Sử dụng ngữ liệu trong dạy học tiếng việt lớp 9 ở các trường trung học cơ sở huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ ngữ văn

116 2.4K 13
Sử dụng ngữ liệu trong dạy học tiếng việt lớp 9 ở các trường trung học cơ sở huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH PHƯƠNG SỬ DỤNG NGỮ LIỆU TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VĨNH CỬU TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TỨ Nghệ An, tháng năm 2012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một mục tiêu đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng nêu thị số 14/2001/CT-TTCP ngày 11-6-2001 Thủ tướng Chính phủ “Đổi phương pháp dạy học phát huy tư sáng tạo lực tự học học sinh” Theo tinh thần đó, mơn Ngữ Văn SGK bậc THCS xây dựng theo nguyên tắc tích hợp gồm ba nội dung Văn Tiếng Việt - Làm Văn Trong nội dung dạy học tiếng Việt lại giữ vai trị đặc biệt quan trọng, góp phần cung cấp tri thức, rèn kĩ năng, giáo dục nhân cách cho HS hoạt động sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp Mục tiêu giáo dục - đào tạo xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc (Luật Giáo dục 2005, bổ sung năm 2009) Giáo dục không đơn lĩnh vực văn hóa mà cịn sức mạnh quốc gia, dân tộc Hồ Chủ tịch nói “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Một kinh tế gắn liền với tri thức, văn minh xã hội, gắn liền với trình độ dân trí, vào chất lượng giáo dục – đào tạo Đất nước ta đà hội nhập, phát triển với quốc tế lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Chúng ta biết đất nước muốn phát triển mạnh, bền vững, lâu dài cần quan tâm đầu tư mức cho ngành giáo dục tảng vững cho người, quốc gia thời đại, “giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu” Nhận thấy vai trò quan trọng ấy, năm gần ngành giáo dục nước ta có đổi tồn diện, có đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học, Có thể nói việc đổi phương pháp dạy học giúp cho học sinh tiếp thu tốt em có hứng thú hoạt động nhiều hơn, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh học Quan niệm “Tiên học lễ, hậu học văn” không tồn xã hội trước mà cịn có giá trị xã hội đại ngày Một xã hội dù phát triển phải hướng người đến “Chân, thiện, mĩ”, đến cách làm người Bác Hồ nói “Người có tài mà khơng có đức vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Do xã hội phát triển thiếu người có đức, có tài – kết có từ giáo dục - đào tạo Đảng nhà nước ta đặt giáo dục làm quốc sách hàng đầu Giáo dục mang nặng vai trọng trách đào tạo người có tài, có ích cho tổ quốc Một nhiệm vụ việc dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông hướng tới mục tiêu Song song vấn đề bảo vệ sắc dân tộc giàu đẹp sáng tiếng Việt mà Bác Hồ nói “Người Việt Nam phải giữ gìn sáng tiếng Việt” Trong hệ thống môn học trường phổ thông, Tiếng Việt môn học nội dung dạy học, giữ vai trị vơ quan trọng hệ thống trường phổ thông Với tư cách mơn học độc lập, Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh tri thức ngôn ngữ học hệ thống tiếng Việt, với quy tắc hoạt động sản phẩm sử dụng hoạt động giao tiếp Mặt khác, tiếng nói cơng cụ tư nên tiếng Việt đảm nhận thêm chức khác – chức trang bị cho học sinh công cụ để tiếp nhận diễn đạt kiến thức khoa học nhà trường Tư vượt trội giao tiếp thành công phụ thuộc lớn vào khả sử dụng ngôn ngữ cá nhân Với vị trí vai trị đặc biệt vậy, mục tiêu hoạt động dạy học tiếng Việt trường phổ thơng cần phải xác định cách xác đầy đủ Báo cáo đề dẫn Viện Khoa học Giáo dục trình bày Hội thảo “Dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông đầu kỷ 21” (2000) khẳng định rõ mục tiêu hàng đầu việc dạy học tiếng Việt nhà trường giúp cho học sinh có lực sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ, hình thành rèn luyện lực giao tiếp, thể rõ việc sử dụng tốt kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết Mục tiêu phù hợp với xu dạy tiếng mẹ đẻ nước giới kỷ XXI Để sử dụng tốt ngôn ngữ giao tiếp, học sinh không trang bị tri thức hệ thống ngôn ngữ hiểu biết đơn vị quy tắc thuộc bình diện ngôn ngữ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, v.v… mà phải trang bị tri thức sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Việc dạy học tiếng Việt thời gian qua đạt nhiều thành tựu định cịn khơng hạn chế mặt nội dung phương pháp Chương trình Tiếng Việt SGK nghiêng nặng mặt lý thuyết, thực hành, luyện tập điều dẫn đến việc khả dùng từ HS ngày yếu Về mặt phương pháp dù cải tiến áp dụng chưa thoát khỏi cách dạy truyền thống, chiều, GV người truyền thụ kiến thức, HS ghi chép thụ động Chúng ta xoay quanh câu hỏi “phải để kích thích học tập HS? sử dụng phương pháp đem lại hiệu cao dạy ?” Đổi phương pháp dạy học lựa chọn phương pháp tối ưu cho học cụ thể, trình sử dụng tổng hợp cách thức, thao tác để đảm bảo chất lượng, hiệu học, có vấn đề lựa chọn sử dụng ngữ liệu dạy học Hiểu cách đơn giản, ngữ liệu vật liệu, tư liệu sử dụng dạy học ngơn ngữ Ngữ liệu có vai trị quan trọng q trình dạy học, từ thao tác giới thiệu học, đến thao tác phân tích hình thành khái niệm, vận dụng thực hành, luyện lập Thao tác cần sử dụng ngữ liệu làm minh họa Việc sử dụng ngữ liệu không sử dụng thời gian gần mà ông bà ta từ ngàn xưa vận dụng từ điều sống để khuyên nhủ, răn dạy cháu Vì khơng cịn xa lạ với nhiều câu cao dao, tục ngữ, thành ngữ “cá không ăn muối cá ương / cãi cha mẹ trăm đường hư” hay “ăn trông nồi ngồi trông hướng” “không thầy đố mày làm nên” Trong chương trình SGK Tiếng Việt trước đây, ngữ liệu sử dụng học phần luyện tập thực hành Chương trình SGK Ngữ văn mới, tất học minh họa ngữ liệu từ nhiều nguồn khác Vấn đề khai khai thác, lựa chọn, sử dụng ngữ liệu từ nguồn khác phải đảm bảo nguyên tắc khoa học, phải phù hợp với đối tượng, tâm sinh lý môi trường sống cụ thể học sinh Dạy học tiếng Việt trường THCS nói chung trường THCS Vĩnh Cửu nói riêng, tri thức tiếng Việt GV khai thác thông qua phân tích ngữ liệu có sẵn sách GV tự tìm tịi ngữ liệu phù hợp với đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng, hiệu học Như vậy, thấy việc sử dụng ngữ liệu phù hợp với vùng miền, với đối tượng học sinh góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng, hiệu dạy học tiếng Việt nhà trường THCS Xuất phát từ lí lựa chọn vấn đề “Sử dụng ngữ liệu dạy học tiếng Việt lớp trường THCS huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai” để nghiên cứu Đề tài chúng tơi hướng tới việc tìm hiểu việc sử dụng ngữ liệu dạy học Tiếng Việt, với mục đích giúp GV lựa chọn ngữ liệu phù hợp với nội dung học trường THCS huyện Vĩnh Cửu, để tạo học hứng thú, hiệu quả, chất lượng hơn, giúp HS tiếp thu học tốt vận dụng hiệu hoạt động giao tiếp Mục đích nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn, làm rõ việc sử dụng ngữ liệu để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học tiếng Việt lớp trường trung học sở huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Khách thể đối tượng nghiên cứu  Khách thể nghiên cứu: Các ngữ liệu sử dụng dạy học tiếng Việt lớp trường trung học sở huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai  Đối tượng nghiên cứu: Cách thức, phương pháp, quy trình sử dụng ngữ liệu để cung cấp tri thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành nhân cách cho học sinh dạy học tiếng Việt lớp trường trung học sở huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu  Nhiệm vụ nghiên cứu: Xác định sở lý luận, sở thực tiễn nội dung, phương pháp, quy trình sử dụng ngữ liệu dạy học tiếng Việt trường THCS huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai  Phạm vi nghiên cứu: Ngữ liệu chương trình tiếng Việt khố mơn Ngữ Văn trường THCS sử dụng hành Phạm vi khảo sát trường THCS thuộc huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai năm học gần Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng ngữ liệu dạy học tiếng Việt lớp Trường THCS huyện Vĩnh Cửu có sở khoa học, phù hợp với thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn, góp phần cung cấp tri thức, rèn luyện kỹ giáo dục nhân cách cho học sinh Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn, chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:  Phương pháp nghiên cứu lý luận: nhằm tổng hợp, khái quát vấn đề lý luận liên quan đến việc dạy học tiếng Việt việc sử dụng ngữ liệu dạy học Tiếng Việt  Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học Tiếng Việt nói chung việc sử dụng ngữ liệu dạy học tiếng Việt lớp trường THCS huyện Vĩnh Cửu thời gian gần  Các phương pháp khác (thống kê, so sánh - đối chiếu, ): nhằm phục vụ, hỗ trợ trình nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tiễn, đề xuất biện pháp sử dụng ngữ liệu dạy học tiếng Việt trường THCS 7 Những đóng góp luận văn Góp phần làm cụ thể hóa sở lý luận việc sử dụng ngữ liệu dạy học tiếng Việt trường trung học sở Khẳng định vai trò quan trọng ngữ liệu việc hình thành rèn luyện lực sử dụng ngơn ngữ giao tiếp cho học sinh trung học sở Đưa kiến nghị để góp phần vào việc xây dựng chương trình phân mơn Tiếng Việt trường trung học sở hợp lý tìm phương pháp giảng dạy hiệu giúp học sinh hình thành rèn luyện lực giao tiếp Đánh giá, khảo sát thực trạng nêu lên ưu điểm, tồn việc sử dụng ngữ liệu dạy học học tiếng Việt trường THCS huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Đề xuất nội dung, phương pháp, quy trình sử dụng ngữ liệu dạy học tiếng Việt trường THCS Từ đó, thiết kế số soạn giảng vận dụng ngữ liệu dạy học tiếng Việt chương trình ngữ văn THCS huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn có chương: Chương Cơ sở khoa học việc sử dụng ngữ liệu dạy học tiếng Việt lớp Chương Nội dung, hình thức quy trình sử dụng ngữ liệu dạy học tiếng Việt lớp THCS huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai Chương Thiết kế số ngữ liệu soạn dạy học tiếng Việt lớp THCS huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC SỬ DỤNG NGỮ LIỆU TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Về việc nghiên cứu ngữ liệu dạy học tiếng Việt Thuật ngữ “ngữ liệu” (corpur) ngành ngôn ngữ học hiểu tập hợp văn viết lời nói văn hóa (hay phiên âm) dùng làm sở cho việc phân tích miêu tả ngơn ngữ Mặc dù thuật ngữ ngôn ngữ học ngữ liệu (corpur linguistics) ngữ liệu (corpur) xuất lần năm 1980 nghiên cứu ngôn ngữ dựa vào ngữ liệu có lịch sử từ trước Ngữ liệu tư liệu ngôn ngữ dùng để chứng minh, minh họa cho đơn vị tri thức Việc nghiên cứu ngữ liệu dạy học nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Như cơng trình nghiên cứu Đặng Đức Siêu Ngữ liệu văn học (1998), theo tác giả “Ngữ liệu văn học loại sách cơng cụ dùng để tra cứu” “Được coi ngữ liệu bao gồm điển cố, từ ngữ, thành ngữ, nhân danh, địa danh, danh ngơn, có ý nghĩa biểu trưng” Trong nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học Văn Tiếng Việt cấp học nhà trường phổ thông cao đẳng đại học, ngữ liệu nhiều tác giả nghiên cứu, tìm hiểu chuyên luận, viết, nội dung, chương trình, sách giáo khoa môn Cũng bàn vấn đề ngữ liệu phải kể đến cơng trình tác giả Nguyễn Văn Tứ với Ngữ liệu văn học dân gian dạy học Tiếng Việt (2004) Tác giả khẳng định “Ngữ liệu không tư liệu nhằm phục vụ truyền tải nội dung kiến thức, rèn luyện kỹ mà cịn có quan hệ mật thiết tới việc sử dụng phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức dạy học, có tác động mạnh mẽ đến nhận thức, tình cảm học sinh, đến hoạt động dạy học giáo viên” [34,tr.7] Nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề Đặng Đức Siêu với “Ngữ liệu văn học”, Nguyễn Thanh Hùng với “Đọc tiếp nhận văn chương” (NXB Giáo dục, H 2004), Trong năm gần đây, nhiều tác giả cho xuất tài liệu tham khảo, tuyển tập sưu tầm biên soạn, tư liệu phục vụ cho việc dạy học môn Tiếng Việt dạng sách điển cố văn học, từ điển thành ngữ - tục ngữ, từ điển từ nguyên, giai thoại ngơn ngữ, Trong cơng trình ấy, tác giả đề cập đến việc sử dụng tư liệu công cụ, ngữ liệu phục vụ cho việc giáo dục ngơn ngữ nói chung dạy học tiếng Việt nói riêng Nhà ngôn ngữ học Lê Xuân Thại viết “Bồi dưỡng hứng thú học sinh mơn Tiếng Việt” (Tạp chí Ngơn ngữ, số 4/1996) đề cập đến vấn đề sử dụng ngữ liệu việc dạy học tiếng Việt Tác giả Lê Xuân Thại cho rằng, nguyên nhân tạo nên hứng thú học tập học sinh môn Tiếng Việt việc lựa chọn, sử dụng ngữ liệu cho phù hợp, hấp dẫn tâm lý em Từ góc độ người làm chương trình sách giáo khoa mơn Ngữ văn trung học sở, nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Phi, Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Đỗ Ngọc Thống, có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề cập đến việc sử dụng ngữ liệu dạy tiếng Việt trung học sở Như việc nghiên cứu ngữ liệu nói chung ngữ liệu dạy học tiếng Việt nói riêng nhiều tác giả nghiên cứu từ lâu trước 1.1.2 Về việc nghiên cứu ngữ liệu dạy học tiếng Việt trường THCS sử dụng ngữ liệu dạy học tiếng Việt lớp trường THCS huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Vấn đề ngữ liệu dạy học nói chung ngữ liệu dạy học tiếng Việt nói riêng nhiều nhà giáo dục, nhiều nhà sư phạm, nhiều giáo viên Ngữ Văn có tâm huyết đặc biệt trọng Song song với nội dung học vấn đề phương pháp dạy học đạt hiệu qua, mà việc sử dụng ngữ liệu tương thích góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Điều nhiều giáo viên có kinh nghiệm áp dụng từ trước thời gian gần Một ngữ liệu có chất lượng phải phù hợp với nội dung tri thức học, ngắn gọn, tiết kiệm thời gian, vừa sức với HS, thuận lợi cho việc sử dụng giáo viên phải mang tính thẩm mĩ, tính giáo dục cao Vì không lạ với ngữ câu 10 châm ngơn, câu chuyện ngụ ngơn, truyện cười, có tính chất khun nhủ, răn dạy ơng cha ta từ ngàn xưa vận dụng sống hàng ngày, có việc dạy “lời ăn tiếng nói”, khun nhủ “lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Chính vì, với việc nghiên cứu việc sử dụng ngữ liệu dạy học tiếng Việt nói chung, có nhiều cơng trình nghiên cứu việc sử dụng ngữ liệu dạy học tiếng Việt trung học sở Trong cơng trình “Ngữ liệu văn học dân gian dạy học Tiếng Việt” nói trên, tác giả Nguyễn văn Tứ có khảo sát việc sử dụng ngữ liệu dân gian sách giáo khoa Tiếng Việt trung học sở Tác giả khẳng định rằng, ngữ liệu dân gian trong sách giáo khoa Tiếng Việt phát huy hiệu đáp ứng u cầu tri thức, kỹ năng, nhân cách, phù hợp với đối tượng học sinh trung học sở, phù hợp với thao tác dạy học giáo viên Nhà nghiên cứu Đỗ Ngọc Thống có nhiều lý giải, phân tích mục tiêu, nội dung, cách thức sử dụng ngữ liệu dạy học môn Ngữ văn trung học sở nội dung: đọc – hiểu, Tiếng Việt, tập làm văn Đặc biệt, nhiều giáo viên Ngữ văn có viết, nghiên cứu, sáng kiến – kinh nghiệm, đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trung học sở đề cấp đến vấn đề sử dụng ngữ liệu số khía cạnh khác Có thể nói, tất nghiên cứu việc sử dụng ngữ liệu dạy học Tiếng Việt trường trung học sở tư liệu quý giúp cho đội ngũ giáo viên đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng, hiệu việc dạy học môn Ngữ Văn Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập đến vấn đề chung có tính chất định hướng cho tồn quốc, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể vấn đề sử dụng ngữ liệu dạy học tiếng Việt địa bàn tương tự huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai Từng nhiều năm dạy học môn Ngữ văn trường THCS huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, thấy rằng, bên cạnh vấn đề chung chương trình sách giáo khoa nước, địa phương, vùng dân cư có 102 khơng hay khơng có chứng xác thực Nói thật phương châm chất hội thoại ? Kể tên câu chuyện thành ngữ, tục ngữ, từ ngữ cách nói liên quan tới phương châm hội thoại chất - Truyện: Con rắn vuông, Đi mây gió - Nói có sách mách có chứng, nói nhăng II) Luyện tập nói cuội, nói trạng, nói dối Bài 1/10: thừa thơng tin Hoạt động 3: a) Sai lượng, thừa từ “nuôi Yêu cầu học sinh đọc tập 1/10 nhà” ⇒ Chú ý vào phương châm để nhận b) Sai phương châm lượng lỗi thừa: “có hai cánh” Bài 2/10 a) Nói có sách mách có chứng b) Nói dối Học sinh đọc tập c) Nói mị Giáo viên gọi em lên bảng điền từ d) Nói nhăng nói cuội e) Nói trạng ⇒ Vi phạm phương châm chất Bài 3/11 − Vi phạm phương châm lượng Giáo viên cho Học sinh đọc 3/11 − Thừa: “ có khơng ?” Truyện gây cười chi tiết ? Bài 4/11 a) Thể người nói cho biết thơng tin họ nói chưa chắn, chưa kiểm chứng Đọc yêu cầu tập b) Nhằm không lặp nội dung cũ - Thảo luận: Bài 5/11 103 - Nhóm 1,2,3-a; nhóm 4,5,6-b - Các thành ngữ ⇒ phương châm - Thời gian: phút chất - Đại diện trình bày - Ăn ốc nói mị: nói vơ - Ăn khơng nói có: vu khống bịa đặt u cầu học sinh làm - Hứa vượn: hứa mà không thực − Khua mép: ba hoa, khốc lác, phơ trương - Các câu tục ngữ cách − Nói dơi nói chuột : lăng nhăng khơng xác nói khơng có nội dung; khơng tn thủ phương châm chất ⇒ thực cần tránh, không giao tiếp Củng cố - Thế phương châm lượng, chất? - Tập viết đoạn hội thoại vi phạm phương châm Hướng dẫn nhà: - Học bài, làm tập - Chuẩn bị “ Sử dụng số nghệ thuật văn thuyết minh” 3.3 Thực nghiệm thăm dị tính khả thi hiệu ngữ liệu dạy học tiếng Việt trường THCS huyện Vĩnh Cửu 3.3.1 Mục đích thực nghiệm: Xác định mức độ khả thi hiệu quả, tác dụng việc sử dụng ngữ liệu dạy học tiếng Việt trường THCS Huyện Vĩnh Cửu Trên sở mà bổ, sung hồn thiện tiến trình hướng dẫn việc tổ chức dạy học Tiếng Việt nhà trường THCS 3.3.2 Nội dung thực nghiệm: thực nghiệm nội dung, hình thức quy trình sử dụng Thực nghiệm nội dung: Do hạn chế thời gian, khơng thể tiến hành thể tồn nội dung kiến thức chương trình tiếng Việt lớp Căn vào phân phối chương trình, chúng tơi đưa số ngữ liệu sử dụng cho tiết TV chương trình lớp chúng tơi lựa chọn tiết tiếng Việt để giảng dạy Về phần từ vựng chọn tiết 37 “Trau dồi 104 vốn từ”; ngữ pháp chọn tiết 93 “Khởi ngữ”; hoạt động giao tiếp chọn tiết “Các phương châm hội thoại” Về hình thức, việc dạy thực nghiệm tiến hành giống tiết dạy tiếng Việt bình thường, theo trình tự bước lên lớp: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, dạy mới, thực hành luyện tập củng cố, dặn dị nhà Để có nhìn tổng thể, xác thực mức độ sử dụng ngữ liệu dạy học tiếng Việt Sau học cho HS làm kiểm tra (cả trắc nghiệm tự luận) Về quy trình thực nghiệm: - Trước tiến hành thực nghiệm, chúng tơi kiểm tra trình độ ban đầu hai lớp: lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THCS - Thiết kế giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học dạy lớp thực nghiệm theo phương pháp sử dụng ngữ liệu, dạy lớp đối chứng theo phương pháp truyền thống - Nghiệm thu kết cách cho HS làm kiểm tra có nội dung liên quan trực tiếp đến học 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm Đối sánh kết lớp thực nghiệm lớp khơng thực nghiệm, lượng hóa kết để rút kết luận: sử dụng ngữ liệu thích hợp dạy học tiếng Việt THCS huyện Vĩnh Cửu làm cho học sinh nắm kiến thức nội dung học, góp phần giáo dục nhân cách, kích thích hứng thú học tập học sinh khơng khó thực giáo viên Đầu tiên gặp GV trường thực nghiệm, đề nghị giúp đỡ để triển khai thực nghiệm Chúng tiến hành dự số tiết học Tiếng Việt để rút kinh nghiệm, phát phiếu thăm dò giáo viên [phụ lục 1], khảo sát HS thực trạng dạy học tiếng Việt, tiến hành thiết kế ngữ liệu dạy thực nghiệm Sau chúng tơi tiến hành dạy thực nghiệm có dự góp ý tổ chun mơn Sau dạy thực nghiệm, tiếp tục phát phiếu thăm dò cho giáo viên học sinh [phụ lục 2,3] Ghi chép, đối chiếu, bổ 105 sung để rút kinh nghiệm Tiếp tục cho HS làm kiểm tra để lấy kết thực nghiệm Cuối cùng, chúng tơi thống kê, phân tích kết khảo sát để có kết luận đề nghị 3.3.4 Kết thực nghiệm Kết thực nghiệm chúng tơi xác định phương diện định tính phương diện định lượng, phương pháp thực nghiệm thăm dò thực nghiệm dạy học Qua kết kiểm tra nhanh nhận thấy, mức độ đạt kiến thức học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng có chênh lệch rõ ràng Ở lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh có kiểm tra đạt loại Giỏi Khá tỉ lệ lớp thực nghiệm cao Đồng thời qua việc quan sát học nhận thấy, học có vận ngữ liệu hay phù hợp HS sơi nổi, tích cực tham gia phát biểu học theo truyền thống Qua thăm dò ý kiến cán quản lý, số giáo viên trường THCS huyện Vĩnh Cửu, số lớp 9, thấy rằng, việc sử dụng ngữ liệu dạy học tiếng Việt lớp luận văn chúng tơi đề xuất có tính khả thi hiệu Qua thực nghiệm dạy học thân số đồng nghiệp việc sử dụng ngữ liệu dạy học tiếng Việt lớp trường THCS Vĩnh Cửu, thu kết khẳng định tính khả thi tính hiệu Tuy nhiên, tính hiệu khả thi việc sử dụng ngữ liệu dạy học tiếng Việt lớp trường THCS huyện Vĩnh Cửu phụ thuộc vào tinh thần trách nhiệm người dạy, vào điều kiện giảng dạy nhà trường yếu tố chủ quan khách quan khác Tiểu kết chương Như chương 3, thiết kế số ngữ liệu phục vụ cho số học Tiếng Việt lớp chương trình Ngữ văn THCS 106 Bên cạnh đó, chúng tơi thiết kế số soạn giảng áp dụng thực nghiệm số lớp trường THCS – THPT Huỳnh Văn Nghệ huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Với kết cho thấy, việc áp dụng số ngữ liệu theo hướng đề xuất, HS tích cực tham gia xây dựng học, nắm tốt khả sử dụng tiếng Việt xác 107 KẾT LUẬN Từ lâu việc đổi nội dung phương pháp dạy học nói chung việc dạy học mơn Ngữ văn nói riêng cần thiết, phù hợp với yêu cầu giáo dục đại Gắn liền với thay đổi đó, phương pháp dạy học GV phương pháp học tập HS có thay đổi Trong có phân mơn Tiếng Việt, tiếng Việt có nhiều lợi để hình thành tư hình tượng cho học sinh Nhưng việc dạy học tiếng Việt q trình khó khăn, gian nan giáo viên thường quan niệm mơn học khó, khơ khan Vì việc lựa chọn ngữ liệu phù hợp góp phần thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Với thực trạng dạy mơn Ngữ văn nói chung, phần tiếng Việt nói riêng việc nghiên cứu đề xuất số biện pháp để dạy tiếng Việt theo định hướng tích hợp đáp ứng yêu cầu việc đổi chương trình, SGK thực tiễn xã hội việc làm cần thiết Nếu thực tích hợp cách hợp lý đổi phương pháp phù hợp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Việc lựa chọn ngữ liệu dạy học nói chung dạy học Tiếng Việt nói riêng từ lâu nhiều nhà giáo sư, nhà giáo nhiều kinh nghiệm áp dụng đem lại hiệu khả quan Nó khơng góp phần đổi phương pháp dạy học mà cịn phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Với mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ phương pháp dạy học đề tài, bước dầu đạt số kết định sau Việc sử dụng ngữ liệu dạy học tiếng Việt tạo nhiều thuận lợi cho GV dạy tiết kiệm thời gian, kích thích hứng thú học tập, giúp học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng, học trở nên sinh động, em chủ động tìm tịi tri thức Ngữ liệu không phát huy khả tư duy, hình thành kiến thức mà cịn củng cố lại kiến thức cũ mà học sinh học Bên cạnh đó, cịn giúp cho HS hình thành thói quen tự học, phát huy khả giao tiếp, vận dụng kiến thức học vào thực tế đời sống Song song với thuận lợi GV khơng khó khăn định việc tổ chức dạy học theo phương pháp Đó điều kiện sở 108 vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy học thiếu thốn; lực phẩm chất sư phạm GV chưa đồng bộ, chênh lệch GV với GV, trường, vùng với nhau, đặc biệt có phân biệt rõ rệt GV thành thị nông thôn, miền núi Việc chọn lựa ngữ liệu địi hỏi kì cơng, lực sư phạm kinh nghiệm người giáo viên, thời gian chuẩn bị nhà nhiều Bởi để có ngữ liệu “đắc” GV buộc phải tìm tịi sàng lọc nhiều ngữ liệu tương ứng với nội dung đơn vị tri thức Dạy học theo hướng đổi đòi hỏi GV cần phải đầu tư nhiều vào cách tổ chức lớp, GV phải biết vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học cho phù hợp GV cần phải có sáng tạo khơng nên vận dụng bước lên lớp cách cứng nhắc Bên cạnh đó, trang thiết bị yếu tố thiếu Ở trường phổ thông cần trang bị đầy đủ thiết bị dạy học, tạo điều kiện sở vật chất nhằm phục vụ tốt cho việc dạy học Ngoài ra, ngành giáo dục nên tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho GV cách thường xuyên có hiệu nhằm nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ cho GV rút ngắn khoảng cách GV thành thị vùng nơng thơn để GV thích ứng thực tốt nội dung, phương pháp dạy học Dạy học theo hướng đổi phương pháp yêu cầu GV phải hiểu rõ, nắm vững phương pháp mới, có trình độ chun mơn vững, nắm bắt vấn đề dạy học thực hướng, tạo học tích cực hiệu Chúng tiến hành tổ chức thực nghiệm nhằm đánh giá hiệu thiết kế học theo hướng sử dụng phương pháp việc dùng ngữ liệu Vì hạn chế mặt thời gian nên việc thực nghiệm chưa tiến hành nhiều đối tượng HS thuộc địa bàn khác nhau, nội dung dạy học chưa đầy đủ Nhưng kết thực nghiệm có ý nghĩa khẳng định quy trình dạy học Tiếng Việt theo hướng tích hợp phù hợp với trình độ, lực tư HS, cho phép chúng tơi tin vào tính khả thi đề tài 109 Những kết thu nói đề tài đạt mục đích đề Tuy nhiên, điều kiện thời gian hạn hẹp, tài liệu chuyên sâu phục vụ cho việc dạy học mơn Tiếng Việt chưa nhiều q trình triển khai đề tài chúng tơi định không tránh khỏi hạn chế định mặt khoa học 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Mấy vấn đề việc dạy học Tiếng Việt, NCGD, số 11/1990, tr.9-11 Lê A, Các nguyên tắc dạy học Tiếng Việt, “Những vấn đề dạy học môn Tiếng Việt trường phổ thông”, ĐHSP Huế, 1992 Lê A – Nguyễn Quang Ninh – Bùi Minh Toán, Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb GD, H.1996 Diệp Quang Ban, Góp vài cách thức cụ thể vào việc giảng dạy tiếng Việt trung học phổ thông, T/c Giáo dục, số 8/2001, tr.23-25 Bộ GD&ĐT, Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Trường THCS môn Ngữ Văn, H.2002 Bộ GD&ĐT (2011), Ngữ văn 9, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ GD&ĐT (2011), Ngữ văn 9, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ GD&ĐT (2011), Sách giáo viên Ngữ văn 9, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ GD&ĐT (2011), Sách giáo viên Ngữ văn 9, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Hà Nội, 1981 11 Đỗ Thị Châu, Tình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2004 12 Phan Phương Dung (2010), “Vấn đề dạy lời nói văn hóa giao tiếp ngôn ngữ cho học sinh qua môn Tiếng Việt”, Tạp chí Giáo dục,(5), tr.31-32 13 Hữu Đạt, Tiếng việt thực hành, NXB văn hóa – thơng tin Hà Nội, 2000 14 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2010 15 Nguyễn Thúy Hồng (2006), “Rèn luyện phát triển kĩ nói cho học sinh trung học sở”, tạp chí giáo dục, (131), trang 29-30 16 Đặng Thành Hưng, Kĩ thuật thiết kế học theo nguyên tắc hoạt động, T/c Phát triển giáo dục, số10/2004, tr.6-9 17.Nguyễn Xuân Khoa, Phát triển lực hoạt động lời nói việc dạy học tiếng Việt nhà trường, Ngôn ngữ, số 3+4/1981, tr.33-40 111 18.Trần Kiều, Việc xây dựng chương trình cho trường trung học sở, NCGD,số chuyên đề quý 3/1999, tr.1-3 19 Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi bổ sung 2009) 20 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 2004 21 Đinh Trọng Lạc, 99 Phương tiện Biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 2005 22 Đinh Trọng Lạc, Những kiến thức tham khảo để dạy “phương tiện diễn cảm” “biện pháp tu từ” chương trình tiếng Việt trung học phổ thông, T/c Giáo dục, số 12/2001, tr.26-28 23.Nguyễn Thế Lịch, Phương diện ngôn ngữ học việc dạy học tiếng Việt phổ thông, Ngôn ngữ, số 4/1997, tr.14-19 24 Hồ Lê, Môn Tiếng Việt phát triển lực trừu tượng hoá học sinh, NCGD, số 7/1973,tr.5-9 25 Hoàng Lộc, Vận dụng lí thuyết hoạt động ngơn ngữ vào lĩnh vực dạy tiếng, Tiếng Việt (số phụ),1/1988,tr.31-34 26 Phan Trọng luận, Phương pháp dạy văn, Nxb Đại học Quốc gia 1996 27 Nguyễn Quang Ninh, Tiếng Việt với việc giáo dục nhân cách cho học sinh, Tạp chí NCGD, số 350/2000 28 Nguyễn Quang Ninh, Một số phương pháp đặc trưng việc dạy học tiếng Việt nhà trường, NCGD, số 41/2002, tr.19-21 29 A.V Pêtrôpxki tác giả khác (1982), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nôi 30 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Ngữ Văn ( Sách giáo viên sách học sinh), Nxb GD, H.2002 31.Quốc hội khố X, kì họp thứ 8, Nghị đổi chương trình giáo dục phổ thơng, Báo Nhân dân, ngày 21 tháng 12 năm 2000 32 Đặng Đức Siêu, Ngữ liệu văn học, Nxb Giáo dục 1998 112 33 Hoàng Xuân Tâm, Yêu cầu lực tiếng Việt giáo viên Ngữ văn Trung học sở, T/c Giáo dục, số 12/2001, tr.31-32 34 Lê Xuân Thại, Bồi dưỡng hứng thú học sinh môn Tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 4/1996,tr.1-11 35 Lê Xuân Thại - Đinh Trọng Lạc, Sổ tay tiếng Việt phổ thông trung học, Nxb Giáo dục, H.1996 36 Phạm Ngọc Thắm, Bài tập tiếng Việt nâng cao lớp 9, tập 1, Nxb Đại học T.P Hồ Chí Minh, 2005 37 Phạm Ngọc Thắm, Bài tập tiếng Việt nâng cao lớp 9, tập 2, Nxb Đai học T.P Hồ Chí Minh, 2005 38 Phan Thiều, Nguyễn Quốc Tuý, Nguyễn Thanh Tùng, Phương pháp dạy học từ ngữ trường Phổ thông, Nxb Giáo dục, 1985 39 Thơ văn Huỳnh Văn Nghệ, Nxb Đồng Nai, 1998 40 Nguyễn Minh Thuyết, Về dạy tiếng Việt trường phổ thông, NCGD, số 12/1988 41 Chu Thị Thơm (tổng thuật), Phương hướng đổi dạy học tiếng Việt trường phổ thông, Báo Giáo dục Thời đại, số ngày 26/12/2000 42 Đỗ Ngọc Thống, Xây dựng chương trình sách giáo khoa THCS mơn Ngữ Văn theo ngun tắc tích hợp, T/c Giáo viên Nhà trường, số19 số 20/1999 43 Đỗ Ngọc Thống, Chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng việc hình thành lực văn học cho học sinh, T/c Giáo dục, số 66/2003, tr.26-28 44 Đỗ Ngọc Thống, Đổi việc dạy học môn Ngữ văn Trung học sở, Nxb GD, H.2002 45 Lê Hữu Tỉnh, Giáo trình phương pháp giảng dạy tiếng Việt, Nxb ĐHSP HN2 1991 46 Nguyễn Đức Tồn, Vấn đề dạy học từ ngữ sách giáo khoa tiếng Việt Trung học sở, Ngôn Ngữ, số 11 năm 2000, tr.1-13 47 Nguyễn Văn Tứ, Về ngữ liệu văn học dân gian sách giáo khoa Tiếng Việt, NCGD, số 6/1998,tr.20 113 48 Nguyễn Văn Tứ, Danh ngôn ngôn ngữ - tư liệu quý ngôn ngữ văn hố, T/c Ngơn ngữ Đời sống, số 6/1998, tr.13-14 49 Nguyễn Văn Tứ, Hoạt động ngoại khố mơn Tiếng Việt trường phổ thông, sách” Những vấn đề lí thuyết lịch sử văn học ngơn ngữ”, Nxb GD, 2001, tr.209-215 50 Nguyên Văn Tứ, Văn học dân gian với việc dạy học Tiếng Việt trường phổ thơng, t/c Văn hố dân gian, số5/2001, tr.67-71 51 Nguyễn Văn Tứ, Ngữ liệu văn học dân gian dạy học tiếng Việt (sách), Nxb ĐHSP, H.2004 52.Nguyễn Văn Tứ, Sáng kiến kinh nghiệm dạy học Ngữ văn trường phổ thông, T/c Giáo dục, 2007 53 Nguyễn Văn Tứ, Bài học sử dụng tiếng địa phương Hồ Chủ Tịch, T/c Giáo dục, 6/2011 54 Nguyễn Quang Uẩn tác giả khác Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, 1995 55.Viện Khoa học Giáo dục, Về sách giáo khoa Tiếng Việt, Làm văn trường THCS,1997 114 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để nắm bắt việc việc sử dụng ngữ liệu dạy học Tiếng Việt lớp Trung học sở, kính đề nghị Thầy / Cơ vui lịng giúp chúng tơi thơng tin sau Rất cảm ơn cộng tác giúp đỡ Thầy /Cô: - Họ tên: ……………………………………………………………………… - Dạy khối lớp:………………Trường THCS:…………………… Theo ý kiến Thầy / Cô, tầm quan trọng việc sử dụng ngữ liệu việc dạy học Tiếng Việt trường THCS để góp phần nâng cao chất lượng dạy học, mức độ nào? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng - Ý kiến khác: Ngày……tháng… năm 2012 Ký tên (Ghi họ tên) 115 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để nắm bắt việc việc sử dụng ngữ liệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở, kính đề nghị Thầy / Cơ vui lịng giúp chúng tơi thơng tin sau Rất cảm ơn cộng tác giúp đỡ Thầy /Cô: - Họ tên: ……………………………………………………………………… - Dạy khối lớp:………………Trường THCS:…………………… Theo Thầy / Cô, việc sử dụng ngữ liệu việc dạy học Tiếng Việt lớp trường THCS luận văn đề xuất có tính khả thi hay khơng? Rất khả thi Khả thi Không khả thi - Ý kiến khác: Ngày……tháng… năm 2012 Ký tên (Ghi họ tên) 116 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH - Họ tên học sinh: …………………………………………………… - Học lớp:………… Trường THCS:…………………………… Theo em, ngữ liệu sử dụng học có gây hứng thú cho việc học tập em hay không? Rất cảm ơn hợp tác em! Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú - Ý kiến khác: Ngày……tháng… năm 2012 Ký tên (Ghi họ tên) ... quát việc dạy học tiếng Việt dạy học môn Ngữ văn lớp trường THCS huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Việc dạy học tiếng Việt dạy học môn Ngữ văn lớp trường THCS huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai phải theo... trình sử dụng ngữ liệu dạy học tiếng Việt lớp THCS huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai Chương Thiết kế số ngữ liệu soạn dạy học tiếng Việt lớp THCS huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA... trường trung học sở huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Khách thể đối tượng nghiên cứu  Khách thể nghiên cứu: Các ngữ liệu sử dụng dạy học tiếng Việt lớp trường trung học sở huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:44

Hình ảnh liên quan

- Sau 5p gọi hs lên bảng chia từ theo nhóm nghĩa, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. - Sử dụng ngữ liệu trong dạy học tiếng việt lớp 9 ở các trường trung học cơ sở huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ ngữ văn

au.

5p gọi hs lên bảng chia từ theo nhóm nghĩa, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét Xem tại trang 92 của tài liệu.
Học sinh làm bài sau đó gọi 2 em lên bảng trình - Sử dụng ngữ liệu trong dạy học tiếng việt lớp 9 ở các trường trung học cơ sở huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ ngữ văn

c.

sinh làm bài sau đó gọi 2 em lên bảng trình Xem tại trang 96 của tài liệu.
- Trình bày trên bảng phụ GV sửa chữa, HS ghi vào vở. - Sử dụng ngữ liệu trong dạy học tiếng việt lớp 9 ở các trường trung học cơ sở huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ ngữ văn

r.

ình bày trên bảng phụ GV sửa chữa, HS ghi vào vở Xem tại trang 97 của tài liệu.
Giáo viên treo bảng phụ đoạn hội thoại. SGK/8. Yêu cầu HS đọc - Sử dụng ngữ liệu trong dạy học tiếng việt lớp 9 ở các trường trung học cơ sở huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ ngữ văn

i.

áo viên treo bảng phụ đoạn hội thoại. SGK/8. Yêu cầu HS đọc Xem tại trang 98 của tài liệu.
Giáo viên gọi 2 em lên bảng điền từ. - Sử dụng ngữ liệu trong dạy học tiếng việt lớp 9 ở các trường trung học cơ sở huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ ngữ văn

i.

áo viên gọi 2 em lên bảng điền từ Xem tại trang 102 của tài liệu.
3.3.2. Nội dung thực nghiệm: thực nghiệm về nội dung, hình thức và quy trình sử dụng - Sử dụng ngữ liệu trong dạy học tiếng việt lớp 9 ở các trường trung học cơ sở huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ ngữ văn

3.3.2..

Nội dung thực nghiệm: thực nghiệm về nội dung, hình thức và quy trình sử dụng Xem tại trang 103 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan