1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng phương pháp thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS trong dạy học mô khoa học lớp 5

29 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Đề mục A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Khái niệm phương pháp thí nghiệm Bản chất phương pháp thí nghiệm Vai trò phương pháp thí nghiệm việc vận dụng để dạy môn khoa học lớp II Thực trạng việc sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học môn khoa học lớp Thực trạng sở vật chất phục vụ cho dạy thí nghiệm nhà trường: Thực trạng học sinh học thí nghiệm: Thực trạng dạy thí nghiệm giáo viên: Khảo sát học sinh: III Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh thơng qua việc sử dụng phương pháp thí nghiệm khoa học Giáo viên phải xác định rõ mục đích, lựa chọn thí nghiệm phù hợp Chuẩn bị chu đáo dụng cụ thí nghiệm phục vụ cho dạy cụ thể Xây dựng góc học tập mơn Khoa học Khuyến khích học sinh, phụ huynh học sinh lớp tham gia chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm phục vụ cho học Khoa học 3.1 Xây dựng góc học tập mơn Khoa học Khuyến khích học sinh, phụ huynh học sinh lớp tham gia chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm phục vụ cho học Khoa học Vận dụng kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật “Trình bày phút” việc hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Sử dụng phương pháp thí nghiệm theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh Một số hoạt động minh họa cho dạy cụ thể: 6.1 Ví dụ 6.2 Ví dụ 6.3 Ví dụ Trang 2 3 5 5 6 9 10 11 12 13 13 14 16 27 28 29 30 IV Một số kết đạt Đối với giáo viên Đối với học sinh C PHẦN KẾT LUẬN 18 18 18 20 A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Khoa học môn học vật tượng tự nhiên, thể sức khỏe người Có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kiến thức khoa học sơ đẳng ban đầu tượng vật gần gũi tự nhiên, bao gồm người hoạt động người tác động vào giới tự nhiên; bước đầu hình thành số kỹ quan sát, dự đoán vận dụng kiến thức khoa học vào sống Môn Khoa học lớp xây dựng sở nối tiếp kiến thức tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 1,2,3 Nội dung chương trình cấu trúc đồng tâm mở rộng nâng cao theo chủ đề: Con người sức khỏe; Vật chất lượng; Thực vật động vật Các chủ đề mở rộng đào sâu lớp Với trình độ phát triển tư học sinh lớp cuối cấp Tiểu học, chương trình mơn Khoa học lớp đưa vào nội dung tính chất, đặc điểm trình, tượng tự nhiên, thể người Các tượng hay trình diễn tự nhiên nhiều khó quan sát điều kiện bình thường, mắt thường Bởi chúng thường diễn nhanh chậm “vơ hình” Những kiến thức tính chất biến đổi chất lại trừu tượng, muốn nhận thấy chúng, cần phải tạo tương tác, phản ứng chất, nghĩa phải tiến hành thí nghiệm Bên cạnh khoa học môn học tiền đề để sau em học tốt mơn hóa học, vật lí THCS THPT Nhưng thực tế cho thấy nhiều học sinh nắm phần lí thuyết thực hành thí nghiệm vơ lúng túng, chưa thành thạo chưa biết cách thao tác thí nghiệm Các em có trải nghiệm thực tế kĩ làm thí nghiệm Việc lĩnh hội kiến thức em xa rời thực tiễn, em khó hình thành kĩ năng, kĩ xảo thực hành tư kĩ thuật Mặt khác học sinh đa phần người dân tộc thiểu số, em tiếp cận với phát triển khoa học Không Trường Tiểu học Cẩm Châu đóng địa bàn xã vùng cao, trình độ dân trí địa phương khơng đồng đều, điều kiện kinh tế chưa phát triển nên việc chuẩn bị đồ dùng, sưu tầm đồ dùng phục vụ cho thí nghiệm gặp nhiều khó khăn Vì để học sinh học tốt môn Khoa học lớp 5, giúp em khai thác hết giá trị dạy học thí nghiệm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, gắn lí thuyết với thực tiễn, thỏa mãn nhu cầu tò mò, khám phá tri thức em, giúp học sinh hiểu rõ chất vật tượng, mạnh dạn hoạt động,… giáo viên cần vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực lựa chọn phối hợp nhiều phương pháp khác Trong khuôn khổ đề tài đưa số kinh nghiệm việc “Sử dụng phương pháp thí nghiệm nhằm phát huy tính tích học tập học sinh dạy học môn Khoa học lớp 5” cho đạt hiệu cao để góp phần nhỏ vào việc thực nâng cao hiệu giáo dục nói chung, nâng cao chất lượng dạy học Khoa học Trường Tiểu học Cẩm Châu nói riêng II Mục đích nghiên cứu: - Vận dụng phương pháp thí nghiệm dạy học mơn Khoa học lớp theo hướng phát huy tính cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Từ cách đổi phương pháp dạy thầy góp phần đổi cách học trò Phát huy hết khả tự phát học sinh thông qua thí nghiệm III Đối tượng nghiên cứu: - Q trình dạy học môn Khoa học lớp phương pháp thí nghiệm - Một số thí nghiệm nhằm giúp học sinh lớp học tốt môn Khoa học lớp IV Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra: - Mục đích để tìm hiểu phương pháp dạy học giáo viên; tìm hiểu tính tích cực nhận thức học sinh Phương pháp thực nghiệm: - Dạy thực nghiệm lớp 5A, để đối chiếu kiểm nghiệm với đầu năm, đánh giá hiệu nghiên cứu Phương pháp trực quan: - Tìm hiểu nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên, tập… - Trao đổi với giáo viên - học sinh để tìm hiểu thực trạng dạy - học môn Khoa học lớp B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Khái niệm phương pháp thí nghiệm: Thí nghiệm có vai trò quan trọng q trình phát triển nhận thức người giới Thí nghiệm phần thực khách quan thực tái tạo lại điều kiện đặc biệt, người chủ động điều khiển yếu tố tác động vào trình xảy để phục vụ cho mục đích định Thí nghiệm giúp người gạt bỏ phụ, khơng chất để tìm chất vật tượng Thí nghiệm giúp người phát quy luật ẩn náu tự nhiên Mặt khác giúp người kiểm chứng, làm sáng tỏ giả thuyết khoa học [9] Thí nghiệm cầu nối lý thuyết thực tiễn, tiêu chuẩn đánh giá tính chân thực kiến thức, hỗ trợ đắc lực cho tư sáng tạo Nó phương tiện giúp hình thành học sinh kỹ năng, kỹ xảo thực hành tư sáng tạo Thí nghiệm thực tất khâu trình dạy học Phương pháp thí nghiệm phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng dụng cụ thí nghiệm để tái tạo lại tượng xảy thực tế để tìm hiểu rút kết luận khoa học [9] Qua tạo niềm tin vào khoa học; nâng cao tính tự lực khả tư khoa học tiếp xúc với tượng thực tế; làm quen hình thành học sinh kĩ sử dụng dụng cụ thí nghiệm Như phương pháp thí nghiệm có hợp tác thầy trò để thực thành cơng thí nghiệm phát tri thức học Phương pháp thí nghiệm làm thay đổi quan niệm, cách nhìn nhận giáo viên học sinh vai trò q trình dạy học Học sinh người trực tiếp thực thí nghiệm từ phát tri thức học Mục tiêu phương pháp thí nghiệm tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá say mê khoa học học sinh Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp thí nghiệm ý nhiều đến việc phát triển tư nâng cao tính tự lực, tích cực học sinh Do để sử dụng tốt phương pháp thí nghiệm dạy học Khoa học đòi hỏi giáo viên phải nắm chất phương pháp thí nghiệm Bản chất phương pháp thí nghiệm: Phương pháp thí nghiệm cầu nối lý thuyết thực tiễn Thí nghiệm sử dụng theo cách khác nhằm giúp học sinh thu thập xử lí thơng tin qua rút khái niệm, quy luật, tính chất vật, tượng Bản chất phương pháp thí nghiệm lấy học sinh làm trung tâm thơng qua giáo viên hướng dẫn học sinh thực thí nghiệm đơn giản từ phát tri thức học Học sinh tích cực chủ động tham gia vào hoạt động thí nghiệm từ khâu nắm mục đích thí nghiệm sau lựa chọn thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ, tiến hành thí nghiệm, quan sát rút kết Qua thí nghiệm, học sinh thể hiểu biết Sự hiểu biết chứng minh thơng qua q trình học sinh tự lực làm thí nghiệm kết q trình Với phương pháp thí nghiệm khả tư học sinh phát huy cách tối đa Học sinh có hội tìm hiểu khám phá tri thức thông qua tập thực tế thí nghiệm thực hành Học sinh bước đầu làm quen với hình thức nghiên cứu thỏa mãn nhu cầu tò mò khám phá tri thức Học sinh mạnh dạn hoạt động tự tin thể khả sáng tạo Phương tiện thí nghiệm hỗ trợ, thúc đẩy học sinh muốn tham gia vào hoạt động thí nghiệm điều có lợi qúa trình chiếm lĩnh tri thức người học Học sinh chủ động sử dụng dụng cụ thí nghiệm chất tham gia vào thí nghiệm để tìm kiến thức Điều thuận lợi cho em phát triển giác quan, đảm bảo cho phát triển toàn diện Trong phương pháp thí nghiệm giáo viên người hướng dẫn gợi mở mà không làm thay học sinh Trên sở học sinh phát triển tư logic, lực cá nhân hồn thành tốt cơng việc giao Như với phương pháp thí nghiệm học sinh phát huy sáng tạo khả hiểu biết đem lại hiệu giáo dục lớn Vai trò phương pháp thí nghiệm việc vận dụng để dạy mơn khoa học lớp 5: Trên sở nghiên cứu đặc điểm, chất phương pháp thí nghiệm đặc điểm nội dung môn Khoa học lớp thấy vận dụng phương pháp thí nghiệm vào dạy mơn Khoa học cần thiết phù hợp với nội dung kiến thức môn Do khoa học mơn học tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội nên nội dung mang tính thực tiễn cao Những hiểu biết mà học sinh tiếp thu ứng dụng nhiều vào sống Học sinh tư tranh luận để giải vấn đề nảy sinh thực tế từ tìm kiến thức học, hình thành niềm tin khoa học Phương pháp thí nghiệm đóng vai trò quan trọng giúp em hiểu chúng làm sáng tỏ giả thuyết khoa học Quá trình nhận thức học sinh mang tính trực quan cụ thể: Tri giác học sinh gắn liền với hoạt động thực tiễn, trí nhớ mang tính chất hình ảnh, cụ thể, trực tiếp Dạy học có sử dụng thí nghiệm ln đặt học sinh vào hoạt động trực tiếp, lấy hoạt động học sinh làm trung tâm, hướng dẫn giáo viên học sinh thực hành thí nghiệm dựa vào kiến thức, kinh nghiệm có sẵn để tiến hành thí nghiệm Bằng hoạt động tự lực thực thí nghiệm học sinh nắm bắt kiến thức cách sâu sắc vững Thí nghiệm giúp học sinh hiểu chất vấn đề cách nhanh chóng xác, học sinh đặt vào tình có vấn đề tự lựa chọn thí nghiệm, tự tổ chức thí nghiệm thơng qua hướng dẫn giáo viên Học sinh tự thực thí nghiệm trình bày trước lớp, dù làm hỏng hay làm tốt, em trình bày giải thích kết luận Chính qua lần thử nghiệm liên tiếp ấy, qua sai lầm học sinh rút kinh nghiệm hiểu sâu chất vấn đề Thí nghiệm có tác dụng kích thích động học tập học sinh Khi nhận vấn đề, học sinh nảy sinh nhu cầu muốn tiến hành thí nghiệm để giải vấn đề nêu Học sinh tự nghiên cứu, nêu ý tưởng, khả xảy thực thí nghiệm chiếm lĩnh tri thức Hơn nữa, tiến hành thí nghiệm học sinh ln trạng thái vận động, sử dụng giác quan, điều không giúp học sinh lĩnh hội nhiều thông tin, kiến thức, kĩ mà giúp học sinh phát triển thể chất, thẩm mĩ… Đây mục tiêu phát triển tồn diện mà mục đích giáo dục đề Vì sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học nhằm đạt mục tiêu dạy học đề II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5: Thực trạng sở vật chất phục vụ cho dạy thí nghiệm mơn Khoa học nhà trường: Hiện nay, đồ dùng thí nghiệm nhà trường thiếu, chưa đầu tư vật dụng, đồ dùng phục vụ cho việc thực hành thí nghiệm giáo viên học sinh Bộ đồ dùng cấp từ sau năm 2000 đến xuống cấp, không sử dụng Phòng thiết bị dạy học khơng đảm bảo điều kiện phục vụ cho giáo viên học sinh làm thí nghiệm Nhà trường khơng có nhân viên chun trách riêng thiết bị mà giáo viên văn hóa kiêm nhiệm không đào tạo chuyên môn Bởi đồ dùng thí nghiệm giáo viên giảng dạy tự chuẩn bị Thực trạng học sinh học thí nghiệm môn Khoa học: Phần lớn học sinh ham thích học khoa học Học sinh nắm tốt lí thuyết thiếu kĩ làm thí nghiệm Các em có trải nghiệm thực tế qua thực hành làm thí nghiệm Chính việc lĩnh hội kiến thức học sinh xa rời thực tiễn, học sinh khó hình thành kĩ kĩ xảo thực hành tư kĩ thuật Việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm học sinh chưa tích cực em ngại tìm kiếm, ngại sưu tầm, … Thực trạng dạy thí nghiệm giáo viên mơn Khoa học: Một phận khơng nhỏ giáo viên ngại đầu tư, công sức Cho môn học khơng quan trọng mơn Tốn, Tiếng Việt, … Bên cạnh làm thí nghiệm tiết dạy dễ thất bại khơng làm thí nghiệm trước, khơng có chuẩn bị chu đáo kĩ đồ dùng dạy học việc chuẩn bị đồ dùng nhiều thời gian, kinh phí, … Một số giáo viên lúng túng việc sử dụng thiết bị thí nghiệm, chưa biết cách khai thác nên chưa thu hút học sinh tham gia, khiến cho hiệu học chưa cao Khảo sát học sinh: Trong trình giảng dạy học khoa học, tiến hành khảo sát chất lượng học sinh nắm thí nghiệm vận dụng vào thực tiễn lớp 5A nhận kết sau: Lớp 5A TSHS 33 Số HS nắm lí thuyết thực hành tốt thí nghiệm Số HS nắm lí thuyết chưa thực hành tốt thí nghiệm Số HS chưa nắm lí thuyết, chưa thực hành tốt thí nghiệm SL TL SL TL SL TL 21% 16 48% 10 31% Từ bảng kết cho thấy: Số học sinh nắm lí thuyết thực hành thí nghiệm thành thạo, có hứng thú với thực hành thí nghiệm hạn chế Những học sinh có đam mê khoa học, thích nghiên cứu, tìm tòi nắm lí thuyết từ biết vận dụng vào thực tiễn, có tư kĩ thuật Số học sinh lớp nắm lí thuyết thực hành thí nghiệm chưa tốt chưa nắm lí thuyết chưa biết cách thực hành thí nghiệm nhiều Từ thực trạng đây, việc sử dụng phương pháp thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh vào dạy môn Khoa học nhà trường Tiểu học việc làm vô cần thiết giúp cho em say mê, hứng thú học khoa học, lĩnh hội tri thức khoa học cách dễ dàng, tạo điều kiện củng cố, khắc sâu kiến thức cách vững Tạo khơng khí học tập sơi nổi, kích thích học sinh chủ động tìm kiếm tri thức nội dung học cụ thể III MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁP PHÁT HUY TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM TRONG GIỜ KHOA HỌC: Giáo viên phải xác định rõ mục tiêu, lựa chọn thí nghiệm phù hợp: Qua tìm hiểu, dự trao đổi với đồng nghiệp, nhận thấy việc áp dụng phương pháp thí nghiệm mơn Khoa học lớp nói riêng mơn Khoa học nói chung trường Tiểu học chia cách tiến hành thí nghiệm mà giáo viên thường dùng sau: Cách 1: Giáo viên nêu kiến thức khoa học - Giáo viên làm thí nghiệm để minh họa học sinh quan sát đối chiếu kết thí nghiệm với kiến thức khoa học Cách 2: Giáo viên nêu kiến thức khoa học - Yêu cầu học sinh dự kiến kết thí nghiệm - Giáo viên làm thí nghiệm - Học sinh giải thích diễn biến thí nghiệm Cách 3: Giáo viên nêu kiến thức khoa học - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm - Học sinh làm thí nghiệm đối chiếu kết với kiến thức khoa học Cách 4: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu kiến thức khoa học - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm - Học sinh làm thí nghiệm đối chiếu kết với kiến thức khoa học Cách 5: Giáo viên nêu vấn đề: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm để tìm câu trả lời cho câu hỏi Cách thực chất dạng thí nghiệm chứng minh giáo viên tiến hành Khi tiến hành phương pháp thí nghiệm theo cách này, giáo viên chưa phát huy tính tích cực học tập học sinh lí sau: - Kiến thức khoa học nêu khơng kích thích trí tò mò học sinh - Thí nghiệm giáo viên tiến hành, học sinh cần quan sát theo dõi nên khó tập trung ý - Thí nghiệm giáo viên tiến hành nên xác xuất thành cơng thường cao, có tình sư phạm xảy Vì vậy, khơng kích ứng khả tư óc phán đốn học sinh Ở cách 2, giáo viên làm thí nghiệm mức độ tham gia học sinh tích cực so với cách Làm theo cách 2, học sinh dự kiến kết thí nghiệm nên phần kích thích trí tò mò, khơi dậy khả phán đoán em Học sinh hào hứng theo dõi thí nghiệm để so sánh với kết mà dự đốn Ngồi ra, em giải thích diễn biến thí nghiệm nên khơng khí học tập sơi Mỗi em đưa cách giải thích riêng cho phù hợp với kết tìm Theo cách 3, HS bắt đầu làm thí nghiệm, tích cực HS lại thể mức độ khác Khi trực tiếp thực hành dụng cụ thí nghiệm, em hào hứng Đặc biệt, HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm tăng cường tinh thần tập thể, dễ thảo luận với nhau, giúp đỡ thực nhiệm vụ nhóm Tuy cách 3, GV người đưa cách tiến hành thí nghiệm, HS chưa thực chủ động khám phá kiến thức Trong sách giáo viên (SGV) Khoa học 5, phần lớn thí nghiệm gợi ý tiến hành theo cách 3, là: GV nêu kiến thức khoa học - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm - HS làm thí nghiệm đối chiếu kết thí nghiệm với kiến thức khoa học Như vậy, theo kết điều tra nói trên, GV có sáng tạo, linh hoạt (so với SGV) việc sử dụng phương pháp thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học tập HS Với cách tiến hành thí nghiệm nêu, cách sau có nhiều ưu điểm cách trước, chưa phát huy tối đa tính tích cực học tập HS Các em quan sát chủ yếu, chưa trực tiếp sử dụng thao tác dụng cụ thí nghiệm Ở cách cách 4, HS làm thí nghiệm để tìm kiến thức hướng dẫn GV Song cách làm việc HS GV dẫn cụ thể nên em việc áp dụng cách máy móc, khơng có sáng tạo, HS có cách làm khác Ngồi ra, tất nhóm làm theo cách khó có so sánh, đối chiếu kết đa dạng nhóm tổ Trong Khoa học, làm thí nghiệm khơng phải để thay đổi hình thức học tập, làm thí nghiệm cho vui mà thơng qua thí nghiệm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức khoa học cách rõ ràng, dễ hiểu nhớ lâu Do tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm giáo viên cần xác định rõ mục đích thí nghiệm, phải suy nghĩ xem tổ chức thí nghiệm nhằm mục đích gì? nhằm rút kiến thức, kỹ nào? Để từ có hướng thiết kế cách phù hợp Vì tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm dạy học Khoa học phải dựa vào nội dung học, điều kiện thời gian tiết học cụ thể để thiết kế thí nghiệm cho phù hợp Muốn tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm dạy học Khoa học có hiệu cao đòi hỏi giáo viên phải có kế hoạch chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, cặn kẽ đảm bảo yêu cầu sau : - Cần xác định rõ mục đích, nhiệm vụ, thời gian làm thí nghiệm - Lựa chọn thí nghiệm phù hợp với nội dung học phải chuẩn bị chu đáo Chuẩn bị chu đáo dụng cụ thí nghiệm phục vụ cho dạy cụ thể: Để chuẩn bị cho dạy mơn Khoa học đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian, công sức, từ việc chuẩn bị dạy, nghiên cứu nắm vững kiến thức khoa học, đến việc sưu tầm tài liệu, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm phục vụ cho dạy Chính vậy, Khoa học cần phải chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm tơi nghiên cứu kỹ xem cần chuẩn bị dụng cụ Nếu khó, phân vân tơi đưa buổi sinh hoạt tổ chuyên môn để thống xây dựng kế hoạch cụ thể việc nên chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm dạy cụ thể chương trình khoa học lớp (có sử dụng phương pháp thí nghiệm) Sau phân công chuẩn bị chia sẻ đồ Bước HS thảo luận đưa phương án tiến hành thí nghiệm Bước Tiến hành thí nghiệm: - HS đưa cách tiến hành thí nghiệm HS có cách làm tập hợp thành nhóm, lớp tạo nhiều nhóm, nhóm có cách tiến hành khác Các HS nhóm bàn bạc, thảo luận thí nghiệm dự kiến dụng cụ cần thiết - Các nhóm lấy dụng cụ cần thiết, tiến hành thí nghiệm Bước Thu thập kết quả: Các nhóm trình bày kết trao đổi kết thu Bước Giải thích kết quả: HS đối chiếu kết thu với giả thuyết ban đầu theo phiếu học tập sau: Phiếu học tập: Thí nghiệm tiến hành Dự đốn kết Kết thu ………………………… ………………………… ………………………… - Giải thích số tượng - HS tự rút kết luận tạm thời, phù hợp với vận dụng kiến thức em - Bước Kết luận: HS đối chiếu kết tìm với kiến thức SGK Một số hoạt động minh họa cho dạy cụ thể: 6.1 Ví dụ 1: Bài 14: Đá vôi, xi măng – HDH Khoa học (Tập 1) Hoạt động 2: Tính chất đá vơi, xi măng: Bước 1: Nêu vấn đề: GV nêu: Qua hoạt động 1, em biết nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với hang động tiếng như: Hương Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình) hang động khác Ngồi biết lợi ích đá vơi đời sống người Vậy đá vơi có tính chất gì? - GV u cầu HS mơ tả lời hiểu biết tính chất đá vôi : + Tất thắc mắc em muốn biết: số tính chất đá vơi + Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, theo em tiến hành cách thí nghiệm - nghiên cứu nào? Bước 2: HS thảo luận đưa phương án tiến hành thí nghiệm - Lấy đá vơi cọ sát lên đá cuội lấy đá cuội cọ sát đá vơi - Nhỏ vài giọt axit lỗng dấm lên đá cuội đá vơi Bước 3: Tiến hành thí nghiệm 14 - Những HS có chung cách tiến hành thí nghiệm tập hợp lại thành nhóm, bàn bạc, thảo luận thí nghiệm nhóm dự kiến dụng cụ cần thiết HS ghi (hoặc vẽ) định làm vào - Các nhóm lấy dụng cụ thí nghiệm cần thiết tiến hành thí nghiệm GV đến nhóm quan sát, giúp đỡ HS cần thiết - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm thực hành (Hình ảnh học sinh thực hành làm thí nghiệm đá vơi) Bước 4: Thu nhập kết Các nhóm trình bày kết trao đổi kết đạt So sánh kết luận với ý kiến ban đầu để khắc sâu kiến thức: VD: Nhóm 1: Cọ sát đá vơi vào đá cuội: Trên mặt đá vôi chỗ cọ sát với đá cuội bị mòn Trên mặt đá cuội chỗ cọ sát có màu trắng đá vơi vụn dính vào.Vì đá vôi mềm đá cuội (đá cuội cứng đá vơi) Nhóm Nhỏ a xít, dấm lên đá vơi, đá cuội - Đá vơi sủi bọt, có khí bay lên: Đá vơi tác dụng với dấm (a xít) tạo thành chất khác có khí bơ- ních sủi lên - Đá cuội khơng sủi bọt, khơng có khí bay lên, a xít dấm chảy đi: Đá cuội khơng phản ứng với a xít Bước : Kết luận : Đá vôi không cứng lắm, tác dụng a xít đá vơi bị sủi bọt 6.2 Ví dụ 2: Bài 17: Cao su, chất dẻo – HDH Khoa học (Tập 1) Hoạt động 2: Tính chất cao su: Bước 1: Nêu vấn đề GV nêu: Qua hoạt động 1, em biết số dụng cụ làm cao su Bây muốn biết tính chất cao su phải làm nào? - Em có băn khoăn, thắc mắc đưa câu hỏi 15 + GV ghi bảng: VD: Cao su có bị biến đổi gặp nóng khơng? + Khi lạnh cao su có bị biến đổi khơng? + Cao su có tan nước khơng? + Cao su có tính đàn hồi khơng? + Cao su có cách nhiệt, cách điện khơng? - Chúng ta cần làm giải thắc mắc trên? Vậy phương án tối ưu làm thí nghiệm Bước 2: HS thảo luận đưa phương án tiến hành thí nghiệm - Ném bóng cao su xuống sàn nhà vào tường - Kéo căng sợi dây cao su buông tay - Thả miếng cao su vào nước lạnh, sau lấy thả vào cốc nước nóng - Cho thìa nhơm đầu dây cao su vào cốc nước nóng Bước 3: Tiến hành thí nghiệm: Những HS có chung cách tiến hành thí nghiệm tập hợp lại thành nhóm, bàn bạc, thảo luận thí nghiệm nhóm dự kiến dụng cụ cần thiết HS ghi (hoặc vẽ) định làm vào - Các nhóm lấy dụng cụ thí nghiệm cần thiết tiến hành thí nghiệm GV đến nhóm quan sát, giúp đỡ HS cần thiết Bước 4: Thu nhập kết Các nhóm trình bày kết trao đổi kết đạt VD: Hình ảnh HS làm thí nghiệm để tìm tính chất cao su - Nhóm 1,2: Cao su có tính đàn hồi tốt - Nhóm 3: Cao su bị biến đổi gặp nóng lạnh Khơng tan nước mà tan số chất lỏng khác 16 - Nhóm 4: Cao su có tính cách điện, cách nhiệt Bước : Kết luận: Cao su có tính đàn hồi, bị biến đổi gặp nóng lạnh, cách điện cách nhiệt, không tan nước, tan số chất lỏng khác 6.3 Ví dụ 3: Bài 20: Hỗn hợp dung dịch – HDH Khoa học (Tập 2) Hoạt động 2: Cách tách chất dung dịch Bước 1: Nêu vấn đề: GV nêu: Qua hoạt động 1, em biết cách tạo dung dịch Bây muốn tách chất khỏi dung dịch, phải làm nào? Hãy đưa phương án tách muối khỏi nước để có nước tinh khiết muối Bước 2: HS thảo luận đưa phương án tiến hành thí nghiệm Dự kiến phương án HS đưa ra: - Úp đĩa lên cốc nước muối nóng; - Đổ dung dịch vào đĩa nóng phơi nắng; - Cho dung dịch vào chảo đun cho nước bốc Bước 3: Tiến hành thí nghiệm: Những HS có chung cách tiến hành thí nghiệm tập hợp lại thành nhóm, bàn bạc, thảo luận thí nghiệm nhóm dự kiến dụng cụ cần thiết HS ghi (hoặc vẽ) định làm vào - Các nhóm lấy dụng cụ thí nghiệm cần thiết tiến hành thí nghiệm GV đến nhóm quan sát, giúp đỡ HS cần thiết HS làm thí nghiệm tách chất khỏi dung dịch Bước 4: Thu nhập kết Các nhóm trình bày kết trao đổi kết đạt Sau so sánh chất mà nhóm tách sau q trình thí nghiệm, VD: - Nhóm 1: Thu nước tinh khiết muối - Nhóm 2: Thấy nước muối lại mặn dung dịch ban đầu 17 - Nhóm 3: Thu muối Bước 5: Giải thích kết quả: - Nhóm 1: Úp đĩa lên cốc nước muối nóng, giọt nước đọng lại đĩa khơng có vị mặn nước muối cốc Vì có nước bốc lên, gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước, muối dung dịch cốc - Nhóm 2: Khi phơi nắng dung dịch, nước bốc bay vào khơng khí Vì nhiệt độ thời gian chưa đủ để nước bốc hoàn toàn nên nước muối lại cốc mặn - Nhóm 3: Khi dung dịch đun lên, nhiệt độ cao, nước bốc nhanh nhiều Vì vậy, ta thu muối kết tinh đáy chảo Bước 6: Kết luận Bằng cách chưng cất nước muối, ta thu muối nước tinh khiết Tương tự vậy, ta tách đường nước khỏi nước đường Vậy, chưng cất cách dùng để tách chất khỏi dung dịch Liên hệ thực tế: Để sản xuất muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào ruộng làm muối, ánh nắng mặt trời, nước bốc lại muối Người ta chưng cất nước ép từ mía để sản xuất đường… Có thể nói, qua cách sử dụng phương pháp thí nghiệm học minh họa nêu trên, HS trực tiếp làm thí nghiệm mà đưa phương án tiến hành riêng mình, dự kiến kết đạt Cách tiến hành kích thích trí tò mò phát huy tính tích cực nhận thức HS Bên cạnh đó, HS có hội đặt nhiều câu hỏi thấy có nhiều điều lí thú để tìm tòi Từ người quan sát thụ động cách thí nghiệm khác, em trở nên chủ động GV không định hướng giả thiết mà để HS tự nghĩ chúng, tự phát biểu bước tiến hành thí nghiệm cụ thể để thực điều em muốn tìm Trong số trường hợp, GV yêu cầu em tự phác họa hay vẽ sơ đồ thiết bị thí nghiệm, tìm vật liệu đối chiếu kết thí nghiệm Sau đó, qua thảo luận, bàn bạc trước lớp, HS có kết tồn diện, xác giả định lại bị bác bỏ HS tin vào GV, song khẳng định GV khó xóa nhòa em cho Chỉ có đối chiếu với thực tế thay đổi cách sâu sắc nhận thức em VD: Với người lớn tượng nước sôi 100 0C coi điều hiển nhiên, song với HS lại điều lạ Có thể nhiều em nghĩ đơn giản đun sơi lâu nhiệt độ nước tăng lên Vì vậy, HS trực tiếp đo nhiệt độ nước sơi em dễ dàng chấp nhận kiến thức: nước sơi 1000C Với cách tiến hành thí nghiệm nêu trên, SGK khơng đóng vai trò dẫn thao tác thí nghiệm mà trở thành nơi để em đối chiếu kết nhằm xác hóa kiến thức thân tự rút Việc cho HS tham gia đề 18 xuất cách tiến hành thí nghiệm tự làm thí nghiệm tạo cho em hội nhớ lại suy nghĩ tượng tự nhiên, tìm cách giải thích chúng để khám phá nhiều điều kì thú khoa học Tuy nhiên học sinh thực hành làm thí nghiệm giáo viên cần hướng dẫn học sinh ý đến độ an tồn Giáo viên ln ln nhắc nhở em đọc kỹ hướng dẫn suy nghĩ trước làm thí nghiệm Ln ln nhận biết nơi để trang thiết bị an tồn, khơng để điều xấu xảy làm thí nghiệm IV MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Đối với giáo viên: Trước chưa tìm hiểu sâu tác dụng, vai trò phương pháp thí nghiệm, thân giáo viên tổ chuyên môn tổ chức dạy học dựa định hướng sách giáo khoa sách giáo viên Hiện nay, không thân mà giáo viên Trường Tiểu học Cẩm Châu quan tâm thường xuyên đến việc sử dụng phương pháp thí nghiệm nhằm phát huy tính tích học tập học sinh dạy học môn Khoa học Đối với học sinh: Các tiết học môn Khoa học có hoạt động thí nghiệm trở nên hấp dẫn hơn, thu hút học sinh, giúp em tiếp thu cách dễ dàng Học sinh tri giác trực tiếp đối tượng cần nghiên cứu q trình thí nghiệm qua phát triển lực nhận thức học sinh Đặc biệt khả quan sát tư giúp học sinh hình thành cảm giác thẩm mỹ hấp dẫn đẹp, đơn giản, tính xác thơng tin thu từ thí nghiệm Phương pháp thí nghiệm khơng làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập môn, nâng cao niềm tin học sinh vào khoa học mà động lực thúc đẩy học sinh u thích mơn khoa học Trong học em có hứng thú làm việc tích cực Các em biết tư duy, vận dụng lí thuyết vào thực hành thí nghiệm cách thành thạo, biết vận dụng vào thực tiễn sống Tiết học khoa học khơng tiết học khơ cứng mà trở nên hấp dẫn thu hút học sinh Tôi tiến hành khảo sát học sinh nhận kết sau: Lớp 5A TS HS 33 Số HS nắm lí thuyết thực hành tốt thí nghiệm Số HS nắm lí thuyết chưa thực hành tốt thí nghiệm Số HS chưa nắm lí thuyết, chưa thực hành tốt thí nghiệm SL TL SL TL SL TL 23 70% 21% 9% 19 Bảng kết cho thấy: Số học sinh nắm lí thuyết thực hành thí nghiệm thành thạo, có hứng thú với thực hành thí nghiệm có tiến rõ rệt Từ học sinh chưa có đam mê khoa học em lại ham thích khoa học, thích nghiên cứu, thích tìm tòi nắm lí thuyết từ biết vận dụng vào thực tiễn có tư kĩ thuật Số HS lớp nắm lí thuyết chưa biết cách thực hành thí nghiệm, chưa nắm lí thuyết, chưa biết cách thực hành thí nghiệm hứng thú với tiết học có thí nghiệm lại Những học sinh chưa tích cực học, chưa chịu nghiên cứu, tìm tòi, ngại vận động nên việc nắm kiến thức cách mơ hồ chưa nắm kiến thức học có thực hành thí nghiệm Như tiết học khoa học có thực hành thí nghiệm giáo viên chịu khó nghiên cứu, khéo léo sử dụng kết hợp biện pháp cho phù hợp với đối tượng học sinh lôi nhiều học sinh tham gia, học sinh không cảm thấy lúng túng làm thí nghiệm ngại tham gia vào hoạt động học tập Các em nắm kiến thức, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Một số hình ảnh tiết học có sử dụng phương pháp thí nghiệm khoa học: Học sinh làm thí nghiệm: Biến đổi hóa học Học sinh làm thí nghiệm: Tách chất khỏi dung dịch Học sinh làm thí nghiệm bài: Sử dụng lượng điện 20 C PHẦN KẾT LUẬN Có thể nói phương pháp thí nghiệm phương pháp quan trọng cần thiết dạy học mơn Khoa học học sinh tri giác trực tiếp đối tượng cần nghiên cứu trình thực hành thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu, học sinh tri giác thân đối tượng nghiên cứu mà tri giác hình ảnh, biểu tượng phản ảnh phận đối tượng Nó vừa kích thích tính tò mò, ham học hỏi học sinh Nó tạo hứng thú muốn tìm kiến thức khoa học xác sau học sinh đưa kết luận ban đầu Phương pháp thí nghiệm giúp học sinh phát triển lực nhận thức Đặc biệt khả quan sát, khă tư giúp học sinh hình thành cảm giác thẩm mỹ hấp dẫn đẹp, đơn giản, tính xác thơng tin thu từ thí nghiệm Và phương pháp làm thí nghiệm đường nhanh để học sinh lĩnh hội kiến thức khoa học cách rõ ràng, dễ hiểu nhớ lâu qua so sánh, đối chiếu với dự đoán ban đầu Tuy nhiên khơng có phương pháp dạy học tối ưu hoàn toàn Giáo viên phải biết áp dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức lớp học phong phú, biện pháp kĩ thuật dạy học phù hợp với học, phù hợp với đối tượng học sinh Bên cạnh muốn có dạy học tốt, giáo viên phải thực có lòng u nghề mến trẻ, khơng ngại khó, ngại khổ mà phải đào sâu suy nghĩ, tích cực sáng tạo, tìm tòi mới, chuẩn bị kĩ đồ dùng dạy học, … Có tất yếu tiết học thành cơng Từ đạt mục tiêu giáo dục đề Trên số biện pháp rút từ thực tiễn trình giảng dạy cá nhân Trường Tiểu học Cẩm Châu, chắn chưa đảm bảo toàn diện khơng tránh khỏi thiếu sót Bản thân tơi mong nhận đóng góp ý kiến bổ sung thêm đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Cẩm Châu, ngày 26 2018 tháng năm Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác 21 Cao Thị Huyền TÀI LIỆU THAM KHẢO: STT Tài liệu tham khảo Nhà xuất bản, chủ biên Sách HDH Khoa học lớp NXB Giáo dục Việt Nam Sách giáo viên Khoa học lớp NXB Giáo dục- Bùi Phương Nga chủ biên Sách thiết kế giảng Khoa học lớp NXB Hà Nội- Phạm Thu Hà tập 1, chủ biên Tài liệu HDGV môn Khoa học lớp 5 Tập san Giáo dục hàng tháng trường Bộ Giáo dục Đào tạo Tiểu học Phương pháp dạy học môn học NXB Giáo dục tiểu học Tư liệu dạy học khoa học Tài liệu hướng dẫn tham gia cộng đồng NXB Giáo dục Việt Nam theo mơ hình trường học Phương pháp dạy học thí nghiệm 10 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp 5- Tập 11 Một số tài tiệu khác NXB Giáo dục Việt Nam NXB Giáo dục - Nguyễn Thanh Giang - Nguyễn Thu Hạ Tài liệu BDTX chu kì 19972000 NXBGD 1999 NXB Giáo dục 22 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Cao Thị Huyền Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, trường Tiểu học Cẩm Châu STT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại ( Phòng, Sở, Tỉnh) Một vài biện pháp so sánh phân số Phòng GD&ĐT Cẩm Thủy Một số trò chơi dạy học Tiếng Việt lớp Phòng GD&ĐT Cẩm Thủy Một vài biện pháp khắc phục học sinh yếu mơn Tốn Phòng GD&ĐT Cẩm Thủy Một số kinh nghiệm dạy học có hiệu yếu tố hình học cho học sinh lớp - Trường Tiểu học Cẩm Châu Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Năm học Loại B 2007-2008 Năm học Loại B 2009-2010 Năm học Loại B 2011-2012 Năm học Sở GD&ĐT Thanh Hóa Loại C 2013-2014 23 Phần đánh giá, xếp loại SKKN Hội đồng khoa học Trường Tiểu học Cẩm Châu …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 24 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phần đánh giá, xếp loại SKKN Hội đồng khoa học Phòng Giáo dục huyện Cẩm Thủy …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 25 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 26 Phần đánh giá, xếp loại SKKN Hội đồng khoa học Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hóa …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 27 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP Người thực hiện: Cao Thị Huyền Chức vụ: Giáo viên, Tổ trưởng tổ Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Cẩm Châu SKKN thuộc mơn: Khoa học THANH HĨA, NĂM 2018 28 ... sử dụng phương pháp thí nghiệm nhằm phát huy tính tích học tập học sinh dạy học môn Khoa học Đối với học sinh: Các tiết học mơn Khoa học có hoạt động thí nghiệm trở nên hấp dẫn hơn, thu hút học. .. CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP Người thực hiện: Cao Thị Huy n Chức vụ: Giáo viên,... Vì sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học nhằm đạt mục tiêu dạy học đề II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM TRONG

Ngày đăng: 16/10/2019, 08:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w