Chương 3
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Khảo sỏt thực trạng thể lực chung của nữ học sinh trường THPT Lờ Hồng Phong_Nghệ An THPT Lờ Hồng Phong_Nghệ An
Thụng qua việc quan sỏt sư phạm trong quỏ trỡnh tập luyện, cũng như việc quan sỏt cỏc buổi kiểm tra bài tập phỏt triển thể lực chung của nữ học sinh trường THPT Lờ Hồng Phong cho thấy kết quả nhỡn chung cũn thấp.
Để xỏc định chớnh xỏc được thực trạng việc học bài thể dục Aerobics nữ học sinh trường THPT Lờ Hồng Phong. Chỳng tụi tiến hành khảo sỏt kết quả của cỏc học sinh nữ khoỏ trước, để từ đú tỡm ra những yếu tố làm ảnh hưởng tới kết quả khi thực hiện bài tập Aerobics. Kết quả thu được trỡnh bày ở bảng 3.1.
Bảng 3.1: Kết quả khảo sỏt thực trạng việc học bài thể dục phỏt triển chung của nữ học sinh trường THPT Lờ Hồng Phong_Nghệ An
TT KQHT Bài Tập X lần δ x Cv 1 Đứng lờn ngồi xuống bằng một chõn cú người giỳp đỡ (sl) 10.47 2.03 19.39 2 Nằm sấp ke cơ lưng (sl) 9.34 2.23 23.88 3 Nằm ngửa gập thõn (sl) 8.3 3.38 40.72
Phõn tớch kết quả bảng 3.1 chỳng tụi thu được kết quả như sau:
* Bài tập:Đứng lờn ngồi xuống bằng một chõn cú người giỳp đỡ.
Thành tớch chung của lớp là: X
= 10,47 với độ lệch chuẩn là: δx
= 2,03. Hệ số biến sai là Cv = 19,39% > 10% điều này cú nghĩa là thành tớch
đứng lờn ngồi xuống bằng một chõn của nữ học sinh lớp 12A3 và 12C3
khụng đồng đều, cú sự chờnh lệch rất lớn giữa cỏc đối tượng. * Bài tập: Nằm sấp ke cơ lưng (sl).
Thành tớch chung của lớp là: X
= 9,34 với độ lệch chuẩn là: δx
= 2,23.
Hệ số biến sai là Cv = 23,88% > 10% điều này cú nghĩa là thành tớch Nằm
sấp ke cơ lưng của nữ học sinh lớp 12A3 và 12C3 khụng đồng đều, cú sự
chờnh lệch rất lớn giữa cỏc đối tượng. * Bài tập: Nằm ngửa gập thõn.
Thành tớch chung của lớp là: X
= 8,3 với độ lệch chuẩn là: δx
= 3,38.
Hệ số biến sai là Cv = 40,72% > 10% điều này cú nghĩa là thành tớch nằm
ngửa gập thõn của nữ học sinh lớp 12A3 và 12C3 khụng đồng đều, cú sự
chờnh lệch rất lớn giữa cỏc đối tượng.
Như vậy, chỳng ta thấy rằng thực trạng thể chất của nữ học sinh nhỡn chung khụng đồng đều, cú sự chờnh lệch lớn.
3.2. Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phỏt triển thể thể lực chung khi học mụn thể dục Arobics cho nữ học sinh trường THPT Lờ chung khi học mụn thể dục Arobics cho nữ học sinh trường THPT Lờ Hồng Phong – Nghệ An
Trong tập bài thể dục Aerobic thỡ tố chất thể lực thể hiện rừ với hoạt động dựng sức bền và sự khộo lộo để thực hiện được toàn bộ động tỏc.
Nhưng yếu tố cốt lừi cơ sở đầu tiờn đặt nền múng cho kết quả thực hiện vẫn là việc chuẩn bị thể lực, trong đú tố chất nhanh, mạnh, bền là những yếu tố quan trọng nhất.
Để đỏnh giỏ vai trũ của cỏc tố chất đú trong khi học mụn thể dục Aerobic chỳng ta phải hiểu được bản chất của từng tố chất đú.
* Cơ sở sinh lý của tố chất sức mạnh
Sức mạnh là khả năng khắc phục trọng tải bờn ngoài bằng sự căng cơ. Sức mạnh mà cơ phỏt ra phụ thuộc vào:
- Số lượng đơn vị vận động (sợi cơ) tham gia vào căng cơ. - Chế độ co của đơn vị vận động (sợi cơ) đú.
- Chiều dài ban đầu của sợi cơ trước lỳc co.
Khi số lượng cơ là tối đa cỏc sợi cơ đều co theo chế độ co cứng và chiều dài ban đầu của sợi cơ là chiều dài tối ưu thỡ cơ sẽ co với lực tối đa, lực đú gọi là sức mạnh tối đa. Sức mạnh tối đa của một cơ phụ thuộc và số lượng sợi cơ và tiết diện ngang (độ dày) của cỏc sợi cơ.
Thực tế sức mạnh cơ của con người được đo khi cơ co tớch cực, nghĩa là cú sự tham gia của ý thức. Vỡ vậy sức mạnh đú thực tế chỉ là sức mạnh tớch cực tối đa.
- Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sức mạnh
* Cỏc yếu tố trong cơ ở ngoại vi.
+ Điều kiện cơ học của sự co cơ và chiều dài ban đầu của cơ học là cỏc yếu tố kỹ năng của hoạt động sức mạnh, hoàn thiện kỹ thuật động tỏc là tạo điều kiện cơ học và chiều dài ban đầu tối ưu cho sự co cơ.
+ Độ dày (tiết diện nang của cơ): Khi độ dày của cơ tăng thỡ sức mạnh cũng tăng. Tăng tiết diện ngang của cơ do tập luyện thể lực gọi là phỡ đại cơ.
+ Đặc điểm cỏc loại sợi cơ chứa trong cơ: là tỷ lệ cỏc loại sợi chậm (nhúm I) và nhanh (nhúm II - A, II - B) chứa trong cơ.
* Cỏc yếu tố thần kinh trung ương điều khiển sự co cơ và phối hợp giữa cỏc sợi cơ và cơ trước tiờn là khả năng, chức năng của nơron thần kinh vận động, tức là mức độ phỏt xung động với tần số cao.
- Cơ chế cải thiện sức mạnh: Cơ sở sinh lý của phỏt triển sức mạnh là tăng cường số lượng đơn vị vận động tham gia vào hoạt động, đặc biệt là cỏc đơn vị vận động nhanh, chứa cỏc sợi cơ nhúm II cú khả năng phỡ đại cơ lớn.
Nhiệm vụ trong giỏo dục sức mạnh núi chung là phải phỏt triển toàn diện cỏc loại sức mạnh: Sức mạnh tuyệt đối, sức mạnh bột phỏt… sử dụng hợp lý trong cỏc điều kiện khỏc nhau. Vỡ thế, trong khi lựa chọn cỏc bài tập hay phương tiện khỏc để giỏo dục sức mạnh thỡ phải tạo ra được sự căng cơ tối đa.
* Cơ sở sinh lý của tố chất sức nhanh
- Sức nhanh là khả năng thực hiện động tỏc trong khoảng thời gian ngắn nhất. Nú là tố chất tổng hợp của 3 yếu tố cấu thành là: Thời gian phản ứng, thời gian của động tỏc riờng lẻ và tần số hoạt động.
- Yếu tố quyết định tốc độ của cỏc dạng sức nhanh là độ linh hoạt của cỏc quỏ trỡnh thần kinh và tốc độ co cơ.
+ Độ linh hoạt của quỏ trỡnh thần kinh thể hiện biến đổi nhanh chúng giữa hưng phấn và ức chế trong trung tõm thần kinh, ngoài ra độ linh hoạt thần kinh cũn bao gồm cả tốc độ dẫn truyền xung động trong cỏc dõy thần kinh ở ngoại vi.
+ Tốc độ co cơ phụ thuộc trước tiờn vào tỷ lệ sợi cơ nhanh và sợi cơ chậm trong cơ. Cỏc cơ cú tỷ lệ sợi cơ nhanh cao, đặc biệt là sợi cơ nhúm II - A cú khả năng tốc độ cao hơn.
- Cơ sở sinh lý để phỏt triển sức nhanh.
Trong hoạt động thể dục thể thao để phỏt triển sức nhanh cần lựa chọn những bài tập giỳp tăng cường độ linh hoạt và tốc độ dẫn truyền hưng phấn
ở trung tõm thần kinh và bộ mỏy vận động, tăng cường phối hợp giữa cỏc sợi cơ và cỏc cơ, nõng cao tốc độ thả lỏng cơ. Chọn những bài tập tần số cao trọng tải nhỏ, cú thời gian nghỉ dài.
* Cơ sở sinh lý của tố chất sức bền
- Sức bền là khả năng thực hiện lõu dài một hoạt động nào đú hay núi cỏch khỏc sức bền là một khỏi niệm chuyờn biệt thể hiện khả năng thực hiện lõu dài một hoạt động chuyờn mụn nhất định.
- Sức bền khụng chỉ phụ thuộc vào tiềm lực năng lượng của con người mà cũn phụ thuộc vào việc biết cỏch dự trữ năng lượng một cỏch tiết kiệm.
- Cơ chế cải thiện sức bền: Cơ sở của phương phỏp huấn luyện sức bền hệ cơ là phỏt triển sức bền trong sự phỏt triển lực của hệ cơ. Vỡ thế phỏt triển sức mạnh của cơ bắp cú ý nghĩa quan trọng trong việc nõng cao thành tớch những mụn thể thao đũi hỏi sức bền hệ cơ.
- Biện phỏp nhằm làm tăng sức bền:
+ Cần loại bỏ co cơ thừa khụng năng suất và sự căng thẳng. + Cần giảm bớt động tỏc thừa, khụng hiệu quả.
+ Sử dụng năng lượng được hồi phục.
+ Phải lựa chọn cường độ vận động tối ưu về mặt tiết kiệm. + Cần thực hiện sự chuyển đổi vận động tối ưu.
Ngày nay thể dục Aerobic là mụn thể dục được sử dụng phổ biến rộng rói trong cỏc trường THPT.
Thụng qua việc quan sỏt quỏ trỡnh tập luyện cựng với đọc và tỡm hiểu một số tài liệu viết về Aerobic. Chỳng tụi đó lựa chọn 7 bài tập nhờ cỏc em học sinh của trường THPT Lờ Hồng Phong lựa chọn ra 4/7 bài tập để chỳng tụi ỏp dụng tập luyện cho nhúm đối tượng mà chỳng tụi đó lựa chọn nghiờn cứu.
Đõy là những em học sinh đó tham gia vào việc tập luyện thể dục Aerobic và đó biết được sự ảnh hưởng của bài tập đến sự phỏt triển như thế nào.
Để lựa chọn 4/7 bài tập chỳng tụi phỏt ra 20 phiếu phỏng vấn (dựng phiếu hỏi ý kiến của 20 giỏo viờn trường THPT Lờ Hồng Phong và cỏc thầy cụ giỏo trường lõn cận trong huyện ) để xỏc định phương hướng ban đầu.
Cỏc bài tập bao gồm : Tay ngực. Đỏ chõn. Tỏch chõn. Chạy đỏ về sau. Nằm sấp chống đẩy. Chõn tay kết hợp.
Nằm ngửa nõng chõn vuụng gúc với thõn người
Số phiếu phỏt ra 20 phiếu thu về hợp lệ 20 sau khi tớnh toỏn, xử lý được trỡnh bày ở bảng 3.2 sau :
Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn cỏc bài tập bổ trợ:
T
T Lựa chọn 4/7 bài tập dưới đõy
Lựa chọn Số người Tỉ lệ % 1 Tay ngực 19 95 2 Chạy đỏ về sau 20 100 3 Đỏ chõn 3 15 4 Nằm sấp chống đẩy 19 95 5 Tỏch chõn 2 10 6 Tay chõn kết hợp 18 90
7 Nằm ngữa nõng chõn vuụng gúc với thõn người 7 35
Căn cứ vào kết quả phỏng vấn ở bảng 3.2 chỳng tụi đó lựa chọn ra 4 bài tập cú số phiếu tỏn thành cao nhất ( 90 % trở lờn ) để đưa vào thực
nghiệm. Đõy cũng là 4 bài tập chỳng tụi lựa chọn để dựng làm cỏc test kiểm tra.
Nội dung cụ thể từng bài tập
a . Bài tập 1 : Tay ngực
- Mục đớch : Nhằm phỏt triển của nhúm cơ tay.
- Tư thế chuẩn bị : Thõn người đứng thẳng, hai tay thả lỏng tự nhiờn. - Kỹ thuật thực hiện : Khi cú hiệu lệnh chõn phải đưa sang phải, chạm đất bằng mũi bàn chõn, hai tay gập trước ngực, lũng bàn tay sấp. Sau đú thu chõn phải về, hai chõn chựng ở gối, hai tay đưa trờn xuống và ra sau. Cuối cựng chõn trỏi đưa sang trỏi chạm đất bằng mũi bàn chõn, hai tay gập, trước ngực. Cứ lặp lại cỏc động tỏc như vậy trong thời gian 1 phỳt.
- Thành tớch được tớnh số lần 2 tay gập trước ngực.
- Cần chỳ ý : Khi thực hiện cỏnh tay phải gập mạnh ngang ngực. Khụng được tớnh trong cỏc trường hợp sau : khi gập trước ngực cỏnh tay thả lỏng và gập khụng mạnh .
b . Bài tập 2 : Chạy đỏ về sau
- Mục đớch : Nhằm phỏt triển sức mạnh của chõn. - Tư thế chuẩn bị : Như bài tập 1.
- Kỹ thuật thực hiện : Khi cú hiệu lệnh chạy đỏ chõn phải về sau đồng thời đỏnh tay phải về trước. Sau đú đổi chõn và đổi tay. Cứ thực hiện lặp lại động tỏc như vậy trong thời gian 1 phỳt .
- Thành tớch được tớnh số lần chõn trỏi và chõn phải đỏ cao về sau.
- Cần chỳ ý : Khi thực hiện chõn trỏi và chõn phải đỏ cao ra sau mũi chõn thẳng. Khụng tớnh trong trường hợp : chõn đỏ về sau thấp.
c . Bài tập 3 : Chõn tay kết hợp
- Tư thế chuẩn bị : Thõn người đứng thẳng, hai tay gập trước ngực, cỏnh tay song song với thõn người .
- Kỹ thuật thực hiện : Khi cú hiệu lệnh, chõn trỏi đưa sang trỏi chạm đất bằng mũi bàn chõn, hai cỏnh tay tỏch ra căng ngực, mắt nhỡn sang trỏi. Sau đú về tư thế chuẩn bị rồi đổ bờn. Cứ thực hiện lặp lại như vậy trong thời gian 1 phỳt .
- Thành tớch được tớnh số lần căng ngực.
- Cần chỳ ý : Khi thực hiện hai cỏnh tay đỏnh mạnh sang ngang , ra sau và căng ngực mạnh. Khụng tớnh thành tớch trong trường hợp động tỏc đỏnh tay nhẹ khụng ngang ngực .
d . Bài tập 4 : Nằm sấp chống đẩy
- Mục đớch : Phỏt triển sức bền , sức mạnh nhúm cơ chi trờn,vai.
- Tư thế chuẩn bị : hai tay chống thẳng xuống đất, khoảng cỏch hai tay rộng bằng vai, hai chõn tiếp xỳc mặt đất bằng mũi bàn chõn, thõn người thẳng
- Kỹ thuật thực hiện : Khi cú hiệu lệnh, hạ thấp thõn người bằng cỏnh gập khuỷu tay, khi xuống khụng được chạm đất,thõn người thẳng.Sau đú nhanh chúng đẩy tay nõng cơ thể lờn như vậy được tớnh một lần đẩy. Thực hiện lặp lại như vậy trong thời gian 1 phỳt .
- Thành tớch được tớnh số lần thực hiện
- Cần chỳ ý : Tay khi chống thẳng, khi hạ xuống thỡ cỏnh tay và khuỷ tay vuụng gúc cỏnh mặt đất 5cm. Thực hiện gắng sức tối đa.
3.3. Một số chỉ số thể lực chung của nữ học sinh trường THPT Lờ Hồng Phong – Nghệ An trước thực nghiệm . Hồng Phong – Nghệ An trước thực nghiệm .
Một số chỉ số thể lực lần 1 thu nhập được qua xử lý được trỡnh bày ở bảng dưới đõy :
Bảng 3.3. Một số chỉ số thể lực lần 1 của học sinh nữ học sinh trước thực nghiệm . X δxND bài thứ Kết quả T/h Nhúm (lần) CV % T ( TINH ) T ( BANG ) P Tay ngực(sl) Nhúm ĐC 12,60 0,50 3,97 0,84 2,13 p 0,05 Nhúm TN 12,33 1,09 8,84 Tay chõn kết hợp(sl) Nhúm ĐC 11,60 0,51 4,40 0,27 2,13 p 0,05 Nhúm TN 11,53 0,51 4,42 Nằm sấp chống đẩy(sl) Nhúm ĐC 17,00 0,65 3,82 1,10 2,13 p 0,05 Nhúm TN 17,53 1,49 8,50 Chõn đỏ về sau(sl) Nhúm ĐC 10,93 1,05 9,61 1,82 2,13 p 0,05 Nhúm TN 11,00 1,06 9,09 Nằm ngữa nõng chõn vuụng gúc với thõn người(sl) Nhúm ĐC 10,66 1,38 12,94 1,84 2,13 p 0,05 Nhúm TN 10,13 0,74 7,03
Từ kết quả kiểm tra sư phạm thu được ở bảng 3.1 cho ta những nhận xột sau:
Trong 5 bài thử ( test ) đưa ra để đo chỉ số thể lực của học sinh nữ ở 2 nhúm đối tượng nghiờn cứu , thỡ thành tớch trung bỡnh của bài thử nằm sầp
chống đẩy là cao nhất . Cụ thể là nhúm đối chứng X = 17,00 lần / 1’ và
nhúm thực nghiệm X = 17,53 lần / 1. Cũn 4 bài thử cũn lại : chạy bước về
người thành tớch trung bỡnh của mỗi nhúm tương đương nhau và nằm trong khoảng 10,13 - > 12,60 lần / 1’.
Cũng qua bảng 3.3 cho ta thấy rằng thể lực của cỏc em học sinh trước khi bước vào thực nghiệm là khỏ đồng đều và tương đương nhau. Điều đú được thể hiện thụng qua hệ số biến sai Cv < 10 %. Riờng chỉ cú thành tớch bài thử hớt thở ở nhúm đối chứng là khụng đồng đều. Cụ thể là Cv = 12,94 > 10 %.
Song nhỡn vào bảng 3.3 ta thấy T tớnh của hai nhúm đều < T bảng điều này cú nghĩa là trước khi bước vào thực nghiệm chưa tỡm thấy sự khỏc biệt thống kờ p ≥ 0,05.
Túm lại : Thụng qua việc đỏnh giỏ trỡnh độ thể lực chung của học sinh 2 nhúm đối tượng nghiờn cứu thỡ thấy cỏc em học sinh phổ thụng xếp loại rốn luyện thể chất chưa cao, thể hiện rừ trỡnh độ vận động chung cũn thấp ở đối tượng nghiờn cứu.
Một số chỉ số thực hiện bài thử lần 1 của hai nhúm đối tượng nghiờn cứu cũn được thể hiện trờn biểu đồ dưới đõy :
Biểu đồ 3.1. Biểu diễn kết quả bài thử lần 1 của học sinh nữ nhúm