Quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên ở các trường cao đẳng y dược theo định hướng phát triển năng lực thực hiện

208 16 0
Quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên ở các trường cao đẳng y dược theo định hướng phát triển năng lực thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các tài liệu, số liệu trích dẫn luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Tác giả luận án Bùi Thị Hà Bích MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu hoạt động thực hành, thực tập sinh viên 1.2 Những cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động thực hành, thực tập sinh viên 1.3 Đánh giá khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố vấn đề luận án tập trung giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y DƯỢC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HIỆN 2.1 Những vấn đề lý luận hoạt động thực tập tốt nghiệp sinh viên trường cao đẳng Y dược theo định hướng phát triển lực thực 2.2 Những vấn đề lý luận quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp sinh viên trường cao đẳng Y dược theo định hướng phát triển lực thực Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y DƯỢC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HIỆN 3.1 Khái quát chung trường cao đẳng Y dược khu vực phía Bắc 3.2 Khái quát khảo sát thực trạng 3.3 Thực trạng hoạt động thực tập tốt nghiệp sinh viên trường cao đẳng Y dược theo định hướng phát triển lực thực 3.4 Thực trạng quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp sinh viên trường cao đẳng Y dược theo định hướng phát triển lực thực 3.5 Khái quát ưu điểm, hạn chế nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp sinh viên trường cao đẳng Y dược theo định hướng phát triển lực thực Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y DƯỢC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HIỆN 4.1 Biện pháp quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp sinh viên trường cao đẳng Y dược theo định hướng phát triển lực thực 4.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 4.3 Thử nghiệm sư phạm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trang 15 15 24 27 36 36 54 74 74 77 80 94 108 118 118 146 153 167 170 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 171 179 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Giáo dục - đào tạo Năng lực thực Nhà xuất Thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Chữ viết tắt CMCN 4.0 GD - ĐT NLTH Nxb TTTN STT 10 11 12 13 14 15 Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Nhận thức giảng viên cán quản lý vị trí, vai trị hoạt động TTTN Bảng 3.2 Mức độ nhận thức sinh viên vị trí, vai trị hoạt động TTTN Bảng 3.3 Nhận thức giảng viên, cán quản lý sinh viên sinh viên cần thiết tổ chức hoạt động TTTN Bảng 3.4 Nhận thức sinh viên cần thiết tổ chức hoạt động TTTN Bảng 3.5 Đánh giá giảng viên, cán quản lý sinh viên thái độ, trách nhiệm sinh viên tham gia hoạt động TTTN Bảng 3.6 Đánh giá thái độ, trách nhiệm sinh viên tham gia hoạt động TTTN Bảng 3.7 Đánh giá cán quản lý sinh viên, giảng viên sinh viên chuẩn bị hoạt động TTTN cho sinh viên giảng viên Bảng 3.8 Đánh giá cán quản lý sinh viên, giảng viên sinh viên công tác quản lý hoạt động TTTN sinh viên đội ngũ giảng viên Bảng 3.9 Đánh giá cán quản lý sinh viên, giảng viên sinh viên hoạt động TTTN sinh viên Bảng 3.10 Đánh giá cán quản lý sinh viên, giảng viên việc xây dựng thực kế hoạch hoạt động TTTN sinh viên Bảng 3.11 Đánh giá quản lý thực mục tiêu, nội dung, quy trình trình tổ chức hoạt động TTTN sinh viên trường cao đẳng Y Dược Bảng 3.12 Đánh giá mức độ quản lý hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động TTTN sinh viên trường cao đẳng Y dược Bảng 3.13 Đánh giá kết thực cán bộ, giảng viên tham gia hoạt động thực tập tốt nghiệp sinh viên Bảng 3.14 Đánh giá mức độ phối hợp lực lượng tham gia hoạt động TTTN sinh viên Bảng 3.15 Đánh giá kết quản lý sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ hoạt động TTTN sinh viên 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Bảng 3.16 Tổng hợp kết kiểm tra, đánh giá hoạt động TTTN sinh viên trường cao đẳng Y dược Bảng 3.17 Tổng hợp kết khảo sát yếu tố tác động đến quản lý hoạt động TTTN sinh viên trường cao đẳng Y dược theo định hướng phát triển NLTH Bảng 4.1 Tổng hợp đối tượng khảo sát Bảng 4.2 Tổng hợp kết khảo sát cần thiết biện pháp đề xuất Bảng 4.3 Tổng hợp kết khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất Bảng 4.4 Tổng hợp so sánh tương quan kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động TTTN theo định hướng phát triển NLTH Bảng 4.5 Điểm trung bình chung tích lũy sinh viên nhóm khảo sát Bảng 4.6 Trình độ chun mơn cán hướng dẫn TTTN nhóm khảo sát Bảng 4.7 Điểm số kết thực tập tốt nghiệp sinh viên nhóm khảo sát Bảng 4.8 Kết xếp loại thực tập tốt nghiệp sinh viên nhóm khảo sát Bảng 4.9 Kết sinh viên tự đánh giá lực quản lý số lượng, chất lượng thuốc theo chuyên môn, chức trách Bảng 4.10 Kết sinh viên tự đánh giá lực tư vấn điều trị bệnh cho bệnh nhân Bảng 4.11 Kết sinh viên tự đánh giá “Rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống” Bảng 4.12 Bảng tổng hợp kết tự đánh giá sinh viên sau TTTN DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ST T Biểu đồ Nội dung Biểu đồ 4.1 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ 4.3 Biểu thị kết đánh giá cần thiết biện pháp đề xuất Biểu đồ biểu thị kết đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất So sánh tương quan kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động TTTN theo định hướng phát triển NLTH Trang MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng xác định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn” [31, tr.114] Để thực chủ trương đó, nhà trường cần thực đồng biện pháp đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, xây dựng đội ngũ giáo viên; tiếp tục đổi chế quản lý GD - ĐT sở tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục, đào tạo; làm tốt công tác quản lý mục tiêu, chất lượng GD - ĐT Hiện nay, kinh tế - xã hội toàn giới phát triển mạnh mẽ, Việt Nam hòa nhịp với tốc độ phát triển Chính việc phát triển địi hỏi lĩnh vực y tế phải phát triển để theo kịp phát triển kinh tếxã hội nhu cầu phục vụ y tế người dân Vì vậy, để phát triển nguồn nhân lực y tế, cần phải đào tạo đội ngũ y bác sĩ có trình độ trí tuệ cao, có phẩm chất, lực tốt, tận tâm với nghề, đáp ứng kịp với phát triển thực tiễn xã hội; đồng thời, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện toàn cầu hóa, tác động CMCN 4.0 Đặc biệt, việc đào tạo đội ngũ cán y tế phục vụ cho cơng tác chẩn đốn, điều trị cách tồn diện, xác cho người bệnh vấn đề đặt thiết cho ngành y dược cộng đồng xã hội điều kiện Thực tập tốt nghiệp sinh viên trường cao đẳng Y dược khâu quan trọng q trình đào tạo, góp phần định trình độ lực, chất lượng chuyên môn nghề nghiệp sinh viên ngành Y dược sau tốt nghiệp trường Nhận thức sâu sắc vấn đề đó, năm qua, trường cao đẳng Y dược toàn quốc đề nhiều chủ trương, biện pháp lãnh đạo, đạo hoạt động TTTN quản lý hoạt động TTTN sinh viên trường cao đẳng Y dược; sau tốt nghiệp sinh viên có đủ khả đáp ứng nhu cầu địi hỏi trình độ chuyên môn ngành nghề nhu cầu phục vụ cho xã hội Nhờ vậy, hoạt động TTTN quản lý hoạt động TTTN sinh viên trường cao đẳng Y dược có nhiều bước chuyển biến rõ rệt: Chất lượng đào tạo không ngừng nâng lên, đáp ứng kịp nhu cầu bệnh viện, Trung tâm sở y tế bối cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hóa Các nội dung quản lý hoạt động TTTN sinh viên trường cao đẳng Y dược trường tiến hành theo quy định, chất lượng hiệu ngày cao Tuy vậy, thực tế hoạt động TTTN quản lý hoạt động TTTN sinh viên trường cao đẳng Y dược hạn chế, bất cập định, như: Quá trình thực cịn biểu xem nhẹ, khốn trắng cho đội ngũ cán quản lý, giảng viên sinh viên; công tác giám sát, kiểm tra hoạt động TTTN sinh viên có thời điểm chưa thật coi trọng mức, có thời điểm tiến hành chưa chặt chẽ, thiếu khoa học; số cán quản lý, giảng viên hạn chế phương pháp, tác phong làm việc, cịn thiếu yếu kỹ chun mơn nghề nghiệp, nội dung liên quan tới quản lý hoạt động TTTN sinh viên Cùng với đó, cơng tác hướng dẫn, đánh giá TTTN sinh viên có thời điểm cịn thiếu chặt chẽ, thiếu khách quan, công chưa thật khoa học Các nội dung quản lý hoạt động TTTN sinh viên trường cao đẳng Y dược chưa thật toàn diện, thiếu đồng bộ, cịn có biểu xem nhẹ số nội dung Một phận sinh viên nhận thức nghề nghiệp hạn chế, xác định mục tiêu, động học tập chưa đầy đủ, đắn, có sinh viên cịn biểu xem nhẹ hoạt động TTTN, vậy, chưa có đầu tư mức cho nhiệm vụ quan trọng hạn chế, khuyết điểm có nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan, song nguyên nhân sâu xa trực tiếp cơng tác quản lý hoạt động TTTN sinh viên chưa tổ chức, lực lượng quan tâm mức, chưa có nhiều biện pháp sáng tạo, hiệu để khắc phục hạn chế thiếu sót nêu Vì vậy, quản lý hoạt động TTTN sinh viên trường cao đẳng Y dược theo định hướng phát triển NLTH vấn đề quan trọng đặt cấp thiết trước yêu cầu đổi toàn diện GD-ĐT Từ lý trên, tác giả chọn vấn đề: “Quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp sinh viên trường cao đẳng Y dược theo định hướng phát triển lực thực hiện” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TTTN sinh viên theo định hướng phát triển NLTH, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên Ngành y trường cao đẳng Y dược Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, từ rút vấn đề luận án cần tiếp tục giải Nghiên cứu lý luận, khảo sát, phân tích thực trạng hoạt động TTTN quản lý hoạt động TTTN sinh viên trường cao đẳng Y dược theo định hướng phát triển NLTH Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TTTN sinh viên trường cao đẳng Y dược theo định hướng phát triển NLTH Thử nghiệm tính khả thi biện pháp đưa Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Hoạt động thực tập tốt nghiệp sinh viên Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động TTTN sinh viên trường cao đẳng Y dược theo định hướng phát triển NLTH 193 Câu 3: Đồng chí đánh giá mức độ thực nội dung hoạt động TTTN? Nội dung hoạt động TTTN I Năng lực chuyên môn Tổ chức hoạt động chun mơn, có kiến thức chun mơn sâu, vững Tổ chức giải tập chuyên mơn, tình nghề nghiệp đặt cách chuẩn xác, hiệu Thái độ chuẩn mực, tác phong chuyên nghiệp, vững chuyên môn, thực phương châm “Lương y từ mẫu” Tổ chức nghiên cứu độc lập, phát triển kỹ thuật chuyên môn Tổ chức quản lý tốt số lượng, chất lượng thuốc theo chuyên môn, chức trách II Năng lực phương pháp Khả kiểm soát tốt, nhận định dự báo chuẩn xác tình thăm, khám điều trị bệnh Phương pháp làm việc khoa học, biết cách đánh giá kế hoạch, nội dung công việc Xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch Phương pháp, cách thức thực nhiệm vụ sáng tạo, hiệu III Năng lực xã hội 10 Duy trì mối quan hệ đồn kết, gắn bó với tập thể, đồng nghiệp, cấp 11 Duy trì tâm trạng vui vẻ, tinh thần cởi mở với người xung quanh 12 Kỹ mềm tốt, khả giao tiếp, ứng xử với người bệnh người xung quanh cách thân thiện, hài hòa 13 Không bị chi phối, ảnh hưởng áp lực công việc tác động tiêu cực từ môi trường làm việc 14 Có kỹ hợp tác làm việc nhóm tốt IV Năng lực cá nhân 15 Khả nhận biết rõ kiến thức, kỹ Rất tốt Mức độ Tốt Khá TB Yếu 194 thực tế thân, điểm mạnh, điểm hạn chế thân kiến thức, kỹ phương pháp, tác phong học tập, làm việc 16 Khả kiểm soát yếu tố, khả xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch học tập thân 17 Kiên trì, tâm phấn đấu, rèn luyện để đạt mục tiêu, yêu cầu đào tạo đề 18 Năng lực xây dựng, trì lối sống lành mạnh, có phẩm chất đạo đức tốt, động học tập, phấn đấu đắn, kiểm soát suy nghĩ, hành vi theo hướng đắn, chuẩn mực Câu 4: Đồng chí đánh giá phương thức tổ chức hoạt động TTTN mang lại hiệu cao nhất? Phương thức hoạt động TTTN 1) Hoạt động TTTN tổ chức thành đợt vào cuối năm học thứ (đối với hệ cao đẳng); cuối năm học thứ (đối với hệ trung cấp) 2) Hoạt động TTTN chia làm đợt: Đợt tổ chức vào khóa học; đợt tổ chức vào cuối năm năm học cuối khóa 3) Hoạt động TTTN khơng tập trung, sinh viên vừa học trường, vừa thực tập bệnh viện, Trung tâm y tế sở Rất tốt Mức độ Tốt Khá TB Yếu 195 Câu 5: Mức độ thực kiểm tra, đánh giá kết hoạt động TTTN? Nội dung Rất tốt Thực yêu cầu đánh giá Bảo đảm tính khách quan, trung thực Bảo đảm tính khoa học, hợp lý Bảo đảm tính cơng khai, minh bạch Thực nội dung đánh giá Thực kiểm tra, đánh giá lực chuyên môn Thực kiểm tra, đánh giá lực phương pháp Thực kiểm tra, đánh giá lực xã hội Thực kiểm tra, đánh giá lực cá nhân Mức độ phản ánh kết hoạt động TTTN Kết đánh giá bảo đảm xác Kết đánh giá bảo đảm công Kết đánh giá phản ánh trình độ sinh viên Tốt Mức độ Khá TB Yếu 196 Câu 6: Đồng chí đánh giá mức độ thực khâu hoạt động TTTN? Các khâu tổ chức hoạt động TTTN Rất tốt Mức độ Tốt TB Yếu 1) Chuẩn bị địa điểm thực tập, tổ chức liên hệ với đơn vị thực tập 2) Chuẩn bị tài liệu, quy định, quy chế, hướng dẫn hoạt động TTTN 3) Tập huấn, phổ biến quy chế, quy định hoạt động TTTN cho cán quản lý sinh viên, giảng viên, sinh viên 4) Quyết định thành lập ban đạo hoạt động TTTN 5) Phân công, giao nhiệm vụ cho đoàn thực tập cán quản lý, giảng viên, sinh viên thực tập 6) Chuẩn bị bàn giao thủ tục đưa sinh viên thực tập 7) Tổ chức buổi gặp mặt đoàn thực tập bệnh viện, Trung tâm y tế nơi sinh viên đến thực tập 8) Thực nội dung thực tập 9) Đánh giá kết hoạt động TTTN sinh viên 10) Tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động TTTN Câu 7: Đồng chí đánh giá mức độ đáp ứng hoạt động TTTN yêu cầu đào tạo Dược sĩ? TT Các yếu tố Mục tiêu hoạt động TTTN Nội dung hoạt động TTTN Phương thức hoạt động TTTN Chỉ đạo hoạt động TTTN Kiểm tra, đánh giá hoạt động TTTN Rất tốt Tốt Mức độ TB Yếu 197 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU Theo đồng chí, hoạt động TTTN có vai trị việc rèn luyện kỹ nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng Y dược? Hiện nay, có số sinh viên chưa thực say mê, hứng thú, chưa tích cực, chủ động tâm huyết với nhiệm vụ TTTN, nguyên nhân vấn đề gì? Những thuận lợi khó khăn q trình TTTN, theo đồng chí vấn đề nào? Đồng chí hiểu quản lý hoạt động TTTN sinh viên trường cao đẳng Y dược theo định hướng phát triển NLTH? Đồng chí cho biết điểm mạnh điểm yếu thân trình thực nhiệm vụ TTTN sinh viên? Đồng chí có đề xuất để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động TTTN sinh viên trường cao đẳng Y dược nay? Đồng chí cho biết thêm mong muốn thân nhà trường đơn vị thực tập trình tổ chức thực nhiệm vụ TTTN? Xin cảm ơn hợp tác Đồng chí! 198 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT SỰ CẦN THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT (Dùng cho chuyên gia, cán quản lý sinh viên, giảng viên trường cao đẳng Y dược) Để có sở khảo nghiệm đánh giá cần thiết biện pháp đề xuất đề tài: “Quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp sinh viên trường cao đẳng Y dược theo định hướng phát triển lực thực hiện”, kính mong đồng chí bớt chút thời gian quý báu cho biết ý kiến cần thiết biện pháp sau đây; đồng ý vui lịng đánh dấu (X) vào tương ứng Tác giả cam đoan thông tin phiếu khảo sát dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học, thơng tin đồng chí bảo mật tuyệt đối Cảm ơn hợp tác đồng chí! Các biện pháp Mức độ Rất cần Cần thiết Chỉ đạo xây dựng mục tiêu, thiết kế chương trình, nội dung TTTN sát theo hướng tiếp cận NLTH Tổ chức hoạt động TTTN sinh viên theo định hướng phát triển NLTH Phối hợp chặt chẽ lực lượng trình tổ chức hoạt động TTTN sinh viên theo định hướng phát triển NLTH Đảm bảo điều kiện, phương tiện cho hoạt động TTTN sinh viên theo định hướng phát triển NLTH Thực tốt công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động TTTN sinh viên theo định hướng phát triển NLTH thiết Ít cần thiết 199 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT (Dùng cho chuyên gia, cán quản lý sinh viên, giảng viên trường cao đẳng Y Dược) Để có sở khảo nghiệm đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất đề tài: “Quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp sinh viên trường cao đẳng Y dược theo định hướng phát triển lực thực hiện”, kính mong đồng chí bớt chút thời gian quý báu cho biết ý kiến tính khả thi biện pháp sau đây; đồng ý vui lịng đánh dấu (X) vào tương ứng Tác giả cam đoan thông tin phiếu khảo sát dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học, thơng tin đồng chí bảo mật tuyệt đối Cảm ơn hợp tác đồng chí! Các biện pháp Mức độ Rất khả Khả thi thi Ít khả thi Chỉ đạo xây dựng mục tiêu, thiết kế chương trình, nội dung TTTN sát theo hướng tiếp cận NLTH Tổ chức hoạt động TTTN sinh viên theo định hướng phát triển NLTH Phối hợp chặt chẽ lực lượng trình tổ chức hoạt động TTTN sinh viên theo định hướng phát triển NLTH Đảm bảo điều kiện, phương tiện cho hoạt động TTTN sinh viên theo định hướng phát triển NLTH Thực tốt công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động TTTN sinh viên theo định hướng phát triển NLTH Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Bảng 3.1 Nhận thức giảng viên cán quản lý vị trí, vai trị hoạt động TTTN 200 Đối tượng Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Ít quan trọng Khơng quan trọng Tổng Giảng viên Số lượng 84 11 0 95 Cán quản lý % Số lượng % 88.4 11.6 0.00 0.00 0.00 100 64 06 0 70 91.4 8.6 0.00 0.00 0.00 100 Bảng 3.2 Mức độ nhận thức sinh viên vị trí, vai trị hoạt động TTTN Đối tượng Cao đẳng Cao đẳng Cao đẳng Cao đẳng Y tế Y tế Hải Y tế Thái Y Dược Tổng cộng Hà Nội Pasteu Phịng Bình Số Số Số Số Số % % % % % Mức độ lượng lượng lượng lượng lượng Rất quan trọng 111 88.8 107 89.2 45 81.8 42 84.0 305 87.1 Quan trọng 14 11.2 13 10.8 16.4 14.0 43 12.3 Bình thường 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Ít quan trọng 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Không quan trọng 0 0 1.8 2.0 0.6 Tổng 125 100 120 100 55 100 50 100 350 100 Bảng 3.3 Nhận thức giảng viên, cán quản lý sinh viên sinh viên cần thiết tổ chức hoạt động TTTN Đối tượng Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Ít cần thiết Khơng cần thiết Tổng Giảng viên Số lượng 84 11 0 95 Cán quản lý % Số lượng % 88.4 11.6 0.00 0.00 0.00 100 61 09 0 70 87.1 12.9 0.00 0.00 0.00 100 Bảng 3.4 Nhận thức sinh viên cần thiết tổ chức hoạt động TTTN Đối tượng Cao đẳng Cao đẳng Cao đẳng Y Cao đẳng Y tế Y tế Hải Y tế Thái Tổng cộng Dược Pasteu Hà Nội Phịng Bình Số Số Số Số Số % % % % % Mức độ lượng lượng lượng lượng lượng Rất cần thiết 113 90.4 108 90.0 46 83.6 41 82.0 308 88.0 Cần thiết 12 9.6 11 9.2 14.6 16.0 39 11.1 Bình thường 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Ít cần thiết 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Không cần thiết 0.00 0.8 1.8 2.0 0.9 Tổng 125 100 120 100 55 100 50 100 350 100 Bảng 3.5 Đánh giá giảng viên, cán quản lý sinh viên thái độ, trách nhiệm sinh viên tham gia hoạt động TTTN Đối tượng Giảng viên Cán quản lý sinh viên 201 Mức độ Rất tích cực Tích cực Bình thường Chưa tích cực khơng tích cực Tổng Số lượng 51 27 0 17 95 % Số lượng % 53.7 28.4 0.00 0.00 17.9 100 41 20 0 70 58.6 28.5 0.00 0.00 12.9 100 Bảng 3.6 Đánh giá thái độ, trách nhiệm sinh viên tham gia hoạt động TTTN Đối tượng Mức độ Rất tích cực Tích cực Bình thường Chưa tích cực Khơng tíchcực Tổng Cao đẳng Y Dược Pasteu Cao đẳng Y tế Hà Nội Số lượng 111 12 0 125 Số lượng 75 41 0 120 % 88.8 9.6 0.00 0.00 1.6 100 % 62.5 34.2 0.00 0.00 3.3 100 Cao đẳng Y tế Hải Phòng Số % lượng 42 76.4 11 20.0 0.00 0.00 3.6 55 100 Cao đẳng Y tế Thái Bình Số % lượng 40 80.0 18.0 0.00 0.00 2.0 50 100 Tổng cộng Số lượng 268 73 0 350 % 76.6 20.8 0.00 0.00 2.6 100 Bảng 3.7 Đánh giá cán quản lý sinh viên, giảng viên sinh viên chuẩn bị hoạt động TTTN cho sinh viên giảng viên Kết TT Nội dung đánh giá Tỷ lệ Công tác chuẩn bị kế hoạch tổ chức hoạt động TTTN sinh viên Chuẩn bị nội dung, hình thức, phương pháp cho hoạt động TTTN sinh viên Chuẩn bị sở vật chất, phương tiện kỹ thuật bảo đảm hoạt động TTTN sinh viên Công tác phối hợp với quan, khoa lực lượng có liên quan trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ nghề nghiệp cho sinh viên Dự kiến tình phương án xử lý hoạt động TTTN sinh viên Tốt Khá SL % SL % SL Rất tốt 153 29.7 154 29.9 147 46 8.9 43 8.4 43 Trung bình 0.00 0.00 316 61.4 318 61.7 325 % 28.5 SL Yếu 0.00 0.00 63.1 8.4 0.00 0.00 150 321 44 0 % 29.1 62.4 8.5 0.00 0.00 SL % 155 30.1 315 61.2 45 8.7 0.00 0.00 202 Bảng 3.8 Đánh giá cán quản lý sinh viên, giảng viên sinh viên công tác quản lý hoạt động TTTN sinh viên đội ngũ giảng viên TT Nội dung Đối tượng Số lượng tỷ lệ Giảng viên phổ biến kế hoạch, bồi dưỡng nội dung, phương pháp TTTN cho sinh viên Cán bộ, giảng viên Sinh viên Số lượng % Giảng viên chủ trì, điều khiển nhóm TTTN bệnh viện, Trung tâm ý tế Giảng viên nêu tình tổ chức xử lý tình trình TTTN sinh viên Tổ chức quản lý hoạt động TTTN sinh viên Tổ chức đưa sinh viên TTTN bệnh viên, Trung tâm y tế Đánh giá rút kinh nghiệm Cán bộ, giảng viên Sinh viên Cán bộ, giảng viên Sinh viên Cán bộ, giảng viên Sinh viên Cán bộ, giảng viên Sinh viên Cán bộ, giảng viên Sinh viên Mức độ Rất tốt 53 6.7 Trung bình 0.00 0.00 233 37 0 22.9 66.6 10.5 45 107 13 0.00 0.00 % 27.3 64.8 7.9 0.00 0.00 Số lượng % 75 21.4 235 67.1 40 11.5 0.00 0.00 Số lượng % 50 102 13 30.3 61.8 7.9 0.00 0.00 Số lượng 66 228 46 10 % Số lượng 18.9 65.1 13.1 45 99 16 2.9 0.00 % 27.3 60 9.7 3.0 0.00 Số lượng % Số lượng % 64 18.3 41 236 67.4 104 39 11.1 19 24.9 63 11.5 11 3.2 0.6 0.00 0.00 Số lượng 71 233 38 % Số lượng 20.3 66.6 10.9 42 97 17 2.2 0.00 % 25.5 58.8 4.9 2.6 0.00 Số lượng % 65 18.6 228 65.1 47 13.4 10 2.9 0.00 Tốt Khá 101 11 32.1 61.2 Số lượng 80 % Số lượng Yếu Bảng 3.9 Đánh giá cán quản lý sinh viên, giảng viên sinh viên hoạt động TTTN sinh viên Mức độ TT Nội dung Đối tượng Số lượng tỷ lệ Rất tốt Tốt Khá Vai trò rèn luyện kỹ nghiên quan sát, nắm bắt thông tin người bệnh Cán bộ, giảng viên Sinh viên Số lượng % 32 19.4 101 61.8 Số lượng % 59 16.9 239 68.3 Yếu 19 11.5 Trung bình 12 7.3 31 8.8 21 6.0 0.00 203 Vai trò rèn luyện kỹ xử lý tình thực tế Vai trị rèn luyện kỹ thực hành nghề nghiệp chuyên môn Vai trò rèn luyện kỹ thực hành chăm sóc bệnh nhân Vai trị tự rèn luyện kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên môn sinh viên Cán bộ, giảng viên Sinh viên Số lượng 39 93 22 11 % 23.6 56.4 13.3 6.7 0.00 Số lượng % 61 17.4 218 62.3 39 11.1 32 9.2 0.00 Cán bộ, giảng viên Sinh viên Số lượng % 32 19.4 93 54.4 21 12.7 19 11.5 0.00 Số lượng 57 220 42 31 % Số lượng 16.3 31 62.9 95 12.0 21 8.9 18 0.00 % 18.9 57.6 12.7 10.9 0.00 Số lượng 62 219 43 26 % Số lượng % 17.7 29 17.6 62.6 91 55.2 12.3 21 12.7 7.4 24 6.9 0.00 0.00 Số lượng 53 217 43 37 % 15.1 62.0 12.3 10.6 0.00 Cán bộ, giảng viên Sinh viên Cán bộ, giảng viên Sinh viên Bảng 3.10 Đánh giá cán quản lý sinh viên, giảng viên việc xây dựng thực kế hoạch hoạt động TTTN sinh viên Kết thực TT Nội dung Trung Rất tốt Tốt Khá bình Xây dựng kế hoạch hoạt động TTTN Số lượng 37 101 27 sinh viên % 22.4 61.2 16.4 0.00 Phổ biến kế hoạch hoạt động TTTN đến Số lượng 36 99 30 sinh viên lực lượng có liên quan % 21.8 60 18.2 0.00 Tổ chức thực kế hoạch hoạt động Số lượng 33 97 29 TTTN sinh viên % 20 58.8 17.6 3.6 Tính khoa học kế hoạch hoạt Số lượng 39 109 16 động TTTN sinh viên % 23.6 66.1 9.7 0.6 Tính thực tiễn kế hoạch hoạt Số lượng 41 103 19 động TTTN sinh viên % 24.8 62.4 11.5 1.2 Bảng 3.11 Đánh giá quản lý thực mục tiêu, nội dung, quy trình trình tổ chức hoạt động TTTN sinh viên trường cao đẳng Y Dược Mức độ Đối Số lượng TT Nội dung Trung tượng tỷ lệ Rất tốt Tốt Khá bình Xây dựng tổ chức thực Cán bộ, Số lượng 35 114 16 mục tiêu giảng % 0.00 21.2 69.1 9.7 trình TTTN sinh viên viên Sinh viên Số lượng 74 239 37 % 21.1 68.3 10.6 0.00 Triển khai thực Cán bộ, Số lượng 31 109 25 nội dung trình giảng % 0.00 18.8 66.1 15.1 TTTN sinh viên viên Sinh viên Số lượng 72 238 40 Số lượng tỷ lệ Yếu 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Yếu 0.00 0.00 0.00 204 Triển khai thực quy trình TTTN sinh viên Đánh giá kết thực mục tiêu hoạt động TTTN sinh viên Cán bộ, giảng viên Sinh viên Cán bộ, giảng viên Sinh viên % Số lượng % 20.6 31 68.0 105 11.4 29 18.8 63.6 17.6 Số lượng % Số lượng 71 20.3 37 232 66.3 101 % 22.4 67 19.1 61.2 235 67.2 Số lượng % 0.00 0.00 0.00 0.00 47 13.4 27 0.00 0 0.00 16.4 48 13.7 0.00 0.00 0.00 0.00 Bảng 3.12 Đánh giá mức độ quản lý hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động TTTN sinh viên trường cao đẳng Y Dược TT Nội dung Đối tượng Tổ chức hình thức hoạt động TTTN sinh viên Cán bộ, giảng viên Tổ chức phương pháp TTTN sinh viên Cán bộ, giảng viên Sinh viên Kết hợp hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động TTTN sinh viên Cán bộ, giảng viên Sinh viên Sinh viên Mức độ Số lượng tỷ lệ Rất Tốt Khá Số lượng 32 115 % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 19.4 71 20.3 29 17.6 65 18.6 32 19.4 65 18.6 69.7 238 68.0 105 63.6 226 64.6 107 64.8 227 64.9 Yếu 18 Trung bình 10.9 41 11.7 31 18.8 44 12.6 26 15.8 48 13.7 0.00 0.00 0.00 15 4.3 0.00 10 2.9 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Bảng 3.13 Đánh giá kết thực cán bộ, giảng viên tham gia hoạt động thực tập tốt nghiệp sinh viên TT Nội dung Sự quan tâm quan chức tổ chức hoạt động TTTN sinh viên Cán khoa đạo môn, giảng viên thực kế hoạch hoạt động TTTN phê duyệt Giảng viên bồi dưỡng, hướng dẫn chủ trì điều khiển sinh viên TTTN Cán quản lý sinh viên bám nắm, giúp đỡ, hướng dẫn sinh viên TTTN Số lượng tỷ lệ Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Rất tốt Kết thực Trung Tốt Khá bình 36 107 22 0.00 21.8 64.9 13.3 37 113 15 0.00 22.4 68.5 9.1 34 106 25 0.00 20.6 64.2 15.2 33 104 28 0.00 20.0 63.0 17.0 Yếu 0.00 0.00 0.00 0.00 205 Bảng 3.14 Đánh giá mức độ phối hợp lực lượng tham gia hoạt động TTTN sinh viên (đối tượng cán bộ, giảng viên) TT Nội dung Hoạt động phối hợp khoa giáo viên với quan nhà trường Hoạt động phối hợp khoa giáo viên với phận quản lý sinh viên Hoạt động phối hợp quan với phận quản lý sinh viên Hoạt động phối hợp giảng viên với cán quản lý sinh viên Hoạt động phối hợp giảng viên với sinh viên TT Nội dung Chỉ đạo quan chức năng, khoa giáo viên dự trù quản lý vật chất, phương tiện phục vụ hoạt động TTTN sinh viên Trách nhiệm cán quản lý, giảng viên sử dụng quản lý phương tiện kỹ thuật phục vụ hoạt động TTTN sinh viên Ý thức, trách nhiệm sinh viên sử dụng quản lý phương tiện kỹ thuật phục vụ hoạt động TTTN Số lượng tỷ lệ Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Rất tốt Kết thực Trung Tốt Khá bình 42 107 16 0.00 25.5 64.8 9.7 36 105 24 0.00 21.8 63.6 14.5 39 99 27 0.00 23.6 60.0 16.4 41 104 20 0.00 24.8 63.0 12.2 34 103 28 0.00 20.6 62.4 17.0 Đối tượng Số lượng tỷ lệ Cán bộ, giảng viên Sinh viên Số lượng Yếu 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Mức độ Rất tốt 39 Trung bình Yếu 0.6 0.00 Tốt Khá 111 14 Số lượng % 23.6 73 20.9 67.3 235 67.1 8.5 42 12.0 Số lượng 37 105 23 0 % 22.4 77 22.0 30 63.6 231 66.0 95 13.9 42 12.0 30 0.00 0.00 10 0.00 18.2 57.6 18.2 6.1 Số lượng 63 216 40 31 % 18.0 61.7 11.4 8.9 Bảng 3.15 Đánh giá kết quản lý sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ hoạt động TTTN sinh viên 0.00 Cán bộ, giảng viên Sinh viên Cán bộ, giảng viên Sinh viên % Số lượng % Số lượng % 0.00 0 0.00 0.00 0 0.00 206 Bảng 3.16 Tổng hợp kết kiểm tra, đánh giá hoạt động TTTN sinh viên trường cao đẳng Y Dược 26.1 Kết thực Trung Tốt Khá bình 114 4.8 0.00 69.1 0.00 82 23.4 37 241 68.9 105 22.4 63.6 75 21.4 38 TT Nội dung Đối tượng Số lượng tỷ lệ Công tác xây dựng đạo kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động TTTN sinh viên Cán bộ, giảng viên Sinh viên Số lượng Rất tốt 43 % Công tác tổ chức thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động TTTN sinh viên Cán bộ, giảng viên Sinh viên Số lượng % Số lượng Hệ thống vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động TTTN sinh viên Cán bộ, giảng viên Sinh viên Hoạt động đánh giá rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động TTTN sinh viên Cán bộ, giảng viên Sinh viên Mức độ tiến chất lượng, hiệu hoạt động TTTN sinh viên Cán bộ, giảng viên Sinh viên Yếu 27 7.7 23 0.00 0 0.00 13.9 0.00 0.00 234 66.9 111 41 11.7 15 0.00 0 0.00 23.0 67.3 9.1 0.00 0.00 Số lượng % Số lượng % 79 22.6 39 236 67.4 109 23.6 66.1 35 10.0 17 10.3 0.00 0.00 0.00 0.00 Số lượng % Số lượng % 79 22.6 44 236 67.4 107 65.6 239 68.3 35 10.0 14 8.33 0.00 0.00 0.00 0.00 37 10.6 0.00 0.00 % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 26.25 74 21.1 207 Bảng 3.17 Tổng hợp kết khảo sát yếu tố tác động đến quản lý hoạt động TTTN sinh viên trường cao đẳng Y dược theo định hướng phát triển NLTH Mức độ tác động Thấp Cao Trung bình TT Nội dung Đối tượng % SL % SL % SL % SL Tác động từ yêu Cán bộ, 0.00 145 87.9 20 12.1 0 cầu đổi giảng viên toàn diện Sinh viên 0.00 294 84.0 56 16.0 0 giáo dục đào tạo Tác động từ yêu Cán bộ, 0.00 124 75.2 28 17.0 13 7.8 cầu đổi giảng viên chương trình, nội dung, kế hoạch Sinh viên 0.00 254 72.6 68 19.4 28 8.0 thực tập nhà trường Tác động từ đội Cán bộ, 0.00 118 71.5 30 18.2 17 10.3 ngũ cán quản lý giảng viên 8.6 sinh viên, giảng Sinh viên 0.00 263 75.1 57 16.3 30 viên sinh viên Tác động từ sở Cán bộ, 0.00 108 65.6 37 22.4 20 12.1 vật chất, phương giảng viên tiện điều kiện Sinh viên 0.00 230 65.7 76 21.7 44 12.6 thực tập sinh viên Tổng cộng chung 2060 0.00 1536 74.5 74.5 18.1 18.1 7.4 ... TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y DƯỢC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HIỆN 2.1 Những vấn đề lý luận hoạt động thực tập tốt nghiệp sinh viên trường cao đẳng Y dược theo. .. sát thực trạng 3.3 Thực trạng hoạt động thực tập tốt nghiệp sinh viên trường cao đẳng Y dược theo định hướng phát triển lực thực 3.4 Thực trạng quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp sinh viên trường. .. hướng phát triển lực thực Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y DƯỢC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HIỆN 4.1 Biện pháp quản lý hoạt

Ngày đăng: 20/06/2021, 06:50

Mục lục

  • 3.4.3. Thực trạng tổ chức hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên ở các trường cao đẳng Y dược

  • Tiến hành khảo sát cán bộ quản lý sinh viên, giảng viên và sinh viên về tổ chức các hình thức, phương pháp hoạt động TTTN của sinh viên. Kết quả thu được cụ thể như sau:

  • 4.1. Biện pháp quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên ở các trường cao đẳng Y dược theo định hướng phát triển năng lực thực hiện

  • 4.1.1. Chỉ đạo xây dựng mục tiêu, thiết kế chương trình, nội dung thực tập tốt nghiệp sát theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện

  • Năng lực thực hiện là khả năng thực hiện được các hoạt động (nhiệm vụ, công việc) trong nghề theo tiêu chuẩn đặt ra. NLTH của sinh viên ở các trường cao đẳng Y dược được coi như là sự tích hợp của hệ thống kiến thức - kỹ năng - thái độ làm thành khả năng thực hiện công việc chuyên môn và được thể hiện trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp của mỗi người. Tuy nhiên, trên thực tế nội dung TTTN của sinh viên ở các trường cao đẳng Y dược vẫn chưa đảm bảo sự cân đối, hài hòa và toàn diện giữa các khối lượng kiến thức, kỹ năng; sự phân chia số lượng nội dung TTTN còn có sự khác nhau giữa các trường. Mục đích của việc xây dựng mục tiêu, thiết kế chương trình, nội dung TTTN sát với NLTH không chỉ để đánh giá sinh viên mà còn là cơ sở định hướng cho xây dựng chương trình đào tạo và hoạt động bồi dưỡng cho sinh viên. Vì vậy, căn cứ vào NLTH để xây dựng mục tiêu, thiết kế chương trình, nội dung TTTN là quan trọng và cần thiết.

  • Do đó, mục tiêu của biện pháp này là nhằm thiết lập được mục tiêu, chương trình TTTN sát với NLTH; xây dựng nội dung TTTN của sinh viên ở các trường cao đẳng Y dược toàn diện, hoàn thiện, sát với NLTH, đáp ứng được các yêu cầu mới về phẩm chất, năng lực của cán bộ y tế hiện nay.

  • Để xây dựng mục tiêu, thiết kế chương trình, nội dung TTTN sát với NLTH các chủ thể quản lý cần tăng cường công tác chỉ đạo, phải căn cứ vào nhiều yếu tố để đảm bảo sự chỉ đạo sát thực tiễn, mang lại hiệu quả thiết thực.

  • Đối với xây dựng mục tiêu, thiết kế chương trình TTTN của sinh viên, các chủ thể quản lý cần căn cứ vào nhiều yếu tố như thực trạng TTTN, các nguồn lực phục vụ cho TTTN, xu thế phát triển và đổi mới của ngành Y dược, các yếu tố ảnh hưởng đến TTTN... Trong bối cảnh hiện nay, chủ thể quản lý TTTN cần dựa vào các căn cứ trực tiếp và chủ yếu sau đây:

  • Điều kiện thực hiện biện pháp

  • Nội dung của biện pháp

  • Tổ chức các hoạt động TTTN của sinh viên các trường cao đẳng Y dược theo định hướng phát triển NLTH phải đảm bảo khoa học, có tính khả thi trên những yêu cầu, nội dung sau:

  • Một là, tổ chức hoạt động TTTN của sinh viên theo định hướng phát triển NLTH phải bám sát mục tiêu, yêu cầu đào tạo cán bộ y tế hiện nay

  • Đây là nội dung, yêu cầu cơ bản trong tổ chức các hoạt động TTTN của sinh viên theo định hướng phát triển NLTH. Theo đó, trong chương trình đào tạo, sinh viên các trường cao đẳng Y dược vừa phải hoàn thành các nội dung thuộc chương trình đào tạo, đồng thời, vừa phải quan sát, học tập “đóng vai” người cán bộ y để giải quyết các công việc, các nhiệm vụ chuyên môn của người cán bộ y. Ngoài việc nắm vững các nội dung học tập trong chương trình, sinh viên phải học các kiến thức, kỹ năng chuyên môn để hành nghề, phải thường xuyên trau dồi phương pháp, tác phong, cách thức làm việc của người cán bộ ngành y. Thời gian, không gian hoạt động TTTN của sinh viên các trường cao đẳng Y dược diễn ra ở các bệnh viện, Trung tâm y tế cơ sở. Ngoài ra, sinh viên ở các trường cao đẳng Y dược còn chịu sự chi phối từ các quy định, chế độ, nền nếp làm việc của các cơ sở thực tập. Do đó, đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên hướng dẫn thực tập cần nắm chắc đặc điểm đối tượng, đặc thù hoạt động TTTN của sinh viên để tổ chức chặt chẽ các hoạt động TTTN. Trong quá trình tổ chức, chỉ đạo các hoạt động TTTN của sinh viên theo định hướng phát triển NLTH phải hướng vào việc thực hiện mục tiêu, yêu cầu đào tạo của nhà trường.

  • Hai là, tổ chức hoạt động TTTN của sinh viên theo định hướng phát triển NLTH phải coi trọng phát triển phẩm chất y đức, năng lực chuyên môn nghề nghiệp

  • Trình độ kiến thức, năng lực chuyên môn, phẩm chất y đức của người cán bộ y chỉ được hình thành, phát triển một cách vững chắc và biểu hiện rõ trong quá trình tham gia các hoạt động TTTN cuối khóa. Nó thể hiện ở trình độ với hệ thống tri thức, kỹ xảo, kỹ năng nghề nghiệp chuyên môn và các giá trị chuẩn mực đạo đức cụ thể của người cán bộ y đảm bảo cho hoạt động chuyên môn đạt chất lượng, hiệu quả cao. TTTN là điều kiện thuận lợi giúp sinh viên kiểm nghiệm lại vốn kiến thức và phẩm chất, kỹ năng thực tế mình đang có, những thiếu hụt cần bổ sung, đồng thời, các chủ thể quản lý cũng đánh giá được toàn diện trình độ kiến thức, kỹ năng, phẩm chất y đức, phương pháp, tác phong nghề nghiệp của sinh viên để có những biện pháp bồi dưỡng phù hợp, hiệu quả. Với hệ thống các kiến thức chung và kiến thức chuyên ngành nhất định mà sinh viên được trang bị theo nội dung, chương trình đào tạo, hoạt động TTTN cuối khóa được nhà trường tổ chức nhằm bổ sung kiến thức thực tiễn, rèn luyện, nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên với những điều kiện, phương tiện phục vụ thực tập tốt nhất. Thông qua hoạt động TTTN của sinh viên theo định hướng phát triển NLTH giúp sinh viên rèn luyện một cách cơ bản, hệ thống các kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên môn của người cán bộ y, bổ sung, hoàn thiện phẩm chất y đức, khả năng phân tích, xử lý các tình huống thực tiễn hiệu quả; đồng thời, rèn luyện bản lĩnh, khả năng thích ứng nhanh với nghề nghiệp tương lai.

  • Ba là, tổ chức hoạt động TTTN của sinh viên theo định hướng phát triển NLTH phải chú trọng phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên trong quá trình tổ chức thực hiện

  • Chất lượng, hiệu quả hoạt động TTTN của sinh viên theo định hướng phát triển NLTH đạt được cao hay thấp phụ thuộc phần lớn vào vai trò của đội ngũ cán bộ quản lý sinh viên và giảng viên. Thực tế cũng chỉ rõ, đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên có vai trò quan trọng trong tổ chức, điều khiển các hoạt động TTTN của sinh viên. Sự dày dặn về trình độ kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn, sự chuẩn mực, mô phạm về phẩm chất y đức, phương pháp tác phong, nhất là uy tín của đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên có ảnh hưởng lớn đến hoạt động TTTN của sinh viên. Có thể nhận định, đội ngũ cán bộ quản lý sinh viên, giảng viên đóng vai trò là “điểm tựa” quan trọng, luôn đồng hành cùng sinh viên trong quá trình tổ chức hoạt động TTTN. Vì vậy, quá trình tổ chức các hoạt động TTTN của sinh viên cần chú trọng phát huy tốt vai trò của đội ngũ cán bộ quản lý sinh viên, giảng viên; thường xuyên theo dõi, giúp đỡ, hướng dẫn sinh viên trong phát triển trình độ kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, không ngừng bồi đắp phẩm chất y đức, lòng yêu nghề, những kinh nghiệm thực tiễn trong thực tập, nắm chắc các kỹ năng cơ bản trong nhận định và xử lý các tình huống thực tiễn trên cương vị, nhiệm vụ của người cán bộ y. Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên cũng cần tập trung cập nhật, bổ sung cho sinh viên các kiến thức, kỹ năng mới, những phẩm chất cần có của người cán bộ y để đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh trong giai đoạn hiện nay.

  • Cách thức thực hiện biện pháp

  • Để tổ chức hoạt động TTTN của sinh viên theo định hướng phát triển NLTH cần tập trung giải quyết nhiều vấn đề liên quan, như: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho các chủ thể quản lý, công tác định hướng tư tưởng, xóa bỏ tư duy, cách làm cũ sang cách thức tổ chức hoạt động TTTN theo định hướng phát triển NLTH với những yêu cầu “khắt khe” hơn trong xác định mục tiêu, nội dung thực tập, kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả hoạt động TTTN. Các trường cao đẳng Y dược phải tiến hành rà soát, điều chỉnh lại kế hoạch nội dung, chương trình đào tạo của khóa học theo hướng giảm thời gian lên lớp lý thuyết, tăng cường thời gian dành cho thực hành, thực tập; đồng thời, xây dựng lại kế hoạch tổng thể hoạt động thực tập của cả khóa học sao cho khoa học, sát thực tế.

  • Chủ động xây dựng mối quan hệ chặt chẽ, hiệp đồng thường xuyên giữa các trường cao đẳng Y dược và các bệnh viện, Trung tâm y tế nơi có sinh viên đến thực tập nhằm thực hiện tốt trách nhiệm, nghĩa vụ, cách thức phối hợp trong tổ chức thực tập, những ràng buộc quy định về pháp lý. Xây dựng hệ thống văn bản, quy chế, quy định cụ thể về hoạt động TTTN của sinh viên theo định hướng phát triển NLTH.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan