Luận văn nghiên cứu và lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển sức mạnh tốc độ trong môn học tự chọn cầu lông cho học sinh trường THPT thanh chương III
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
387 KB
Nội dung
Trờng Đại Học Vinh Khoa gdtc - gdqp ===== ====== Luậnvăn tốt nghiệp Chuyên ngành: phơng pháp nghiêncứulựachọnmộtsốbàitậpnhằmpháttriểnsứcmạnhtốcđộtrongmônhọctựchọncầulôngchohọcsinhtrờngthptthanh chơng iii Ngời hớng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S. Đậu Đình Hơng Trần Khắc Thanh Lớp: 46A - GDQP Vinh, 2009 1 đặt vấn đề Thể dục thể thao (TDTT) ra đời vàpháttriển cùng với sự pháttriển của xã hội loài ngời, ngay từ thời xa xa TDTT đã đợc coi là bộ phận của nền văn hoá xã hội nhằm góp phần hoàn thiện con ngời. Cho nên ngay từ những ngày đầu khai sinh nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, Bác Hồ đã ra lời kêu gọi "Tập luyện thể dục bồi bổsức khoẻ là bổn phận của mỗi ngời dân yêu nớc". Với lực lợng chiếm 1/4 dân số cả nớc học sinh, sinh viên đóng một vai trò cực kỳ quan trọngtrong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n- ớc, nên việc giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ này nói riêng vàcho nhân dân nói chung là nhiệm vụ cấp thiết có tính chiến lợc. Cùng với sự pháttriển của các môn thể thao khác, môncầulông đã và đang đợc pháttriểnmạnh mẽ ở nớc ta, nó chiếm một vị trí quan trọngtrong hoạt động văn hoá TDTT của quần chúng nhân dân lao động. Mộtvấn đề hết sức cấp bách trong công tác giảng dạy vàtập luyện môncầulông là pháttriển toàn diện các tố chất thể lực chuyên môn, trongđósứcmạnhtốcđộ cần đợc quan tâm trớc tiên, vì nó là cơ sở chính để tiếp thu mọi kỹ thuật, chiến thuật trongtập luyện và thi đấu. Sứcmạnhtốcđộtrongcầulông là khả năng phối hợp vận động nhảy đập cầu, là khả năng phối hợp vận động di chuyển với phán đoán thực hiện kỹ thuật động tác: Đập cầu, bắt cầu, vồ cầu . là khả năng xử lý các tình huống bất ngờ trong thời gian ngắn nhất để đạt kết quả. Trongcầulông thờng có tới 80 - 85% các kỹ thuật đòi hỏi phải có sứcmạnhtốcđộ để đánh cầu. Điều đó chứng tỏ sứcmạnhtốcđộtrongcầulông rất cần thiết và quan trọng. Ngày nay nhiều nớc trên thế giới ngời ta áp dụng các thành tựu khoa họcvà các phơng pháp tập luyện hiện đại vào trong giảng dạy để không ngừng nâng cao và hoàn thiện các tố chất vận động chohọc sinh. Tuy nhiên thực trạng các trờng phổ thông ở nớc ta hiện nay việc áp dụng các phơng 2 pháp tập luyện tiên tiến vào trong giảng dạy đang còn hạn chế. Phần lớn đang còn vận dụng những phơng pháp giảng dạy, tập luyện theo phơng pháp truyền thống, mật độ thời gian giữa các buổi tập quá ít cha hợp lý, sự tác động lợng đối kháng lên cơ thể ngời tập không đáng kể. Nên việc giáo dục, pháttriển các tố chất vận động chohọcsinh đang gặp không ít khó khăn. Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng đào tạo, một điều tất yếu đặt ra chohọcsinh là phải ra sứctập luyện, đặc biệt phải biết sử dụng các bàitậpnhằmpháttriển tố chất sứcmạnhtốc độ, có nh vậy mới tiếp thu đợc kỹ thuật của bàitậptừđó nâng cao hiệu quả mônhọctựchọncầu lông. Vấn đề đặt ra là pháttriểnsứcmạnhtốcđộmôncầulôngchohọcsinh nh thế nào. Theo phơng pháp nào để đạt hiệu quả cao nhất. Xuất pháttừ những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiêncứu đề tài. "Nghiên cứulựachọnmộtsốbàitậpnhằmpháttriểnsứcmạnhtốcđộtrongmônhọctựchọncầulôngchohọcsinhtrờngTHPTThanh Chơng III". Mục tiêu của đề tài là: 1. Nghiêncứu cơ sở khoa học của việc lựachọn các bàitậpnhằmpháttriểnsứcmạnhtốcđộtrongmônhọccầulôngchohọcsinhtrờngTHPTThanh Chơng III. 2. Hiệu quả ứng dụng các bàitập đã lựachọnnhằmpháttriểnsứcmạnhtốcđộtrongmônhọccầulôngchohọcsinhtrờngTHPTThanh Chơng III. 3 Chơng 1 Tổng quan các vấn đề nghiêncứu 1.1. Khái niệm và quan điểm về sứcmạnhSứcmạnh của con ngời là khả năng khắc phục lại lực cản bên ngoài, hay chống lại lực cản đó bằng sự nỗ lực cơ bắp. Sứcmạnh đơn thuần là sứcmạnh hoạt động tĩnh vàtrong động tác chậm. Sứcmạnhtốcđộ là khả năng sinh lực trong động tác nhanh, vấn đề tiếp ở đây là việc sử dụng phơng pháp giáo dục sứcmạnh nh thế nào? để đáp ứng những yêu cầu đạt đợc trong công tác huấn luyện chuyên môn. Vậy ta đi tìm hiểu khuynh hớng cơ bản về phơng pháp giáo dục năng lực sứcmạnh mà hiện nay dùng lựachọn mức độ đối kháng là mộttrong những vấn đề quan trọng nhất. Trong giáo dục sứcmạnh chỉ có thể giải quyết đợc việc này khi nắm bắt đợc những đặc điểm của những động tác thực hiện với mức căng cơ khác nhau. Chúng ta thấy rằng mức căng cơ tối đa có thể tạo nên bằng nhiều cách khác nhau. Đó là: + Khắc phục đối kháng cha tới mức tối đa với số lần lặp lại giới hạn. + Tăng lực đối kháng bên ngoài tới mức tối đa. + Khắc phục lực đối kháng với tốcđộ giới hạn. Tơng ứng với 3 cách này, ngời ta phân biệt 3 phơng hớng phơng pháp giáo dục sứcmạnh nhìn chung trong giáo dục sứcmạnh về nguyên tắc có thể định mức trọnglợng theo các tiêu chuẩn sau: - Tỷ lệ phần trăm so với trọnglợng tối đa. - Theo hiệu sốso với trọnglợng tối đa, theo số lần lặp lại bàitậptrongmột lợt tập. Kết quả giữa các vấn đề nêu trên, các nhà nghiêncứu đã phân biệt 3 h- ớng của phơng pháp giáo dục sức mạnh. 4 + Hớng 1: Sử dụng trọnglợng cha giới hạn, nội dung cơ bản của ph- ơng pháp này là ngời ta sử dụng các bàitập với lợng đối kháng từ lớn trở xuống. + Hớng 2: Sử dụng trọnglợng giới hạn và gần giới hạn, nội dung cơ bản của phơng pháp này là ngời ta sử dụng các bàitập với lợng đối kháng tối đa và gần tối đa, tức là chỉ có thể thực hiện bàitập đợc 1 lần hoặc 2 lần đến 3 lần lặp lại, phơng pháp này gọi là phơng pháp "nỗ lực cực đại". + Hớng 3: Sử dụng các bàitập tĩnh trong giáo dục sức mạnh, các bàitập này có thể xem nh biện pháp hỗ trợtrong quá trình giáo dục sức mạnh, phơng pháp này ngày càng ít đợc sử dụng vì hiệu quả của các bàitập tĩnh th- ờng ít hỗ trợ các bàitập động tác. Từ những vấn đề vừa nêu trên, việc kết hợp những phơng pháp để phù hợp với ngời tập, với từng buổi tập, với các giai đoạn khác nhau trong quá trình huấn luyện là phơng pháp hợp lý nhất. 1.2. Sử dụng sứcmạnhtốcđộtrong đánh cầulông 1.2.1. Đặc điểm đánh cầutrongcầulông Muốn xác định sứcmạnh đánh cầutrongcầulông lớn hay nhỏ . đầu tiên cần tìm hiểu hai đặc điểm đánh cầutrong chơi cầu lông. * Đặc điểm thứ nhất: Dựa vào đòi hỏi của chiến thuật thi đấu bên mình định áp dụng để phát lực điều khiển cầu bay với tốcđộ khác nhau, đờng bay của vòng cung cao thấp khác nhau và điểm rơi của cầu vào sân đối phơng ở những điểm khác nhau. Sứcmạnh đánh cầu phải có sự biến hoá lớn: có lúc đòi hỏi dùng sứcmạnh tối đa để đập, vụt, nhng có lúc lại dùng thủ pháp tinh xảo làm chocầu nhẹ nhàng qua lới. Mặt khác, do vị trí và t thế thân ngời của vận động viên đánh cầu trên sân thiên biến vạn hoá luôn thay đổi, muốn đánh cầu đến một điểm nào đó trên sân đối phơng cũng cần thể hiện sứcmạnh rất khác nhau. 5 * Đặc điểm thứ hai: Ngời đỡcầudo đối phơng đánh sang (trừ phátcầu sang) do đờng vòng cung của cầuvàtốcđộ biến hoá phức tạp đa dạng của cầu đến không phụ thuộc vào sự điều khiển của mình nên căn cứ vào tính chất của cầu để vận dụng sứcmạnh của mộtsốbộ phận nào đó của cơ thể để đánh cầu. Ví dụ: cầu của đối phơng đánh đến cao sâu thì ngời đỡcầu cần có thời gian nhiều hơn để vận dụng nhịp nhàng sứcmạnh lớn nhất của toàn thân cho đập vụt cầu. Nếu đối phơng đánh cầu sang mà cầu đi tơng đối thấp và ngang bằng, thì ngời đỡcầu có thể chủ yếu dựa vào cánh tay và cổ tay để đập, vụt, cắt . nếu cầu lật sát lới thì dùng sứcmạnh cổ tay. Dựa vào đặc điểm nói trên, khi nghiêncứu về sứcmạnh đánh cầutrongcầulông phải xem xét các vấn đề sau: - Làm thế nào để trong mọi tình huống đều có thể phát huy đầy đủ đ- ợc sứcmạnh đánh cầu lớn nhất. - Làm thế nào để điều khiển sứcmạnh đánh cầu lớn hay nhỏ. - Làm thế nào sử dụng hợp lý sứcmạnh của các bộ phận cơ thể ở từng tình huống cụ thể khi đánh cầu, tránh sử dụng quá mạnh của các bộ phận cơ thể, tránh sử dụng quá tập trung vào mộtbộ phận nào đó làm suy giảm sứcmạnh đánh cầu hoặc tạo thành cục bộ quá sức của cơ thể. Tầm quan trọng của sứcmạnhtốcđộ tối đa của hệ thống cơ rất lớn trong những lần đánh cầu kéo dài. Thời gian đánh cầu phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tốcđộ của cơ thể với cú đánh cầu trực tiếp, tốcđộ chậm thì thời gian đánh cầu chậm. Nếu vận động viên đang di chuyển đối diện trực tiếp với cú đánh cầu thì thời gian phụ thuộc vào cũ đánh cầuđó nhanh hay chậm (ở đây muốn nói tới lực bột phát của cổ tay). Động tác đánh cầu kết hợp với bật nhảy đánh cầu thì thời gian tiếp xúc giữa vợt và quả cầu nhanh hơn (khoảng 0,1 đến 0,12 giây). Trong khi nghiêncứu các vận động viên Đan Mạch, ngời ta đã đo đợc di chuyển bật nhảy 1 chân tới vị trí đánh cầu trung bình khoảng 0,52 giây và bật nhảy 2 chân đánh cầu (động tác đập cầu) nhanh hơn khoảng 6 0,32 giây. Nh vậy, thực tế mối quan hệ sứcmạnh cơ bắp của 2 chân lớn hơn khoảng 2 lần so với một chân. Mộttrong những yêu cầu đặt ra ở môncầulông là việc pháttriển thể lực phải toàn diện, nhng thực tế sự pháttriển trên các bắp cơ chân, cơ tay vai, cơ hông của cùng một bên pháttriển mạnh, kết quả thực tế cho thấy ở phía tay cầm vợt cơ bắp lớn hơn và mức độ hoạt động cao hơn. Vì vậy, tay và vai bên cầm vợt phải đợc tập luyện nặng hơn trongmôncầulông (đây cũng là cơ sở để xây dựng các bàitậpsức mạnh). 1.2.2. Điều khiển, điều chỉnh sứcmạnhtốcđộtrong đánh cầu Dựa vào đặc điểm đánh cầutrong khi thi đấu cầulôngvà những nhân tố ảnh hởng đến sứcmạnhtrong đánh cầu nh đã phân tích ở trên, vận động viên khi đánh cầu cần chú ý điều khiển, điều chỉnh hợp lý sứcmạnh đánh cầu. a. Tăng sứcmạnhtốcđộ đánh cầuTrong tình huống và thời gian cho phép cần tăng thêm cự ly và thời gian của tay vung vợt vàtốcđộ vung vợt đánh cầu. Chú ý, dùng sức toàn thân một cách nhịp nhàng làm chosứcmạnh truyền đi một cách liên tục, ngoài ra cần tăng cờng tố chất sứcmạnh chủ yếu là năng lực co duỗi nhanh chóng của cơ bắp. Khi đánh cầu mặt vợt cần vuông góc với hớng đánh cầu, tránh nghiêng mặt vợt đánh cầu làm giảm tốcđộ bay. Rút ngắn thời gian tiếp xúc khi vợt đánh vào cầu. Trong thời điểm (giây lát) đánh cầu phải nắm chặt vợt, tạo ra đợc tác dụng điểm tựa cố định. Thời gian nắm vợt chắc, cũng là thời gian cổ tay gập vào phát lực, nhất định phải chuẩn xác. b. Giảm bởi sứcmạnhtốcđộ đánh cầu Khống chế và điều khiển tốcđộ vung vợt, tốcđộ vợt có thể bằng không tức là chỉ dựa vào sức bật lại của cầu đến. 7 Khống chế mức độ chặt lỏng của tay cầm vợt, dùng điều chỉnh sứcmạnh đánh cầu lớn hay nhỏ. Sự điều khiển này rất quan trọngtrong các động tác kỹ thuật nh bỏ nhỏ, đập cầu, chặt cầu . Lợi dụng nghiêng vợt đánh cầu để khống chế và điều khiển hớng vàtốcđộ bay của cầu. Ví dụ: Nh trong kỹ thuật đập cầusức cản của động tác nhỏ, vì vợt của cầulông chỉ nặng khoảng 100g, nên tốcđộ động tác cao chỉ ở mức tơng đối. Điều này có nghĩa là sự tham gia vào động tác phải có sự căng cơ cao, điều đó nói lên rằng tốcđộsứcmạnh của cơ bắp là cốt yếu trong việc nâng cao các thành tích thi đấu cầu lông. Trong tình huống thi đấu kể cả trongtập luyện sứcmạnhtốc độ, sứcmạnh bột phát, với một chừng mực nào đó thì sứcmạnh tối đa của hệ cơ vẫn là yêu cầu lớn bởi các cơ bắp có mối liên quan với nhau. Từ lý luận khoa học nói trên đối với môncầulông biểu hiện của sứcmạnhtốcđộ ảnh hởng rất lớn đến thành tích thi đầu cầu lông. Sứcmạnhtốcđộ biểu hiện ở: kỹ thuật di chuyển của chân, của các cơ lng bụng, kỹ thuật động tác của tay cầm vợt nh: đập cầu, đánh cầu cao sâu, ve trái, ve phải . Tóm lại đợc biểu hiện ở: nhóm cơ chi trên, nhóm cơ chi dới và nhóm cơ lng bụng. Cầulông là môn thể thao mà hoạt động thi đấu của nó diễn ra trong điều kiện luôn luôn thay đổi (các điều kiện do đối phơng tạo ra, do bản thân ngời thực hiện đánh cầuvà di chuyển khi sử dụng các kỹ chiến thuật). Chính vì vậy mà kỹ thuật, chiến thuật và cả phơng pháp tập nó đòi hỏi ngày càng cao về khả năng của ngời tập ở mức độ cao. Trongđó tố chất thể lực môncầulông đặc thù là sứcmạnhtốc độ. Trong quá trình huấn luyện và giảng dạy môncầulông bao gồm kỹ thuật, chiến thuật, thể lực và tâm lý, các mặt này tác động tơng hỗ với nhau trong quá trình hình thànhvàpháttriển kỹ thuật 8 thành tích, tài năng thể thao. Vậy trong quá trình giảng dạy và huấn luyện phải coi trọng thể lực. Từ những vấn đề nêu trên có thể đi đến một kết luận rằng: Để tiến hành xây dựng bàitậppháttriểnsứcmạnhtốcđộtrongcầulông đúng và có ý nghĩa thực tiễn nhất cần thiết phải căn cứ vào những cơ sở lý luận sau đây: - Đặc điểm tố chất sứcmạnhtốcđộvà phơng pháp rèn luyện sứcmạnhtốc độ. - Đặc điểm tâm - sinh lý trong giảng dạy và huấn luyện sứcmạnhtốcđộchovận động viên và ngời tập. - Đặc điểm hoạt động chuyên môn, mục đích và yêu cầu của công tác giảng dạy và huấnluyện mà lựachọn hình thức cho phù hợp. Các bàitập với lực đối kháng bên ngoài: bàitập với dụng cụ, các bàitập khắc phục lực đối kháng bên ngoài, bàitập với lực đàn hồi, các bàitập khắc phục trọnglợng cơ thể (ví dụ nh các bàitập di chuyển chuyên môn, các bàitập bật nhảy tại chỗ hoặc di động bằng một chân hoặc hai chân .). Xuất pháttừ những thực tế và cơ sở lý luận có thể xác định sứcmạnh đặc trng đợc thể hiện trongcầulông là sứcmạnhtốc độ. Vì vậy xu hớng lựachọn các bàitập để tập luyện, huấn luyện thể lực chuyên môntrongcầulông cũng cần vàpháttriểnsức mạnh. Việc lựachọn các bàitập thể lực chuyên môn phải đảm bảo cho tất cả các cơ hoặc nhóm cơ hoạt động trong động tác thi đấu, tập luyện pháttriển đúng tỷ lệ với nhau. Về nguyên tắc không nên áp dụng thờng xuyên các bàitập giống nhau. Tác dụng của tập luyện sứcmạnh đợc nâng cao khi chơng trình giảng dạy mới và cách tập (tuỳ theo tần số sử dụng) đợc thay bằng các chơng trình vàbàitập khác nhau trong khoảng thời gian từ 4 đến 6 tuần. Qua đó có thể phòng ngừa hiện tợng tập luyện sứcmạnhtốcđộ đơn điệu. 9 Trong phạm vi môncầulông thì kỹ thuật động tác đánh cầu phải có các bàitập chuyên môn hoá sâu đợc lựachọn sao cho phù hợp với đặc điểm và nhu cầu của kỹ thuật đặt ra trongtập luyện và thi đấu. Ví dụ: Bàitập di chuyển ngang, di chuyển tiến lùi giống các bớc di chuyển tới vị trí đánh cầu ở xa. Bàitập này nhằmpháttriểnsứcmạnh nhóm cơ chi dới, nâng cao hiệu quả của kỹ thuật di chuyển đa bớc. Mặt khác, còn sử dụng các bàitập tơng đối dễ để hỗ trợcho mục đích giảng dạy chuyên môn hoá sâu, việc kết hợp các bàitậpsứcmạnh đơn thuần với các bàitậpsứcmạnh tối đa sẽ có tác dụng tốt cho tố chất sứcmạnhtốc độ. 1.3. Đặc điểm tâm sinh lý của họcsinhTHPT 1.3.1. Đặc điểm tâm lý ở lứa tuổi THPT thì các cơ quan hệ thống trong cơ thể cũng nh các chức năng tâm lý của các em vẫn còn tiếp tục phát triển. Biểu hiện nh: các em thờng tỏ ra mình đã trởthành ngời lớn, hiểu biết rộng và thích hoạt động, có nhiều ớc mơ và hoài bão trong cuộc sống. ở giai đoạn này do quá trình h- ng phấn chiếm u thế nên các em tiếp thu cái mới rất nhanh nhng cũng có sự biểu hiện chóng nhàm chán, chóng quên và các em dễ bị môi trờng ngoài tác động và tạo nên sự đánh giá cao về mặt bản thân. Khi thành công thờng tỏ ra vui vẻ, thậm chí tự kiêu tự mãn, nhng khi thất bại lại tỏ ra hụt hẫng và thất vọng. Nh vậy sự pháttriển tâm lý là quá trình chuyển từ cấp độ này sang cấp độ khác, ứng với mỗi cấp độ là ứng với từng giai đoạn lứa tuổi nhất định. Bởi vậy trong quá trình giảng dạy giáo viên đa ra những định hớng đúng đắn, uốn nắn, nhắc nhở các em, động viên các em hoàn thành nhiệm vụ. Qua đótrong quá trình giảng dạy cần phải lựachọn nội dung và phơng pháp có các định hớng đúng đắn. Nhằm làm tăng hiệu quả học tập, tránh sự nhàm chán của ngời tập. 10