Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HẠNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HẠNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS CHU THỊ HÀ THANH NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Chu Thị Hà Thanh tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn “Phát triển lực tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp ” Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo phịng Sau Đại học, khoa Giáo dục, phòng ban trường Đại học Vinh, thầy cô giáo tham gia trực tiếp giảng dạy lớp Cao học khóa 23 - tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo cộng tác tham gia khảo sát thực nghiệm đề tài, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Vì thời gian nghiên cứu có hạn, lực thân nhiều hạn chế nên chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý, bổ sung từ q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp người có quan tâm để đề tài hồn thiện Cuối tơi xin gửi lời chúc đến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp lời chúc sức khỏe hạnh phúc Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hạnh ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề phát triển lực tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu nước 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Đánh giá 10 1.2.2 Đánh giá kết học tập 11 1.2.3 Tự đánh giá tự đánh giá kết học tập dạy học 11 1.2.4 Năng lực 17 1.2.5 Năng lực tự đánh giá kết học tập học sinh 21 iii 1.3 Một số vấn đề phát triển lực tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 25 1.3.1 Sự cần thiết phải phát triển lực tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 25 1.3.2 Các lực thành phần lực tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 28 1.3.3 Biểu mức độ lực tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp 30 1.3.4 Cách thức phát triển lực tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp 36 Kết luận chương 37 Chương THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 39 2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ môn Tiếng Việt lớp 39 2.1.1 Phân môn Tập đọc 39 2.1.2 Phân mơn Chính tả 40 2.1.3 Phân môn Luyện từ câu 41 2.1.4 Phân môn Kể chuyện 42 2.1.5 Phân môn Tập làm văn: 42 2.2 Khái quát trình khảo sát 43 2.2.1 Mục đích việc khảo sát 43 2.2.2 Nội dung khảo sát 44 2.2.3 Đối tượng địa bàn khảo sát 44 2.2.4 Phương pháp khảo sát 44 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng phát triển lực tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp số trường Tiểu học thành phố Vinh 44 iv 2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên vai trò tầm quan trọng lực tự đánh giá phát triển lực tự đánh giá học sinh đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt 44 2.3.2 Thực trạng lực tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp số trường Tiểu học thành phố Vinh 47 2.3.3 Thực trạng phát triển lực tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp số trường Tiểu học thành phố Vinh 51 2.4 Đánh giá chung thực trạng 54 2.4.1 Thành công 54 2.4.2 Nguyên nhân thành công 55 2.4.3 Hạn chế 55 2.4.4 Nguyên nhân hạn chế ……………………………………56 Kết luận chương 57 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 58 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 58 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 58 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 58 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 59 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 59 3.2 Một số biện pháp phát triển lực tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho HS lớp 59 3.2.1 Nhóm biện pháp 1: Tạo điều kiện giúp HS ý thức việc tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt 59 3.2.2 Nhóm biện pháp 2: Tăng cường phát triển lực tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho HS thông qua việc rèn luyện thao tác học tập 67 v 3.2.3 Nhóm biện pháp 3: Xây dựng tổ chức hoạt động dạy học nhằm giúp học sinh thực hành lực tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt 77 3.3 Khảo nghiệm biện pháp 93 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 93 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 93 3.3.3 Đối tượng thời gian khảo nghiệm 93 3.3.4 Tổ chức khảo nghiệm 93 3.3.5 Kết đánh giá khảo nghiệm 94 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Kiến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHỮ VIẾT TẮT CHỮ NGUYÊN ĐG Đánh giá GV Giáo viên HS Học sinh KQHT Kết học tập KTĐG Kiểm tra đánh giá SGK Sách giáo khoa TĐG Tự đánh giá vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Xu hướng đánh giá lớp học 27 Bảng 2.1 Nhận thức GV vai trò tầm quan trọng TĐG việc phát triển lực TĐG kết học tập môn Tiếng Việt cho HS lớp 45 Bảng 2.2 Năng lực tự đánh giá tiềm thân 47 Bảng 2.3 Năng lực tự đánh giá động cơ, thái độ, ý thức học tập 48 Bảng 2.4 Năng lực tự đánh giá việc tổ chức học tập 48 Bảng 2.5 Năng lực TĐG việc lĩnh hội kiến thức, vận dụng kỹ 49 Bảng 2.6 Đánh giá GV quan niệm TĐG kết học tập HS 51 Bảng 2.7 Đánh giá GV tính cần thiết việc phát triển lực tự đánh giá trình tự đánh giá kết học tập HS 52 Bảng 2.8 Hình thức tổ chức cho HS tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt lớp 52 Bảng 2.9 Thực trạng bước phát triển lực tự đánh giá kết học tập HS lớp 53 Bảng 3.1 Thăm dị tính cần thiết tính khả thi biện pháp 94 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỷ XXI kỷ khoa học công nghệ có bước tiến nhảy vọt Kinh tế tri thức có vai trị ngày bật q trình phát triển lực lượng sản xuất Tồn cầu hố hội nhập kinh tế xu khách quan, quan hệ người xích lại gần nhau, kinh tế văn hoá, xã hội đất nước đứng trước thời thách thức lớn lao Công việc xây dựng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đến năm 2020 tiến hành khẩn trương nghiêm túc Con người đứng trước cỗ máy để làm chủ tương lai người có tri thức, trình độ học vấn cao có đầy đủ phẩm chất lực Hơn hết, coi trọng giáo dục người phát triển toàn diện, để tiếp thu khoa học công nghệ giới trở thành công dân Việt Nam đồng thời công dân quốc tế Với yêu cầu cấp thiết đó, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai đổi toàn diện đồng Trong Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo rõ: Đổi chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo, triển khai đổi chương trình giáo dục theo hướng tinh giản, đại; phát triển nâng cao lực phẩm chất người học; trọng nâng cao lực, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát huy khả sáng tạo Trong đó, đổi kiểm tra, đánh giá coi giải pháp then chốt Đổi kiểm tra đánh giá công cụ quan trọng, chủ yếu để xác định lực nhận thức học sinh, điều chỉnh trình dạy học; động lực để đổi phương pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo người theo mục tiêu giáo dục Việc kiểm tra, đánh giá học sinh giáo viên tự kiểm tra, đánh giá học sinh vấn đề quan 98 nhóm biện pháp sư phạm để phát triển lực tự đánh giá kết học tập mơn Tiếng Việt cho HS lớp 4, là: - Tạo điều kiện giúp HS ý thức việc tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt - Tăng cường phát triển lực tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho HS thông qua việc rèn luyện thao tác học tập - Xây dựng tổ chức hoạt động dạy học giúp HS thực hành lực tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt Kết khảo sát cho thấy phù hợp với điều kiện thực tế trường, GV đánh giá cao mức độ cấp thiết tính khả thi Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Cần đạo Sở Giáo dục Đào tạo tăng cường tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực tự đánh giá cho cán quản lý GV trường Tiểu học - Cần biên soạn phát hành tài liệu phục vụ cho công tác phát triển lực tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho HS lớp 4; tạo điều kiện cho GV tiếp cận, nghiên cứu, tìm hiểu 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Nghệ An - Thường xuyên tổ chức tập huấn, đào tạo GV kỹ năng, phương pháp nhằm phát triển lực tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt lớp - Cần trọng, quan tâm đến việc giảng dạy, giáo dục HS hình thành thói quen tự đánh giá trình học tập - Nâng cấp sở vật chất, thiết bị hỗ trợ dạy học để việc dạy học nhà trường đạt hiệu cao 2.3 Đối với trường Tiểu học - Lồng ghép nội dung phát triển lực tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho HS lớp đợt chuyên đề cho đội ngũ GV 99 - Tạo điều kiện thuận lợi cho GV, HS tinh thần sở vật chất để việc tự đánh giá kết học tập đạt hiệu cao trở thành thói quen HS trình học tập - Tổ chức buổi giao lưu học tập, trao đổi kinh nghiệm GV với GV, GV với cán quản lí vấn đề phát triển lực TĐG KQHT cho HS 2.4 Đối với giáo viên - GV cần nhận thức rõ ý nghĩa, vai trò việc phát triển lực tự đánh giá kết học tập mơn Tiếng Việt để có kế hoạch tổ chức, thực hoạt động tự đánh giá học cho HS cách hiệu - GV cần thường xuyên nâng cao chuyên môn nghiệp vụ nhằm giúp đỡ HS phát triển lực tự đánh giá kết học tập mơn Tiếng Việt q trình học; cần đổi phương pháp hình thức dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS lớp, quan tâm hướng dẫn em tự học tự rèn thêm nhà - GV cần quan tâm đến tất đối tượng HS lớp để phát triển cho em lực tự đánh giá kết học tập 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến, (1995), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Thanh Bình, Chu Thị Hà Thanh (2002), “Quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, (số 4), (13-24) Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Tài liệu tập huấn đổi đánh giá tiểu học, TP HCM Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chương trình tiểu học, Nxb Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Sách giáo khoa, Sách giáo viên môn Tiếng Việt lớp 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Quy định đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 30/2005/QĐ-BGD & ĐT) Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng - cấp Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Công văn số 5842/BGDĐ - VP ngày 01 tháng năm 2011 việc Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT quy định đánh giá học sinh tiểu học 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển Giáo viên Tiểu học (2006), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển Giáo viên Tiểu học (2006), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), TT22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học 101 13 Nguyễn Hữu Châu (1998), “Sự phân loại mục tiêu giáo dục vấn đề đánh giá chất lượng giáo dục”, Tạp chí NCGD, số 98 (5) 14 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga, 2009, Hoạt động giao tiếp với dạy học tiếng Việt Tiểu học, NXB Sư phạm, Hà Nội 16 Phó Đức Hịa (2012), Đánh giá giáo dục tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình, SGK, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (2001), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đỗ Việt Hùng (2014), Dạy học nhà trường theo định hướng phát triển lực, Nghiên cứu giáo dục 21 Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành (2007), Đánh giá giáo dục Tiểu học, Đại học Vinh 22 Trần Kiều (CNĐT) (2006), Nghiên cứu xây dựng phương thức số công cụ đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Mã số B 2003 - 49 - 45 TD, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 23 Bùi Thị Hạnh Lâm (2010), Rèn luyện kỹ tự đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 24 Trần Thị Bích Liễu (2007), Đánh giá chất lượng giáo dục, nội- phương pháp- kĩ thuật, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 102 25 Đặng Huỳnh Mai (2004), Những quan điểm đánh giá kết học tập học sinh tiểu học phù hợp với hướng phát triển giáo dục Việt Nam đại nhân văn, Tạp chí Giáo dục số 93, tháng 8/2004, tr 17-19 26 Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Lê Phương Nga (2009), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Lê Phương Nga, Lê Hữu Tỉnh, Nguyễn Trí (2010), 40 đề ơn luyện Tiếng Việt cuối cấp tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Lê Thống Nhất (1996), Kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh nào, Nghiên cứu giáo dục 30 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Nghiêm Thị Phiến (1998), Về khả tự đánh giá học sinh lớp 4,5 trường tiểu học, Nghiên cứu giáo dục 32 Nguyễn Thị Lan Phương (CNĐT) (2010), Đánh giá kết học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Mã số B 200737-36, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 33 Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Nxb Hà Nội 34 Trần Vui- Nguyễn Đăng Minh Phúc (2013), Đánh giá giáo dục toán, Đại học sư phạm Huế- Đại học Huế 35 Vũ Thế Xiển (2001), Tự đánh giá học sinh trường dạy nghề, Tạp chí Giáo dục PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi Thầy (Cơ)! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học hiệu dạy học Tiếng Việt trường Tiểu học, biên soạn phiếu thăm dị ý kiến Những thơng tin thu từ phiếu phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng mục đích khác Rất mong Thầy (Cô) trả lời ngắn gọn đầy đủ câu hỏi Đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn Thầy (Cơ) chọn phương án mà Thầy (Cô) cho hợp lý Câu 1: Xin Thầy (Cô) đánh dấu (X) vào cột mà Thầy (Cô) cho phù hợp với ý kiến lực tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp Các lực TT Mức độ Đạt Nhóm 1: Năng lực tự đánh giá tiềm thân Năng lực tự đánh giá xem thân có khiếu Năng lực tự đánh giá phong cách học (học yên lặng, học cá nhân, độc lập, học nhóm,…) Năng lực tự đánh giá tiềm trí tuệ tâm lý (tự đánh giá xem tiếp thu kiến thức nhanh hay chậm) Nhóm 2: Năng lực tự đánh giá động cơ, thái độ, ý thức học tập HS có xác định học để làm gì? HS có xác định học ai? HS có xác định việc học tập có tích cực khơng? HS có xác định có tự giác học tập khơng? Chưa đạt Nhóm 3: Năng lực tự đánh giá việc tổ chức học tập Xây dựng thời gian biểu cho thân Thực kế hoạch thời gian biểu xây dựng 10 HS luyện tập nâng cao kiến thức nhà 11 Sử dụng phương tiện, tài liệu phục vụ học tập: SGK, sách tập, sách tham khảo,… Nhóm 4: Năng lực tự đánh giá việc lĩnh hội kiến thức, vận dụng kỹ 12 Tự làm tập nhà 13 Khi làm xong tập, HS tự đánh giá mức độ đúng, sai làm 14 Có khả tự rút kinh nghiệm, điều chỉnh, hoàn thiện để học tốt 15 Đối chiếu làm với đáp án, mẫu 16 Sau nghe giảng mới, HS biết vận dụng kiến thức vừa học để làm tập Câu 2: Theo Thầy (Cô) quan niệm tự đánh giá kết học tập học sinh có vai trị nào? Quan niệm tự đánh giá kết học tập học sinh: “Tự đánh giá kết học tập q trình thu thập, phân tích xử lý thơng tin kết học tập học sinh, sở đối chiếu với mục tiêu học, môn học, với mục tiêu lớp, nhà trường, nhằm tạo sở cho định thân học sinh, để họ học tập ngày tiến hơn” Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 3: Theo Thầy (Cơ) tính cần thiết việc hình thành kỹ tự đánh giá trình tự đánh giá kết học tập học sinh có ý nghĩa nào? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 4: Thầy (Cô) thường tổ chức cho HS tự đánh giá kết học tập mơn Tiếng Việt lớp theo hình thức nào? Cá nhân Cặp đơi, nhóm Hoạt động lớp Hình thức khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Xin Thầy (Cô) đánh dấu (X) vào cột mà Thầy (Cô) cho phù hợp với ý kiến mức độ tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp Mức độ TT Nội dung HS tự đánh giá kết học tập qua mức độ tiếp thu kiến thức HS tự đánh giá kết học tập qua nội dung luyện tập Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa HS tự đánh giá kết học tập qua nội dung hệ thống hóa kiến thức (bài ơn tập, kiểm tra cuối kì, cuối năm,…) Câu 6: Thầy (Cơ) gặp khó khăn tổ chức cho HS tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt lớp ? A Chưa hiểu ý nghĩa việc TĐG KQHT □ B Chưa nắm quy trình TĐG KQHT □ C Điều kiện sở vật chất chưa đáp ứng □ D Mất nhiều thời gian chuẩn bị □ E Sĩ số lớp học đông □ Câu 8: Thầy (Cô) đánh dấu (X) vào cột mà Thầy (Cô) cho phù hợp nhất: Ý kiến TT Phát huy tính tự giác học tập HS Tăng thêm hứng thú học tập cho HS Đồng Phân Không ý vân đồng ý Giúp mục tiêu học tập trở nên rõ ràng, tạo thuận lợi để HS chiếm lĩnh kiến thức cách khoa học GV gặp khó khăn trình phát triển lực tự đánh giá kết học tập cho HS Làm cho GV vất vả tốn nhiều thời gian khâu tổ chức cho HS tham gia tự đánh giá kết học tập Khi HS tham gia vào hoạt động tự đánh giá, GV có thêm nhiều kinh nghiệm việc sử dụng phương pháp phát triển lực tự đánh giá có hiệu GV nắm mức độ tiếp thu kiến thức HS để điều chỉnh phương pháp dạy học hiệu Tạo động cho HS biết đánh giá lẫn nhau, chia sẻ việc đánh giá với GV Câu 9: Thầy (Cơ) vui lịng chia sẻ kinh nghiệm trình phát triển lực tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho HS lớp 4: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn q Thầy (Cơ)! PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH Các em thân mến! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học hiệu dạy học Tiếng Việt trường Tiểu học, biên soạn phiếu thăm dò ý kiến Những thông tin thu từ phiếu phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng mục đích khác Rất mong em trả lời đầy đủ câu hỏi Đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn em đánh dấu (x) vào ô trống trước phương án mà em cho hợp lý Việc tự học nhà em nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Khi gặp tập khó, em có tham khảo ý kiến cha mẹ không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Khi làm xong tập lớp, em có tự làm thêm tập nâng cao hay tập khác không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Em có đối chiếu làm với đáp án, mẫu không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Sau làm xong, em có tự đánh giá làm khơng? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Khi học nhà, em có thường tự làm tập không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Cha mẹ có thường quan tâm đến việc học em không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Trên lớp, thầy (cơ) có giúp em tự kiểm tra lại kiến thức q trình học khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Chưa Xin cảm ơn em! PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC NHĨM BIỆN PHÁP Nhằm nâng cao hiệu việc phát triển lực tự đánh giá kết học tập, đề xuất số nhóm biện pháp để phát triển lực tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp Xin Thầy (Cô) chia sẻ ý kiến sau nghiên cứu biện pháp cụ thể nhóm biện pháp đề xuất theo tài liệu cung cấp Q Thầy (Cơ) vui lịng đánh dấu (X) vào cột mà Thầy (Cô) cho phù hợp nhất: Mức độ cần thiết (%) TT Nhóm biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Mức độ khả thi (%) Rất khả Không Khả thi thi khả thi Tạo điều kiện giúp HS ý thức việc tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt Tăng cường phát triển lực TĐG kết học tập môn Tiếng Việt cho HS thông qua việc rèn luyện thao tác học tập Xây dựng tổ chức hoạt động dạy học nhằm giúp HS thực hành lực tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt Cảm ơn quý Thầy (Cô)! PHỤ LỤC Trường Họ tên: ……………… Lớp: …… KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĆI HỌC KÌ II Môn: Tiếng Việt Năm học: 2016 - 2017 (Thời gian: : 40 phút) PHẦN 1: KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) A Đọc thành tiếng (3 điểm) Thực theo hướng dẫn giáo viên B Đọc hiểu, kiến thức Tiếng Việt (7 điểm) Đọc thầm văn sau: KHOẢNG LẶNG Một buổi sáng, thức dậy với tâm trạng nặng nề chán nản: sống chẳng dành cho chút ưu ! Trên xe buýt, tơi đưa mắt nhìn qua băng ghế đối diện Một bé có khn mặt xinh xắn ánh mắt sáng ngời khẽ gật đầu chào với nụ cười rạng rỡ Khi xe đến trạm cuối cùng, người nhanh chân bước xuống, riêng cô bé lê bước Tơi nhìn lại bàng hồng nhận ra, bé phải di chuyển khó nhọc đôi nạng gỗ Sau ngày làm việc căng thẳng, tơi tranh thủ ghé vào tiệm tạp hóa để mua thực phẩm, cậu bé chứng mười tuổi giúp mẹ bán hàng Cậu nghiêng đầu mỉm cười trao cho túi hàng buộc chặt Trước bước ra, âu yếm xoa đầu hỏi tên Cậu bé lắc đầu quầy quậy đưa mắt nhìn mẹ muốn nói điều - Cháu khơng nói … - Người mẹ hạ giọng trả lời thay Khi băng qua đường, tơi bắt gặp cậu bé đứng khép nơi góc tường mắt chăm dõi theo đứa trẻ khác chơi đùa hè phố, khúc khích cười theo Tôi đến bên cạnh hỏi: - Sao cháu không chơi với bạn ? Cậu bé khơng trả lời, đơi mắt hướng phía trước Tôi nhận cậu nghe lời tơi nói … Bây giờ, tơi nhận thật diễm phúc sống ban tặng thể lành lặn khỏe mạnh Tôi tự nhủ sống thật xứng đáng với điều may mắn mà sống ban tặng Trong hành trình đầy thử thách đời, tơi bạn, tất phải đối mặt với khó khăn Hãy sẵn sàng đón nhận sống mang đến cố gắng vượt qua thử thách Hãy tin yêu đón nhận sống tâm hồn lạc quan niềm tin mãnh liệt cô bé, cậu bé đáng yêu Hôm nay, cô bé, cậu bé cho học giá trị thân ý nghĩa sống mà may mắn có được… Phớt Niu Khoanh trịn vào chữ trước ý viết câu trả lời cho câu hỏi đây: Tác giả thức dậy vào buổi sáng với tâm trạng ? (M1 - 0,5 điểm) a, Vui vẻ hạnh phúc b, Thoải mái vui vẻ c, Nặng nề chán nản Cô bé mà tác giả gặp xe buýt có thái độ với người xung quanh ? (M1 - 0,5 điểm) a Luôn chào hỏi người với thái độ thân thiện b Gật đầu chào hỏi người với nụ cười rạng rỡ c Vui vẻ hỏi thăm người Cậu bé giúp mẹ bán hàng tiệm tạp hóa có thái độ với khách ? (M2 - 0,5 điểm) a Luôn chào hỏi khách b Luôn tận tình hướng dẫn mặt hàng c Nghiêng đầu mỉm cười trao túi hàng buộc chặt Cậu bé mà tác giả gặp hè phố “chơi ” bạn ? (M2 - 0,5 điểm) a Chơi đuổi bắt bạn b Chăm theo dõi bạn chơi đùa khúc khích cười theo c Chơi đánh trận giả bạn Tác giả có học sau gặp bé, cậu bé đường? (M31điểm) …………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………… Ý nghĩa mà câu chuyện mang đến cho em ? (M4- 1điểm) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Dấu hai chấm câu văn sau có tác dụng ? (M1 - 0,5) Một buổi sáng, thức dậy với tâm trạng nặng nề chán nản: sống chẳng dành cho chút ưu ! a Báo hiệu phận câu đứng sau lời giải thích cho phận đứng trước b Báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật c Báo hiệu phận câu đứng sau ý liệt kê Xác định chủ ngữ câu sau cho biết kiểu câu ? (M2- 0,5 điểm) Một bé có khn mặt xinh xắn ánh mắt sáng ngời khẽ gật đầu chào với nụ cười rạng rỡ Chủ ngữ là: ……………………………………………………………… Kiểu câu: ………………………………………………………………… 10.Thêm trạng ngữ nguyên nhân vào câu sau viết lại câu: (M3 - 1điểm) Tơi ngắm người thân yêu sống tươi đẹp xung quanh ……………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………… 10 Lần đầu đến nơi xa lạ, em ngạc nhiên trước cảnh vật lạ lẫm đẹp mắt đặt câu cảm để bày tỏ ngạc nhiên, thích thú (M4- điểm) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… PHẦN II: KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) Hãy miêu tả vật ni gần gũi mà em u thích ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ... trọng lực tự đánh giá phát triển lực tự đánh giá học sinh đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt 44 2.3.2 Thực trạng lực tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp số trường Tiểu học thành... học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 28 1.3.3 Biểu mức độ lực tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp 30 1.3 .4 Cách thức phát triển lực tự đánh giá kết học tập môn Tiếng. .. môn Tiếng Việt cho học sinh lớp Chương Thực trạng việc phát triển lực tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp Chương Một số biện pháp phát triển lực tự đánh giá kết học tập môn Tiếng