1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Sử dụng điện thoại thông minh hỗ trợ dạy học Toán 8

97 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN HUY THÀNH SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH HỖ TRỢ DẠY HỌC TOÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ : KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN HUY THÀNH SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH HỖ TRỢ DẠY HỌC TOÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ : KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH : LL & PP DẠY HỌC TOÁN MÃ SỐ : 8140111 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Bá Phương HẢI PHÒNG iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hải Phòng, tháng 11 năm 2021 Tác giả Nguyễn Huy Thành i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin cảm ơn thầy cô trường Đại học Hải Phịng ln giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp tài liệu bổ ích tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu suốt năm học vừa qua, giúp tơi có đủ kỹ kiến thức để hoàn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Bá Phương - Trưởng khoa Khoa học bản, trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tận tình hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, động viên, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán giáo viên, nhân viên trường THCS Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên, Hải Phịng tạo điều kiện giúp đỡ tơi nhiều suốt trình thực nghiệm sư phạm Vì thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận đóng góp nhiệt tình q thầy anh chị học viên để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Thiết bị dạy học 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm 1.1.2 Chức năng, tác dụng 1.1.3 Khai thác sử dụng TBDH 1.2 Điện thoại thông minh 10 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm 10 1.2.2 Chức năng, tác dụng 10 1.3 Vai trị ĐTTM dạy học mơn tốn 12 1.3.1 Vai trò khả hỗ trợ 12 1.3.2 Một số phần mềm hỗ trợ dạy học Toán ĐTTM 13 1.4 Thực tế sử dụng ĐTTM hỗ trợ dạy học toán 18 1.4.1 Đặc điểm HS lớp trường THCS 18 iii 1.4.2 Tình hình sử dụng ĐTTM hỗ trợ dạy học Toán 20 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TOÁN 26 2.1 Định hướng xây dựng biện pháp 26 2.2 Một số biện pháp 26 2.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng nội dung dạy học Tốn có hỗ trợ ĐTTM 26 2.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức tập huấn cho GV 30 2.2.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn HS sử dụng 37 2.2.4 Biện pháp 4: Khai thác phần mềm ĐTTM hỗ trợ dạy học 40 2.2.5 Biện pháp 5: Phối hợp phần mềm ĐTTM hỗ trợ kiểm tra 52 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 59 3.3 Nội dung thực nghiệm 59 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 59 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 59 3.3.3 Giáo án mẫu 60 3.4 Đánh giá thực nghiệm 70 3.4.1 Kết định tính 70 3.4.2 Kết định lượng 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 80 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải tích DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học Sư phạm ĐTTM Điện thoại thông minh GV Giáo viên HS Học sinh KN Kỹ NL Năng lực NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở v DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Thiết bị dạy học tối thiểu mơn Tốn 1.2 Thống kê DataRepotal T1/2021 11 1.3 Thực trạng sử dụng ĐTTM HS 20 1.4 Quan điểm việc sử dụng ĐTTM học 21 1.5 Kết lấy ý kiến giáo viên không sử dụng phần mềm 22 3.1 Thống kê kết điểm lớp 8A1 8A2 71 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên bảng Trang biểu đồ 3.1 Kết kiểm tra kì I lớp 8A1 8A2 72 3.2 Kết kiểm tra kì II lớp 8A1 8A2 72 vi DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Hình minh họa thiết bị dạy học 1.2 Hình minh họa ứng dụng PhotoMat, giải Tốn GotIt 13 1.3 Hình minh họa ứng dụng Mathway, Socratic… 15 1.4 Hình minh họa ứng dụng Geometry 3D, Fx-580VN… 16 1.5 Hình minh họa ứng dụng DroidCam, Lovely Screen… 17 1.6 Hình minh họa ứng dụng Kahoot Plickers 18 2.1 Hình minh họa cách sử dụng PhotoMath 33 2.2 Hình minh họa cách sử dụng GeoGebra 36 2.3 Hình minh họa cách sử dụng QUADA 39 2.4 Hình minh họa cách sử dụng PhotoMath 41 2.5 Hình minh họa cách sử dụng PhotoMath 43 2.6 Hình minh họa cách sử dụng Solvee 45 2.7 Hình minh họa cách sử dụng GeoGebra 47 2.8 Hình minh họa ví dụ 49 2.9 Hình minh họa cách sử dụng GeoGebra 3D 51 2.10 Hình minh họa ví dụ 51 2.11 Hình minh họa ứng dụng Youngmix 54 2.12 Hình minh họa ứng dụng Quiz Maker 55 2.13 Hình minh họa ứng dụng Kahoot 56 2.14 Hình minh họa ứng dụng Solvee 57 3.1 Hình minh họa toán mở đầu 62 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Giáo dục Việt Nam bước vào giai đoạn đổi mới, cập nhật, tham khảo phương pháp dạy học vấn đề cấp thiết Chương I, điều 7, khoản Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 có viết: “Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học hợp tác, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Các chương trình giáo dục giới dần thay đổi để tạo hứng thú cho học sinh, từ giúp người học phát triển tư sáng tạo, tư logic Tốn học mơn khoa học đóng vai trị lớn lĩnh vực Ngay cơng trình kiến trúc, cơng nghệ đại nhiều lĩnh vực kiến thức khác liên kết với Tốn học Vì vậy, học sinh THCS cần đảm bảo tảng vững để dễ dàng tiếp thu kiến thức cấp học cao phục vụ cho sống, công việc sau Khai thác CNTT, ứng dụng điện thoại thông minh dạy học Toán xu hướng áp dụng triển khai nhiều nước giới Trong thực tế, xem xét trình dạy học Tốn từ tình hình kết khai thác sử dụng điện thoại thông minh hỗ trợ hoạt động dạy học GV HS, thấy: Có ngun nhân khác (về phía GV, phía HS, nội dung điều kiện DH, ); đặc biệt hạn chế hiểu biết khả khai thác phương tiện DH Tốn - nói riêng phạm vi cơng nghệ thông tin điện thoại thông minh, làm cho việc sử dụng điện thoại thơng minh hỗ trợ DH Tốn cịn nhiều khó khăn, hiệu cịn hạn chế, cần trọng nghiên cứu, tìm cách khắc phục để tận dụng mạnh “di động” phương tiện 74 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 3, luận văn trình bày trình thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi tính hiệu biện pháp trình bày trước Qua q trình thực nghiệm sư phạm kết thu nhận được, chúng tơi khẳng định: Mục đích thực nghiệm sư phạm hoàn thành, biện pháp đề chương có tính khả thi hiệu tốt Theo kết thống kê phân tích số liệu điều tra thu cho thấy chất lượng học tập học sinh nâng cao, điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình nhóm đối chứng Rõ ràng, việc sử dụng phần mềm ĐTTM hỗ trợ dạy học cho thấy chất lượng dạy học đựợc nâng cao Học sinh tỏ thích thú tiết học, tham gia xây dựng tích cực, sơi 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu thu đề tài thể đóng góp sau: 1) Hệ thống hóa số vấn đề lý luận sử dụng phương tiện dạy học Tốn; nói riêng khai thác điện thoại thông minh hỗ trợ DH Tốn 2) Tìm hiểu thực trạng tình hình dạy học Toán từ yêu cầu mục tiêu sử dụng điện thoại thông minh hỗ trợ GV HS 3) Đề xuất số biện pháp khai thác sử dụng điện thoại thông minh để hỗ trợ hoạt động GV HS dạy học Toán 4) Vận dụng biện pháp xây dựng vào số tình dạy học cụ thể Tốn 5) Kiểm tra tính khả thi hiệu giải pháp xây dựng thông qua thực nghiệm sư phạm Khuyến nghị Qua đề tài này, mong giáo viên nghiên cứu thêm ứng dụng khác ĐTTM mơn Tốn để đổi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học Cần đầu tư sở vật chất cho trình dạy học nhà trường Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, trao đổi, bàn bạc công nghệ thông tin dạy học, đặc biệt sử dụng phần mềm dạy học ĐTTM Tạo điều kiện cho học sinh tham gia sinh hoạt câu lạc công nghệ nhà trường Nhìn nhận đắn tầm quan trọng việc sử dụng phần mềm dạy học Tốn từ tự bồi dưỡng cập nhập công nghệ ứng dụng công nghệ vào dạy học Do thời gian có hạn nên nghiên cứu chưa thật sâu rộng chưa thể tiến hành thực nghiệm sư phạm với tất nội dung đề tài Đặc biệt đề tài cịn mở rộng dạy học Tốn THCS Hy vọng đề tài sau tác giả có điều kiện khắc phục hạn chế đề tài để đạt kết tốt 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn tốn, NXB Giáo dục Việt Nam [2] Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2016), Lí luận dạy học đại, sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [4] Phan Đức Chính (Tổng chủ biên) - Tơn Thân (chủ biên) (2011), Toán (tập 1), NXB Giáo dục [5] Phan Đức Chính (Tổng chủ biên) - Tơn Thân (chủ biên) (2011), Toán (tập 2), NXB Giáo dục [6] Hoàng Chúng (chủ biên), Nguyễn Vĩnh Cận, Vũ Thế Hựu (2001), Để học tốt Toán – Đại số, NXB Giáo dục [7] Hoàng Chúng (chủ biên) Nguyễn Vĩnh Cận, Vũ Thế Hựu (2000,2001), Để học tốt Toán – Hình học Nxb Giáo dục [8] Nguyễn Minh Đức (2013), Rèn luyện kỹ giải toán cho học sinh THCS thông qua hệ thống tập Đại số lớp 8, luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên [9] Trần Thị Hoa (2020), Dạy học mơn Tốn trường trung học phổ thơng theo hướng phát triển lực tư lập luận toán học cho học sinh với hỗ trợ số phần mềm Toán học, luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Hà Nội 77 [10] Trần Kiều (chủ biên) (1997), Đổi phương pháp dạy học trường THCS, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội [11] Nguyễn Bá Kim (2017), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [12] Nguyễn Thị Lý (2004), Kiểm tra đánh giá kết học tập Đại số lớp trắc nghiệm khách quan, luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Hà Nội [13] Hoàng Phê (2001), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội - Đà Nẵng [14] Quốc hội khóa XIII (2013), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [15] Đỗ Đức Thái (Chủ biên), Đỗ Tiến Đạt, Lê Tuấn Anh, Đỗ Đức Bình, Phạm Xuân Chung, Nguyễn Sơn Hà, Phạm Sỹ Nam, Vũ Phương Thuý (2018), Dạy học phát triển lực mơn Tốn THCS, NXB ĐHSP, Hà Nội [16] Trương Thị Khánh Phương (2011), Tiềm toán kết thúc mở việc hỗ trợ học sinh phát triển lực suy luận ngoại suy, Tạp chí Giáo dục số 276 [17] Nguyễn Đức Tấn (2020), Cẩm nang vẽ thêm hình phụ giải tốn hình học phẳng, NXB Thanh Hóa [18] Đào Tiến Dũng (2009), Thiết kế hoạt động có ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học số chủ đề mơn Tốn trường THPT, luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên [19] Đặng Thị Hà Trang (2018), Ảnh hưởng điện thoại thông minh đến giao tiếp cha mẹ tuổi vị thành niên gia đình nơng thơn nay, luận văn Thạc sỹ Xã hội học, Học viện Khoa học Xã hội [20] Trịnh Thị Phương Thảo, Phát triển lực tự học Toán cho học sinh lớp 12 với hỗ trợ điện thoại di động, Luận án tiến sĩ Giáo dục học Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội 78 [21] Lê Thanh Giang (2009), Thực trạng giải pháp quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học giáo viên trường trung học phổ thông tỉnh Cà Mau, luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh [22] Nguyễn Thị Hoa (2016), Tác động việc sử dụng ĐTTM đến biến đổi tương tác xã hội học sinh THPT nông thôn (Nghiên cứu trường hợp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang), luận văn Thạc sỹ Xã hội học, Đại học Quốc gia Hà Nội [23] Trần Vui (2014), Giải vấn đề thực tiễn dạy học Toán, NXB Đại học Huế B Tài liệu tiếng Anh [24] Cory A Kildare, Wendy Middlemiss (2017) “Impact of parents mobile device use on parent-child interaction ” (Tác động việc sử dụng thiết bị di động cha mẹ tương tác cha-con) [25] James Everett Katz (2006), Magic in the Air: Mobile Communication and the Transformation of Social Life (Ma thuật khơng khí: truyền thông di động chuyển đổi sống xã hội) [26] Kerry Devitt, Debi Roker (2009), The Role of Mobile Phones in Family Communication (Vai trò điện thoại di động truyền thơng gia đình) [27] Marilyn Campbell (2005), Tác động điện thoại thông minh đến đời sống xã hội giới trẻ, Trường Đại học Công nghệ Queensland [28] Richard Ling (2004), The Cell Phone's Impact on Society (Kết nối Điện thoại thông minh: Tác động điện thoại thông minh xã hội) [29] Kristiansen (2001), M-learning Experiences from the use of WAP as a supplement in learning (Học tập môi trường di động Kinh nghiệm từ việc sử dụng WAP phần bổ sung học tập) Oslo, Fornebu Knowation [30] John Traxler (2009), Current State of Mobile Learning (Thực trạng việc học tập thiết bị di động), AU Press, Athabasca University 1200, 10011 - 109 Street Edmonton, AB T5J 3S8 79 C Website [31] Rebecca - rjhogue (2011), An inclusive definition of mobile learning (Quan niệm tổng quan học tập thiết bị di động), http://rjh.goingeast.ca/2011/07/17/an-inclusive-definition-of-mobilelearning-edumooc/ [32] Jimmy D Clark, M.Ed (2007), Learning and Teaching in the Mobile Learning Environment of the Twenty-First Century (Dạy học môi trường thiết bị di động kỷ XXI), Texas [33] https://vietnammarcom.edu.vn/tabID/521/default.aspx?ArticleID=21036 &CategoryID=27 (Điện thoại thông minh tiếp tục đà phát triển khu vực thành thị nông thôn) [34] https://play.google.com/store/apps/details?id=com.toanhoc.lop8&hl=vi &gl=US 80 PHỤ LỤC Phụ lục : PHIẾU KHẢO SÁT LẤY Ý KIẾN SỐ (Dành cho giáo viên) Kính chào thầy(cơ)! Nhằm lấy ý kiến mức độ sử dụng ĐTTM giáo viên giảng dạy mơn Tốn, mong thầy (cơ) vui lịng dành chút thời gian trả lời đầy đủ câu hỏi Trước trả lời câu hỏi, thầy (cô) đọc kỹ phần câu hỏi điền câu trả lời vào giấy Chúng cam kết thông tin mà em cung cấp sử dụng vào mục đích nghiên cứu, khơng nhằm vào mục đích khác Cảm ơn cộng tác thầy(cơ)! Phần thứ : Các thông tin chung( không bắt buộc phải ghi) Họ tên :…………………………………… Trường:………………………… Phần thứ hai: Nội dung khảo sát { thầy(cô)! đánh dấu X vào mục lựa chọn } Thầy (cơ) có sử dụng điện thoại khơng ? Có [ ] ; Khơng [ ] Điện thoại thầy (cơ) có truy cập mạng Internet khơng ? Có [ ] ; Khơng [ ] Thầy (cơ) có nghe nhạc online từ ĐTTM khơng? Có [ ] ; Khơng [ ] Thầy (cô) dùng điện thoại trao đổi đồng nghiệp qua tin nhắn không? Không [ ] ; Thỉnh thoảng [ ] ; Thường xun [ ] Thầy (cơ) có dùng ĐTTM trao đổi tập Toán với bạn bè qua tin nhắn không? Không [ ] ; Thỉnh thoảng [ ] ; Thường xuyên [ ] Thầy (cơ) có dùng ĐTTM vào mạng xã hội trao đổi công việc không? Không [ ] ; Thỉnh thoảng [ ] ; Thường xun [ ] Thầy (cơ) có đồng ý cho HS sử dụng ĐTTM học không? 81 Không nên [ ] ; Nghi ngờ hiệu [ ] ; Nên sử dụng [ ] Thầy (cô) dùng phần mềm ĐTTM để giảng dạy mơn Tốn khơng? Khơng [ ] ; Thỉnh thoảng [ ] ; Thường xuyên [ ] Lý dẫn đến việc thầy (cô) không dùng phần mềm ĐTTM để giảng dạy ? Khơng có thời gian [ ] ; Phải trả phí cài đặt [ ] ; Tốc độ truy cập mạng ĐTTM chậm [ ]; Nội dung phần mềm ĐTTM không khác máy tính cầm tay [ ]; Khơng biết địa cách sử dụng phần mềm Toán [ ]; Lý khác……………………………………………… …………………………………………………………… Một lần xin trân trọng cám ơn ý kiến thầy cô! 82 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT LẤY Ý KIẾN SỐ (Dành cho học sinh) Chào em! Nhằm lấy ý kiến mức độ sử dụng ĐTTM học sinh học tập mơn Tốn 8, mong em vui lịng dành chút thời gian trả lời đầy đủ câu hỏi Trước trả lời câu hỏi, em đọc kỹ phần câu hỏi điền câu trả lời vào giấy Chúng cam kết thông tin mà em cung cấp sử dụng vào mục đích nghiên cứu, khơng nhằm vào mục đích khác Cảm ơn cộng tác em! Phần thứ : Các thông tin chung( không bắt buộc phải ghi) Họ tên :…………………………………… Lớp… Trường:………………………… Phần thứ hai: Nội dung khảo sát (đề nghị em đánh dấu X vào mục lựa chọn ) Em có hứng thú học mơn Tốn có sử dụng ĐTTM khơng? Rất thích [ ] ; Thích [ ] ; Bình thường [ ]; Khơng thích [ ] Mức độ hiểu tiết học có hỗ trợ ĐTTM Khơng hiểu [ ]; Bình thường [ ] Hiểu [ ] ; Điện thoại em có truy cập mạng Internet khơng ? Có [ ] ; Khơng [ ] Em có nghe nhạc online từ ĐTTM khơng? Có [ ] ; Khơng [ ] Em có dùng điện thoại trao đổi học với bạn bè qua tin nhắn không? Không [ ] ; Thỉnh thoảng [ ] ; Thường xuyên [ ] Em có dùng ĐTTM trao đổi tập Toán với bạn bè qua tin nhắn không? Không [ ] ; Thỉnh thoảng [ ] ; Thường xuyên [ ] Em có dùng ĐTTM vào mạng xã hội trao đổi học với bạn bè không? 83 Không [ ] ; Thỉnh thoảng [ ] ; Thường xuyên [ ] Em có dùng ĐTTM tham gia khóa học trực tuyến mơn Tốn khơng? Khơng [ ] ; Thỉnh thoảng [ ] ; Thường xuyên [ ] Em có dùng phần mềm ĐTTM để học tập môn Tốn khơng? Khơng [ ] ; Thỉnh thoảng [ ] ; Thường xuyên [ ] 10 Lý dẫn đến việc em không dùng phần mềm ĐTTM học tập mơn Tốn ? Khơng có thời gian [ ] ; Phải trả phí cài đặt [ ] ; Tốc độ truy cập mạng ĐTTM chậm [ ]; Nội dung phần mềm ĐTTM khơng khác máy tính cầm tay [ ]; Không biết địa cách sử dụng phần mềm Toán [ ]; Lý khác……………………………………………………… …………………………………………………………… Một lần xin trân trọng cám ơn ý kiến em! 84 Phụ lục 3: ĐỀ THI GIỮA KÌ MƠN TỐN Phần I Trắc nghiệm khách quan:(3,0 điểm) Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời Câu Kết phép tính 2(x + 2) bằng: A x + 2x2 C x2 + B 2x+ D x2 + 2x Câu Tích ( x + 2)(x – 2) bằng: A x2 - B (x – 2)2 C (x + 2)2 D x2 + Câu Kết phân tích đa thức 3x - 6y thành nhân tử là: A 3(x - 6y) B 3(x - y) C 3(x - 2y) D 3(x + 2y) Câu Kết phép tính (4x6 – 2x4 + 6x2) : 2x2 bằng: A 2x8 – x6 + 3x4 B 2x4 – x2 + 3x C 2x4 – x2 + D 2x3 – x2 + Câu Giá trị biểu thức 552 – 452 là: A 1000 B.10000 C 200 D 100 Câu Cho x + y = x - y = Giá trị biểu thức x2 – y2 là: A B.12 C.32 D Câu Giá trị biểu thức x2 + 2x +1 x = : A 120 B 100 C 140   D 180   Câu Tứ giác ABCD có D = 900; B = 500 ; C = 1100 Số đo góc A là:  A A = 1400  B A = 1300  C A = 700  D A = 1100 Câu Cho ∆ABC có M, N trung điểm AB AC Biết BC = 8cm, tính MN ? A 2cm B 8cm C 4cm D 16cm Câu 10 Hình bình hành tứ giác có: A Các cạnh đối song song ; B Hai cạnh đối song song; C Hai cạnh đối ; D Hai góc đối Câu 11 Đường trung bình MN hình thang ABCD có hai đáy AB = 4cm CD = cm độ dài MN là: 85 A 10cm B 6cm C 5cm D 4cm Câu 12 Hình vng có số trục đối xứng là: A trục đối xứng B trục đối xứng C trục đối xứng D trục đối xứng Câu 13 Hình bình hành có hai đường chéo : A Hình thang cân B Hình chữ nhật C Hình thoi D Hình thang vng Câu 14 Hai cạnh hình chữ nhật cm 12 cm đường chéo hình chữ nhật : A 13cm ; B 14cm ; C 15cm ; Câu 15 ABC có AM đường trung tuyến AM  A Tam giác tù B Tam giác vuông C Tam giác nhọn D Tam giác cân D 16cm BC ,  ABC : II Tự luận ( 7,0 điểm) Bài 1(1,5điểm) Thực phép tính a) 3x (2x - 5) b)(x+2y)(x-2y) c)(15x2+3x3-x4) : 3x2 Bài 2(2,0điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử a) x2 - 3x b) x2 – c) x2 – 10x + 25 d) x3 – 2x2y -2xy2+4y3 Bài 3(3 điểm): Cho tam giác ABC vuông A, AH đường cao Qua H kẻ đường thẳng vng góc với AB E, vng góc với AC F a) Tứ giác AEHF hình gì? Vì sao? b) Gọi M trung điểm HC Kẻ MI song song AH (I thuộc AC) Gọi K điểm đối xứng I qua M Chứng minh HICK hình thoi c) Gọi O giao điểm HA EF Chứng minh BO vng góc với AM Bài 4(0,5điểm): Tìm giá trị x, y nguyên dương cho : x2 = y2 + 2y + 13 86 Phụ lục 4: ĐỀ THI GIỮA KÌ MƠN TOÁN Phần I Trắc nghiệm khách quan (3.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước đáp án Câu 1: x = -1 nghiệm phương trình : B x2 = -1 A 2x - = C 2x + = Câu 2: Điều kiện xác định phương trình A x 1 x  3 ; B x  3 ; D 5x = x x 1   là: 2x   x C x  1 ; D x  1 x  3 ; Câu 3: Trong phương trình sau, phương trình phương trình bậc ẩn? A x2 - 2x + 1= B x C 0x + = D (3x+1)(2x-5) = Câu 4: Phương trình 3x – = có nghiệm A x = B x = -2 C x = Câu 5: Tập nghiệm phương trình (x + 1  A S =  ;2 ; 3    1 B S =   ; 3 D x = -3 )(x – ) = là: C S = 2 ; 1  ;2 3  D S =  Câu 6: Phương trình tương đương với phương trình x-2=0: A x  B x2 = Câu 7: Phương trình A.3 C 4x- 8=0 D (x-2)(x+2) = x  16 x  có nghiệm: x4 B.2 C.1 D Câu 8: Biết MN = PQ = 30cm Độ dài MN là: PQ A 75cm B 24 cm C 12 cm D 20 cm 87 Câu 9: ΔMNP , MK phân giác NMP , MN = 15cm, MP = 7cm A 15 C B NK là: PK D 15 15 Câu 10: ΔABC vuông A có AB = 3cm, BC = 5cm, BD đường phân giác Độ dài đoạn DC là: A 1,5cm 20 cm C B 2,5cm D cm Câu 11: Nếu ΔABC vuông A ΔDEF vuông D có C = E thì: A ΔABC ΔDEF C ΔABC ΔEDF B ΔABC D ΔABC ΔDFE ΔFED Câu 12: Nếu ΔMNP vuông M ΔSKI vuông S có MN PN  thì: SK IK A ΔMNP ΔSKI B ΔMNP ΔKSI C ΔMNP ΔSIK D ΔMNP ΔIKS Câu 13: Nếu ΔABC ΔMNP có B = 50o ;A  60o ;P = 50o ;M  70o thì: A ΔABC C ΔABC ΔPMN ΔNMP Câu 14: Nếu ΔMNP A SQKS = 45cm2 ΔQKS B ΔABC ΔMNP D ΔABC ΔNPM MP  SMNP = 81cm2 SQKS là: SQ B SQKS = 90cm2 C SQKS= 225cm2 D SQKS = 675 cm2 Câu 15: Cho  ABC có MN //BC ta có : A AM AN  MB NC B AM MB  NC AN C AN AM  MB NC D MB NA  MA NC 88 Phần II Tự luận (7.0 điểm) Bài 1: (1,75 điểm) Giải phương trình sau: a) 5x - 20 = b) (x + 3)(9 - 3x) = c) 3  = x  x+2 x 4 Bài 2: (1.25 điểm) Một ôtô từ A đến B với vận tốc 50km/h quay từ B A với vận tốc 40km/h Tính quãng đường AB biết thời gian thời gian 1giờ 30 phút Bài 3: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vng A có AB = 12cm; AC = 16cm, đường cao AH (H BC) a) Chứng minh :  AHB   CAB b) Vẽ đường phân giác AD, (D  BC) Tính BD, CD Bài 4: (1,0 điểm) a) Tìm x cho giá trị 0,35 x  x b) Giải phương trình: 4 x  x  39 10 nhau? x  25 x  30 x  35 x  40    75 70 65 60 ... số ứng dụng điện thoại thông minh hỗ trợ dạy học Tốn 4.2 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học toán cho học sinh THCS 4.3 Phạm vi nghiên cứu Sử dụng điện thoại thông minh hỗ trợ dạy học Toán trường... PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN HUY THÀNH SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH HỖ TRỢ DẠY HỌC TOÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ : KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH : LL & PP DẠY HỌC TOÁN MÃ SỐ : 81 40111 Người hướng... dạy sau dạy lớp Những đóng góp luận văn - Luận văn làm rõ thực trạng dạy học Toán cấp THCS gắn với việc khai thác điện thoại thông minh - Đề xuất biện pháp ? ?Sử dụng điện thoại thông minh hỗ trợ

Ngày đăng: 03/04/2022, 11:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN