Giáo án mẫu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Sử dụng điện thoại thông minh hỗ trợ dạy học Toán 8 (Trang 69 - 79)

7. Cấu trúc luận văn

3.3.3. Giáo án mẫu

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 8A1 TUẦN 11: TIẾT 22 – ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức, kĩ năng

a. Kiến thức HS biết: hệ thống các quy tắc nhân chia đa thức.

HS hiểu: các hằng đẳng thức và ứng dụng của nó HS vận dụng: giải bài tập thực tế.

b. Kĩ năng Biết phân loại và thực hiện các dạng bài tập cơ bản trong chương

với các tình huống thực tiễn.

2. Định hướng phát triển năng lực:

a. Các phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự tin

b. Các năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp

tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề

c. Các năng lực riêng: Năng lực luyện tập - thực hành giải toán, năng lực

tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vẽ hình.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Máy chiếu, ĐTTM, Máy tính

2. HS: Ôn tập các dạng bài tập cơ bản, sơ đồ tư duy về chương 1, ĐTTM. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Hoạt động khởi động

HS làm bài tập trắc nghiệm theo nhóm bàn với sự hỗ trợ của ĐTTM qua trò chơi tương tác trực tuyến Kahoot.

Câu 1. Làm tính nhân: x2 ( 3x2 + x - 4) được:

A. 6x4 +x3 – 8x2 . B. 3x4 + x2 -4x2 . C. 3x4 + x3 – 4x2 . D. 3x4 + x3 + 4x2 .

A. x = 2, x=-2 . B. x = 0 . C. x =0; x =2; x=-2 . D. x =2 .

Câu 3. Phép chia 2x4y3z : 3xy2z có kết quả bằng :

A. 3 2 x3y . B. x3y . C. 3 2 x4yz . D. 2 3 x3y .

Câu 4. Giá trị của biểu thức x2 – 6x + 9 tại x = 5 có kết quả bằng

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .

Câu 5. Giá trị của biểu thức x3 - 6x2 + 12x - 8 tại x = 12 là :

A. 1200 . B. 1000 . C. 1400 . D. 1800 .

Câu 6: Đa thức 8x3 + 36x2 y+ 54xy2 + 27y3 bằng đa thức nào sau đây:

A. (2x – 3y)3 . B. (2x+3y)3. C. (2x+3x)(4x2-6xy+9y2) . D. (8x+27y)3 .

Câu 7. Kết quả phân tích đa thức 9x - 6y thành nhân tử là:

A. 3(x - 6y). B. 3(3x - y). C. 3(3x - 2y). D. 3(x - 2y).

Câu 8. Cho x2 + y2 = 26 và xy = 5 Giá trị của biểu thức ( x – y )2 là: A. 4 . B. 16 . C. 21 . D. 36 .

HS nêu các kiến thức cơ bản ở trò chơi trên: Các HĐT, nhân , chia đa thức... GV chuyển ý : Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu trong bài học hôm nay.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1. ÔN TẬP

Phát triển năng lực tư duy logic, năng lực nhận xét đánh giá GV chiếu sơ đồ tư duy chương1. 1. Kiến thức cơ bản

-Nhân đa thức

- Các HĐT đáng nhớ

HS quan sát hình vẽ nêu các đơn vị kiến thức cơ bản.

- Chia đa thức

Hoạt động 2. DẠNG BÀI TẬP NHÂN ĐƠN – ĐA THỨC

Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực tính toán, năng lực nhận xét

Giáo viên đưa ra bài tập

HS nêu phương pháp làm bài tập này Học sinh làm việc cá nhân, ba HS lên bảng trình bày

HS nhận xét bài bạn

GV kiểm tra lại kết quả bằng phần mềm Photomath và chốt lại cách làm dạng bài tập này. 2. Bài tập Bài tập 1: Làm tính nhân a) = b) ( 2x2 - 3x )( 5x2 – 2x + 1 ) = 10x4- 4x3 + 2x2 – 15x3+ 6x2 - 3x = 10x4 -19x3 + 8x2 - 3x c) ( x – 2y ) ( 3xy + 5y2 + x ) = 3x2y + 5xy2 + x2–6xy2 -10y3 -2xy = 3x2y – xy2 +x2 – 10y3 – 2xy

Hoạt động 3. DẠNG BÀI TẬP TÍNH NHANH

Phát triển năng lực tư duy logic, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học GV chiếu bài tập 2 trên bảng phụ

HS nêu yêu cầu của bài và cách làm

Bài tập 2: Tính giá trị của biểu

thức

2 2

5x (3x 7x2)

4 3 2

HS làm nhóm bàn trong thời gian 2 phút đại diện nhóm nhanh nhất trình bày.

HS cả lớp quan sát bài làm qua hình ảnh trên phần mềm LoverScreen

nhận xét bài làm nhóm bạn. Gv chốt lại các bước làm cơ bản.

a) M=

Tại x=18; y =4 thì giá trị của biểu thức M = (18-8)2

=102 = 100

b) N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3

= ( 2x – y)3

Tại x = 6 và y = -8 thì giá trị của N là : ( 2.6 + 8 ) = 203 = 8000

C. Hoạt động luyện tập

Phát triển năng lực tư duy logic, năng lực giao tiếp toán học

HS đọc và nêu cách làm bài

HS hoạt động cá nhân làm bài tập 3 Hai học sinh lên bảng chữa bài, GV chú ý cho học sinh : đằng trước có dấu (-) cần đổi dấu các hạng tử của tích. cần quan sát một cách tổng thể đa thức khi làm bài.

GV minh họa cách khác trên

Photomath. Bài tập 3: Rút gọn biểu thức a) (x+2)(x-2)-(x-3)(x+1) = x2 - 4 - (x2 - 2x - 3) = x2 - 4- x2 +2x+3 = 2x - 1 b) (2x+1)2+(3x-1)2 +2(2x+1)(3x -1) = (2x + 1+ 3x -1 )2 = (5x)2 = 25x2 D. Hoạt động vận dụng (8 phút)

Phát triển năng lực thực hành giải toán, năng lực suy luận

Bài tập 4: Chứng minh : 2 2 2 ) y 2 x ( xy 4 y 4 x    

GV chiếu bài tập 4

HS nêu nhận xét về vế trái bất đẳng thức và cách chứng minh

GV hướng dẫn biến đổi vế trái thành tổng bình phương của một biểu thức với 1 số dương

HS thực hiện phần a vào vở. GV Theo cách làm của phần a để chứng minh phần b em làm như thế nào?

GV gợi ý : Biến đổi vế trái thành đối của một biểu thức luôn dương.

Phát triển bài toán: Nếu bài toán yêu cầu tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = x - x2-1 thì em làm như thế nào? HS quan sát qua phần mềm

Photomath đồ thị y = x - x2-1 trên hệ trục tọa độ OXY để hiểu rõ hơn tập giá trị hàm số.

GV chú ý cách trình bày cho HS

a)A=x2 –2xy +y2 +1> 0 với x,y  R b) B= x – x2 – 1 < 0 với x  R

Giải

a)Ta có A= x2- 2xy + y2 +1 = ( x-y)2+1

mà ( x-y)2 x,y

=>A= ( x-y)2+1 > 0 x,y hay A= x2-2xy+y2+1>0 x,y b, Ta có B= x - x2- 1 = - (x2-x-1) = -(x2-2.x. ) = - [(x- )2+ Có [(x- )2+ ] > 0 x => -[ (x- )2+ ] < 0 x Hay B= x - x2 - 1<0 x E. Hoạt động tìm tòi mở rộng (1 phút)

- Ôn lại các kiến thức cơ bản của chương, xem lại cách trình bày các dạng bài tập trên lớp, làm các bài còn lại trong sgk, bài 53, 54/9 SBT.

- Sử dụng phần mềm Toanlop8 làm các BT chuẩn bị kiểm tra học kì 1.  0   4 3 4 1 2 1  2 1 4 3 2 1 4 3  2 1 4 3  

GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG 8A2 TUẦN 11: TIẾT 22 – ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức, kĩ năng

a. Kiến thức HS biết: hệ thống các quy tắc nhân chia đa thức.

HS hiểu: các hằng đẳng thức và ứng dụng của nó HS vận dụng: giải bài tập thực tế.

b. Kĩ năng Biết phân loại và thực hiện các dạng bài tập cơ bản trong chương

với các tình huống thực tiễn.

2. Định hướng phát triển năng lực:

a. Các phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự tin

b. Các năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp

tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề

c. Các năng lực riêng: Năng lực luyện tập - thực hành giải toán, năng lực

tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vẽ hình.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Máy chiếu, Máy tính

2. HS: Ôn tập các dạng bài tập cơ bản, sơ đồ tư duy về chương 1. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Hoạt động khởi động

HS làm bài tập trắc nghiệm theo nhóm bàn bằng bảng nhóm

Câu 1. Làm tính nhân: x2 ( 3x2 + x - 4) được:

A. 6x4 +x3 – 8x2 . B. 3x4 + x2 -4x2 . C. 3x4 + x3 – 4x2 . D. 3x4 + x3 + 4x2 .

Câu 2. Với những giá tri nào của x thì x3- 4x =0:

A. x = 2, x=-2 . B. x = 0 . C. x =0; x =2; x=-2 . D. x =2 .

A. 3 2 x3y . B. x3y . C. 3 2 x4yz . D. 2 3 x3y .

Câu 4. Giá trị của biểu thức x2 – 6x + 9 tại x = 5 có kết quả bằng

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .

Câu 5. Giá trị của biểu thức x3 - 6x2 + 12x - 8 tại x = 12 là :

A. 1200 . B. 1000 . C. 1400 . D. 1800 .

Câu 6: Đa thức 8x3 + 36x2 y+ 54xy2 + 27y3 bằng đa thức nào sau đây:

A. (2x – 3y)3 . B. (2x+3y)3. C. (2x+3x)(4x2-6xy+9y2) . D. (8x+27y)3 .

Câu 7. Kết quả phân tích đa thức 9x - 6y thành nhân tử là:

A. 3(x - 6y). B. 3(3x - y). C. 3(3x - 2y). D. 3(x - 2y).

Câu 8. Cho x2 + y2 = 26 và xy = 5 Giá trị của biểu thức ( x – y )2 là: A. 4 . B. 16 . C. 21 . D. 36 .

HS nêu các kiến thức cơ bản ở bài tập trên: Các HĐT, nhân , chia đa thức... GV chuyển ý : Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu trong bài học hôm nay.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1. ÔN TẬP

Phát triển năng lực tư duy logic, năng lực nhận xét đánh giá GV chiếu sơ đồ tư duy chương1.

HS quan sát hình vẽ nêu các đơn vị kiến thức cơ bản.

1. Kiến thức cơ bản

-Nhân đa thức

- Các HĐT đáng nhớ

- Các phương pháp phân tích đa thức - Chia đa thức

Hoạt động 2. DẠNG BÀI TẬP NHÂN ĐƠN – ĐA THỨC

Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực tính toán, năng lực nhận xét

Giáo viên đưa ra bài tập

HS nêu phương pháp làm bài tập này Học sinh làm việc cá nhân, ba HS lên bảng trình bày

HS nhận xét bài bạn

GV kiểm tra lại kết quả và chốt lại cách làm dạng bài tập này. 2. Bài tập Bài tập 1: Làm tính nhân a) = b) ( 2x2 - 3x )( 5x2 – 2x + 1 ) = 10x4- 4x3 + 2x2 – 15x3+ 6x2 - 3x = 10x4 -19x3 + 8x2 - 3x c) ( x – 2y ) ( 3xy + 5y2 + x ) = 3x2y + 5xy2 + x2–6xy2 -10y3 -2xy = 3x2y – xy2 +x2 – 10y3 – 2xy

Hoạt động 3. DẠNG BÀI TẬP TÍNH NHANH

Phát triển năng lực tư duy logic, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học

GV chiếu bài tập 2 trên bảng phụ HS nêu yêu cầu của bài và cách làm HS làm nhóm bàn trong thời gian 2 phút đại diện nhóm nhanh nhất trình bày.

HS cả lớp quan sát bài làm nhận xét kết quả nhóm bạn.

Bài tập 2: Tính giá trị của biểu

thức a) M=

Tại x=18; y =4 thì giá trị của biểu thức M = (18-8)2 =102 = 100 b) N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 2 2 5x (3x 7x2) 4 3 2 15x 35x 10x 2 2 2 ) y 2 x ( xy 4 y 4 x    

Gv chốt lại các bước làm cơ bản. = ( 2x – y)3

Tại x = 6 và y = -8 thì giá trị của N là : ( 2.6 + 8 ) = 203 = 8000

C. Hoạt động luyện tập

Phát triển năng lực tư duy logic, năng lực giao tiếp toán học

HS đọc và nêu cách làm bài

HS hoạt động cá nhân làm bài tập 3 Hai học sinh lên bảng chữa bài, GV chú ý cho học sinh : đằng trước có dấu (-) cần đổi dấu các hạng tử của tích. cần quan sát một cách tổng thể đa thức khi làm bài.

GV lưu ý cách biến đổi theo cách thông thường. Bài tập 3: Rút gọn biểu thức a) (x+2)(x-2)-(x-3)(x+1) = x2 - 4 - (x2 - 2x - 3) = x2 - 4- x2 +2x+3 = 2x - 1 b) (2x+1)2+(3x-1)2 +2(2x+1)(3x -1) = (2x + 1+ 3x -1 )2 = (5x)2 = 25x2 D. Hoạt động vận dụng (8 phút)

Phát triển năng lực thực hành giải toán, năng lực suy luận

GV chiếu bài tập 4

HS nêu nhận xét về vế trái bất đẳng thức và cách chứng minh

GV hướng dẫn biến đổi vế trái thành tổng bình phương của một biểu thức với 1 số dương

Bài tập 4: Chứng minh :

a)A=x2 –2xy +y2 +1> 0 với x,y  R b) B= x – x2 – 1 < 0 với x  R

Giải

HS thực hiện phần a vào vở. GV: theo cách làm của phần a để chứng minh phần b em làm như thế nào?

GV gợi ý : Biến đổi vế trái thành đối của một biểu thức luôn dương.

Phát triển bài toán: Nếu bài toán yêu cầu tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = x - x2-1 thì em làm như thế nào? GV chú ý cách trình bày cho HS

= ( x-y)2+1 mà ( x-y)2 x,y

=>A= ( x-y)2+1 > 0 x,y hay A= x2-2xy+y2+1>0 x,y b, Ta có B= x - x2- 1 = - (x2-x-1) = -(x2-2.x. ) = - [(x- )2+ ] Có [(x- )2+ ] > 0 x => -[ (x- )2+ ] < 0 x Hay B= x - x2 - 1<0 x E. Hoạt động tìm tòi mở rộng (1 phút)

- Ôn lại các kiến thức cơ bản của chương, xem lại cách trình bày các dạng bài tập trên lớp, làm các bài còn lại trong sgk, bài 53, 54/9 SBT.

- Ôn tập và làm các BT đã chữa, chuẩn bị kiểm tra học kì 1.

Trong quá trình thực nghiệm các tiết dạy đều được lồng ghép sử dụng phần mềm vào trong các hoạt động dạy học, tuy nhiên có những tiết dạy chỉ áp dụng được một phần nào đó trong suốt cả bài. Do đó, tôi đưa ra xem xét giáo án này vì nó có thể ứng dụng phần mềm trên ĐTTM xuyên suốt cả nội dung bài dạy. Sau đây là phân tích một số kết quả đạt được trong quá trình thực nghiệm sư phạm.  0   4 3 4 1 2 1   2 1 4 3 2 1 4 3  2 1 4 3  

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Sử dụng điện thoại thông minh hỗ trợ dạy học Toán 8 (Trang 69 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)