1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN KẾT HỢP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY CHƯƠNG HÔ HẤP SINH HỌC 8

31 472 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 6,08 MB

Nội dung

MỤC LỤC I. Tóm tắt đề tài Trang 2 II. Giới thiệu Trang 3 1. Hiện trạng Trang 3 2. Giải pháp thay thế Trang 4 3. Vấn đề nghiên cứu Trang 4 4. Giả thuyết nghiên cứu Trang 5 III. Phương pháp Trang 5 1. Khách thể nghiên cứu Trang 5 2. Thiết kế nghiên cứu Trang 6 3. Quy trình nghiên cứu Trang 7 4. Đo lường và thu thập dữ liệu Trang 22 IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả Trang 22 1. Phân tích dữ liệu Trang 22 2. Bàn luận kết quả Trang 23 V. Kết luận và khuyến nghị Trang 23 1. Kết luận Trang 24 2. Khuyến nghị Trang 25 VI. Tài liệu tham khảo Trang 26 VII. Phụ lục của đề tài Trang 27 Bảng điểm Trang 27 Đề và đáp án bài kiểm tra trước và sau tác động Trang 28 I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Môn sinh học là khoa học thực nghiệm mà phương pháp giảng dạy chủ yếu là quan sát và thí nghiệm nên giáo viên phải giúp học sinh có phương pháp học tập, phương pháp tư duy, dựa vào phương pháp nghiên cứu đặc thù đó. Ở thời đại khoa học kỹ thuật phát triển ngày nay, tính trực quan trong dạy và học không những chỉ đóng vai trò minh họa cho bài giảng của giáo viên, làm cho học sinh quen với cái đặc tính bên ngoài và bên trong của sự vật hiện tượng và sự biến diễn của quá trình công nghệ mà còn đảm bảo cho học sinh nhận biết sâu sắc các vấn đề đó và tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn. Ngoài ra, việc phát huy khả năng quan sát có ý nghĩa lớn đối với việc chuẩn bị cho học sinh bước vào đời vì nó giúp cho học sinh nhận thức một cách nhanh chóng và toàn diện hoàn cảnh xung quanh. Gần đây mặc dù đã có những cải tiến trong nội dung và phương pháp dạy học song hiệu quả chưa cao vì khối lượng kiến thức còn nhiều nặng về mô tả, lí thuyết, đa phần giáo viên coi tranh ảnh, sơ đồ trong sách giáo khoa chỉ là phương tiện minh họa và học sinh tự tìm hiểu( không có hướng dẫn) nên các em chỉ xem cho vui chứ không cho là việc học tập để tìm hiểu sâu hơn, hiểu rõ hơn nội dung bài học. Từ đó, hạn chế tính tích cực chủ động của học sinh trong giờ học làm hạn chế hứng thú học tập bộ môn. Mặt khác trong dạy học bộ môn việc được trang bị các phương tiện hỗ trợ cho quá trình dạy học của giáo viên còn hạn chế, cũng như việc chuẩn bị đồ dùng dạy học nói chung và tranh ảnh dạy sinh học nói riêng chưa được quan tâm kịp thời và có hiệu quả. Trước thực trạng đó nhằm khai thác tối đa ưu thế của tranh ảnh trong giảng dạy, tôi quyết định chọn đề tài: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN KẾT HỢP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY CHƯƠNG HÔ HẤP SINH HỌC 8 để nghiên cứu và học tập.

Trang 1

1 Khách thể nghiên cứu Trang 5

2 Thiết kế nghiên cứu Trang 6

3 Quy trình nghiên cứu Trang 7

4 Đo lường và thu thập dữ liệu Trang 22

IV Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả Trang 22

1 Phân tích dữ liệu Trang 22

2 Bàn luận kết quả Trang 23

V Kết luận và khuyến nghị Trang 23

Trang 2

I TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Môn sinh học là khoa học thực nghiệm mà phương pháp giảng dạy chủyếu là quan sát và thí nghiệm nên giáo viên phải giúp học sinh có phươngpháp học tập, phương pháp tư duy, dựa vào phương pháp nghiên cứu đặc thùđó

Ở thời đại khoa học kỹ thuật phát triển ngày nay, tính trực quan trongdạy và học không những chỉ đóng vai trò minh họa cho bài giảng của giáoviên, làm cho học sinh quen với cái đặc tính bên ngoài và bên trong của sự vậthiện tượng và sự biến diễn của quá trình công nghệ mà còn đảm bảo cho họcsinh nhận biết sâu sắc các vấn đề đó và tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn

Ngoài ra, việc phát huy khả năng quan sát có ý nghĩa lớn đối với việcchuẩn bị cho học sinh bước vào đời vì nó giúp cho học sinh nhận thức mộtcách nhanh chóng và toàn diện hoàn cảnh xung quanh

Gần đây mặc dù đã có những cải tiến trong nội dung và phương phápdạy học song hiệu quả chưa cao vì khối lượng kiến thức còn nhiều nặng về

mô tả, lí thuyết, đa phần giáo viên coi tranh ảnh, sơ đồ trong sách giáo khoachỉ là phương tiện minh họa và học sinh tự tìm hiểu( không có hướng dẫn)nên các em chỉ xem cho vui chứ không cho là việc học tập để tìm hiểu sâuhơn, hiểu rõ hơn nội dung bài học Từ đó, hạn chế tính tích cực chủ động củahọc sinh trong giờ học làm hạn chế hứng thú học tập bộ môn

Mặt khác trong dạy học bộ môn việc được trang bị các phương tiện hỗ trợ choquá trình dạy học của giáo viên còn hạn chế, cũng như việc chuẩn bị đồ dùngdạy học nói chung và tranh ảnh dạy sinh học nói riêng chưa được quan tâmkịp thời và có hiệu quả

Trước thực trạng đó nhằm khai thác tối đa ưu thế của tranh ảnh trong

giảng dạy, tôi quyết định chọn đề tài: ''SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN KẾT HỢP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY CHƯƠNG '' HÔ HẤP" SINH HỌC 8'' để nghiên cứu và học tập.

Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương Nhóm thựcnghiệm (lớp 8A) và nhóm đối chứng( lớp 8B) trường THCS Đăk Nang đều do

Trang 3

cùng một giáo viên dạy, thực hiện nghiêm túc, công khai, cụ thể và chínhxác

Trước khi tác động, giáo viên ra bài kiểm tra khảo sát ở trên cả hai lớp,kết quả điểm TBC của hai lớp là tương đương nhau Sau khi tác động, kết quảđiểm TBC lớp 8A (lớp thực nghiệm) cao hơn điểm TBC lớp 8B (lớp đốichứng) Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là7,44; điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng có giá trị trung bình là 6,37.Kết quả kiểm chứng T-Test p = 0,003 cho thấy điểm trung bình của hai lớpthực nghiệm và lớp đối chứng có sự khác biệt rõ rệt Điều đó chứng minhrằng biện pháp tôi đưa ra đã có tác động khá tích cực đến khả năng tiếp thubài của học sinh trong quá trình dạy học

II GIỚI THIỆU

1 Hiện trạng

Chương trình Sinh học 8 là phần tiếp theo của chương trình Sinh học 7,cung cấp những kiến thức cơ bản, phổ thông tương đối hoàn chỉnh về con người, đây là đại diện cao nhất của Lớp thú trong chương trình Sinh học 7

Với quan điểm về Cơ thể người và vệ sinh giúp học sinh hiểu được đặc điểm cấu tạo của cơ thể người Quan điểm này được quán triệt xuyên suốt trong chương trình học, chi phối mục tiêu kiến thức của chương trình Sinh học 8 bảo đảm tính cấu trúc, hệ thống toàn bộ kiến thức của chương trình Từ

đó áp dụng các biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể khỏe mạnh, tạo điều kiệncho các hoạt động học tập và lao động có hiệu suất và chất lượng

Trong chương trình học về bộ môn Sinh học 8 chúng ta chủ yếu sửdụng kênh hình để lĩnh hội kiến thức, chính vì vậy việc sử dụng, khai tháctranh ảnh có hiệu quả là vấn đề rất quan trọng Đi đôi với nó là các phươngpháp lựa chọn trong giảng dạy cho phù hợp cũng ảnh hưởng không kém tớikết quả học tập của học sinh

Thực tiễn giảng dạy Sinh học tại Trường THCS Đăk Nang là mộttrường học nằm trên xã đặc biệt khó khăn nên cở sở vật chất thiếu thốn rất

Trang 4

nhiều: thiếu thốn về phòng học bộ môn, thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học vàđặc biệt là các thiết bị hiện đại để hỗ trợ trong học tập.

Thứ hai là phụ huynh ít quan tâm tới con em mình vì còn phải lo cuộcsống mưu sinh; học sinh dân tộc chiếm tỉ lệ cao do đồng bào dân tộc ngoàiBắc di cư vào rất đông; địa bàn phân bố dân cư xa trường nên học sinh đi lạikhó khăn Học sinh chỉ có tài liệu duy nhất là sách giáo khoa để tìm hiểu kiếnthức, ít được tiếp xúc với các phương tiện hiện đại hơn cho nên kết quả đạtđược không cao

Thực tế cho thấy, trong quá trình dạy học giáo viên vẫn sử dụng nhiềuphương pháp dạy học truyền thống như: thầy hỏi - trò đáp, thầy đọc - trò viết,chưa chú trọng vào phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Họcsinh chủ yếu dựa vào kênh chữ để tiếp thu kiến thức, chưa khai thác kênhhình một cách hiệu quả, chưa tự giác tìm tòi để hoàn thiện kiến thức chomình

2 Giải pháp thay thế

Để khắc phục những tình trạng nêu trên khi điều kiện nhà trường chưakhắc phục được về cơ sở vật chất tôi đã có những giải pháp cụ thể và khoahọc vào nội dung của môn Sinh 8 học để tìm hiểu hiệu quả của nó Đó làphương pháp

'' Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực trong giảng dạy chương '' Hô hấp'' Sinh học 8''.

3 Vấn đề nghiên cứu

Trên cở sở nắm được việc thay đổi của Bộ giáo dục về Luật giáo dụcnhất là các phương pháp dạy học tôi nhận thấy việc sử dụng phương pháp trựcquan kết hợp dạy học tích cực nhằm phát huy tính chủ động, tích cực của họcsinh để nâng cao chất lượng các môn học mà cụ thể là môn Sinh học 8 là cầnthiết trong quá trình dạy học

Trang 5

Qua nghiên cứu và tham gia các lớp tập huấn chuyên môn; qua giảngdạy thực tế và dự giờ đồng nghiệp tôi nhận thấy phương pháp trực quan kếthợp với dạy học tích cực đem lại hiệu quả cao nên tôi đã đưa ra vấn đề:

'' Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực trong giảng dạy chương '' Hô hấp'' Sinh học 8'' để nghiên cứu.

4 Giả thuyết nghiên cứu.

Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực trong giảngdạy chương '' Hô hấp'' Sinh học 8 có hiệu quả gì?

Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực trong giảngdạy chương '' Hô hấp'' Sinh học 8 được thực hiện như thế nào?

III PHƯƠNG PHÁP

1 Khách thể nghiên cứu:

Tôi được phân công giảng dạy bộ môn Sinh học 8 của Trường THCS Đăk Nang, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông Trường gồm 3 lớp/ khối, lớp 8 gồm lớp 8A, 8B, 8C

+ Về giáo viên: Trần Thị Quế - Trình độ chuyên môn Đại học Sinh học, có kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm, dạy cả hai lớp 8A và 8B

+ Về học sinh: Thành phần, tỉ lệ giới tính, dân tộc, năng lực nhận thức của học sinh ở hai lớp là tương đương được thể hiện ở bảng 1

Trang 6

Thời gian tiến hành thử nghiệm trong các năm học 2013-2014 và tiến hành thực nghiệm thu thập kết quả từ tuần 11 đến tuần 13 năm học 2015 - 2016.

2 Thiết kế nghiên cứu

Chọn hai lớp: Lớp 8A là lớp thực nghiệm và lớp 8B làm lớp đối chứng.Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế trong các tuần học 11 đếntuần 13 Tôi đã dùng bài kiểm tra một tiết là bài kiểm tra trước tác động Kếtquả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm không có sự khác nhau,

do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữađiểm số trung bình của hai nhóm trước khi tác động

Sử dụng thiết kế 2 : Kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương

đương (được mô tả ở bảng 2)

Bảng 3 : Thiết kế nghiên cứu

Nhóm Kiểm tra

trước tác động Tác động

Kiểm tra sau tác động

Sử dụng phương pháp quan sát trực quan kết hợpdạy học tích cực

Trang 7

3 Quy trình nghiên cứu:

- Chuẩn bị của giáo viên:

* Lớp đối chứng (8B): dạy học theo phương pháp bình thường

* Lớp thực nghiệm (8A):

+ Đối với giáo viên:

- Chuẩn bị đầy đủ tranh ảnh trong các tiết dạy, có thể dùng tranh ảnhtrên bài giảng điện tử để sinh động hơn

- Thiết kế bài học có sự phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy họcphát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động nhận thức của họcsinh

+ Học sinh:

- Chuẩn bị bài, xem trước bài ở nhà, nghiên cứu sách giáo khoa và một

số tư liệu để chuẩn bị cho bài mới

- Tìm hiểu về các bức hình có trong sách giáo khoa

+ Thời gian và địa điểm: Tại Trường THCS Đăk Nang

+ Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 8 Trường THCS Đăk Nang

a Vai trò của tranh ảnh trong việc giảng dạy:

Để sử dụng phương pháp trực quan có hiệu quả cần phải biết được:

+ Vai trò của tranh ảnh đối với việc dạy của giáo viên:

Các tranh ảnh dạy học thay thế cho những sự vật hiện tượng và các quá trìnhxảy ra trong thực tiễn mà giáo viên và học sinh không thể tiếp cận trực tiếpđược Chúng giúp cho thầy cô giáo phát huy tất cả các giác quan của học sinhtrong quá trình truyền thụ kiến thức, do đó giúp cho học sinh nhận biết đượcquan hệ giữa những hiện tượng và tái hiện được những khái niệm nội dung,quy luật và cơ sở cho việc đúc rút kinh nghiệm và kiến thức đã học

Giáo viêc sử dụng tranh ảnh làm nguồn phát thông tin dạy học chohọc sinh giúp các em có những biểu tượng cụ thể , sinh động

Thực tiễn sư phạm cho thấy, khi có phương tiện dạy học cụ thể làtranh ảnh phục vụ cho dạy học sinh học thì lao động của giáo viên sẽ được

Trang 8

giảm nhẹ, rút ngắn thời gian tìm hiểu vấn đề và làm cho việc trau dồi kiếnthức đã tiếp thu của học sinh được dễ dàng và bền lâu hơn.

Tranh ảnh dễ làm, dễ bảo quản, rẽ tiền so với các đồ dùng dạy họckhác

Tranh ảnh góp phần tạo thành công cho việc giảng dạy của giáo viên,nhất là rèn được cho học sinh kỹ năng quan sát

+ Vai trò của tranh ảnh trong việc học của học sinh:

Phương ngôn ta có câu: “ Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấykhông bằng một làm” để nói lên mức độ quan trọng của việc tác động của cácgiác quan trong quá trình truyền thụ kiến thức

Trong suy nghĩ thảo luận, chứng minh các em có nhiều tính độc lập, yêucầu của các em trong việc tìm hiểu nguyên nhân các vấn đề, xác định các mốiquan hệ logic cũng trở nên rõ ràng Chính vì vậy tranh ảnh chủ yếu được dùnglàm nguồn tạo động lực và sự hứng thú cho người học, để gợi mở kiến thứcnền của học sinh về một chủ đề nào đó hoặc để gợi ý giúp học sinh hiểu ýnghĩa của nội dung cần tìm hiểu

- Cần hướng dẫn học sinh quan sát triệt để tranh ảnh

+ Khi làm tranh ảnh dạy học giáo viên cần chú ý những vấn đề sau:

- Lựa chọn nội dung tài liệu Do được chuẩn bị trước, tranhảnh dạy học có thể có nhiều đường nét phức tạp, chứa nhiều nội dung có quan

Trang 9

hệ mật thiết với nhau, không dùng tranh ảnh dạy học khi có thể dùng hình vẽtrên bảng.

- Lựa chọn màu sắc, màu sắc có vai trò trong việc truyền đạtkiến thức của tranh ảnh

* Phân loại tranh ảnh:

- Tranh chụp

- Tranh vẽ

b Các phương pháp sử dụng tranh ảnh.

b.1 Khái quát về phương pháp quan sát

- Quan sát là sự tri giác các vật thể và quá trình của thực tế trongthời gian tương đối dài có mục đích, có kế hoạch cụ thể

- Quan sát có nhiệm vụ phát hiện ra các hợp thành của hiện tượngđược khảo sát với các hiện tượng khác Từ việc quan sát các hiện tượng riêng

rẽ, đơn nhất nhiều lần, ta đi tới phát hiện ra cái chung, cái bản chất

* Các bước của phương pháp quan sát:

Bước 1: Vạch kế hoạch 1 Suy luận kết luận từ giả thuyết

2 Dự thảo kế hoạch thực hiện từ quan sát,

kế hoạch kiểm tra

diễn vật tượng hình

Biểu diễn vật

tự nhiên

Biểu diễn thí nghiệm

Vô tuyến truyền hình

Sử dụng

phương tiện

Trang 10

Bước 2: Tiến hành 3 Chuẩn bị thiết bị kỹ thuật vật liệu.

4 Tiến hành quan sát

5 Nắm vững và ghi các kết quả đạt được

Bước 3: Đánh giá 6 Phân tích, lý giải các kết quả của

hành động 5

7 So sánh các kết quả của hành động 6 với giả thuyết (xác nghiệm đúng hay lật ngược)

b.2 Phương pháp biểu diễn tranh – minh họa.

Do có khả năng thể hiện rõ ràng, tranh vẽ tạo điều kiện tốt nhất để giáo viên chuyển các nội dung bài giảng từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể đến trừu tượng và ngược lại, từ những khái niệm trừu tượng đến mô hình cụ thể, hoàn thiện và bổ sung các khái niệm mới

Tranh ảnh cho phép thầy cô giáo tiết kiệm thời gian trên lớp, nhờ đó thầy

cô giáo có thể truyền đạt nhanh các kiến thức hoặc khi cần có thể bỏ đi lượng thông tin không cần thiết cho dạy và học

Khi không có khả năng truyền đạt tất cả tính chất của đối tượng nghiên cứu, các hiện tượng và các quá trình xảy ra…Tranh vẽ bổ sung các chi tiết để minh hoạ các vấn đề được nêu Tranh vẽ có thể sử dụng cho các vấn đề kiểm tra, nhận câu hỏi, làm rõ hơn các điều kiện giao tiếp, làm tăng mức độ giao tiếp giữa thầy và trò

b.3 Phương pháp biểu diễn tranh – tìm tòi.

Tranh ảnh là các tài liệu tra cứu giúp cho học sinh tự học và cũng tạokhả năng kích thích việc tự học đối với các học sinh chưa tích cực học tập

Tranh ảnh dạy học tạo điều kiện cho việc tổ chức thảo luận tập thể ởlớp, cho phép cả lớp trao đổi nội dung bài học dưới dạng tình huống nêu vấnđề

Trang 11

Tranh ảnh dạy học có thể dễ dàng phối hợp sử dụng với các phươngtiện dạy học khác Trong quá trình kiểm tra học sinh, tranh ảnh dạy học có thểđược sử dụng như nguồn tài liệu ban đầu Dùng tranh ảnh dạy học trên lớp,giáo viên là người chỉ dẫn và nêu vấn đề Sau khi nghe giải thích, học sinh cóthể dùng tranh ảnh đó để tự học.

* Xây dựng kế hoạch dạy học ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng:

Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhàtrường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan Cụ thể:

Thứ, ngày Tiết dạy Lớp Tiết theo

4

8B8A

2222

Bài 20 Hô hấp và các cơquan hô hấp

Bài 20 Hô hấp và các cơ

quan hô hấp

5

8A8B

2323

Bài 21 Hoạt động hô hấp

Bài 21 Hoạt động hô hấp

4

8B8A

24 Bài 22 Vệ sinh hô hấp

Bài 22 Vệ sinh hô hấp

5

8A8B

25 Bài 23 Thực hành: Hô

hấp nhân tạoBài 23 Thực hành: Hôhấp nhân tạo

* Ví dụ về việc sử dụng tranh ảnh kết hợp dạy học tích cực tại lớp thực nghiệm.

Tiết 22 - Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp

Mục: I - Khái niệm hô hấp

Giáo viên sử dụng phương pháp trong nội dung bài

Hoạt động tích cực của học

sinh.

1 Chuẩn bị

của giáo viên

Giáo viên chuẩn bị tranhphóng to: Sơ đồ quá trình

Học sinh chuẩn bị tranh ảnhhình 20-1 trong sách giáo

Trang 12

và học sinh ôxi hóa các chất dinh dưỡng

và hình 20.1- Sơ đồ các giaiđoạn chủ yếu trong quá trình

- Giáo viên tổ chức cho họcsinh quan sát và yêu cầuthảo luận nhóm (2 học sinhtrong bàn), trả lời câu hỏi:

+ Quá trình ôxi hóa xảy rathì phải cần yếu tố nào?

+ Ôxi được cung cấp vào từđâu và ngược lại CO2 từ tếbào được thải ra môi trườngnhờ quá trình gì?

+ Quá trình biến đổi chất dinh dưỡng tạo thành năng lượng gọi là gì?

+ Hô hấp là gì?

- Giáo viên đi tới các nhómhọc sinh yếu hướng dẫn chotừng nhóm

- Giáo viên treo hình 20-1 vàhướng dẫn học sinh quan sát

- Học sinh các nhóm trả lời,nhóm khác bổ sung và hoànthiện kiến thức

- Học sinh quan sát dưới sựhướng dẫn của giáo viên hoàn thành phiếu học tập

Trang 13

Sơ đồ quá trình ôxi hóa các chất dinh dưỡng.

Tim

Sự thở (Sự thông khí ở phổi)

O 2

CO 2

SƠ ĐỒ CÁC GIAI ĐOẠN CHỦ YẾU TRONG QUÁ TRÌNH HÔ HẤP

Mao mạch phế nang ở phổi

Trao đổi khí ở phổi

Mao mạch ở các mô

Trao đổi khí

ở tế bào

Tế bào

ớ các môCác chất dinh dưỡng đã

2

Năng lượng cho các hoạt động sống của

tế bào

CO

2

Trang 14

Hình 20.1- Sơ đồ các giai đoạn chủ yếu trong quá trình hô hấp.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Quá trình hô hấp gồm những giai đoạn nào?

Các giai đoạn của

quá trình hô hấp

Mục II - Các cơ quan trong hệ hô hấp người và chức năng của chúng.

Nội dung Giáo viên sử dụng phương

pháp trong nội dung bài

hình 20-2 (tranh câm) vàhình 20-3 sách giáo khoa

Học sinh chuẩn bị tranh ảnhhình 20-2, 20.3 trong sáchgiáo khoa trang 65

hệ hô hấp của người

Giáo viên tổ chức học sinhquan sát, độc lập nghiên cứu

để chú thích các cơ quan của

hệ hô hấp trên hình ?

Học sinh chủ động quan sáttranh, nghiên cứu thông tinsách giáo khoa để giải quyếtvấn đề

Học sinh trả lời, cá nhân khác

Trang 15

nhận xét và bổ sung

Hình 20.2- Cấu tạo tổng thể hệ hô hấp của người

Giáo viên treo tranh hình Cấu tạo chi tiết của phế nang

20.3-Tổ chức học sinh quan sát  trảlời:

+ Đơn vị cấu tạo của phổi là gì?

+Tại sao xung quanh phế nang

Học sinh độc lập quan sáttranh để trả lời

Ngày đăng: 26/07/2017, 20:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w