hạ thấp thân người cánh gập khuỷu tay, xuống không chạm đất,thân người thẳng.Sau nhanh chóng đẩy tay nâng thể lên tính lần đẩy Thực lặp lại thời gian phút - Thành tích tính số lần thực - Cần ý : Tay chống thẳng, hạ xuống cánh tay khuỷ tay vng góc cánh mặt đất 5cm Thực gắng sức tối đa 3.3 Một số số thể lực chung nữ học sinh trường THPT Lê Hồng Phong – Nghệ An trước thực nghiệm Một số số thể lực lần thu nhập qua xử lý trình bày bảng : 42 Bảng 3.3 Một số số thể lực lần học sinh nữ học sinh trước thực nghiệm Kết X δ x ND thứ (lần) Nhóm Nhóm ĐC Tay ngực(sl) Tay chân kết hợp(sl) Nằm sấp chống đẩy(sl) Chân đá sau(sl) Nằm ngữa nâng chân vng góc với thân người(sl) 12,60 0,50 3,97 Nhóm TN 12,33 1,09 8,84 Nhóm ĐC 11,60 0,51 4,40 Nhóm TN 11,53 0,51 4,42 Nhóm ĐC 17,00 0,65 3,82 Nhóm TN 17,53 1,49 8,50 Nhóm ĐC 10,93 1,05 9,61 Nhóm TN 11,00 1,06 9,09 Nhóm ĐC 10,66 T ( TINH ) CV % T ( BANG ) 0,84 2,13 0,27 2,13 1,10 2,13 1,82 2,13 1,84 T/h 2,13 1,38 12,94 Nhóm TN 10,13 0,74 7,03 P p 0,05 p 0,05 p 0,05 p 0,05 p 0,05 Từ kết kiểm tra sư phạm thu bảng 3.1 cho ta nhận xét sau: Trong thử ( test ) đưa để đo số thể lực học sinh nữ nhóm đối tượng nghiên cứu , thành tích trung bình thử nằm sầp chống đẩy cao Cụ thể nhóm đối chứng X = 17,00 lần / 1’ nhóm thực nghiệm X = 17,53 lần / Còn thử lại : chạy bước sau, tay ngực, tay chân kết hợp Nằm ngữa nâng chân vng góc với thân 43 người thành tích trung bình nhóm tương đương nằm khoảng 10,13 - > 12,60 lần / 1’ Cũng qua bảng 3.3 cho ta thấy thể lực em học sinh trước bước vào thực nghiệm đồng tương đương Điều thể thơng qua hệ số biến sai C v < 10 % Riêng có thành tích thử hít thở nhóm đối chứng không đồng Cụ thể Cv = 12,94 > 10 % Song nhìn vào bảng 3.3 ta thấy T tính hai nhóm < T bảng điều có nghĩa trước bước vào thực nghiệm chưa tìm thấy khác biệt thống kê p ≥ 0,05 Tóm lại : Thơng qua việc đánh giá trình độ thể lực chung học sinh nhóm đối tượng nghiên cứu thấy em học sinh phổ thông xếp loại rèn luyện thể chất chưa cao, thể rõ trình độ vận động chung cịn thấp đối tượng nghiên cứu Một số số thực thử lần hai nhóm đối tượng nghiên cứu thể biểu đồ : Biểu đồ 3.1 Biểu diễn kết thử lần học sinh nữ nhóm thực nghiệm đối chứng Nhận xét chung : 44 Từ kết trình bày bảng 3.3, biểu đồ 3.1, cho phép chúng tơi có nhận xét sau : Một số số thể lực thu lần nữ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng học sinh trường THPT Lê Hồng Phong – Nghệ An đồng tương đương Song thể chất học sinh nữ hai nhóm trước bước vào học động tác Aerobic nói riêng mơn thể dục nói chung cịn chưa cao 3.4 Tổ chức thực nghiệm, đánh giá hiệu tập đến phát triển thể lực cho nữ học sinh trường THPT Lê Hồng Phong – Nghệ An Để đánh giá hiệu quả, tác động tập lựa chọn cho nữ học sinh trường THPT Lê Hồng Phong – Nghệ An áp dụng tất tập lựa chọn lên học sinh nữ nhóm thực nghiệm Các tập áp dụng tháng học kỳ năm học 2010 – 2010 cho nữ học sinh nhóm thực nghiệm Đặc biệt hướng dẫn cho nữ học sinh tập luyện tập theo giáo án mà soạn thảo Chúng cho em nhóm thực nghiệm tập thêm vào buổi tập lên lớp Thời gian tập luyện tuần buổi Mỗi buổi tập 15 phút Thời gian thực tập phút Thời gian nghỉ tập phút Cịn nhóm đối chứng chúng tơi cho học theo phương pháp dạy học bình thường tiết học theo quy định nhà trường Sau tiến trình tập luyện cụ thể nhóm thực nghiệm nữ học sinh 12A3 trường THPT Lê Hồng Phong – Nghệ An thời gian tháng 45 Tháng Tuần 2 3 4 Buổi 3 3 3 3 Thứ 7 7 7 7 Tay ngực x x x Chay đá x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Chân tay kết hợp Nằm sấp chống đẩy x x x x x x x x x x x x x x x Bảng 3.4 Lập kế hoạch tiến trình tập luyện cho nhóm thực nghiệm tháng Sau tuần thực nghiệm tiến hành kiểm tra số thể lực lần học sinh nữ thông qua thử  So sánh kết sau thực nghiệm nữ học sinh nhóm thực nghiệm đối chứng 46 Bảng 3.4 Kết sau thực nghiệnm nữ học sinh nhóm thực nghiệm đối chứng X Bà i thử Tay ngực (sl) Chạy đá sau (sl) Tay chân kết hợp (sl) Nằm sấp chốn g đẩy (sl) Thời gian Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN KQ δ nhóm x C v TTINH TBANG P% 2.13 p ≥ 0.05 2.13 P 0.05 < 2.13 p ≥ 0.05 2.13 P 0.05 < 0.25 2.13 p ≥ 0.05 2.50 2.13 P 0.05 < 1.10 2.13 p ≥ 0.05 3.00 2.13 P 0.05 < TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN 12.33 12.06 14.00 13.10 11.00 10.93 12.07 0.50 1.09 1.35 1.19 1.06 1.05 1.64 ĐC 11.10 1.38 8.84 0.8484 3.97 9.64 2.19 9.08 9.09 1.82 9.61 13.58 2.50 12.43 TN ĐC TN 11.53 11.60 12.75 0.51 0.51 1.25 4.42 4.40 9.80 ĐC 11.80 0.90 7.62 TN ĐC TN 17.53 17.00 18.50 1.49 0.65 1.75 8.50 3.82 9.40 ĐC 17.30 0.70 4.05 Từ kết thu bảng 3.4 thấy sau thực nghiệm tập Aerobics có tác động tích cực đến thể chất nhóm đố tượng nghiên cứu Sau tháng tập luyện liên tục tuần buổi hầu hết lực thể lực em tăng lên Cụ thể : 47 Nằm sấp chống đẩy : Sau thực nghiệm nhận thấy vượt trội thành tích nhóm thực nghiệm Sau tháng thành tích trung bình nhóm thực nghiệm tăng X = 17,53 ± 1,49 lần / lên tới X = 18,50 ± 1,75 lần / 1’ Còn nhóm đối chứng có tăng khơng đáng kể X = 17,00 ± 0,65 lần / 1’ lên tới 17,30 ± 0,70 lần / 1’ Và sau thực nghiệm Ttinh = 3,00 > Tbảng = 2,13 khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê ngưỡng xác suất p < 0,05 Tương tự với thử tay chân kết hợp thực nghiệm thành tích thử tăng lên rõ rệt X = 11,53 ± 0,51 lần / 1’ lên tới X = 12,57± 1,25 lần / 1’ Cịn nhóm đối chứng có tăng không đáng kể X = 11,60 ± 0,51 lần /1’lên tới X = 11,80 ± 0,90 lần / 1’ Và sau thực nghiệm Ttính = 2,50 > Tbảng = 2,13 với khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê ngưỡng xác suất p < 0,05 Còn lại thử chạy đá sau tay ngực sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm tăng lên rõ rệt tương ứng với : X = 11,00 ± 1,06 lần /1’ lên tới X = 12,07 ± 1,64 lần / 1’ X = 12,33 ± 0,05 lần / 1’ lên tới X = 14,00 ± 1,35 lần /1’ Cịn nhóm đối chứng có tăng khơng đáng kể tương ứng với thử : X = 10,93 ± 1,05 lần / 1’ lên tới X = 12,33 ± 1,38 lần /1’ X = 12,60 ± 1,09 lần /1’ lên tới X = 13,10 ± 1,19 lần / 1’ Và sau thực nghiệm thử chạy đá sau qua bảng 3.4 cho ta thấy : Ttính = 2,50 > Tbảng khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê ỡ ngưỡng xác suất p < 0,05 Tương tự thử tay ngực Ttính = 2,19 > Tbảng = 2,13 khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê ngưỡng xác suất p < 0,05 48 Nhìn vào bảng 3.4 thông qua hệ số biến sai cho ta thấy sau thực nghiệm Thành tích hai nhóm địng tương đương Thể Cv < 10% Tóm lại sau thực nghiệm cho ta tháy tập Aerobic có hiệu lớn đến phát triển thể lực cho nhóm thực nghiệm Sau tuần tiến hành nghiên cứu thể lực em tăng lên rõ rệt Chỉ số thể lực thử hai nhóm nghiên cứu trước thực nghiệm sau thực nghiệm thể biểu đồ sau đây: 49 Biểu đồ 3.2 Biểu diển kết thử nằm sấp chống đẩy trước thực nghiệm sau thực nghiệm học sinh nữ nhóm thực nghiệm đối chứng Biểu đồ 3.3 Biểu diển kết thử chân tay kết hợp trước thực nghiệm sau thực nghiệm học sinh nữ nhóm thực nghiệm đối chứng ... trường THPT Lê Hồng Phong_ Nghệ An 18 3.2 Lựa chọn số tập bổ trợ nhằm phát triển thể thể lực chung học môn thể dục Arobics cho nữ học sinh trường THPT Lê Hồng Phong – Nghệ An? ??……………………………………………….19... : Lựa chọn số tập bổ trợ nhằm phát triển thể lực chung học môn thể dục Aerobics cho học sinh nữ 12A3 trường THPT Lê Hồng Phong _ Nghệ An nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục trường. .. dục trường THPT Lê Hồng Phong _ Nghệ An Ứng dụng đánh giá hiệu tập bổ trợ nhằm phát triển thể lực chung học môn thể dục Aerobics cho học sinh nữ 12A3 trường THPT Lê Hồng Phong _ Nghệ An 20 Chương

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Hửu Hồ, toán học thống kê, NXB TDTT Khác
2. Vương Tân Phụng, bài tập thể dục thẩm mỹ Aerobics, NXB Hải Phòng Khác
3. Viện Khoa học giáo dục (1994), đặc điểm tâm sinh lý học thể dục thể thao, khoa GDTC trường Đại Học Vinh Khác
4. Nguyễn Kim Xuân, Nguyễn Thành Mai (2003), bài giảng thể dục nhịp điệu_Aerobics Khác
5. John Atkisnon (2001), tiêu chuẩn chấm điểm Aerobics Khác
6. Nguyễn Đức Văn (2000), phương pháp thống kê trong TDTT, NXB TDTT Khác
7. Nguyễn Đình Thành giáo trình phương pháp giảng dạy thể dục Trường Đại Học Vinh Khác
8. PGS.TS Dương Nghiệp Chí, TS Lương Kim Chung (2000), Xã hội học thể dục thể thao, NXB TDTT Khác
9. Vũ Đàm Hùng (1990), Phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, NXB TDTT Khác
10. TS. Hoàng Thị ái Khuê (2006), Giáo trình sinh lý học thể dục thể thao, khoa giáo dục thể chất trường Đại học Vinh Khác
11. Th.s Trần Thị Ngọc Lan, Giáo trình thể dục cơ bản và thực dụng Khác
12. Nguyên Toán, Phạm Danh Tôn (1993), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất, NXB TDTT Khác
13. Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp thống kê trong thể dục thể thao, NXB TDTT Khác
14. Trương Quốc Uyên, Chủ Tịch Hồ Chí Minh với TDTT, NXB TDTT, 2003 Khác
15. Sách giáo viên thể dục 11 - 12 (2005), NXB giáo dục.Tài liệu là luận văn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Kết quả khảo sỏt thực trạng việc học bài thể dục phỏt triển chung của nữ học sinh trường THPT Lờ Hồng Phong_Nghệ An - Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển thể lực chung khi học môn thể dục aerobics cho học sinh nữ 12a3 trường THPT lê hồng phong   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.1 Kết quả khảo sỏt thực trạng việc học bài thể dục phỏt triển chung của nữ học sinh trường THPT Lờ Hồng Phong_Nghệ An (Trang 34)
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát thực trạng việc học bài thể dục phát  triển chung của nữ học sinh trường THPT Lê Hồng Phong_Nghệ An - Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển thể lực chung khi học môn thể dục aerobics cho học sinh nữ 12a3 trường THPT lê hồng phong   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.1 Kết quả khảo sát thực trạng việc học bài thể dục phát triển chung của nữ học sinh trường THPT Lê Hồng Phong_Nghệ An (Trang 34)
Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn cỏc bài tập bổ trợ: - Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển thể lực chung khi học môn thể dục aerobics cho học sinh nữ 12a3 trường THPT lê hồng phong   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn cỏc bài tập bổ trợ: (Trang 39)
Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn các bài tập bổ trợ: - Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển thể lực chung khi học môn thể dục aerobics cho học sinh nữ 12a3 trường THPT lê hồng phong   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn các bài tập bổ trợ: (Trang 39)
Từ kết quả kiểm tra sư phạm thu được ở bảng 3.1 cho ta những nhận xột sau: - Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển thể lực chung khi học môn thể dục aerobics cho học sinh nữ 12a3 trường THPT lê hồng phong   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
k ết quả kiểm tra sư phạm thu được ở bảng 3.1 cho ta những nhận xột sau: (Trang 42)
Bảng 3.3. Một số chỉ số thể lực lần 1 của học sinh nữ học sinh trước thực nghiệm . - Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển thể lực chung khi học môn thể dục aerobics cho học sinh nữ 12a3 trường THPT lê hồng phong   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.3. Một số chỉ số thể lực lần 1 của học sinh nữ học sinh trước thực nghiệm (Trang 42)
Bảng 3.4. Lập kế hoạch và tiến trỡnh tập luyện cho nhúm thực nghiệm trong 2 thỏng . - Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển thể lực chung khi học môn thể dục aerobics cho học sinh nữ 12a3 trường THPT lê hồng phong   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.4. Lập kế hoạch và tiến trỡnh tập luyện cho nhúm thực nghiệm trong 2 thỏng (Trang 45)
Bảng 3.4. Lập kế hoạch và tiến trình tập luyện cho nhóm thực  nghiệm trong 2 tháng . - Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển thể lực chung khi học môn thể dục aerobics cho học sinh nữ 12a3 trường THPT lê hồng phong   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.4. Lập kế hoạch và tiến trình tập luyện cho nhóm thực nghiệm trong 2 tháng (Trang 45)
Bảng 3.4. Kết quả sau thực nghiệnm của nữ học sinh nhúm thực nghiệm và đối chứng - Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển thể lực chung khi học môn thể dục aerobics cho học sinh nữ 12a3 trường THPT lê hồng phong   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.4. Kết quả sau thực nghiệnm của nữ học sinh nhúm thực nghiệm và đối chứng (Trang 46)
Bảng 3.4. Kết quả sau thực nghiệnm của nữ  học sinh nhóm thực  nghiệm và đối chứng - Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển thể lực chung khi học môn thể dục aerobics cho học sinh nữ 12a3 trường THPT lê hồng phong   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.4. Kết quả sau thực nghiệnm của nữ học sinh nhóm thực nghiệm và đối chứng (Trang 46)
Bảng 3.5: Kết quả kiểm tra mức độ hoàn thiện bài tập thể dục Aerobics. - Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển thể lực chung khi học môn thể dục aerobics cho học sinh nữ 12a3 trường THPT lê hồng phong   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.5 Kết quả kiểm tra mức độ hoàn thiện bài tập thể dục Aerobics (Trang 51)
Bảng   3.5:   Kết   quả   kiểm   tra   mức   độ   hoàn   thiện   bài   tập   thể   dục  Aerobics. - Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển thể lực chung khi học môn thể dục aerobics cho học sinh nữ 12a3 trường THPT lê hồng phong   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
ng 3.5: Kết quả kiểm tra mức độ hoàn thiện bài tập thể dục Aerobics (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w