1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học số tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực thực hiện các phép tính cho học sinh lớp 4

98 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tại các trường tiểu học trên toàn quốc rất chú trọng đến phát triển năng lực thực hiện các phép tính cho học sinh. Tuy nhiên, học sinh còn gặp những khó khăn trong quá trình tính toán như thực hiện các phép tính chưa cẩn thận, thiếu chính xác. Mặt khác, nhiều học sinh quá phụ thuộc vào máy tính dẫn đến thờ ơ với việc nắm vững các kỹ năng thực hiện các phép tính. Điều này làm cho năng lực năng lực thực hiện các phép tính của học sinh không thể phát triển. Đây là một thực trạng đáng lo ngại của nền giáo dục. Vậy nên, việc dạy học phát triển năng lực thực hiện các phép tính cho học sinh ở lớp 4 nói riêng và các lớp nói chung cần phải được quan tâm và phát triển mạnh hơn nữa

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG CÙ NGỌC HƯNG DẠY HỌC SỐ TỰ NHIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG CÙ NGỌC HƯNG DẠY HỌC SỐ TỰ NHIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC MÃ SỐ: 8.14.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Trạo HẢI PHỊNG - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn giúp đỡ nhiều nhà khoa học Những kết nghiên cứu có trích dẫn, thích nguồn gốc ghi rõ phần tài liệu tham khảo Tác giả Cù Ngọc Hưng ii LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn phòng quản lý sau đại học, thầy cô khoa Giáo dục tiểu học mầm non, thầy cô giảng dạy lớp Giáo dục tiểu học K6C Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Phạm Văn Trạo, người tận tình hướng dẫn, dìu dắt tơi thời gian qua Tơi xin trân trọng cám ơn hợp tác, giúp đỡ từ phía giáo viên, học sinh Trường Tiểu học Lưu Kiếm số trường tiểu học địa bàn thành phố Hải Phịng Cuối cùng, tơi xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Em mong ý kiến đóng góp thầy, giáo quý bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng vấn đề nghiên cứu luận văn Hải Phòng, ngày … tháng 11 năm 2022 Tác giả Cù Ngọc Hưng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU .vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Năng lực thực phép tính cho học sinh tiểu học 1.1.1 Năng lực phát triển lực toán học cho học sinh tiểu học 1.1.2 Năng lực thực phép tính .8 1.2 Phát triển lực thực phép tính dạy học số tự nhiên toán 1.2.1 Dạy học số tự nhiên toán .10 1.2.2 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 11 1.2.3 Phát triển lực thực phép tính cho học sinh dạy học số tự nhiên toán .11 1.3 Thực trạng dạy học số tự nhiên theo định hướng phát triển lực thực phép tính cho học sinh lớp 15 1.3.1 Mục đích việc khảo sát 15 1.3.2 Nội dung khảo sát 15 iv 1.3.4 Phương pháp khảo sát .16 1.3.5 Kết khảo sát .16 1.3.6 Đánh giá thực trạng 22 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC SỐ TỰ NHIÊN .25 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 25 2.1.1 Đảm bảo thống tính khoa học thực tiễn 25 2.1.2 Đảm bảo biện pháp đưa phù hợp với giai đoạn, mục tiêu phát triển lực thực phép tính cho học sinh 25 2.1.3 Đảm bảo biện pháp đưa phải thể tinh thần đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trường tiểu học 26 2.1.4 Đảm bảo biện pháp đề xuất phải có tính khả thi, đảm bảo nội dung yêu cầu phát triển lực tính tốn 26 2.2 Một số biện pháp dạy học số tự nhiên theo định hướng phát triển lực thực phép tính cho học sinh lớp 26 2.2.1 Biện pháp 1: Tập luyện cho học sinh hiểu chất phép toán cộng, trừ, nhân, chia 26 2.2.2 Biện pháp 2: Tập luyện cho học sinh vận dụng quy luật số tự nhiên vào thực hành tính tốn 31 2.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động rèn luyện kĩ tính tốn liên quan đến tình thực tiễn .47 2.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng hệ thống tập phân hóa để rèn luyện lực thực phép tính q trình dạy học 55 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .65 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 65 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 72 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm: 73 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm 73 v 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 74 3.4.1 Trình bày số liệu thực nghiệm .74 3.4.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm .79 3.4.3 Phân tích đánh giá định tính kết thực nghiệm 78 3.4.4 Phân tích đánh giá giáo viên .82 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Cán quản lý CBQL Sách giáo khoa SGK Giải vấn đề GQVĐ Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Học sinh tiểu học HSTH Năng lực NL Số tự nhiên STN vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Đánh giá CBQL giáo viên mức độ phát triển lực thực phép tính học sinh lớp thơng qua dạy học mơn Tốn 17 Bảng 1.2 Nhận thức CBQL GV vai trò phát triển lực thực phép tính cho HS thơng qua dạy học số tự nhiên 19 Bảng 1.3 Thực trạng tổ chức hoạt động nhằm phát triển NL thực phép tính cho HS thơng qua dạy học nội dung STN lớp 20 Bảng 1.4 Đánh giá tỉ lệ áp dụng dạy học phát triển lực thực phép tính vào hoạt động 20 Bảng 1.5 Nhận thức HS hứng thú học tập nội dung STN lớp 21 Bảng 1.6 Mức độ quan tâm học sinh gặp phải phép tính học tập nội dung số tự nhiên lớp 21 Bảng 1.7 Khó khăn học sinh GQVĐ nội dung STN 22 Bảng 3.1 Kết kiểm tra sau ba tiết dạy đợt ba trường Tiểu học nhóm TN nhóm ĐC 77 Bảng 3.2 Kết kiểm tra sau ba tiết dạy đợt ba trường Tiểu học nhóm TN nhóm ĐC 77 Bảng 3.3 Tổng hợp kết kiểm tra sau hai đợt thực nghiệm ba trường Tiểu học nhóm TN nhóm ĐC 77 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cấu trúc lực Hình 1.2 Cấu trúc lực vận dụng kiến thức kĩ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết học tập lớp TN lớp ĐC 78 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ so sánh kết học tập lớp TN lớp ĐC 78 74 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu 1: (4 điểm) Mỗi câu điểm x 45 23 x 154 x x 1134 16 35 18 16 270 115 1232 6804 45 69 154 1134 720 805 2772 18144 Câu 2: (2 điểm) Nếu m = 28 37 x m = 37 x 28 = 1036 (1 điểm) Nếu m = 32 37 x m = 37 x 32 = 1184 (1 điểm) Câu 3: (4 điểm) 0,5đ Chiều rộng ruộng là: 0,5đ 126 : = 42 (m) 0,5đ Chu vi ruộng là: (126 + 42) x = 336 (m) 0,5đ 0,5đ Diện tích ruộng là: 126 x 42 = 672 ( m ) Đáp số: 672 m 1đ 0,5đ ĐỀ BÀI KIỂM TRA (lần 2) (Thời gian làm 15 phút, khơng kể thời gian phát đề) Câu 1: Đặt tính tính 56897 + 28896 78652 – 4689 586 x 26 726 : 16 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 75 Câu 2: Tính giá trị biểu thức m - 187 + n, với m = 348 n = 156 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 3: Cả hai ruộng thu hoạch 72 tạ thóc Thửa ruộng thứ thu hoạch nhiều ruộng thứ hai 18 tạ thóc Hỏi ruộng thu hoạch tạ thóc? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu (4 điểm) Mỗi phần 1đ 56897 + - 78652 x 586 x 726 28896 4689 26 16 85793 73936 3516 4356 1172 726 15236 11616 Câu 2: (2 điểm) Nếu m = 348 n = 156 m - 187 + n = 348 + 187 + 156 = 691 Câu 3: (4 điểm) Thửa ruộng thứ thu hoạch số thóc là: (72 + 18) x = 180 (tạ) Thửa ruộng thứ hai thu hoạch số thóc là: 180 - 18 = 162 (tạ) Đáp số: Thửa ruộng thứ nhất: 180 tạ Thửa ruộng thứ hai: 162 tạ 76 Bảng 3.1 Kết kiểm tra sau ba tiết dạy đợt ba trường Tiểu học nhóm TN nhóm ĐC Nhóm Điểm Số HS 10 ĐC 112 25 30 21 19 TN 113 11 21 30 23 20 Bảng 3.2 Kết kiểm tra sau ba tiết dạy đợt ba trường Tiểu học nhóm TN nhóm ĐC Nhóm Điểm Số HS 10 ĐC 113 25 29 22 20 TN 112 11 20 29 22 21 Bảng 3.3 Tổng hợp kết kiểm tra sau hai đợt thực nghiệm ba trường Tiểu học nhóm TN nhóm ĐC Nhóm Điểm Số HS 10 ĐC 225 50 59 45 39 16 TN 225 22 41 59 45 41 17 77 Tổng hợp kết kiểm tra trình bày biểu đồ sau: BIỂU ĐỒ SO SÁNH TỔNG HỢP KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA SAU HAI ĐỢT THỰC NGHIỆM CỦA BA TRƯỜNG TIỂU HỌC GIỮA HAI NHÓM TN VÀ NHÓM ĐC 70 Số HS đạt điểm 60 50 40 Lớp đối chứng 30 Lớp thực nghiệm 20 10 điểm điểm điểm điểm điểm điểm 10 điểm Điểm kiểm tra Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết học tập lớp TN lớp ĐC Biểu đồ so sánh tổng hợp kết học tập cho ta thấy kết học tập lớp TN cao hẳn lớp ĐC Để thấy hình ảnh trực quan kết tổng hợp kiểm tra, người ta cịn biểu diễn dạng biểu đồ hình cột sau: Biểu đồ 3.2 Biểu đồ so sánh kết học tập lớp TN lớp ĐC Ta nhận thấy kết học tập lớp TN cao hẳn lớp ĐC Thể cột biểu diễn kết điểm kiểm tra từ điểm trở lên lớp TN cao cột biểu diễn điểm lớp ĐC 78 3.4.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm So sánh điểm trung bình nhóm TN nhóm ĐC Theo phương pháp thống kê nghiên cứu khoa học giáo dục, xét tốn so sánh điểm trung bình nhóm TN nhóm ĐC Từ số liệu ' '2 Bảng 3.3, ta có: x1  6,58221 ; S  2,0537 ; x2  7, 4134 ; S  2,0836 Ở x1 , x2 : Điểm trung bình lớp ĐC lớp TN S '12 , S '2 : Phương sai hiệu chỉnh lớp ĐC lớp TN Tính: U 7,4134  6,5821  6,1518 2,0537 2,0836  225 225 Tra bảng phân phối chuẩn với mức ý nghĩa   0,01, 1   0,995 , ta U0,995  2,576 Ta thấy: U = 6,1518 > 2,576 = U 0,995 Do đó: Hai số trung bình khác với độ tin cậy 99% Mặt khác, x1  6,5821  7,4134  x2 nên điểm trung bình nhóm TN lớn điểm trung bình nhóm ĐC hay HS nhóm TN có kết học tập tốt nhóm ĐC với độ tin cậy 99% Điều khẳng định lớp TN kết học tập đạt sau thực nghiệm cao lớp ĐC 3.4.3 Phân tích đánh giá định tính kết thực nghiệm Sau kết thúc thực nghiệm sư phạm, tiến hành phát phiếu hỏi cho HS lớp thực nghiệm với số phiếu phát 62 phiếu Kết nhận sau: Bài: Chia cho số có hai chữ số (Tốn 4) Mục đích: Kiểm nghiệm tính hiệu quả, khả thi biện pháp * Mục tiêu học: 79 - HS hiểu nắm cách thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số - Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải toán *Một số hoạt động tiết dạy: Hoạt động Thực phép chia 672 : 21 = ? HS đặt tính thực tính từ trái sang phải Lần 1: Lấy 67 chia 21 - Hướng dẫn HS ước lượng thương Vậy: 67 chia 21 3, viết 3 nhân 3, viết 3;  672 21 nhân 6, viết 6; 67 trừ 63 4, viết 63 3… 4… Lần 2: Hạ 2, 42; 42 chia 21 2, viết 2; nhân 2, viết 2; 672 21 nhân 4, viết 4; 63 3… 42 trừ 42 0, viết Vậy: 672 : 21 = 32 4… Hoạt động Thực hành Bài 1: HS đặt tính tự tính Trong lượt chia GV nhấn mạnh cho HS cách ước lượng thương Bài 2: HS quan sát GV thực phép tính mẫu HS kiểm tra kết phép tính, nhận xét số dư nắm cách viết phép tính theo hàng ngang HS vận dụng kiến thức tìm hiểu để thực tương tự với phép tính cịn lại kiểm tra kết Bài 3: HS phân tích tốn đưa phương án thích hợp để giải toán Chú ý từ "xếp đều" dẫn đến phép tính chia 240 cho 15 HS thực trình bày giải 80 Bài phép chia cho số có nhiều chữ số nên GV tập trung vào vấn đề ước lượng thương lượt Từ rèn luyện cho học sinh bước đầu cách thực chia ước lượng thương Chẳng hạn, tiết dạy "Chia số cho hai chữ số" lớp thực nghiệm cô giáo Đào Thị Phương Hoa: Qua quan sát lớp học, thấy lớp học sôi Các em tích cực tham gia vào thực thao tác đồ dùng Các em hình thành quy tắc thực phép nhân, chia Biết điền số phép tính thích hợp áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải tốn Trong đó, lớp đối chứng, em cịn lúng cách đặt phép chia, chưa thành thục áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải tốn Chúng tơi đưa đánh giá định tính thơng qua dự giờ, trao đổi trực tiếp với GV đứng lớp, vấn HS sau học thực nghiệm dạy học phép tính lớp theo hướng rèn luyện kĩ thực phép tính cho học sinh - Về phía GV: GV tham gia thực nghiệm chia sẻ thấy bổ ích học nhiều cách thiết kế tình dạy theo hướng dạy học số tự nhiên theo định hướng phát triển lực thực phép tính cho HS lớp 4; cách khơi gợi động hứng thú học tập cho HS thơng qua tình thực tế; Cách giúp HS rèn luyện kĩ tìm hiểu vấn đề trình bày phương án, cách phát triển, mở rộng vấn đề thơng qua hoạt động nhìn lại toán nghiên cứu sâu vấn đề Các GV khác tham gia dự tổ chuyên môn khẳng định học hỏi nhiều qua đợt thực nghiệm tiếp tục vận dụng trình giảng dạy trường tiểu học - Về phía HS: Trong trình thực nghiệm, học sinh ban đầu tỏ ngại tham gia vào hoạt động phát giải vấn đề Được động viên, khích lệ giáo viên, học sinh dần hứng thú tích cực Đến cuối giai đoạn thực nghiệm, học sinh thường xung phong tham gia vào hoạt động học tập phát hiện, giải vấn đề cách dễ dàng, thành thạo Quá trình thực nghiệm sư phạm với kết thu sau 81 thực nghiệm cho thấy thực nghiệm đạt mục đích, Khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp đề ra, giả thuyết khoa học kiểm chứng Khi áp dụng biện pháp nêu trình giảng dạy góp phần thực tốt dạy học số tự nhiên theo định hướng phát triển lực thực phép tính cho HS lớp nâng cao chất lượng học tập mơn Tốn tiểu học 3.4.4 Phân tích đánh giá giáo viên Trong sáu tiết dạy TN ba trường, đề nghị tổ chuyên môn tổ chức dự đánh giá theo chuyên đề Mục đích, yêu cầu dạy học giáo án trao đổi kỹ hội đồng chuyên môn Các tiết dạy khối chuyên môn chấm điểm (theo thang điểm đánh giá dạy Bộ Giáo dục Đào tạo) ý đến DH phát triển NL thực phép tính cho HS Kết sáu tiết dạy đánh giá tốt, phần nhận xét sáu tiết dạy khẳng định nâng cao chất lượng DH góp phần phát triển lực thực phép tính cho HS lớp Tiểu kết chương Các kết thực nghiệm cho phép kết luận: + Các biện pháp thiết kế theo quy trình DH đáp ứng hướng đề nhằm nâng cao chất lượng DH theo định hướng phát triển NL thực phép tính cho HS DH số tự nhiên tốn làm tài liệu tham khảo cho GV Tiểu học DH chủ đề + Các kết luận xác nhận tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất, mục đích thực nghiệm đạt giả thuyết khoa học nêu đề tài kiểm nghiệm thành công 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn hoàn thành, giả thuyết khoa học ban đầu đặt Luận văn đạt kết sau: - Hệ thống hố phần khung lí luận lực thực phép tính; số phương pháp dạy học hỗ trợ mục tiêu dạy học số tự nhiên theo định hướng phát triển lực thực phép tính cho HS lớp 4; Hệ thống hoá nội dung yêu cầu cần đạt dạy học số tự nhiên lớp - Nghiên cứu thực trạng dạy học số tự nhiên theo định hướng phát triển lực thực phép tính cho HS lớp số trường tiểu học địa bàn huyện Thủy Nguyên - Đề xuất số biện pháp dạy học số tự nhiên theo định hướng phát triển lực thực phép tính cho HS lớp tiểu học dạy học phép tính lớp - Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy tính khả thi luận văn Đây sở để luận văn làm tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên sinh viên lĩnh vực giáo dục áp dụng dạy học mơn Tốn Kiến nghị - Trong dạy học, GV cần tạo cho HS nhiều hội để HS rèn luyện kĩ thực phép tính tốn học - Có nhiều biện pháp, đường để phát triển kĩ thực phép tính cho học sinh tiểu học Trong trình dạy học số tự nhiên lớp 4, GV cần linh hoạt sáng tạo việc thực biện pháp GV không phát triển lực thực phép tính cho HS lớp mà cịn góp phần phát triển thành tố lực tốn học nói riêng thực hố định hướng dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh nói chung 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Tuấn Anh (2019), Một số cách tiếp cận khái niệm “năng lực" giáo dục, Tạp chí Giáo dục, Số 462 (kì - 9/2019), tr 24-28 Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Alan Tan, B.Sc Lim C.K (2021), "Toán Tài Năng", NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo, Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2011), Sách giáo khoa Toán lớp 4, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo (2013), số 791/HD-BGDĐT 2013, Hướng dẫn thí điểm phát triển chương trình giáo trường nhà trường phổ thơng Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình mơn Tốn, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lí học, NXB Từ điển Bách Khoa Hội đồng đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2011), Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa 10 Nguyễn Bá Kim (2016), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm 11 Trần Kiều (1998), Toán học nhà trường yêu cầu phát triển văn hóa tốn học, Văn hóa Giáo dục, Giáo dục văn hóa, NXB Giáo dục 12 Trần Ngọc Lan (2009), Thực hành phương pháp dạy học toán tiểu học, NXB Đại học Sư phạm 13 N.X.Leytex (1971) Các khả trí tuệ lứa tuổi NXB Giáo dục 14 Nguyễn Thị Kiều Oanh (2014), Một số biện pháp hỗ trợ HS DTTS phát 84 triển lực tính tốn dạy học bốn phép tính với số tự nhiên mơn Tốn cấp Tiểu học, Đề tài V2013-08, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 15 Nguyễn Thị Kiều Oanh (2015), Phát triển lực tính tốn cho học sinh tiểu học, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 113 16 Nguyễn Thị Kiều Oanh (2016), Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dân tộc thiểu số thơng qua dạy học mơn Tốn tiểu học, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 124 17 Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng 18 Đỗ Ngọc Thống, (2011), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 68 19 Đặng Thị Thủy (2021), "Phát triển lực toán học cho học sinh cuối cấp Tiểu học thông qua dạy học giải tốn có lời văn", luận án tiến sĩ giáo dục Trường ĐHSP-Đại học Thái Nguyên 20 Tài liệu toán tài (2020), Toán Tài Năng 4A-B: Dành cho học sinh từ 9-10 tuổi Nxb Trí Việt 21 Terry Chew B SC (2017), Thách thức Toán Singapore, NXB Thế Giới 22 Nguyễn Anh Tuấn (2002), Biện pháp bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học khái niệm mở đẩu đại số THCS, Tạp chí giáo dục số 45, tr.28-29 23 Xavier Roegiers (1996), Khoa Sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nhà xuất Giáo dục II Tài liệu tiếng Anh: 24 Erwin, T Dary (1991), Assessing Student Learning and Development: A Guide to the Principles, Goals, and Methods of Determining College Outcomes, Jossey-Bass Inc, Publishers, P.O Box 44305, San Francisco 25 Gardner, H (2011) Frames of Mind: The Theory of Multiple Intelligences Basic Books, New York 26 Mohammad Aliakbari - Elham Faraji (2011) Basic principles of 85 Critical Pedagogy 2nd International Conference on Humanities, Historical and Social Sciences, Vol 17, pp 77-85 27 OECD (2011), PIAAC Conceptual Framework of the Background Questionnaire Main Survey, The Programme for the International Assessment of Adult Competencies 28 Schoenfeld, A H (1985) Mathematical problem solving New York: Academic Press 29 Tremblay Denyse (2002) The Competency-Based Approach: Helping learners become autonomous In Adult Education - A Lifelong Journey 30 Weinert, F E (2001) Concept of Competence: A Conceptual Clarification In D S Rychen, & L H Salganik (Eds.), Defining and Selecting Key Competencies (pp 45-65) Seattle, WA: Hogrefe and Huber Publishers PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Để nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp “Dạy học số tự nhiên theo định hướng phát triển lực thực phép tính cho học sinh lớp 4" Kính đề nghị q Thầy, đưa ý kiến thông qua câu hỏi Thông tin thầy/cơ Thâm niên cơng tác: …………………………………………………… Trình độ chun mơn: ………………………………………………… Trường: ………………………………………………………………… Câu hỏi 1: Thầy (cô) đánh giá mức độ phát triển lực thực phép tính học sinh lớp thơng qua dạy học mơn Tốn  Tích cực phát triển  Phát triển  Không phát triển Câu hỏi 2: Thầy (cô) đánh giá nhận thức cán quản lý giáo viên vai trò phát triển lực thực phép tính cho học sinh thông qua dạy học số tự nhiên Stt Tiêu chí Kích thích tinh thần tự giác, chủ động, sáng tạo, độc lập chiếm lĩnh vấn đề, tìm hiểu vấn đề học sinh Hoạt động dạy học thầy cô theo hướng phát triển lực Phát triển lực cho học sinh mức độ cao Nâng cao chất lượng dạy học Phát hiện, bồi dưỡng học sinh phát vấn đề Phát triển tư duy, logic cho học sinh GQVĐ Hình thành phát triển lực thực phép tính cho học sinh Lựa chọn Câu hỏi 3: Thầy (cô) đánh giá mức độ tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực thực phép tính cho học sinh thơng qua dạy học nội dung số tự nhiên lớp  Tích cực  Bính thường  Ít tổ chức  Không tổ chức Câu hỏi 4: Thầy (cô) đánh giá tỉ lệ áp dụng dạy học phát triển lực thực phép tính vào nội dung sau: Stt Nội dung Thực phép cộng, phép trừ Thực phép nhân, phép chia Thực tính nhẩm Thực hành giải vấn đề liên quan đến phép tính học Vận dụng quy luật số học vào thực hành tính tốn Chân thành cảm ơn Thầy, hoàn thành phiếu khảo sát! Tỷ lệ Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Để nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp “Dạy học số tự nhiên theo định hướng phát triển lực thực phép tính cho học sinh lớp 4" Em vui lòng trả lời câu hỏi Câu trả lời em thông tin cần thiết giúp thầy giáo có sở để thiết kế tổ chức hoạt động dạy học số tự nhiên theo định hướng phát triển lực thực phép tính cho học sinh lớp Trường em học: ……………………………………………………… Họ tên: …………………………………………………………… Câu hỏi 1: Học tập nội dung số tự nhiên lớp em thấy?  Rất muốn  Rất thích  Thích  Khơng thích Câu hỏi 2: Mức độ quan tâm em gặp phải phép tính học tập nội dung số tự nhiên? Stt Tiêu chí Lựa chọn Rất hứng thú, phải tìm hiểu cách Hứng thú, muốn tìm hiểu Thấy lạ khơng cần tìm hiểu Khơng quan tâm đến vấn đề lạ Câu hỏi 3: Khó khăn em giải vấn đề nội dung STN? TT Nội dung Tìm kết tốn Tìm quy luật để thực phép tính Hiểu chất vấn đề Biến đổi vấn đề vấn đề quen thuộc Huy động kiến thức học để thực phép tính Lựa chọn Chân thành cảm ơn em hoàn thành phiếu khảo sát!

Ngày đăng: 02/10/2023, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w