TÊN ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐỂ RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI MÔN ĐẠI SỐ 9 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TRẢNG BÀNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN MỤC LỤC TT Nội dung Trang 1 Trang bìa và áp bìa 1 2 Mục lục 2 3 Một số từ viết tắt 3 4 Kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 4 6 5 Tóm tắt đề tài Giới thiệu 7 – 8 9 10 6 Phương pháp nghiên cứu 11 – 13 7 Phân tích kết quả và bàn luận 14 – 16 8 Kết luận và khuyến nghị 17 9 Tài liệu tham khảo 18 10 Phụ lục I Kế hoạch bài học có sử dụng hằng đẳng thức 19 – 41 11 Phụ lục II Đề và đáp án biểu điểm kiểm tra trước và sau tác động 42 – 45 12 Phụ lục III Đề và đáp án kiểm tra sau tác động 45 – 46 13 Phụ lục IV – Bảng điểm kiểm tra trước và sau tác động. 47 – 48 14 Phiếu nhận xét của Hội đồng khoa học. 49 15 Phiếu đánh giá đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 50 60
Trang 1- -NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
ĐỀ TÀI:
VẬN DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐỂ RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI MÔN ĐẠI SỐ 9 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TRẢNG BÀNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
MÔN TOÁN
Người thực hiện: NGUYỄN BÍCH KY
THÁNG 03 NĂM 2014
Trang 2TÊN ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐỂ RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI MÔN ĐẠI SỐ 9 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TRẢNG BÀNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN
MỤC LỤC
10 Phụ lục I - Kế hoạch bài học có sử dụng hằng đẳng thức 19 – 41
11 Phụ lục II - Đề và đáp án biểu điểm kiểm tra trước và sau tác động 42 – 45
12 Phụ lục III - Đề và đáp án kiểm tra sau tác động 45 – 46
13 Phụ lục IV – Bảng điểm kiểm tra trước và sau tác động 47 – 48
14 Phiếu nhận xét của Hội đồng khoa học 49
15 Phiếu đánh giá đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 50 - 60
MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT
Trang 314 Trung bình TB
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
TÊN ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐỂ RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI MÔN ĐẠI SỐ 9 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TRẢNG BÀNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN
Người nghiên cứu : Nguyễn Bích Ky
Đơn vị: Trường THCS Thị Trấn Huyện Trảng Bàng
1 Hiện trạng Kết quả học tập chương I Toán (Đại số) lớp 9 thấp, học
sinh chưa biết cách trình bày bài tập rút gọn biểu thức cóchứa căn thức bậc hai, học sinh đa số còn sai về dấu giá trịtuyệt đối
2 Giải pháp thay thế Hướng dẫn học sinh sử dụng hằng đẳng thức để rút
gọn biểu thức chứa căn bậc hai trong một số tiết dạy chương I Đại số 9 thông qua việc giải bài tập.
3 Vấn đề nghiên cứu
Hướng dẫn học sinh sử dụng hằng đẳng thức để rút gọnbiểu thức chứa căn bậc hai trong một số tiết dạy chương IĐại số 9 có làm nâng cao chất lượng môn Toán không ?
Trang 4- Giả thuyết nghiên cứu Có Hướng dẫn học sinh sử dụng hằng đẳng thức để rút
gọn biểu thức chứa căn bậc hai trong một số tiết dạy
chương I Đại số 9 thông qua việc giải bài tập
4 Thiết kế Thiết kế kiểm tra sau tác động đối với hai nhóm ngẫu
nhiên, một nhóm thực nghiệm (9/3) một lớp đối chứng(9/2) Dựa vào kết quả bài kiểm tra khảo sát chất lượngđầu năm làm bài kiểm tra trước tác động và bài kiểm tra
1 tiết chương I là bài kiểm tra sau tác động
Nhóm ngẫu nhiên
Kiểm tra trước tác động
Tác động Kiểm tra
sau tác
động
Nhóm thực nghiệm (Lớp 93
có 32 HS)
O1 Dạy học có
hướng dẫn học sinh sử dụng hằng đẳng thức
để rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
O3
Nhóm đốichứng (Lớp 92
có 31 HS)
O2 Dạy học không
có sử dụng các hằng đẳng thức
để rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
Trang 5và mức độ ảnh hưởng.
6 Phân tích dữ liệu - Tính giá trị điểm trung bình kiểm tra trước tác động và
sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.Tính chênh lệch điểm trung bình giữa nhóm đối chứng vànhóm thực nghiệm để xác định độ chênh lệch
- Tính độ lệch chuẩn của bài kiểm tra trước tác động vàsau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
để so sánh sự phân tán của điểm số
- Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập và mức độ ảnh
hưởng
7 Kết quả - Kết quả đối với việc hướng dẫn học sinh sử dụng hằng
đẳng thức để rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai trong một
số tiết dạy chương I Đại số 9 thông qua việc giải bài tậpcho học sinh nhằm góp phần nâng cao kết quả học tậpToán Đại số lớp 9 có ý nghĩa không ?
- Nếu có ý nghĩa mức độ ảnh hưởng thì sẽ góp phần nângcao kết quả học tập toán (đại số) 9
Trang 61 TÓM TẮT
Xuất phát từ những yêu cầu về nội dung và phương pháp giảng dạy môn Toán ở
bậc THCS của Bộ GD&ĐT kết hợp với “Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Toán THCS”.
Trong thực tiễn dạy học môn Toán 9, tôi nhận thấy để nâng cao được chất lượng bộ mônmình phụ trách thì ngoài việc nắm vững kiến thức, giáo viên còn phải biết lựa chọnphương pháp phù hợp với từng bài, từng đối tượng học sinh, … Nhưng theo tôi, một vấn
đề hết sức quan trọng nữa là giáo viên phải cho HS được vận dụng kiến thức của bài họcvào giải bài tập nhiều trong tiết học bài mới cũng như trong các tiết luyện tập thì HS mới
có thể hiểu sâu và nắm vững kiến thức từ đó vận dụng được tốt hơn
Mặt khác tôi nhận thấy rằng các em học sinh, nhất là lớp 9 phải chịu nhiều áp lựctrong việc thi cử vào các trường chuyên, trường công để định hướng cho tương lai củamình sau này Mà ở các kỳ thi đó, nội dung đề thi thường rơi vào một phần kiến thức cơbản không thể thiếu đó là chương căn thức bậc hai cho dưới dạng rút gọn biểu thức vàthực hiện phép tính căn Phần lớn các em không làm được bài hoặc làm không trọn vẹnbài tập của phần này
9 cũng như kỹ năng biến đổi, tính toán, giải toán về căn thức bậc hai cho học sinh
* Các giải pháp Giáo viên đã thực hiện dẫn đến hiện trạng trên
Trang 7Vì học sinh chưa nắm vững các hằng đẳng thức đã được học ở lớp 8 và vận dụngcác hằng đẳng thức đã học dưới dạng biểu thức chứa dấu căn ở lớp 9 chưa thành thạonên giáo viên thường hướng dẫn giải chi tiết Đây thường là hình thức hướng dẫn giảibài tập cụ thể mà không có định hướng phương pháp cũng như cơ sở kiến thức đượcvận dụng vào bài tập Do đó học sinh không có kỹ năng làm bài dẫn đến đa số học sinh
ít hứng thú khi giải toán về căn thức bậc hai
* Giải pháp tôi đưa ra là:
Hướng dẫn học sinh có kĩ năng, phương pháp giải toán chứa căn thức bậc hai, cụ
thể là:"Sử dụng hằng đẳng thức rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai ".
- Với thực tế trên tôi xác định một phương pháp nghiên cứu giúp học sinh nâng cao
chất lượng học tập của học sinh lớp 9/2 và 9/3 trường THCS Thị Trấn là: : "Sử dụng hằng đẳng thức rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai " có rèn luyện được kỹ
năng học tập của học sinh
- Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm đối tượng ngẫu nhiên ở hai lớp 9/2 và 9/3trường THCS Thị Trấn
- Kết quả cho thấy tác động đã ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của HS lớp thựcnghiệm cao hơn so với lớp đối chứng :
+ Điểm trung bình của nhóm thực nghiệm trước tác động lớp 9/3 là 5.4
+ Điểm trung bình của nhóm đối chứng trước tác đông lớp 9/2 là 5.6
+ Kết quả kiểm chứng T-Test trước tác động P = 0,69
+ Điểm trung bình của nhóm thực nghiệm lớp 9/3 sau tác động là 7.6
+ Điểm trung bình của nhóm đối chứng lớp 9/2 sau tác động là 5.7
+ Kết quả kiểm chứng T-Test sau tác động P = 0,00020
Trang 8Từ đó nhiều tiết học giáo viên chỉ hoàn thành được kiến thức mới cho HS, còn việc
HS được vận dụng kiến thức vào giải bài tập để khắc sâu kiến thức thì còn hạn chế, dẫnđến việc làm bài tập về nhà của các em chưa tốt, thậm chí một số em còn không làm đượcbài nào
Trong chương trình Toán lớp 9, Sách giáo khoa lớp 9 và sách bài tập, tập 1, đưa rarất nhiều bài tập về rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai rất khó, nó đòi hỏi học sinhphải nắm vững các hằng đẳng thức đã được học ở lớp 8 và vận dụng các hằng đẳng thức
đã học dưới dạng biểu thức chứa dấu căn ở lớp 9 để biến đổi và rút gọn
Đa số học sinh lớp 9 trường THCS Thị Trấn chưa có kỹ năng làm bài và học yếuphần này Qua khảo sát thực tế trước nghiên cứu, tác động thì phần lớn giáo viên dạy học
bằng phương pháp truyền thống, chưa chú ý định hướng phương pháp và hướng dẫn
sử dụng các hằng đẳng thức đã được học vào biến đổi và rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai do vậy học sinh không có kỹ năng làm bài gây mất hứng thú trong việc học.
2.2 Giải pháp thay thế: Hướng dẫn học sinh có kĩ năng, phương pháp giải toán chứa căn thức bậc hai, cụ thể là: "Sử dụng hằng đẳng thức rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai ".
2.3 Một số nghiên cứu gần đây:
+ Tài liệu đổi mới PPDH Toán ở trường THCS và chuyên đề dạy học theo phươngpháp dạy học tích cực của Thầy Nguyễn Quốc Hưng trường THCS Trương Tùng Quân + Nghiên cứu KHSPUD – Bộ GD&ĐT- Dự án Việt – Bỉ và Kế hoạch NCKHSPUD doThầy Trần Minh Đăng Chuyên viên Sở GD&ĐT Tây Ninh triển khai
Trang 9+ Đổi mới kiểm tra kết quả học tập học sinh THCS do Thầy Phan Hữu Trí Chuyênviên Sở GD&ĐT Tây Ninh triển khai.
+ Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Toán THCS (Bộ GD&ĐT)
2.4 Vấn đề nghiên cứu:
Việc sử dụng hằng đẳng thức rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai trong
chương trình Toán lớp 9 có rèn luyện được kĩ năng, phương pháp giải toán chứa căn thức
bậc hai cho học sinh lớp 9 trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng hay không?
2.5 Giả thuyết nghiên cứu:
Việc sử dụng hằng đẳng thức rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai trong
chương trình Toán lớp 9 có rèn luyện được kĩ năng, phương pháp giải toán chứa căn thức
bậc hai cho học sinh lớp 9 trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng.
3 PHƯƠNG PHÁP
Đề tài " Sử dụng hằng đẳng thức rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai "
tôi đã nghiên cứu trong năm học 2013 - 2014 và đã áp dụng vào giảng dạy trên lớp.
Trong quá trình nghiên cứu áp dụng, tôi đã sử dụng phương pháp thống kê, phân loại vàphương pháp so sánh kết quả thực nghiệm qua các bài kiểm tra của hai lớp 9/2 và lớp
9/3 Bên cạnh đó tôi đã so sánh, đối chiếu với phương pháp giảng dạy ở những năm học
trước để hoàn chỉnh đề tài này với mong muốn có thể tiếp tục áp dụng vào giảng dạy chonhững năm học sau Qua đề tài này, tôi tự trang bị cho mình về phương pháp giảng dạyđáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp trong dạy học hiện nay
+ Về ý thức học tập: tất cả học sinh hai lớp đều tích cực, chủ động trong học tập, có ý
thức tốt trong học tập, chịu khó suy nghĩ tìm tòi khám phá
Trang 10+ Về thành tích học tập của năm học trước: hai lớp tương đương về chất lượng bộ
môn Toán 8 vì nhà trường phân chia các lớp trong cùng một khối khá tương đương nhau
về hai mặt giáo dục
3.2 Thiết kế nghiên cứu:
Giáo viên : Nguyễn Bích Ky có tuổi nghề trên 30 năm là Tổ trưởng tổ toán và đạtdanh hiệu chiến sĩ thi đua cấp tỉnh nhiều năm liền, trong năm học 2012 – 2013 nhận Bằngkhen của Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh
Chọn lớp 9/3 là lớp thực nghiệm (TN ) có 32 HS, lớp 9/2 là lớp đối chứng (ĐC) có
30 HS
Bảng 1 : Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên:
Nhóm
Kiểm tra trước tác động
Tác động
Kiểm tra sau tác
Trang 116 12 Luyện tập
7 13-14 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
Luyện tập
8 - 9 16 - 17 Ôn tập chương I
9 18 Kiểm tra chương I
3.3 Qui trình nghiên cứu:
Trên cơ sở mục tiêu của giáo dục là "Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực - Bồi
dưỡng nhân tài" đào tạo những con người tự chủ, năng động, sáng tạo, có năng lực giải
quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước Muốn đào tạo được con người khi vào đời là con người tự chủ, năng động vàsáng tạo thì phương pháp giáo dục cũng phải hướng vào việc khơi dậy, rèn luyện và phát
triển khả năng nghĩ và làm một cách tự chủ, năng động và sáng tạo ngay trong học tập, lao động ở nhà trường Vì vậy cần phải đổi mới phương pháp dạy và học, áp dụng những
phương pháp mới , hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực
tự giải quyết vấn đề, năng lực chủ động chiếm lĩnh tri thức Đặc biệt đối với bộ môn Toánthì giáo viên cần chọn lọc hệ thống bài tập và phương pháp giảng dạy phù hợp có vai tròquyết định đến việc phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh
Trong đề tài này tôi đã thiết kế nghiên cứu bằng cách dựa trên cơ sở kiến thức lý
thuyết về phương pháp dạy học tích cực và các kiến thức lý thuyết về các kỹ thuật dạy
học mới và đã áp dụng trong thực tiễn giảng dạy Đề tài này sử dụng thiết kế nghiên cứukiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm ngẫu nhiên ở hai lớp 9/2 và 9/3 Thờigian thực nghiệm để kiểm chứng diễn ra trong vòng ba tháng
Dùng bài kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm làm bài kiểm tra trước tác động,
kết quả điểm trung bình 2 lớp có sự khác nhau do đó tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test
độc lập để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm trung bình của 2 nhóm trước khi tác động.
Kết quả:
Lớp thực nghiệm – 9/3 Chứng – 9/2 Lớp đối
Trang 12Điểm trung bình 5.4 5.6
Kiểm chứng T-test độc lập p = 0,69
Với p = 0,69 > 0,05 do đó sự chênh lệch điểm trung bình của 2 lớp không có ý
nghĩa, 2 lớp được coi là tương đương
Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương:
Nhóm
Kiểm tra trước tác động
Tác động
Kiểm tra sau tác
3.4 Đo lường và thu thập dữ liệu:
Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra cuối chương I, gồm 2 bài tập về rút gọn
và tính giá trị của biểu thức chứa căn thức bậc hai (thang điểm 10) của hai lớp 9/2 và 9/3.
*Tiến hành kiểm tra và chấm bài:
Sau khi dạy xong các bài học trên, tôi tiến hành kiểm tra và chấm bài
(Nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục)
4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN
4.1 Trình bày kết quả
- Mô tả dữ liệu:
Trang 13Mốt, trung vị, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của nhóm thực nghiệm, nhóm đốichứng.
So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
chứng) là rất có ý nghĩa tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình của lớp 9/3 cao hơn
điểm trung bình lớp 9/2 là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD(7,6 5, 7) 0, 90
2,1
Từ bảng tiêu chí Cohen, SMD = 0,90 cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học có
sử dụng hằng đẳng thức rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai đến kĩ năng,
phương pháp giải toán chứa căn thức bậc hai của học sinh lớp thực nghiệm 9/3 là lớn.
Giả thuyết của đề tài:
Trang 14“Việc sử dụng hằng đẳng thức rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai
trong chương trình Toán lớp 9 giúp cho học sinh lớp 9 trường THCS Thị Trấn Trảng
Bàng rèn luyện được kĩ năng, phương pháp giải toán chứa căn thức bậc hai” đã được
Biểu đồ so sánh điểm trung bình của 2 lớp 9/3, 9/2 trước và sau tác động
4.3 Bàn luận
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm ĐTB = 7.6 kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng ĐTB = 5.7 Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1.9 Điều đó cho thấy điểm TB của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự
khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TB cao hơn lớp đối chứng
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0.90 Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là P = 0.0002 <0,05 Kết quả
này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải ngẫu nhiên mà là do tácđộng
* Hạn chế:
Trang 15Nghiên cứu này sử dụng hằng đẳng thức rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai đến kĩ năng, phương pháp giải toán chứa căn thức bậc hai của học sinh lớp thực
nghiệm 9/3 là lớn.
Tuy nhiên phần lớn học sinh chưa nắm chắc các hằng đẳng thức đã được học ở lớp
8 nên việc vận dụng các hằng đẳng thức đó vào các biểu thức chứa căn thức bậc hai cònhạn chế
- Hướng khắc phục:
Cần giúp học sinh củng cố chắc chắn các hằng đẳng thức đã được học ở lớp 8 vàtrang bị cho học sinh các hằng đẳng thức đã được vận dụng vào trong các biểu thức chứacăn bậc hai Hướng dẫn học sinh vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức để biến đổi vàrút gọn các biểu thức
5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:
5.1 Kết luận:
Trong quá trình giảng dạy môn Toán 9 ở trường THCS, tôi đã rút ra được một số kinh
nghiệm nhỏ trong việc: sử dụng hằng đẳng thức rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai trong chương trình Toán lớp 9 sẽ giúp các em có kĩ năng, phương pháp giải
quyết tốt hơn các bài toán rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
5.2 Khuyến nghị:
+ Đối với BGH: có thể hỗ trợ thêm kinh phí cho giáo viên khi làm đồ dùng dạy học.
Trang 16+ Đối với giáo viên: không ngừng tự học, tự bồi dưỡng về vi tính để phục vụ giảng dạy.
Biết lựa chọn hệ thống bài tập và gợi ý học sinh vận dụng kiến thức đã học để tìm lời giảithì sẽ phát huy được tối đa tính tích cực, sáng tạo của học sinh
Với kết quả của đề tài đã được thông qua thảo luận, góp ý của tổ Toán trườngTHCS Thị Trấn tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ và đặc biệt là giáoviên giảng dạy bộ môn Toán 9 có thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy học để tạo hứngthú và nâng cao kiến thức bộ môn cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng trong kìthi cuối cấp và tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2014–2015
Tuy nhiên trong quá trình thu thập dữ liệu, thực hiện và viết đề tài chắc không thểtránh khỏi thiếu sót Rất mong sự đóng góp chân tình ban giám khảo Hội đồng khoa học.Trân trọng cám ơn
Trảng Bàng ngày 07 tháng 03 năm 2014
Người thực hiện
Nguyễn Bích Ky
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Sách giáo khoa môn Toán 9 - NXB Giáo dục
2 Sách thiết kế bài giảng – NXB Hà Nội
3 Tài liệu tập huấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Bộ GD & ĐT
Dự án Việt – Bỉ 2010
4 Tài liệu tập huấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2010 – 2011 Phòng
GD & ĐT Trảng Bàng
Trang 175 Trang web: thuvientailieu-bachkim.com.
6 Trang web: thuvienbaigiangdientu.bachkim.com
7 Một số văn bản chỉ đạo chuyên môn của ngành GD - ĐT Trảng Bàng
8 Phân phối chương trình THCS Môn Toán Phòng GD - ĐT Trảng Bàng
Trang 18- HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- HS hiểu cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên
1.2 Kĩ năng:
- HS thực hiện được kĩ năng khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu
- HS thực hiện thành thạo cách khử mẫu và trục căn thức ở mẫu
GV: Bảng phụ ghi sẳn tổng quát và hệ thống bài tập.
HS: Bảng phụ, chuẩn bị theo yêu cầu của tiết trước.
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện và kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của
HS
4.2 Kiểm tra miệng: (4ph)
HS1: Viết công thức tổng quát để khử mẫu của biểu thức lấy căn Ap dụng khử mẫu biểu
thức
lấy căn: 3 ; 9 3
50 36
a b
Trả lời: Viết công thức như SGK/28
Trang 194.3 Tiến trình bài học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:(1ph) Vào bài: GV giới
thiệu bài mới
Hoạt động 2: I/ Sửa bài tập: (15ph)
Mục tiêu: HS vận dụng được các phép
biến đổi đơn giản căn bậc hai
GV: Gọi 1 HS lên sửa bài tập 48b, 49c/
HS: Sửa bài vào tập nếu làm sai
GV: Muốn khử mẫu biểu thức lấy căn ta
làm như thế nào ?
Hoạt động 3: II/ Luyện tập (20ph)
Mục tiêu: HS vận dụng thành thạo các
phép biến đổi đơn giản căn bậc hai
a b
a b
Ghi nhớ: Muốn khử mẫu biểu thức lấy
căn ta biến đổi mẫu của biểu thức vềdạng bình phương của 1 số hoặc 1 biểuthức rồi áp dụng phép khai phương đểđưa ra ngoài dấu căn
II/ Luyện tập Dạng 1: Rút gọn biểu thức
Trang 20GV: Đưa đề bài tập 55 / 30 SGK lên
bảng phụ
HS: Quan sát bài tập
GV: Ap dụng quy tắc đưa thừa số ra
ngoài dấu căn rồi nhóm hạng tử để đặt
GV: Cho 1 HS lên bảng trình bày, học
sinh khác làm trong tập nộp chấm điểm
Hãy chọn câu trả lời đúng
HS: Chú ý quan sát đề bài và nghe hướng
5 T ổng kết và hướng dẫn học tập: (5 ph)
Trang 215.1 Tổng kết :
Tác động : Cho HS ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học ở lớp 8.
1) Bình phương một tổng : ( a + b ) 2 = a 2 + 2ab + b 2
2) Bình phương một hiệu : ( a - b ) 2 = a 2 - 2ab + b 2
3) Hiệu hai bình phương : a 2 – b 2 = ( a + b ).( a – b )
4) Lập phương một tổng : ( a + b ) 3 = a 3 + 3a 2 b + 3ab 2 + b 3
5) Lập phương một hiệu : ( a - b ) 3 = a 3 - 3a 2 b + 3ab 2 - b 3
6) Tổng hai lập phương : a 3 + b 3 = ( a + b).( a 2 - ab + b 2 )
7) Hiệu hai lập phương : a 3 - b 3 = ( a - b).( a 2 + ab + b 2 )
Biết vận dụng nó để đưa ra những hằng đẳng thức đáng nhớ ở lớp 9 (theo thứ
tự ) viết dưới dạng có dấu căn :
2
2 2
3 3
3 3
5.2 Hướng dẫn học tập:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thật kĩ công thức đưa thừa số vào trong dấu căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn, khửmẫu biểu tức lấy căn, trục căn thức
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp và học thuộc hai ghi nhớ
- Làm bài tập 53a,c, 54a, c, d, e, 56b / 30 SGK
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Ôn tập các HĐT đã học Chuẩn bị tiết 13 “Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai” có
vận dụng các HĐT đáng nhớ
6 Phụ lục:
Trang 22- HS biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
- HS hiểu cách rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
4.2 Kiểm tra miệng : (6ph)
Điền vào chỗ trống (…) để hoàn thành các công thức sau:
§8 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
Trang 23A B C
GV: Cho HS dưới lớp nhận xét bài làm, GV nhận xét cho điểm
4.3 Tiến trình bài học:
Hoạt động 1 (1ph) Vào bài: GV giới thiệu bài
với B .với A và B .với A và B
2
2
2 2
Trang 24GV:Với a > 0 các căn thức đều có nghĩa.
GV: Ban đầu ta thực hiện phép toán nào?
HS: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn và khử mẫu
của biểu thức lấy căn
GV: Cho HS đứng tại chỗ trả lời, GV ghi bảng.
HS: Biến đổi cho kết quả 2 vế bằng nhau
GV: Ta sử dụng các HĐT nào để biến đổi.
HS: A 2 -B 2 và (A+B) 2
GV: Cho HS làm ?2 , đề bài ghi trong bảng phụ
Hoạt động 2: Luyện tập (15ph)
Mục tiêu: HS biết chứng minh đẳng thức.
Gợi ý: Biến đổi tử thức để đưa về dạng hằng
Trang 25b) Tìm giá trị của a để P < 0
GV: Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính trong P.
HS: Quy đồng trong từng ngoặc, thu gọn, tính lũy
a a
x
1)1
a a b
5 a 20ab a 20ab a 6 a a
Bài tập 60 / 33 SGK
Trang 26Cho biểu thức B 16 16x 9 9x 4 4x x1
a) Rút gọn biểu thức B
b) Tìm x sao cho B có giá trị 16
GV: Cho HS hoạt động nhóm khoảng 3 phút sau
đó đại diện nhóm lên bảng trình bày
5.2 Hướng dẫn học tập:
* Đối với bài học ở tiết học này
- Về nhà xem lại các ví dụ, các ? đã làm
- Làm bài tập 58 (c,d), 59b, 61, 62/32, 33 SGK
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Tiết sau học luyện tập có vận dụng các HĐT
6 Phụ lục:
Trang 27- HS biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
- HS hiểu cách rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
4.2 Kiểm tra miệng: (6ph)
Muốn cộng, trừ các căn thức đồng dạng ta làm thế nào?
Áp dụng : Rút gọn 20 45 3 18 72 ; 0,1 200 2 0,08 0, 4 50
Trả lời: Muốn cộng, trừ các căn thức đồng dạng ta cộng, trừ hệ số và giữ nguyên
căn thức
LUYỆN TẬP
Trang 28Áp dụng:
20 45 3 18 72
2 5 3 5 9 2 6 2(2 3) 5 (9 6) 2
4.3 Tiến trình bài học:
Trang 29Hoạt động 1 (1ph) Vào bài: GV giới thiệu
bài mới
Hoạt động 2: Sửa bài tập (15ph)
Mục tiêu: HS biết thực hiện phép tính CBH
GV: Gọi 1HS lên sửa bài tập 62cd / 33 SGK
Hoạt động 3 :II/ Luyện tập (20ph)
Mục tiêu: HS vận dung tốt các phép biến đổi
đơn giản căn bậc hai
GV: Đưa đề bài tập 62a,b/ 33 SGK lên
HS: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, khử
I/ Sửa bài tập