LỜI NÓI ĐẦU Giáo viên là một trong những nhân tổ quan trọng quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Do vậy, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan lâm đến công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên. Một trong những nội dung được chú trong trong công tác này là bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên. BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên là một trong những mô hình nhằm phát triển nghề nghiệp lìên tục cho giáo viên và được xem là mô hình có ưu thế giúp số đông giáo viên được tiếp cận với các chương trình phát triển nghề nghiệp. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng chương trinh BDTX giáo viên và quy chế BDTX giáo viên theo tinh thần đổi mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác BDTX giáo viên trong thời gian tới. Theo đó, các nội dung BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên đã đựợc xác định, cụ thể là:+ Bồi dương đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo cấp học (nội dung bồi dưỡng 1);+ Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học (nội dung bồi dưỡng 2);+ Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên (nội dung bồi dưỡng 3). Theo đó, hằng năm mỗi giáo viên phải xây dung kế hoạch và thực hiện ba nội dung BDTX trên với thời lượng 120 tiết, trong đó: nội dung bồi dưỡng 1 và 2 do các cơ quan quân lí giáo dục các cẩp chỉ đạo thực hiện và nội dung bồi dưỡng 3 do giáo viên lựa chọn để tự bồi dưỡng nhằm phát triển nghề nghiệp. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trinh BDTX giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thưững xuyên với cẩu trúc gồm ba nội dung bồi dưỡng trên. Trong đó, nội dung bồi dương 3 đã đuợc xác định và thể hiện duỏi hình thúc các module bồi dưỡng làm cơ sở cho giáo viên tự lựa chọn nội dung bồi dưỡng phù hợp để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hằng năm của mình. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo tài liệu: BÁO CÁO NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNGPHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN.HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Ở TIỂU HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ Ở VIỆT NAM. Chân trọng cảm ơn
Trang 1TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC.
BÁO CÁO NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG
PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN.
(MÃ MODULE TIỂU HỌC 30) HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Ở TIỂU HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN
THỰC TẾ Ở VIỆT NAM.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2014
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Giáo viên là một trong những nhân tổ quan trọng quyếtđịnh chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực cho đấtnước Do vậy, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan lâm đến côngtác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên Một trong nhữngnội dung được chú trong trong công tác này là bồi dưỡngthường xuyên (BDTX) chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên là một trongnhững mô hình nhằm phát triển nghề nghiệp lìên tục cho giáoviên và được xem là mô hình có ưu thế giúp số đông giáo viênđược tiếp cận với các chương trình phát triển nghề nghiệp
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng chương trinh BDTXgiáo viên và quy chế BDTX giáo viên theo tinh thần đổi mớinhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác BDTX giáoviên trong thời gian tới Theo đó, các nội dung BDTX chuyênmôn, nghiệp vụ cho giáo viên đã đựợc xác định, cụ thể là:
+ Bồi dương đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theocấp học (nội dung bồi dưỡng 1);
+ Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học (nội dung bồi dưỡng 2);
Trang 3+ Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên (nội dung bồi dưỡng 3).
Theo đó, hằng năm mỗi giáo viên phải xây dung kế hoạch vàthực hiện ba nội dung BDTX trên với thời lượng 120 tiết, trongđó: nội dung bồi dưỡng 1 và 2 do các cơ quan quân lí giáo dụccác cẩp chỉ đạo thực hiện và nội dung bồi dưỡng 3 do giáo viênlựa chọn để tự bồi dưỡng nhằm phát triển nghề nghiệp
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trinh BDTXgiáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thưững xuyên vớicẩu trúc gồm ba nội dung bồi dưỡng trên Trong đó, nội dungbồi dương 3 đã đuợc xác định và thể hiện duỏi hình thúc cácmodule bồi dưỡng làm cơ sở cho giáo viên tự lựa chọn nội dungbồi dưỡng phù hợp để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hằng nămcủa mình
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo tài liệu:
BÁO CÁO NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG
PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN.
HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Ở TIỂU HỌC TRONG ĐIỀU
KIỆN THỰC TẾ Ở VIỆT NAM
Chân trọng cảm ơn!
Trang 4BÁO CÁO NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG
PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN.
(MÃ MODULE TIỂU HỌC 30) HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Ở TIỂU HỌC TRONG
ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ Ở VIỆT NAM.
1 Xác định đề tài:
1.1 Tìm hiểu hiện trạng
Căn cứ vào các vấn đề đang nổi cộm trong thực tế giáo dục ởđịa phương như những khó khăn, hạn chế trong D&H, QLGDlàm ảnh hưởng đến kết quả dạy và học/giáo dục của lớp mình,trường mình, địa phương của mình:
Trang 5- Học sinh chán học, bỏ học;
- Học sinh yếu kém, HS cá biệt trong lớp/ trường;
- Sự bất cập của nội dung chương trình và SGK đối với địaphương
- Làm thế nào để giảm số học sinh bỏ học…?;
- Làm thế nào để tăng tỉ lệ đi học đúng giờ đối với số họcsinh hay đi học muộn?;
- Làm thế nào để nâng cao kết quả học tập của học sinh họckém môn Toán ?
- Làm thế nào để giúp học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số học tốthơn môn Tiếng Việt?
- …
Sau khi chọn vấn đề nghiên cứu chúng ta cần tìm hiểu liệt kêcác nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong thực trạng vàchọn một nguyên nhân để tìm biện pháp tác động
Ví dụ:
Nguyên nhân của việc học sinh học kém môn toán là:
Trang 6- Do chương trình môn toán chưa phù hợp với trình độ củahọc sinh;
- Phương pháp dạy học sử dụng trong môn toán chưa pháthuy được tính tích cực của HS;
- Điều kiện, đồ dùng, thiết bị dạy học Toán chưa đáp ứng;
- Phụ huynh HS chưa quan tâm đến việc học của con emmình;
- …
Từ các nguyên nhân trên, ví dụ ta chọn nguyên nhân thứ hai
để nghiên cứu, tìm biện pháp tác động
1 2 Tìm các giải pháp thay thế
Khi tìm các giải pháp thay thế nên tìm hiểu, nghiên cứu, thamkhảo các kinh nghiệm của đồng nghiệp và các tài liệu, bài báo,SKKN, báo cáo NCKH có nội dung liên quan đến vấn đềnghiên cứu của mình Đồng thời suy nghĩ, điều chỉnh, sáng tạotìm ra các biện pháp tác động phù hợp, có hiệu quả
Ví dụ: Giải pháp thay thế cho nguyên nhân thứ hai ở trên là:
Sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn toán
1 3 Xác định vấn đề nghiên cứu
Sau khi tìm được giải pháp tác động ta tiến hành xác định vấn
đề NC, câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
Với ví dụ trên ta có tên đề tài là:
Trang 7- Sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn toán sẽ
nâng cao kết quả học tập môn toán của HS tiểu học ( lớp
Giả thuyết của Vấn đề nghiên cứu trên là: Có, sử dụng
phương pháp trò chơi trong dạy học môn Toán sẽ nâng caokết quả học Toán cho HS tiểu học
Trang 8Tuy vậy, thiết kế này chứa đựng nhiều nguy cơ ảnh hưởng, kếtquả kiểm tra sau tác động tăng lên so với trước tác động có thể
do một số yếu tố khác (ví dụ như học sinh có kinh nghiệm hơntrong việc làm bài kiểm tra; tâm trạng của người sử dụng công
cụ đo ở những thời điểm khác nhau nên kết quả khác nhau,…)
Do đó, nếu sử dụng thiết kế này thì nên kết hợp c¨n cø vµo kÕtqu¶ cña bộ phiếu hỏi/bài kiểm tra và qua quan sát, lập hồ sơ cánhân
VÝ dô đề tài: “Tác động của việc học sinh THCS hỗ trợ lẫnnhau trong lớp học đối với hành vi thực hiện nhiệm vụ mônToán” (do GV Singapore thùc hiÖn) Ở đề tài này, nhóm NC đãtiến hành khảo sát trước tác động và sau tác động (qua bảngphiếu hỏi và qua nhật kí của học sinh) về hành vi của học sinhtrong việc thực hiện nhiệm vụ trong học tập môn Toán đối vớitất cả học sinh tham gia vào qu¸ tr×nh nghiên cứu
- Thiết kế 2: Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối
với các nhóm tương đương
Thiết kế này sử dụng 2 nhóm nguyên vẹn (toàn bộ 2 lớp họcsinh) có sự tương đương để làm nhóm đối chứng và nhóm thựcnghiệm
Đây là thiết kế mang tính thực tế, dễ thực hiện đối với giáoviên, đặc biệt là giáo viên THCS, THPT Song đối với giáo viên
Trang 9tiểu học thỡ sẽ gặp khú khăn Bởi mỗi giỏo viờn chỉ dạy họctrong một lớp (trừ giỏo viờn cỏc mụn đặc thù: Mĩ thuật, Âmnhạc…).
Ví dụ đề tài: “Nõng cao kết quả học tập cỏc bài học về khụngkhớ thuộc chủ đề “Vật chất và năng lượng” cho học sinh thụngqua việc sử dụng một số tệp cú định dạng FLASH và VIDEOCLIP trong dạy học” ( HS lớp 4 trường tiểu học Sụng Đà do
GV tỉnh Hoà Bình thực hiện ) Nhúm NC chọn 2 lớp: lớp4A1 làm nhúm thực nghiệm và lớp 4A2 làm nhúm đối chứng.Hai nhúm cú sự tương đương nhau về khả năng học tập và tỉ lệgiới tớnh, dõn tộc…
- Thiết kế 3: Thiết kế kiểm tra trước tỏc động và sau tỏc
động đối với cỏc nhúm được phõn chia ngẫu nhiờn
Yờu cầu bắt buộc là cỏc nhúm ngẫu nhiờn phải đảm bảo sựtương đương
Cú thể tạo lập 2 nhúm ngẫu nhiờn ở cỏc lớp khỏc nhau hoặc cúthể phõn lớp thành 2 nhúm ngẫu nhiờn nhng vẫn phải đảm bảo
sự tơng đơng Đõy là một thiết kế hiệu quả nhưng rất khú thựchiện, vỡ nú ảnh hưởng tới hoạt động bỡnh thường của lớp học
Ví dụ đề tài: “Nõng cao khả năng đỏnh giỏ và khả năng giảitoỏn cho học sinh lớp 8 thụng qua việc tổ chức cho học sinhđỏnh giỏ chộo bài kiểm tra mụn Toỏn” (HS lớp 8 trường thực
Trang 10hành sư phạm Quảng Ninh) nhúm nghiờn cứu: chia lớp (tronglớp cú 30 em HS) thành 2 nhúm, mỗi nhúm 15 HS Trỡnh độ củahọc sinh trong 2 nhúm được xem là tương đương trờn cơ sở lựachọn từ kết quả học tập do giỏo viờn bộ mụn đỏnh giỏ Nhúmnghiờn cứu tổ chức kiểm tra trước tỏc động và sau tỏc động cho
cả nhúm đối chứng và nhúm thực nghiệm
- Thiết kế 4: Thiết kế chỉ kiểm tra sau tỏc động đối với cỏc
nhúm được phõn chia ngẫu nhiờn Khụng cần khảo sỏt/kiểm tratrước tỏc động vỡ cỏc nhúm đó đảm bảo sự tương đương (căn cứvào kết quả học tập của học sinh trớc khi tác động ) Người NCchỉ kiểm tra sau tỏc động và so sỏnh kết quả
Ví dụ đề tài: “Tăng kết quả giải bài tập toỏn cho học sinh lớp
5 thụng qua việc tổ chức cho học sinh học theo nhúm ở nhà”(trường tiểu học Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La) nhúm nghiờncứu đó: phõn chia lớp (lớp cú 30 học sinh) thành 2 nhúm ngẫunhiờn (đảm bảo sự tương đương), mỗi nhúm 15 học sinh và chỉkiểm tra sau tỏc động để so sỏnh kết quả của 2 nhóm
Trang 11- Thiết kế cơ sở AB/thiết kế đa cơ sở AB
Trong lớp học/trường học nào cũng có một số học sinh đượcgọi là “ HS cá biệt” Những HS này thường có các biểu hiệnkhác thường như không thích tham gia vào các hoạt động tậpthể; không thích học; thường xuyên đi học muộn; bỏ học hoặchay gây gổ đánh nhau; kết quả học tập yếu kém…Vậy làm thếnào để có thể thay đổi thái độ, hành vi, thói quen không tốt củahọc sinh? Đây là một câu hỏi đặt ra cho GV và CBQLGD trongnhà trường NCKHSPƯD có thể giúp chúng ta giải quyết những
trường hợp cá biệt đó Ta có thể sử dụng thiết kế cơ sở AB/
thiết kế đa cơ sở AB
Thực hiện nghiên cứu theo thiết kế này ta cần tìm hiểu nguyênnhân của các biểu hiện “cá biệt” trên cơ sở đó tìm giải pháp tácđộng nhằm thay đổi thái độ, hành vi và những thói quen xấu của
HS Sau đó ta tiến hành ghi chép kết quả của hiện trạng (quátrình diễn ra trong một thời gian nhất định) trước khi tác động(gọi là giai đoạn cơ sở “A”) Tiếp theo, ta thực hiện tác động vàghi chép quá trình diễn biến kết quả (gọi là giai đoạn tác động
“B”) Khi ngừng tác động, căn cứ vào kết quả ghi chép để xácđịnh sự thay đổi mà tác động đem lại Có thể tiếp tục lặp lại giaiđoạn A và giai đoạn B thì gọi là thiết kế ABAB, giai đoạn mở
Trang 12rộng này có thể khẳng định chắc chắn hơn về kết quả của tácđộng
Thiết kế này có thể thực hiện trong nghiên cứu một hoặc một
số học sinh Khi thực hiện nghiên cứu trên 2 hoặc nhiều họcsinh, nếu có sự khác nhau về thời gian của giai đoạn cơ sở A
thì được gọi là thiết kế đa cơ sở AB
Ví dụ đề tài: “Tăng tỉ lệ hoàn thành bài tập và độ chính xáctrong giải bài tập bằng việc sử dụng thẻ báo cáo hàng ngày”(xem trong phần phụ lục)
3 Đo lường – thu thập dữ liệu:
- Một số lưu ý:
nghiên cứu), giả thuyết nghiên cứu để xác định công cụ đolường phù hợp đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị;
được đặt ra ở phần đo lường
VÝ dô vÒ ®o lường – thu thập dữ liệu những nội dung không
liên quan:
Vấn đề NC đặt ra là: sử dụng phương pháp học qua trò chơi
“ai tính nhanh” sẽ làm tăng khả năng giải toán cho học sinh lớp
Trang 133… nhưng trong đo lường thì lại đo cả sự hứng thú học toán củahọc sinh.
Ví dụ về không đo lường – thu thập đầy đủ dữ liệu cho các vấn đềđịnh nghiên cứu:
Vấn đề NC đặt ra là “Sử dụng phương pháp sắm vai nhằm rènluyện kĩ năng nói tiếng Pháp và sự hứng thú học môn Tiếng Phápcho học sinh…” Nhưng chỉ có công cụ đo và thu thập dữ liệu sựthay đổi về kĩ năng, không có công cụ đo hứng thú Trong kết luận
có nhận định là “sử dụng phương pháp …đã làm tăng hứng thú họctập môn Tiếng Pháp…”
- Độ giá trị và độ tin cậy
Các dữ liệu thu thập được cần đảm bảo độ giá trị và độ tin cậy
Độ tin cậy là tính nhất quán giữa các lần đo khác nhau và tính ổnđịnh của dữ liệu thu được
Độ giá trị là tính xác thực của dữ liệu thu được, các dữ liệu cógiá trị là phản ánh trung thực của các yếu tố được đo
Độ giá trị và độ tin cậy chính là chất lượng của dữ liệu
- Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu
Có 3 phương pháp kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu đó là:
Kiểm tra nhiều lần: Cùng một nhóm NC tiến hành kiểm tra
hai hoặc nhiều lần vào các khoảng thời gian khác nhau, nếu
Trang 14dữ liệu đáng tin cậy, điểm số của các bài kiểm tra có sự tươngđồng hoặc tương quan cao;
Sử dụng các dạng đề tương đương: Cùng một bài kiểm tra
nhưng được tạo ra hai dạng đề khác nhau Cùng một nhóm sẽthực hiện cả hai bài kiểm tra trong một thời điểm Tính độtương quan điểm số của hai bài kiểm tra để xác định tính nhấtquán của hai dạng đề;
Chia đôi dữ liệu: Phương pháp này sử dụng công thức trên
phần mềm Excel để kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu Đốivới các địa phương có đủ điều kiện sử dụng CNTT thì nên sửdụng PP này Các địa phương không có điều kiện sử dụngCNTT thì sử dụng một trong các PP trên
4 Phân tích dữ liệu
Như đã đề cập ở phần trình bày trên, ở các địa phương có đủđiều kiện về CNTT nên sử dụng thống kê (sử dụng các côngthức có sẵn trong bảng Excel, internet) để phân tích dữ liệu.Trong điều kiện không có phương tiện CNTT có thể sử dụngcách tính điểm trung bình cộng của nhóm thực nghiệm và nhómđối chứng, so sánh kết quả chênh lệch giữa các nhóm để rút ra
Trang 15kết luận về kết quả của tác động, trả lời cho câu hỏi nghiên cứu
và giả thuyết nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu đưa ra giả thuyết: Kết hợp sử dụng ngônngữ cơ thể kết hợp với lời nói, tranh ảnh để giải nghĩa động
từ trừu tượng làm cho kết quả học tập môn Tiếng Việt củahọc sinh tốt hơn (HS lớp 3 trường Tiểu học Nậm Loỏng)
Bảng thống kê điểm kiểm tra đầu ra (sau 3 tháng tác
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trang 16điểm binhLíp 3B1
Bảng So sánh điểm trung bình của bài kiểm tra sau tác động
là đúng
- Đề tài: “Tác động của việc HS hỗ trợ lẫn nhau đối với hành
vi thực hiện nhiệm vụ của HS THCS trong lớp học môn Toán” (Koh Puay Koon, Lee Li Li, Siti Nawal, Tan Candy & Tan Jing Yang, Trường THCS Dunman, Singapo)
Trang 17Trong đề tài này, nhóm nghiên cứu đo hành vi của HS bằngmột hệ thống câu hỏi và so sánh kết quả trước và sau tác độngbằng tỉ lệ phần trăm (số HS lựa chọn câu trả lời “đồng ý”) đểxác định sự tiến bộ của học sinh.
Bảng: Tæng hîp kÕt qu¶ “Tự nhận thức về hành vi thực hiệnnhiệm vụ”
TrướcTĐ
SauTĐ
TrướcTĐ
SauTĐ
3 Tôi không lãng phí thời
gian ngồi chờ GV hướng
5 Tôi không ngồi đếm thời
gian đến khi kết thúc giờ
học
29,7% 61,1% 53,3% 73,3%
Qua bảng trên cho thấy, kết quả tác động được thể hiện ở sốphần trăm của câu trả lời của HS Trước tác động số phần trămthấp hơn kết quả phần trăm sau tác động Như vậy có thể kết
Trang 18luận tác động đã có kết quả và chấp nhận giả thuyết đưa ra làđúng
5 Đánh giá đề tài nghiên cứu:
1 Mục đích
Đánh giá đề tài NCKHSPƯD là đánh giá kết quả nghiên cứucủa đề tài, khẳng định giải pháp tác động là phù hợp có hiệuquả Tuỳ thuộc vào kết quả của đề tài có thể phổ biến cho giáoviên trong trường, trong huyện, trong tỉnh hoặc giáo viên toànquốc tham khảo và áp dụng Đồng thời qua đánh giá,GV/CBQL và đồng nghiệp có cơ hội nhìn lại quá trình, rút ranhững bài học kinh nghiệm cho công tác D&H/ QLGD và côngtác nghiên cứu, tìm ra hướng giải quyết mới cho vấn đề nghiêncứu tiếp theo, góp phần thúc đẩy, nâng cao chất lượng giáo dục
ở các địa phương nói riêng cả nước nói chung
2 Cách tổ chức đánh giá
- Trong thời gian tới đây, NCKHSPƯD sẽ là hoạt động thườngxuyên của giáo viên được thực hiện ở các phạm vi khác nhautrong môn học, lớp học, trường học, cấp học Tuỳ thuộc vào cấp
độ quản lý để tổ chức đánh giá Ví dụ:
- Ở trường phổ thông do Hội đồng chuyên môn tổ chức đánhgiá
Trang 19- Ở trường sư phạm do Hội đồng khoa học của trường tổ chứcđánh giá
…
- Hội đồng đánh giá, căn cứ vào các tiêu chí đánh giá để đánhgiá, xếp loại đề tài Những đề tài có kết quả tốt cần được biểudương, khen ngợi kịp thời, coi đây là một tiêu chí quan trọng đểxếp loại giáo viên giỏi, giáo viên có thành tích xuất sắc…Đồngthời động viên, khuyến khích GV/CBQL tích cực chuẩn bị chocác nghiên cứu tiếp theo Phổ biến kết quả cho GV trong trường
và các trường khác học tập, áp dụng
3 Công cụ đánh giá đề tài NCKHSPƯD
Công cụ đánh giá các đề tài NCKHSPƯD được xây dựngnhằm giúp cho GV/CBQL có đủ cơ sở để đánh giá các đề tàiNCKHSPƯD của đồng nghiệp, đồng thời GV/CBQL ngườithực hiện nghiên cứu có cơ sở tự đánh giá đề tài nghiên cứu củachính mình Trên cơ sở đó tự điều chỉnh, rút kinh nghiệm, thúcđẩy hoạt động NCKHSPƯD ngày một hiệu quả góp phần nângcao chất lượng giáo dục
VÍ DỤ:
KẾ HOẠCH CHI TIẾT ĐỀ TÀI