1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tương tác biểu tượng trong ca từ Trịnh Công Sơn Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên (NCKH)

96 264 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Tương tác biểu tượng trong ca từ Trịnh Công Sơn Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học sinh viênTương tác biểu tượng trong ca từ Trịnh Công Sơn Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học sinh viênTương tác biểu tượng trong ca từ Trịnh Công Sơn Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học sinh viênTương tác biểu tượng trong ca từ Trịnh Công Sơn Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học sinh viênTương tác biểu tượng trong ca từ Trịnh Công Sơn Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học sinh viênTương tác biểu tượng trong ca từ Trịnh Công Sơn Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học sinh viênTương tác biểu tượng trong ca từ Trịnh Công Sơn Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học sinh viênTương tác biểu tượng trong ca từ Trịnh Công Sơn Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học sinh viênTương tác biểu tượng trong ca từ Trịnh Công Sơn Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học sinh viênTương tác biểu tượng trong ca từ Trịnh Công Sơn Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học sinh viênTương tác biểu tượng trong ca từ Trịnh Công Sơn Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN TƢƠNG TÁC BIỂU TƢỢNG TRONG CA TỪ TRỊNH CÔNG SƠN Mã số đề tài: SV2014-09 Nhóm ngành: Khoa học xã hội Chủ nhiệm đề tài: Tiêu Thị Lan Thành viên tham gia: Tiêu Thị Lan Huỳnh Thịnh Ngơ Hồn Tồn Quách Khiếu Mi Võ Thị Hoài Hân Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thị Phƣơng Lý TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu biểu tượng 2.2 Lịch sử nghiên cứu tương tác biểu tượng 2.3 Lịch sử nghiên cứu Trịnh Công Sơn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc đề tài nghiên cứu 11 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Lí thuyết biểu tượng 12 1.1.1 Nguồn gốc hình thành biểu tượng 12 1.1.2 Quá trình phát triển vai trị biểu tượng 15 1.1.3 Những cách hiểu khác thuật ngữ “biểu tượng” 16 1.2 Lí thuyết tương tác biểu tượng 18 1.2.1 Sự chuyển hóa từ biểu tượng văn hóa sang biểu tượng ngơn từ nghệ thuật 18 1.2.2 Tương tác biểu tượng 19 1.3 Vài nét đời Trịnh Công Sơn 21 1.4 Ca từ đôi nét ca từ Trịnh Công Sơn 24 1.4.1 Ca từ 24 1.4.2 Đôi nét ca từ Trịnh Công Sơn 24 CHƯƠNG 2: TỪ MẪU GỐC VĂN HÓA ĐẾN CÁC BIỂU TƯỢNG VÀ TƯƠNG TÁC BIỂU TƯỢNG TRONG CA TỪ TRỊNH CƠNG SƠN 2.1 Cặp đơi tương tác “Sông-Núi” 28 2.1.1 Tìm hiểu biểu tượng “Sơng” (hay “Dịng song”) “Núi” 28 2.1.2 Sự tương tác cặp đôi biểu tượng “Sông-Núi” 35 2.2 Sự tương tác biểu tượng “Sông” “Núi” với biểu tượng “Biển” 44 2.2.1 Tìm hiểu biểu tượng “Biển” 44 2.2.2 Sự tương tác cặp đôi biểu tượng “Sông-Biển” “BiểnNúi” 47 2.3.Cặp đơi biểu tượng “Dịng sơng-Con đường” 49 2.3.1 Tìm hiểu biểu tượng “Con đường” 49 2.3.2 Sự tương tác cặp đôi biểu tượng “Con đường” với biểu tượng “Dịng sơng” “Núi” 50 2.4 Sự tương tác biểu tượng “Con đường” biểu tượng “Vườn” 54 2.4.1 Tìm hiểu biểu tượng “Vườn” 54 2.4.2 Sự tương tác biểu tượng “Con đường” “Vườn” 55 2.5 Biểu tượng “Hoa” tương tác chuỗi biểu tượng phái sinh 57 2.5.1 Biểu tượng “Hoa” 57 2.5.2 Quan hệ đồng quy chuỗi biểu tượng phái sinh “Hoa” 58 2.6 Biểu tượng “Núi” tương tác với “Vực thẳm” 61 2.6.1 Biểu tượng “Vực thẳm” 61 2.6.2 Sự tương tác biểu tượng “Núi” “Vực thẳm” 62 2.7 Biểu tượng “Lửa” tương tác chuỗi biểu tượng phái sinh 64 2.7.1 Biểu tượng “Lửa” 64 2.7.2 Sự tương tác chuỗi biểu tượng phái sinh “Lửa” biểu tượng văn hóa khác 66 CHƯƠNG : GIÁ TRỊ CỦA TƯƠNG TÁC BIỂU TƯỢNG TRONG CA TỪ TRỊNH CÔNG SƠN 3.1 Giá trị thẩm mỹ 69 3.1.1 Tính biểu 69 3.1.2 Tính biểu cảm 74 3.2 Giá trị phong cách ngôn ngữ 80 3.2.1 Sáng tạo nên biểu tượng lạ 80 3.2.2 Tương tác biểu tượng yếu tố tạo nên phong cách tác giả 83 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tương tác thao tác thường xuyên đời sống ngày người Trong văn học nghệ thuật, tương tác xem thủ pháp nghệ thuật độc đáo, nhằm phát khác biệt trội vật tượng Với phân biệt khái niệm “ngơn ngữ” “lời nói” nhà ngôn ngữ Ferdinand de Saussure, đây, đối tượng ngôn ngữ học không ngôn ngữ cấu trúc tĩnh mà cịn tính ngơn ngữ cách kết hợp, sử dụng cá nhân Tương tác biểu tượng biểu đặc trưng bình diện nói năng, phản ánh tính đa dạng chức ngôn ngữ đối tượng nghiên cứu ngơn ngữ học lời nói Cần phải thấy thêm khởi nguồn thuyết tương tác biểu tượng lên từ truyền thống triết học dụng hành Mĩ Cách tiếp cận xây dựng vào cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 viết nhà tư tưởng Charles S Pierce, William James John Dewey (1859-1925), nhằm thách thức giới quan học giả định nhị nguyên thuyết lí cổ điển, vốn triết học ngự trị tư tưởng Tây phương từ kỷ 17 Do vậy, việc nghiên cứu tương tác biểu tượng sáng tạo cá nhân thuộc lĩnh vực nghệ thuật đặt tảng phối hợp lí thuyết liên môn liên ngành bao gồm phong cách học, kí hiệu học triết học tâm lí Hiện nay, có nhiều tác giả vào tìm hiểu đối tượng ngữ liệu tác phẩm nghệ thuật thu nhiều kết luận có giá trị Những kết chứng minh tầm quan trọng việc nghiên cứu tương tác biểu tượng tác phẩm văn học nghệ thuật, trở thành xu hướng nghiên cứu mẻ thu hút quan tâm học giả khoa học 1.2 Từ ngàn xưa âm nhạc ăn tinh thần thiếu đời sống người, riêng thân âm nhạc đem lại cho thú vị cảm xúc, đời sống tinh thần qua ca từ du dương dịng nhạc “Tình khúc Trịnh Cơng Sơn”, “Những ca năm tháng” hay “Tôi tên hát rong qua miền đất để hát lên linh cảm giấc mơ đời hư ảo ” từ ngữ mà người ta thường hay dùng nhắc đến tên Trịnh Công Sơn – người nhạc sĩ ca khúc vượt thời gian, du dương, da diết, ru người ta vào giấc ngủ để chiêm nghiệm, để yêu thương tha thiết Nhắc đến Trịnh Công Sơn, nhạc sĩ tạo dựng cho hình ảnh độc lập ca từ ca khúc giai điệu mang tên Trịnh Công Sơn, người ta thường gọi ông với ca khúc ông tên gọi bình dị “Nhạc Trịnh” Là “tên mục đồng lãng du thời đại”, Trịnh Công Sơn xem nhạc sĩ viết lời ca hay Nhạc ngữ Trịnh điều làm nên lạ người Trịnh Công Sơn phần nhờ vào vẻ đẹp ca từ biểu tượng ngơn ngữ, qua ta thấu hiểu tường tận giới quan, nhân sinh quan triết lí sống người nghệ sĩ Ca từ Trịnh Cơng Sơn nói nơi chứa đựng số lượng nhiều biểu tượng thành hệ thống có mối quan hệ tương tác lẫn Chính tương tác đặc sắc hấp dẫn lôi hàng triệu trái tim người đọc Để nhận xét mối quan hệ ca từ âm nhạc Trịnh Công Sơn, nhạc sĩ Văn Cao viết: “Với lời, ý đẹp độc đáo đến bất ngờ, hôn phối kết cấu đặc biệt hình thức dân ca không thay đổi, Trịnh Công Sơn chinh phục hàng triệu tim ” [19] sâu vào khía cạnh tu từ tác phẩm Trịnh Công Sơn, nhà phê bình Đặng Tiến từ Paris viết có nêu lên đặc điểm rằng: “lời ca sử dụng nhiều hình ảnh, biểu tượng bị xé lẻ, thẳng vào tâm tưởng người nghe, mà khơng địi hỏi họ phải hiểu nghĩa xác” [19] Tìm hiểu tương tác biểu tượng ca từ Trịnh Công Sơn, khái quát lên kết luận có giá trị hiệu biểu nội dung nghệ thuật việc hình thành phong cách nghệ thuật tác giả Tuy phần ca từ “Nhạc Trịnh” nói chung tương tác biểu tượng ca từ Trịnh Công Sơn nhân tố đặc biệt đến có cơng trình nghiên cứu chun sâu mảng đề tài cách đầy đủ sâu sắc 1.3 Lựa chọn thực đề tài Tương tác biểu tượng ca từ Trịnh Công Sơn, muốn thông qua việc xác định, phân tích, sâu vào nghiên cứu chất ý nghĩa biểu trưng mức độ khái quát biểu tượng, đặc biệt mối quan hệ tương tác chúng ca từ Trịnh Cơng Sơn Từ đề tài mong muốn kết đạt góp phần giúp hiểu quan niệm nghệ thuật nhạc sĩ người, tình yêu cõi Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu biểu tƣợng Kí hiệu học có nhiều phân ngành nhỏ, việc nghiên cứu biểu tượng nhiều học giả quan tâm Để hiểu cách thức hình thành, lối xếp đặt, cách giải thích biểu tượng khơng nhiệm vụ ngành kí hiệu học, ngơn ngữ học mà cịn có đóng góp khoa lịch sử văn minh tôn giáo, khoa văn hóa nhân chủng học, khoa phê bình nghệ thuật, khoa tâm lí học, y học,… Các học giả khơng nghiên cứu biểu tượng tôn giáo mà nghiên cứu biểu tượng giấc mơ, biểu tượng ngành nghệ thuật, biểu tượng y học, biểu tượng thiên văn học (chiêm tinh), biểu tượng kinh tế, biểu tượng trị,… Bởi hình thành thú vị cách giải thích khơng theo khn mẫu nên biểu tượng có sức hấp dẫn riêng Chính thế, nhà phân tâm học Thụy Sĩ Carl Gustav Jung tác phẩm Thăm dò tiềm thức(Dẫn theo [26]) nửa kỉ để nghiên cứu biểu tượng tự nhiên, ơng kết luận rằng: chịu khó tìm hiểu, giấc mơ biểu tượng giấc mơ đem lại cho hiểu biết quý giá Trong Từ điển biểu tượng văn hóa giới (Dictionnaire des symbols) [2] hai tác giả Jean Chevalier Alain Gheerbrant tập hợp giải thích ý nghĩa biểu tượng giới thuộc lĩnh vực khác bao quát nhiều khu vực văn hóa giới liên quan đến phương diện: dân tộc học, xã hội học, tâm lí học, thần thoại học, tơn giáo học,… Ngồi cịn có số từ điển khác đề cập đến biểu tượng chung giới như: Adictionary of symbols (Tom Chetwynd), Diccionario de symbolos (Eduardo Cirlot), The migration of symbols (Goblet d’ Alviella),… Ngoài sức hút biểu tượng tiểu thuyết gia Dan Brown thể qua sáng tác gây nhiều tiếng vang: Mật mã Da Vinci (The Da Vinci code), Pháo đài số (Digital Fortress), Thiên thần ác quỷ (Angels and demons), Biểu tượng đánh (The lost symbol) Các tác phẩm có sức hấp dẫn lớn bí ẩn tạo từ biểu tượng Cơ đốc giáo Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề biểu tượng: Kíhiệu học – số vấn đề (Nguyễn Đức Dân) (Dẫn theo [26]), Tín hiệu biểu trưng tác phẩm Cuộc sống ngơn ngữ (Hồng Tuệ) [22], Ý nghĩa biểu trưng số tiếng Việt (Đỗ Thị Hồng Nhung) (Dẫn theo [26]), Biểu tượng nước truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (Nguyễn Thị Hồng Ngân) (Dẫn theo [26]), Tìmhiểu nhân tố tác động đến ý nghĩa biểu tượng (Nguyễn Thị Ngân Hoa) (Dẫn theo [26]), Biểu tượng nước truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (Nguyễn Thị Hồng Ngân) (Dẫn theo [27]), Nhân học biểu tượng tiếp cận lí thuyết nhân học biểu tượng (Đinh Hồng Hải) (Dẫn theo [27]), Biểu tượng “nước” thơ ca dân gian thơ ca đại dân tộc người (Nguyễn Thị Thanh Lưu) (Dẫn theo [27]).Trên trang web thegioidienanh.vn có đăng Một số biểu trưng phim Việt Nam nước Trịnh Công Sơn - Ngôn ngữ ám ảnh nghệ thuật tác giả Bùi Vĩnh Phúc xem sách xuất sắc nói ca từ âm nhạc Trịnh Công Sơn Trong tập sách này, tác giả sử dụng phương pháp xếp chồng văn (superposition) liên-văn-bản (intertextuality), với phân tích thi pháp học, để phát ám ảnh nghệ thuật sáng tác Trịnh Công Sơn: Ám ảnh chiến tranh, Ám ảnh cô đơn, Ám ảnh phụ rẫy, Ám ảnh nhắc nhở đời, thiên nhiên, Ám ảnh Cuộc-Chia-Tay-Lớn, Ám ảnh thân phận, Ám ảnh từ tự mâu thuẫn giằng xé, Ám ảnh từ gắn bó với người nữ, Ám ảnh vô thường đời Qua 330 trang, tác giả dành tỷ lệ thích đáng để viết thời gian nghệ thuật tâm thức nhạc sĩ qua nhiều ca khúc, không gian nghệ thuật bao gồm: trời đất, núi sơng, biển sóng, mây, mưa, nắng, mặt trời, mặt trăng, rừng phố Trịnh Hầu hết nghiên cứu nước đến nhận định cho biểu tượng khơng phải bình chứa đựng giá trị khơ cứng, cũ mịn thời q khứ Nó sinh thể sống động, vừa già nua, vừa trẻ trung hàm kết giá trị truyền thống định hình đắp bồi giá trị tươi 2.2 Lịch sử nghiên cứu tƣơng tác biểu tƣợng Với tư cách viễn tưởng xã hội học riêng biệt, thuyết tương tác biểu tượng lên từ truyền thống triết học dụng hành Mỹ Cách tiếp cận xây dựng vào cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 viết Charles S Pierce, William James John Dewey (1859-1925) Các nhà tư tưởng thách thức giới quan học giả định nhị nguyên thuyết lí cổ điển, vốn triết học ngự trị tư tưởng Tây phương từ kỷ 17 Trong sách danh Mind, Self, and Society/ Tâm thức, ngã xã hội (1934) (Dẫn theo [27]), Mead khơi nguồn cảm hứng cho sinh viên Herbert Blumer–người trở thành nhà xã hội học kiệt xuất, người đấu tranh cho cơng lao tính khả dụng lí thuyết Mead phân tích xã hội học Cuốn sách có nhan đề Symbolic Interactionism/ Thuyết tương tác biểu trưng (1969) (Dẫn theo [27]) cơng trình tập hợp số viết Blumer, sử dụng bàn rộng thêm ý niệm Mead Tác phẩm thừa nhận phát ngôn cho viễn tưởng thuyết tương tác biểu tượng Blumer đồng nghiệp Everett Hughes có ảnh hưởng quan trọng đến nhóm sinh viên mà ông đào tạo trường Đại học Chicago năm 40, 50 Nhóm người này, gồm số học giả trứ danh như: Howard Becker, Erving Goffman, Anselm L Strauss, phát triển viễn tưởng thuyết tương tác biểu trưng Blumer đưa tiền đề trung tâm chúng cung cấp phần cốt lõi cho viễn tượng lí thuyết họ Blumer nhấn mạnh nghĩa vật phái sinh từ xuất thông qua tương tác xã hội Con người biết vật có nghĩa họ tương tác với Khái niệm lí thuyết tương tác biểu trưng quan điểm cho cá nhân trình tương tác qua lại với không phản ứng hành động trực tiếp người khác mà đọc lí giải chúng Theo khái niệm ln tìm ý nghĩa gán cho hành động cử tức biểu tượng Chỉ đặt vào vị trí đối tượng tương tác, ta hiểu nghĩa phát ngôn, cử chỉ, hành động họ Ngơn ngữ nói viết xem hệ thống biểu tượng quan trọng bậc lí thuyết tương tác biểu tượng Và tác giả C.S.Peice, W.Jame, John Dewey,… người đưa môt định hướng nghiên cứu mới: Sự tương tác biểu tượng phạm vi tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Theo đó, tương tác biểu tượng tác phẩm văn học hiểu mối quan hệ tác động qua lại hệ thống biểu tượng nhà văn sử dụng Các kiểu kết hợp, quan hệ khác biểu tượng tạo ý nghĩa khác nhau, phụ thuộc vào tài sáng tạo, trải nghiệm đời sống mang đậm dấu ấn cá nhân chủ thể Ở Việt Nam, số cơng trình khoa học nghiên cứu lí thuyết tương tác biểu tượng khơng nhiều Người viết chủ yếu tìm thấy dịch lí thuyết tương tác biểu tượng (biểu trưng) tác giả Đinh Hồng Phúc từ cơng trình khoa học tác giả nước ngồi (Gary Alan, FineKent Sandstrom) Ngồi ra, người viết cịn tìm thấy cơng trình khoa học Tìm hiểu lí thuyết tương tác biểu tượng(Dẫn theo [27]) tác giả Trần Huy Cường, trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, cơng trình Tương tác biểu tượng diễn ngôn truyện kể (Nguyễn Thị Ngân Hoa), Tương tác biểu tượng tiểu thuyết ngàn cánh hạc (Y Kawabata) (Dẫn theo [27]) tác giả Lê Thị Thanh Huyền Giá trị tương tác biểu tượng tác phẩm văn chương (Đoàn Tiến Thuật) đời đánh dấu thật hướng nghiên cứu tương tác biểu tượng văn học nghệ thuật Việt Nam, khẳng định tương tác theo hướng tương đồng hay đối lập, lại giúp làm cho ý nghĩa biểu tượng phát triển, từ mà làm giàu giá trị nội dung nghệ thuật cho tác phẩm 2.3 Lịch sử nghiên cứu Trịnh Công Sơn Trịnh Công Sơn tượng gặp Nhạc Trịnh Cơng Sơn tồn dịng nhạc độc lập bên cạnh dòng khác Nhạc cách mạng, Nhạc thính phịng, Nhạc tiền chiến, Nhạc dân ca, Nhạc trẻ,… đời sống âm nhạc Việt Nam Lần đến với công chúng năm 1958, nhạc Trịnh chiếm tình cảm đơng đảo công chúng lứa tuổi, ngành nghề, giới Người Việt tìm đến nhạc Trịnh với đồng cảm sâu sắc nhạc ơng tiếng nói tha thiết quê hương, tình yêu thân phận Qua đường âm nhạc Trịnh Công Sơn, cảm nhận gương mặt Việt Nam chiến tranh với độ lượng / Chẳng biết nơi đâu chốn quê nhà”; đoạn ca từ vừa thơ, vừa thấm đẫm triết lí thân phận người Thân phận người mong manh trước sống chết, trước nỗi buồn cô đơn tâm trạng riêng Có lẽ định mệnh tiền kiếp người Văn chương lãng mạn từ xưa đến buồn, đặc biệt thơ trữ tình, nỗi buồn thi nhân bộc lộ cách thấm thía Riêng với Trịnh Công Sơn - người nhạc sĩ thấm nhuần văn hóa lãng mạn Pháp từ thuở nhỏ tơi, ngã ơng bộc lộ, khẳng định rõ nét Nó ám ảnh đời Trịnh Cơng Sơn khối đơn Hãy nhìn vào biểu tượng, ta thấy điều Sơng sinh dài, có lúc nhà thơng thái sống lâu thấu đạt nhiều lẽ vô thường trời đất: “Ngồi bên dịng sơng nhớ đời Một trăm năm sau ngủ yên”; chứng nhân lịch sử, tuần hồn vơ tận sống: “Ra bên dịng sơng Nhớ cội nguồn Nhớ đoạn đường Từ đi”nhưng sơng độc dòng Núi hữu sừng sững đất trời, biểu tượng vững chãi, trường tồn núi cô đơn cao Hoặc biển dù sâu, dù rộng biển dạt khúc hát đơn cơi Có thể nói hình ảnh biển nhạc Trịnh vừa giống, vừa không giống với biển thi phẩm, nhạc phẩm thi sĩ, nhạc sĩ khác Mối tương quan biển bờ thường dùng để khát vọng tình yêu dạt dào, mãnh liệt vô thơ “Biển” tiếng ơng hồng thơ tình Xn Diệu: Anh xin làm sóng biếc / Hơn cát vàng em / Hơn thật khẽ, thật êm / Hôn êm đềm mãi Với nhạc Trịnh khác.Trịnh Cơng Sơn khơng thấy “vơ cùng” mà cịn thấy “giới hạn” biển mối tương qua với biểu tượng khác Trong ca khúc “Lặng lẽ nơi này”, ca khúc mà tiết tấu thể nhịp vỗ dập dồn, đưa đẩy biển, sau hát “Tình yêu biển, biển rộng hai vai”, Trịnh Công Sơn hạ câu nghe sửng sốt, bàng hồng:“Tình u biển, biển hẹp tay người, biển hẹp tay người lạc lối” Ít viết “biển hẹp” Vì âu lo biển hẹp nên nhạc Trịnh có nhiều ca khúc nhắn nhủ biển “Biển nghìn thu lại”: “Biển đánh bờ, xôn xao bờ đánh biển Đừng đánh nhau… Ơi biển tàn phai 78 Đừng gạch tên yêu đừng xé nát Biển em đắng trùng khơi”, đặc biệt ca khúc “Sóng đâu”:“Biển sóng biển sóng đừng xô tôi, đừng xô ngã chân người Biển sóng biển sóng đừng xơ Ta xơ biển lại sóng đâu” Thân phận làm cho ca khúc Trịnh Công Sơn độc đáo Cái “Tôi” xuyên suốt chủ đề hình ảnh “Tơi” lên trọn vẹn hát nói thân phận, kiếp luân hồi giải thoát ngã đan kết thành lưới vơ hình khổng lồ có tên Cơ đơn Tính biểu cảm cịn thể việc tạo tương tác biểu tượng đầy gợi cảm, tạo hình, có sức tác động mạnh mẽ đến trí tưởng tượng độc giả, như: “Cụm rừng xác xơ / Từ vực sâu nghe lời mời dậy / Ôi cát bụi phận / Vết mực xóa bỏ khơng hay” (Cát bụi) Có thể thấy tác giả vẽ khoảng không gian vô hun hút “vực sâu” để đối lập với thân phận nhỏ bé, trôi dạt “hạt bụi” người Để từ đó, lần nhẩm ca khúc người lại phải ngậm ngùi cho thân phận thân cõi đời hư vô Con người hạt cát vũ trụ, cát bụi cuối trở với cát bụi mà Biến thể “vực sâu” đặt mối tương quan với biểu tượng phái sinh đá – “cát bụi”, “phận” biểu tượng cho thất bại kiếp người: Cụm rừng xác xơ / Từ vực sâu nghe lời mời dậy / Ôi cát bụi phận / Vết mực xóa bỏ khơng hay (Cát bụi) Có thể nói, Trịnh Cơng Sơn người tư có nhiều khác biệt so với nhạc sĩ thời Trong ca khúc ông, biểu tượng “vực thẳm” kết hợp với hình ảnh “cánh diều” ngữ đoạn tuyến tính gợi nhắc hình ản sinh linh tuyệt vọng đau khổ Con diều cách tri nhận quen thuộc người Việt vật chuyên chở ước mơ, thả lên bầu trời khát vọng bay bổng, diều Trịnh Cơng Sơn lại ẩn dụ cho kiếp người long đong, chới với gục ngã đời: Con diều bay mà linh hồn lạnh lẽo / Con diều rơi cho vực thẳm buồn theo (Tôi đừng tuyệt vọng) Các nhà sinh cho “Chúa đấng thực ẩn dấu” Từ thuyết sinh đề “bí mật” Theo Jaspers, “bí mật” dè dặt thực thể, lời nói sinh thể thông cảm mà lời kêu xin từ “vực sâu lên” [3,74] Trong ca từ trịnh Công Sơn, người “bản vị” không gian 79 vô tận lại nhỏ bé vô cô đơn Con người làm hành hương hành hương người Hồi giáo thánh địa Mecque, tín đồ nhà Phật hành hương Tây Trúc, với niềm tin tìm kiếm điều khơng có thật Hành hương “núi xa” tìm đến nơi chốn linh thiêng, kêu xin từ “vực sâu” gọi tìm suối nguồn hi vọng: Người hành hương đồi núi xa / Người đồi dốc nghiêng xuống/ Người vực sâu gọi tên (Hành hương đồi cao) Nhiều người nói đến màu sắc triết lí Phật giáo triết học sinh ca từ Trịnh Cơng Sơn Ơng thừa nhận: “Tơi vốn thích triết học muốn đưa triết học vào ca khúc mình” Nhưng thứ triết học nhẹ nhàng mà ai hiểu ca dao lời ru mẹ Chẳng phải ơng cho sinh chân đâu phải xấu bậc thượng thừa sinh ơng Phật Nhưng hồn tồn khơng phải kiểu sinh sống gấp phản kháng loạn đập phá mà phản kháng tiềm tàng suy nghĩ để sống bình tĩnh sát na, thức tỉnh ơn đời Một phát nhà thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường: nỗi đau phận người nhà Phật gói lại bốn từ sinh – lão – bệnh – tử có mặt lời ca Trịnh Công Sơn Sử dụng biểu tượng hệ biểu tượng văn hóa nhân loại, Trịnh Cơng Sơn phát huy khả sáng tạo đặt biểu tượng mối quan hệ tương tác, vừa thể nội dung lẫn hình thức tác phẩm Qua đó, tác giả cịn thổi vào đánh giá, thái độ, tình cảm người, đời vạn vật Vì vậy, ca khúc Trịnh có sức lay động lịng người, tác động đến tư nhận thức người đọc 3.2 Giá trị phong cách ngôn ngữ 3.2.1 Sáng tạo nên biểu tƣợng lạ Chúng ta hát nhạc Trịnh, chí thuộc lịng lời ca nhiều hát ơng.Tuy nhiên có từ ngữ, khái niệm mà nhiều cảm thụ chúng cách vô thức giải thích ý nghĩa cách tường minh Bởi thứ ngơn ngữ riêng Trịnh, chưa có từ điển tiếng 80 Việt, văn chương bác học ngôn ngữ giao tiếp Trong ca từ Trịnh Công Sơn, giá trị biểu trưng biểu tượng khơng nằm ngồi hướng nghĩa biểu trưng chủ yếu hệ biểu tượng văn hóa giới Trên sở kế thừa sáng tạo lại, Trịnh Cơng Sơn tạo hình ảnh mang tính biểu trưng quán mang phong cách riêng khó trộn lẫn, thể tâm hồn cốt cách Trịnh Công Sơn Biểu tượng vấn đề có tính liên ngành, ngành khoa học Tín hiệu học, Tâm lí học, Triết học, Văn hóa học, đặc biệt Ngơn ngữ học nghiên cứu Dựa sở người trước, chủ yếu nghiên cứu hệ thống biểu tượng ca từ Trịnh Cơng Sơn góc độ Văn hóa học Ngữ nghĩa học, đặc biệt ý tới mối quan hệ ý nghĩa thể ý nghĩa liên hội, tương tác để tìm lớp ý nghĩa biểu trưng cịn mang tính chất lâm thời Trịnh Cơng Sơn Cùng với việc sử dụng phương pháp so sánh văn hóa, tìm tính kế thừa sáng tạo nhạc sĩ trình xây dựng biểu tượng nghệ thuật cho riêng Qua nghiên cứu khảo sát hệ biểu tượng ca từ Trịnh Công Sơn, nhận thấy hệ thống biểu tượng nghệ thuật ca khúc ông phong phú, điều kiện thời gian có hạn nên người viết vào phân tích giá trị biểu trưng biểu tượng mà có tính tương tác (biểu tượng Sơng, Núi, Biển, Con đường, Vườn, Hoa, Vực thẳm, Lửa) Tất biểu tượng xuất “Từ điển biểu tượng văn hóa giới” Riêng biểu tượng “Đơi mơi” khơng nằm “Từ điển biểu tượng văn hóa giới” với tần số xuất dày đặc sáng tạo độc đáo tác giả nên người viết có ý đến biểu tượng Nhìn chung, biểu tượng “Đơi mơi” chủ yếu nằm tương tác với biểu tượng “Lửa”, thể khát vọng hạnh phúc người nghệ sĩ Trong nhiều biểu tượng có ý nghĩa biểu trưng lâm thời trịnh Công Sơn sáng tạo giới nghệ thuật riêng với lớp nghĩa biểu trưng phong phú Biểu tượng Núi, Lửa, Biển, Sông, Đôi mơi, Vực thẳm, Hoa có kế thừa số giá trị biểu trưng vào ổn định mang tính phổ biến giới biểu tượng, nhiều quốc gia, nhiều nên văn hóa,… biểu tượng ca từ Trịnh Công Sơn lại mang nhiều nét riêng biệt, độc đáo Cùng với vốn ngôn từ phong 81 phú, giàu chất triết lí, giàu hình ảnh, màu sắc tu từ, kiểu kết hợp lạ lẫm, Trịnh Công Sơn biến biểu tượng quen thuộc trở nên vô đặc biệt ấn tượng Điều hình thành tổ hợp ý thức hệ thời đại, “vô thức cá nhân” “vô thức tập thể”, ám ảnh đời thường, ý thức tôn giáo thượng tầng lối tư sống sâu sắc Với hai biểu tượng “Con đường” “Vườn”, chuyển hóa hướng nghĩa biểu trưng từ mẫu gốc văn hóa từ ca từ trịnh Công Sơn gần kế thừa Trong kí tích văn hóa, “Vườn” chủ yếu thường gắn với ý niệm thiên đường trần gian, cõi cực lạc với triết lí hạnh phúc, thịnh vượng “Vườn” ca từ Trịnh Công Sơn chủ yếu chuyển tải nỗi buồn thời cuộc, thất vọng mát dẫn dụ người trôi vùng mờ mịt tâm thức, mà người ý thức mãnh liệt hết thân phận bé nhỏ đời Cịn biểu tượng “Con đường” văn chương xưa vốn biểu trưng tiêu biểu cho dịng đời, gần vào hướng nghĩa riêng biệt vào nhạc ngữ Trịnh Công Sơn, chuyển tải ý niệm hành trình đến bến đợi ngàn đời người: Cái chết Hình ảnh “Con đường” xuất dày đặc ca từ Trịnh Công Sơn, trở thành phương tiện để tác giả gửi gắm cách nhìn triết lí sống Nhạc sĩ tâm sự: “Mỗi hát tơi lời tỏ tình với sống, lời nhắn nhủ thầm kín nỗi niềm tuyệt vọng mơt nỗi lịng tiếc nuối khơng ngi buổi chia lìa ngày mặt đất mà tơi lần chia sẻ buồn vui người” [7,12] Như tác giả Bích Hạnh Trịnh Cơng Sơn hạt bụi cõi thiên thu có nói Trịnh Cơng Sơn mang sẵn “mặc cảm lâm bệnh” nên biểu tượng “Con đường ca khúc ông mang ý nghĩa biểu trưng quán Đó nhắc nhở, dự cảm ngày phải lìa xa cõi trú, đời người giống “giấc mơ đời hư ảo” Đó cõi mà ông ôm ấp nơi chốn trở để nghỉ ngơi sau chuyến viễn du dài đời mình, dường chuyến đường ơng hướng cõi nghìn trùng 82 Sáng tạo sở kế thừa nét nghĩa vào ổn định biểu tượng, Trịnh thổi hồn vào vật vô tri vô giác đưa chúng vào giới sống động, đầy cảm xúc, ông sáng tạo từ ý niệm vừa nảy sinh cảm thức riêng ông Những biểu tượng ca từ Trịnh Công Sơn thế, vô độc đáo lạ Những sáng tạo cảm thức phận người, ý nguyện tiếp tục dấn thân, lời sám hối sau hành trình vơ thường Thế giới biểu tượng chuyên chở tâm trạng nghệ sĩ, trăn trở ước vọng Đó tâm trạng người sống thời với Trịnh hoài nghi thân mát tình u Chúng ta khơng hiểu hết cảm thức thực tác giả viết lời ca đó, chắn người nghe cảm nhận tia sáng vừa đánh thức góc khuất vốn ngủ quên tâm hồn Có lẽ sáng tạo ca từ nói chung sáng tạo biểu tượng nói riêng nâng cánh cho tác phẩm âm nhạc Trịnh Công Sơn trở thành “Những ca không năm tháng”, quyến rũ người nghe vào nhu cầu tự khám phá, tự cảm thơng thể 3.2.2 Tƣơng tác biểu tƣợng nhƣ yếu tố tạo nên phong cách tác giả a, Phong cách người nghệ sĩ hình thành từ nhiều yếu tố Trong nghệ thuật ngôn từ, tương tác biểu tượng cách thức cho nghệ sĩ thể tài sáng tạo Thiết lập tương tác biểu tượng mà để lại dấu ấn phong cách tác giả văn chương hiếm, âm nhạc lại hoi Trịnh Công Sơn số nghệ sĩ hoi Là nghệ sĩ đa tài, Trịnh Cơng Sơn mang phong cách riêng biệt Và có lẽ, tương tác biểu tượng ca từ yếu tố góp phần tạo nên phong cách nhạc sĩ họ Trịnh Tương tác biểu tượng thể yêu tố quan trọng thích hợp với trạng thái tâm hồn lực diễn đạt thân Trịnh Cơng Sơn Có thể nói dù biểu tượng hay biến thể phái sinh chúng tương tác với 83 hướng tới mục đích thể tâm trạng Trịnh Cơng Sơn Cặp đơi biểu tượng Sơng – Núi có quan hệ đối xứng ý nghĩa: Sông – nơi hò hẹn thuở ban đầu, nơi ; Núi – điểm hẹn trăm năm đời người, chốn trở Tuy soi chiếu vào hai biểu tượng lại hợp lưu điểm Cả Sông Núi nơi người tìm để gột rửa bụi trần, lọc giải thoát khỏi nỗi buồn đau nhân Trong đó, cặp đôi biểu tượng Sông – Biển lại đồng qui biểu cho hành trình người kiếm tìm trở với thể Cặp đơi biểu tượng Biển – Núi gặp gỡ điểm: Đây không gian siêu phàm, vô tận Cả hai biểu tượng không gian chờ đợi, vẫy gọi người trở sau chuyến xa Đó nơi an ủi, vỗ tổn thương xoa dịu nỗi đau cho người Và Dịng sơng nơi đi, Con đường nơi dẫn người Núi – đích cuối cho vng trịn Hành trình từ Dịng sông Núi phải qua Con đường – Cõi Con đường khơng khác chốn trần gian mà người buộc phải qua Biểu tượng Con đường có tương tác với biểu tượng Vườn, tương tác biểu ý nghĩa rõ ca từ Trịnh “Vườn” có nhiều biến thể kết hợp lại Trịnh nói đến Vườn gợi nhớ khứ, tơi thuở, khồn gian bất biến đợi chờ Cịn “Con đường” với tính chất động biểu trưng cho dòng đời với nhiều biến động, tại, đối lập với đặc tính Vườn Nhưng mặt khác, Con đường đường trở với Vườn, để tìm lại để ăn năn Có thể nói biểu tượng “Hoa” biến thể chúng tương tác với yếu tố ngôn ngữ khác ngữ đoạn biểu tượng đời vô thường, mang dáng dấp bi cảm aware mỹ học Nhật Bản Cịn cặp đơi tương tác Núi – Vực thẳm lại biểu tượng thân phận người “cõi tạm”: cô đơn, thất bại, tuyệt vọng Cuối cùng, ánh nắng mặt trới le lói ngày đơng giá buốt, biểu tượng “Lửa” biến thể xuất hiện, tương tác với ca từ Trịnh Công Sơn “Lửa” thổi vào tâm hồn người nguồn vui sống, mang đến niềm hi vọng, vực người qua “hố sâu” nỗi cô đơn, thất bại niềm tuyệt vọng Chính biểu tượng nằm mối quan hệ tương tác tạo nên giá trị biểu trưng khác cho ca từ Trịnh Công Sơn Ở nhạc ngữ ông ta thấy nơi, 84 lúc đậm nhạt khác sướt mướt, ê chề, dễ khiến người ta hiểu nhầm buông thả, quỵ hàng Nhưng Bửu Ý Lời tựa cho sách Trịnh Công Sơn Tuyển tập ca khơng năm tháng có nói tư tưởng nhạc sĩ: “Đó khơng cịn tình cảm hồn cảnh mà tình cảm chất khẳng định hóa kiếp thành đức tin, động lực phản kháng giới hạn người”, “Trịnh Công Sơn người khát sống” [6] b, Bên cạnh đó, đọc cảm nhận câu chữ Trịnh, nhận nỗi ám ảnh thân phận chất suy tưởng, triết lí thấm đẫm tương tác biểu tượng Chẳng hạn: “Tình yêu biển / Biển rộng hai vai, biển rộng hai vai / Tình yêu biển / Biển hẹp tay người, biển hẹp tay người / Lạc lối…” (Lặng lẽ nơi này) Tận sâu sau tương tác biểu tượng chiêm nghiệm cõi đời, sống, tình yêu Nó đời từ suy nghĩ, trăn trở tác giả chứa đựng sức nặng tâm tư ánh sáng trí tuệ Tương tác biểu tượng giúp hiểu tư tưởng, tình cảm, giới quan,nhận sinh quan, thái độ đánh giá nhạc sĩ người đời Ở có pha trộn chút giáo lí vơ thường Phật giáo, chút vơ vi Đạo giáo, chút giải thoát, cứu rỗi Thiền học, đặc biệt quan niệm bi thiết vận mệnh người triết học Hiện sinh, cộng với ám ảnh cõi chết đeo bám từ thời trai trẻ, ám ảnh chết chóc chiến tranh Những ca khúc Trịnh Công Sơn tạo nên dịng chảy riêng, khơng lẫn với Cho đến nay, bất chấp lấn sân ồn dịng nhạc thời thượng, có hệ người Việt đơng đảo từ đến ngồi nước mê đắm thả hồn vào nhạc Trịnh Đó phong cách riêng biệt, tượng âm nhạc Việt Nam Với gia tài đồ sộ 600 ca khúc, Trịnh Công Sơn thật tạo nên thứ ngôn ngữ tạo nên biểu tượng lạ riêng Chẳng mà phân loại dòng nhạc, nhạc Trịnh chiếm vị trí trang trọng bên cạnh nhạc dân ca, nhạc thính phịng, nhạc trữ tình, nhạc đỏ,… dòng nhạc phải bao gồm nhiều sáng tác nhiều nhạc sĩ cộng lại Và danh hiệu phù thủy ngôn từ nên dành cho Trịnh Công Sơn nhạc sĩ khác lịch sử âm nhạc đương đại Việt Nam 85 KẾT LUẬN Tương tác biểu tượng biểu đặc trưng bình diện nói năng, phản ánh tính đa dạng chức ngôn ngữ đối tượng nghiên cứu ngơn ngữ lời nói Mặt khác khơng thể phủ nhận tầm quan trọng việc nghiên cứu tương tác biểu tượng ngôn ngữ văn học nghệ thuật, trở thành xu hướng thu hút nhiều quan tâm học giả khoa học Trong hành trình tìm đẹp Trịnh Cơng Sơn tạo dựng cho nét đẹp riêng khác lạ Bởi người có khác biệt người với có lẽ phần lớn nhờ vào trình tương tác , người có liên quan tới nhau, ảnh hưởng qua lại đơi phụ thuộc vào lẫn Khơng tương tác chủ thể với xã hội tạo hiệu ứng tích cực hiệu Quá trình tương tác người chủ thể biết nhận thấy đâu mặt tích cực đâu mặt tiêu cực hay đưa đến nhận định, bác bỏ, thay đổi để ý nghĩa phù hợp Nghiên cứu vấn đề Trịnh Cơng Sơn có nhiều cơng trình nghiên cứu đồ sộ, phần lớn tập trung khai thác vào khía cạnh ngơn ngữ Trịnh Thực đề tài Tương tác biểu tượng ca từ Trịnh Công Sơn, đề tài nghiên cứu luận giải vấn đề cụ thể sau đây: Ở Chương 1, đề tài hệ thống hóa vấn đề vấn đề lí thuyết biểu tượng, lí thuyết tương tác biểu tượng, ca từ, đôi nét Trịnh Công Sơn ca từ Trịnh Đó vấn đề lí thuyết để làm tảng cho việc nghiên cứu tương tác biểu tượng ca từ Trịnh Công Sơn Lấy đối tượng nghiên cứulà biểu tượng mang tính tương tác ca từ Trịnh Công Sơn, Chương đề tài xác định hệ thống biểu tượng ca từ tác giả Từ mối liên hệ mặt nguồn gốc biểu tượng gắn với quan niệm Triết học, Tơn giáo, Văn hóa nhân loại Đồng thời lĩnh hội, kế thừa, sáng tạo lại để hình thành nên ý nghĩa biểu trưng biểu tượng biến thể biểu tượng Song song với việc phân tích kế thừa chuyển đổi ý nghĩa biểu tượng theo hướng lịch đại đồng đại, nghiên cứu cịn phân tích tương tác biểu tượng, tức tìm hiểu mối quan hệ, kết hợp 86 chúng với yếu tố ngơn ngữ khác trục ngữ đoạn Qua đó, đề tài sâu vào nghiên cứu giá trị tương tác biểu tượng đối ca từ Trịnh Công Sơn vào tìm hiểu giới nghệ thuật ơng để có đánh giá tồn diện người nghệ sĩ Cụ thể, Chương 2, đề tài rút cặp biểu tượng tương tác bản: Sông – Núi, Sông – Biển, Biển – Núi, Dịng sơng – Con đường, Con đường – Vườn, Núi – Vực thẳm, chuỗi tương tác biểu tượng Hoa biểu tượng Lửa Đồng thời, nghiên cứu phân tích, đánh giá ý nghĩa tương tác cặp hay chuỗi biểu tượng rút Đó là: Cặp đơi biểu tượng Sơng – Núi vừa có quan hệ đối xứng lại vừa có quan hệ đồng quy ý nghĩa: Sơng – nơi hị hẹn thuở ban đầu, nơi đi; Núi – điểm hẹn trăm năm đời người, chốn trở Tuy nhiên Sông Núi mang ý nghĩa tìm người sau nhân sinh Cặp đôi biểu tượng Sông – Biển lồng ghép vào biểu trưng cho hành trình người kiếm tìm trở với thể Cặp đơi biểu tượng Biển – Núi gặp gỡ điểm: Đây không gian siêu phàm, vô tận, Biển Núi biểu tượng cho không gian chờ đợi, vẫy gọi người trở sau chuyến hoang, nơi ru vỗ, xoa dịu vết thương cho người Nếu Dịng sơng nơi đi, Con đường nơi dẫn người Núi – đích cuối cho vng trịn.Hành trình từ Dịng sơng Núi phải qua Con đường – Cõi Con đường khơng khác chốn trần gian mà người buộc phải qua Biểu tượng Con đường có tương tác với biểu tượng Vườn, tương tác biểu ý nghĩa rõ ca từ Trịnh “Vườn” có nhiều biến thể kết hợp lại Trịnh nói đến Vườn gợi nhớ khứ, tơi thuở, khơng gian bất biến đợi chờ người trở để tiên nghiệm lẽ sống Cịn “Con đường” với tính chất động, lưu chuyển, thay đổi biểu trưng cho dòng đời với nhiều biến động, tại, đối lập với đặc tính Vườn Mặt khác, Con đường hàm nghĩa chiều trở về, để tìm lại mình, để ăn năn 87 Biểu tượng Hoa có nhiều biểu tượng phái sinh, nhiều biến thể, chúng gặp gỡ thể triết lí vơ thường tác giả.Hoa nhạc ngữ Trịnh thấm đẫm bi cảm aware Cịn cặp đơi tương tác Núi – Vực thẳm thức nhận thực thân phận người đời: thất bại, cô đơn, lạc long, chới với Biểu tượng Lửa biến thể tương tác hợp quy tạo sức ấm nóng, hi vọng cần thiết ca khúc Trịnh Tương tác biểu tượng thể yêu tố quan trọng thích hợp với trạng thái tâm hồn lực diễn đạt thân Trịnh Công Sơn Những kết thu Chương sở cho việc đánh giá lần giá trị tương tác biểu tượng ca từ Trịnh Công Sơn Chương Các biểu tượng tương tác tạo cho ca từ trịnh có giá trị nhận thức giá trị thẩm mĩ độc đáo Bên cạnh cịn nhận thấy sáng tạo Trịnh Cơng Sơn việc mang lại ý nghĩa biểu trưng mẻ, đặc sắc, nằm ý nghĩa vào ổn định biểu tượng văn hóa Từ khẳng định: Tương tác biểu tượng yếu tố tạo nên phong cách tác giả Như vậy, làm nên thành cơng nhạc Trịnh ngồi giai điệu âm nhạc phần ca từ, chứa đựng nhiều biểu tượng mà bật lên tám cặp đôi tương tác biểu tượng Chúng ta nhận thấy khơng tách ghép biểu tượng vào cặp đôi để phân tích làm rõ hẳn có nhiều cách hiểu theo nghĩa rộng từ ngữ Hình tượng nghệ thuật muốn phân tích địi hỏi ta phải am hiểu tường tận nhận biết biểu tượng bên Đối với ca từ sáng tác Trịnh Công Sơn không ngoại lệ, hiểu cách tường tận cặp đơi tương tác góp phần giúp cho hiểu cách tường tận giới quan, nhân sinh quan triết lí sống người nhạc sĩ Điều chứng minh ta tiếp cận sản phẩm nghệ thuật phải có đủ sức am hiểu chiều sâu biểu tượng, bắt đầu với ngôn từ từ hình tượng biểu tượng ngơn từ ý nghĩa biểu tượng tương tác ngôn từ khẳng định cách thuyết phục giá trị tác phẩm nghệ thuật ngôn từ 88 Với tài Trịnh Công Sơn đưa ý niệm sống, người, giới…v.v… vào ca từ nhìn qua, đọc qua ta ngỡ để góp phần vào nội dung cốt lõi cuối nhạc Nhưng qua trình tìm tịi, nghiên cứu người ta bắt đầu nhận ca từ tưởng chừng đơn giản lại chẳng đơn giản chút Nó đẹp hay đến mức lạ thường, hình tượng đổi quen thuộc để qua gửi gấm tình thương, trân trọng, nâng niu v.v… cách cảm nhận tác giả sống Trong sáng tác Trịnh Cơng Sơn sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật, ơng ln lựa cho ngơn ngữ tối ưu để nói hộ lịng mình, ta thấy bật lên thủ pháp tương tác ngôn ngữ khẳng định tài sử dụng ngôn ngữ Trịnh Với cặp đôi biểu tượng Trịnh Cơng Sơn lựa chọn tốt lên ý nghĩa hồn mỹ chân thực Khơng tơ vẽ, khơng chiêu trị tiếng mẹ đẻ để làm nên hay lay động triệu trái tim Không người Việt Nam mà vang xa đến bạn bè quốc tế tên tuổi tài hoa Khi đọc giả tiếp cận đến sản phẩm âm nhạc Trịnh tâm hồn dường mở thêm cánh cửa bước vào giới chân khơng, mà chút tình nhạc sĩ gửi gắm, thơi thúc ta phải tìm cho cách hiểu hồn mỹ Thấu cảm điều ta cảm thấy mở rộng vơ giới hạn thể triết lỹ nhân sinh, vũ trụ Kết nghiên cứu tương tác biểu tượng ca từ Trịnh Công Sơn phần cho ta thấy khả tìm hiểu giá trị văn nghệ thuật góc nhìn ngơn ngữ học Đây nguồn đề tài đầy thú vị, lôi quan tâm người yêu Trịnh học giả nghiên cứu biểu tượng lĩnh vực có liên quan 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn sách Dương Viết Á, Âm nhạc Việt Nam góc nhìn văn hóa, tập I, Nhà xuất Hà Nội, 2005 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nhà xuất Đà Nẵng, 2002 Nguyễn Tiến Dũng, Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 S.Freud, C.Jung, E.Frommm, Phân tâm học văn hóa tâm linh, Đỗ Lai Thúy (biên soạn), Nhà xuất văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2004 Bích Hạnh, Trịnh Cơng Sơn, hạt bụi cõi thiên thu, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2011 Nguyễn Thị Ngân Hoa, Sựphát triển ý nghĩa hệ biểu tượng trang phục dân tộc thơ ca Việt Nam, Luận án Tiến sĩ ngữ văn – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 2005 Nguyễn Hữu Thái Hịa, Vườn xưa – hành trình âm nhạc Trịnh Công Sơn, Nhà xuất Trẻ, Hà Nội, 2007 Nguyễn Thị Thanh Huyền, Ẩn dụ tri nhận – mơ hình ẩn dụ cấu trúc liệu ca từ Trịnh Công Sơn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 Nguyễn Thị Hồng Lam, Biểu trưng văn hóa Thơ Mới qua số hình tượng tiêu biểu, Khóa luận tốt nghiệp, Đại hịc Sư phạm Huế, 2000 10 Phạm Thị Tuyết Minh, Hình ảnh đường thơ tản Đà, Báo cáo khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004 11 Lê Si Na, Sự biểu đạt không – thời gian ca từ Trịnh Công Sơn, Báo cáo khoa học, Đại học Sư phạm Huế, 2010 12 Nhiều tác giả, Người hát rong qua nhiều hệ, Nhà xuất Trẻ, 2004 13 Nhiều tác giả, Trịnh Công Sơn – người hát rong qua nhiều hệ, Nhà xuất Trẻ, Hà Nội, 2004 90 14 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2010 15 Bùi Vĩnh Phúc, Trịnh Công Sơn – ngôn ngữ ám ảnh nghệ thuật, Nhà xuất Văn hóa Sài Gịn, 2008 16 Diêu Vĩ Quân (chủ biên), Bí ẩn chiêm mộng vu thuật, Dịch giả: Lí Khắc Cung, Hiệu đính: Nguyễn Thị Ngọc San, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1996 17 Nguyễn Quang Sáng, Paris – tiếng hát Trịnh Công Sơn, Nhà xuất Tác phẩm mới, 1990 18 Nguyễn Thị Hồng Sanh, Biện pháp so sánh ca từ Trịnh Công Sơn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Huế, 2009 19 Trịnh Công Sơn, Những ca không năm tháng, Nhà xuất Âm nhạc, Hà Nội, 1998 20 Nguyễn Trọng Tạo – Nguyễn Thụy Khoa - Đoàn Tử Huyến, Một cõi Trịnh Cơng Sơn, Nhà xuất Thuận Hóa, 2004 21 Nguyễn Thị Hương Thảo, Quan hệ biểu đạt biểu đạt biểu tượng tôn giáo, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 22 Hồng Tuệ, Tín hiệu biểu trưng, Cuộc sống ngôn ngữ, Nhà xuất Hà Nội, 1984 23 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Cây đàn Lya Hoàng tử bé, Nhà xuất Trẻ, 2005 24 Bửu Ý ,Trịnh Công Sơn – nhạc sĩ thiên tài, Nhà xuất Trẻ, Hà Nội, 2003 25 Phan Thị Hoàng Yến, Thơ Hồ Xuân Hương góc nhìn mẫu gốc, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Huế, 2012 Nguồn báo tạp chí 26 Nguyễn Thị Thanh Huyền, Tương tác biểu tượng tiểu thuyếtNgàn cánh hạc(Y Kawabata), Ngôn ngữ với Văn chương, Tạp chí Ngữ học trẻ, 2008 91 27 Bùi Hữu Tiến, Nguyễn Thị Huyền Trang, Thử tiếp cận vấn đề tiền ngôn ngữ từ nghiên cứu biểu tượng mặt trời sản phẩm số dân tộc thiểu số Việt Nam, Ngơn ngữ Văn hóa, Tạp chí Ngữ học trẻ, 2008 Nguồn Internet 28 http://www.tcs-home.org 29 Thiện Phúc – http://www.phatgiao.com/dict/tp-ve/va18v3.htm 30 http://www.aber.ac.uk 31 Phù hiệu ngôn ngữ, ngonngu.net 32 http://www.doxa.com.vn 33 http://www.vnsocialwork.net 34 thegioidienanh.vn 35 http://trinh-cong-son.com/ 36 http://sachhiem.net/ 37 http:// motthegioi.vn/ 92 ... biểu tượng tương tác biểu tượng ca từ Trịnh Cơng Sơn - Phân tích giá trị tương tác biểu tượng ca từ Trịnh Công Sơn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề. .. trình khoa học nghiên cứu tương tác biểu tượng ca từ ông Từ sức hút biểu tượng, tương tác biểu tượng đến vẻ đẹp chưa khám phá hết ca từ Trịnh, tất điều địi hỏi phải có nghiên cứu tương tác biểu tượng. .. luận, đề tài gồm có chương sau: Chương Những vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài Chương Khảo sát tương tác biểu tượng ca từ Trịnh Công Sơn Chương Giá trị tương tác biểu tượng ca từ Trịnh Công Sơn

Ngày đăng: 21/09/2018, 18:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Viết Á, Âm nhạc Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, tập I, Nhà xuất bản Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
2. Jean Chevalier, Alain Gheerbrant, Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng
3. Nguyễn Tiến Dũng, Chủ nghĩa hiện sinh: lịch sử, sự hiện diện ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa hiện sinh: lịch sử, sự hiện diện ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
4. S.Freud, C.Jung, E.Frommm, Phân tâm học và văn hóa tâm linh, Đỗ Lai Thúy (biên soạn), Nhà xuất bản văn hóa thông tin, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tâm học và văn hóa tâm linh
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hóa thông tin
5. Bích Hạnh, Trịnh Công Sơn, hạt bụi trong cõi thiên thu, Nhà xuất bản Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trịnh Công Sơn, hạt bụi trong cõi thiên thu
Nhà XB: Nhà xuất bản Từ điển bách khoa
6. Nguyễn Thị Ngân Hoa, Sựphát triển ý nghĩa của hệ biểu tượng trang phục dân tộc trong thơ ca Việt Nam, Luận án Tiến sĩ ngữ văn – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sựphát triển ý nghĩa của hệ biểu tượng trang phục dân tộc trong thơ ca Việt Nam
7. Nguyễn Hữu Thái Hòa, Vườn xưa – hành trình âm nhạc Trịnh Công Sơn, Nhà xuất bản Trẻ, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vườn xưa – hành trình âm nhạc Trịnh Công Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
8. Nguyễn Thị Thanh Huyền, Ẩn dụ tri nhận – mô hình ẩn dụ cấu trúc trên cứ liệu ca từ Trịnh Công Sơn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ẩn dụ tri nhận – mô hình ẩn dụ cấu trúc trên cứ liệu ca từ Trịnh Công Sơn
9. Nguyễn Thị Hồng Lam, Biểu trưng văn hóa trong Thơ Mới qua một số hình tượng tiêu biểu, Khóa luận tốt nghiệp, Đại hịc Sư phạm Huế, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu trưng văn hóa trong Thơ Mới qua một số hình tượng tiêu biểu
10. Phạm Thị Tuyết Minh, Hình ảnh con đường trong thơ tản Đà, Báo cáo khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình ảnh con đường trong thơ tản Đà
11. Lê Si Na, Sự biểu đạt không – thời gian trong ca từ Trịnh Công Sơn, Báo cáo khoa học, Đại học Sư phạm Huế, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biểu đạt không – thời gian trong ca từ Trịnh Công Sơn
12. Nhiều tác giả, Người hát rong qua nhiều thế hệ, Nhà xuất bản Trẻ, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người hát rong qua nhiều thế hệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
13. Nhiều tác giả, Trịnh Công Sơn – người hát rong qua nhiều thế hệ, Nhà xuất bản Trẻ, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trịnh Công Sơn – người hát rong qua nhiều thế hệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
14. Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Từ điển bách khoa
15. Bùi Vĩnh Phúc, Trịnh Công Sơn – ngôn ngữ và những ám ảnh nghệ thuật, Nhà xuất bản Văn hóa Sài Gòn, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trịnh Công Sơn – ngôn ngữ và những ám ảnh nghệ thuật
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa Sài Gòn
16. Diêu Vĩ Quân (chủ biên), Bí ẩn của chiêm mộng và vu thuật, Dịch giả: Lí Khắc Cung, Hiệu đính: Nguyễn Thị Ngọc San, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bí ẩn của chiêm mộng và vu thuật
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin
17. Nguyễn Quang Sáng, Paris – tiếng hát Trịnh Công Sơn, Nhà xuất bản Tác phẩm mới, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Paris – tiếng hát Trịnh Công Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Tác phẩm mới
18. Nguyễn Thị Hồng Sanh, Biện pháp so sánh trong ca từ Trịnh Công Sơn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Huế, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp so sánh trong ca từ Trịnh Công Sơn
19. Trịnh Công Sơn, Những bài ca không năm tháng, Nhà xuất bản Âm nhạc, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài ca không năm tháng
Nhà XB: Nhà xuất bản Âm nhạc
29. Thiện Phúc – http://www.phatgiao.com/dict/tp-ve/va18v3.htm 30. http://www.aber.ac.uk Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w