1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ sử dụng kĩ thuật các mảnh ghép trong dạy học địa lí lớp 12 THPT

118 103 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ SAO SỬ DỤNG KĨ THUẬT CÁC MẢNH GHÉP TRONG DẠY HỌC ÐỊA LÍ LỚP 12 - THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ SAO SỬ DỤNG KĨ THUẬT CÁC MẢNH GHÉP TRONG DẠY HỌC ÐỊA LÍ LỚP 12 - THPT Ngành: Lí luận phương pháp dạy học Địa lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phương Liên THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo qui định Các kết nghiên cứu luận văn tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Thị Sao Xác nhận Trưởng Khoa chuyên môn Xác nhận người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Phương Liên PGS.TS Nguyễn Phương Liên i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, lời xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô PGS.TS Nguyễn Phương Liên, người hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt thời gian tơi tiến hành học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Địa lí trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, phòng thư viện khoa Địa lí, thư viện trường ĐHSP Thái Nguyên, trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ để khóa luận tơi hồn thành đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo học sinh trường THPT Quế Võ số - huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh, tập thể giáo viên học sinh trường THPT Hàn Thuyên - TP Bắc Ninh - tỉnh Bắc Ninh, tập thể giáo viên học sinh trường THPT Thuận Thành số - huyện Thuận Thành - tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện giúp đỡ phối hợp thực trình nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm, điều tra thực tế trường để đạt kết khách quan tốt Trong trình nghiên cứu luận văn khơng tránh khỏi sai sót, nhầm lẫn khơng đáng có, mong nhận góp ý chân tình thầy giáo, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện có tính khả thi cao Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Sao ii MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng, hình v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG KĨ THUẬT CÁC MẢNH GHÉP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 1.1 Một số vấn đề phương pháp dạy học 11 1.1.1 Đổi phương pháp dạy học 11 1.1.2 Phương pháp dạy học PPDH tích cực 16 1.1.3 Kĩ thuật dạy học số kĩ thuật dạy mang tính hợp tác 25 1.2 Kỹ thuật mảnh ghép 28 1.2.1 Khái niệm 28 1.2.2 Cách thức tiến hành 29 1.2.3 Kỹ thuật chia nhóm 30 1.2.4 Một số lưu ýkhi sử dụng kĩ thuật mảnh ghép 30 1.3 Đặc điểm chương trình SGK Địa lí lớp 12 31 1.3.1 Mục tiêu chương trình 31 iii 1.3.2 Cấu trúc nội dung chương trình SGK Địa lí 12 32 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh lớp 12 36 1.4.1 Cảm giác tri giác 36 1.4.2 Trí nhớ 36 1.4.3 Chú ý 37 1.4.4 Tư 37 1.4.5 Ngôn ngữ 38 1.5 Thực trạng dạy học địa lí sử dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy học địa lí trường THPT 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 40 Chương THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 - THPT BẰNG KĨ THUẬT CÁC MẢNH GHÉP 42 2.1 Những yêu cầu sử dụng kỹ thuật mảnh ghép 42 2.2 Các nguyên tắc 42 2.2.1 Thống tính khoa học tính vừa sức dạy học 42 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo thống lí luận thực tiễn dạy học 44 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục 44 2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính tự lực phát triển tư học sinh 46 2.3 Những nội dung sử dụng kĩ thuật mảnh ghép 47 2.4 Quy trình bước thiết kế nội dung kĩ thuật mảnh ghép 48 2.5 Thiết kế hoạt động dạy học kỹ thuật mảnh ghép dạy học địa lí 12 - THPT 49 2.5.1 Thiết kế nội dung kĩ thuật mảnh ghép dạy đất nước nhiều đồi núi 49 2.5.2 Thiết kế nội dung kĩ thuật mảnh ghép dạy thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển 50 2.5.3 Thiết kế nội dung kĩ thuật mảnh ghép dạy Bài 10 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo) 50 iv 2.5.4 Thiết kế nội dung kĩ thuật mảnh ghép dạy 15 Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai 51 2.5.5 Thiết kế nội dung kĩ thuật mảnh ghép dạy 16 đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta 52 2.5.6 Thiết kế nội dung kĩ thuật mảnh ghép dạy 20 Chuyển dịch cấu kinh tế 53 2.5.7 Thiết kế nội dung kĩ thuật mảnh ghép dạy 24 vấn đề phát triển ngành thủy sản lâm nghiệp 54 2.5.8 Thiết kế nội dung kĩ thuật mảnh ghép dạy 26 Cơ cấu ngành công nghiệp 55 2.5.9 Thiết kế nội dung kĩ thuật mảnh ghép dạy 27 Một số vấn đề phát triển công nghiệp lượng (tiết 2) 55 2.5.10 Thiết kế nội dung kĩ thuật mảnh ghép dạy 31 vấn đề phát triển thương mại du lịch 56 2.5.11 Thiết kế nội dung kĩ thuật mảnh ghép dạy 32 Vấn đề khai thác mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ 57 2.5.12 Thiết kế nội dung kĩ thuật mảnh ghép dạy 35 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Bắc Trung Bộ 58 2.5.13 Thiết kế nội dung kĩ thuật mảnh ghép dạy 36 Vấn đề phát triển kinh tế xã hội Duyên hải Nam Trung Bộ 58 2.5.14 Thiết kế nội dung kĩ thuật mảnh ghép dạy 37 Vấn đề khai thác mạnh Tây Nguyên 59 2.5.15 Thiết kế nội dung kĩ thuật mảnh ghép dạy 39 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam Bộ 60 2.5.16 Thiết kế nội dung kĩ thuật mảnh ghép dạy 42 Vấn đề phát triển kinh tế an ninh quốc phịng biển Đơng đảo, quần đảo 61 2.5.17 Thiết kế nội dung kĩ thuật mảnh ghép dạy 43 Các vùng kinh tế trọng điểm 62 2.6 Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép kết hợp với sử dụng phương pháp kĩ thuật khác 62 v 2.6.1 Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép với phương pháp đàm thoại gợi mở 62 2.6.2 Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép với phương pháp thảo luận 63 2.6.3 Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép với phương pháp thuyết trình 64 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 67 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 67 3.2 Đối tượng thực nghiệm 68 3.3 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 68 3.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 68 3.5 Tiến hành thực nghiệm 69 3.5.1 Chọn trường 69 3.5.2 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 69 3.5.3 Chọn giáo viên thực nghiệm 70 3.5.4 Các bước tiến hành thực nghiệm 70 3.6 Nội dung thực nhiệm 71 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 79 3.7.1 Về hoạt động giáo viên học sinh 79 3.7.2 Thái độ học sinh 80 3.7.3 Kết kiểm tra kiến thứcBảng 3.3: Thực nghiệm trường THPT Quế Võ số - Huyện Quế Võ - Tỉnh Bắc Ninh 80 TIỂU KẾT CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DH Dạy học ĐC Đối chứng GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Số liệu học sinh nhóm TN ĐC 70 Bảng 3.2: Danh sách giáo viên tham gia dạy thực nghiệm đối chứng 70 Bảng 3.3: Thực nghiệm trường THPT Quế Võ số - Huyện Quế Võ Tỉnh Bắc Ninh 80 Bảng 3.4: Thực nghiệm trường THPT Hàn Thuyên - TP Bắc Ninh Tỉnh Bắc Ninh 81 Bảng 3.5: Thực nghiệm trường THPT Thuận Thành số Huyện Thuận Thành - Tỉnh Bắc Ninh 81 v PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT VỀ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN SAU KHI DẠY THỰC NGHIỆM Họ tên giáo viên: …………………………………………… Tên trường:…………………………………………………………… Xin thầy (cơ) vui lịng đánh dấu X vào cột thích hợp Mức độ đánh giá stt Chưa Trung Tiêu chí tốt bình Tốt Rất tốt Đảm bảo tính xác khoa học Nội dung đầy đủ chi tiết Rèn luyện đa dạng kĩ học sinh Củng cố kiến thức phát triển lực học sinh Kích thích hứng thú học tập học sinh …………… ngày………… tháng……… năm…… Xác nhận trường THPT Giáo viên thực nghiệm Phụ lục 4: Giáo án BÀI 26: CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP I Mục tiêu học Về kiến thức Học sinh: - Hiểu đa dạng hố cấu ngành cơng nghiệp, số ngành công nghiệp trọng điểm, chuyển dịch cấu giai đoạn hướng hoàn thiện - Nắm vững phân hố lãnh thổ cơng nghiệp giải thích phân hố - Phân tích cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế thấy thay đổi vai trị thành phần Về kỹ Học sinh: - Phân tích biểu đồ, đồ, bảng số liệu; xác định đồ trung tâm công nghiệp chủ yếu với cấu ngành chúng Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tính tốn, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Bản đồ công nghiệp Việt Nam - At lat địa lý Việt Nam - Sơ đồ, biểu đồ SGK Học sinh: - SGK - Tài liệu tham khảo có liên quan đến học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ (5’) Hãy tìm khác chun mơn hóa nông nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên Bài 3.1 Hoạt động khởi động Gv: Cơ cấu ngành công nghiệp nội dung quan trọng địa lý công nghiệp => Vào 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG:Cơ cấu ngành cơng nghiệp Hình thức: kĩ thuật mảnh ghép - Mục tiêu:Tìm hiểu cấu ngành công nghiệp nước ta - Nội dung: Cơ cấu ngành công nghiệp - Phương tiện: Bảng số liệu, tranh ảnh… - Năng lực hình thành: Năng lực tự học, tự giải vấn đề, hợp tác, lực sử dụng tranh ảnh, số liệu… Bước 1: GV chia lớp thành nhóm nhóm có từ 8-10 học sinh Nhóm 1: Tìm hiểu cấu cơng nghiệp theo ngành GV cho HS quan sát sơ đồ sau: Khai thác Chế biến Sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước ? Nêu khái niệm cấu ngành công nghiệp? ? Chứng minh cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng ? HS quan sát biểu đồ 26.1, 34.1, rút nhận xét chuyển dịch cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta ? Các phương hướng để hồn thiện cấu ngành cơng nghiệp Nhóm 2: Tìm hiểu cấu công nghiệp theo lãnh thổ HS quan sát đồ công nghiệp (trên bảng, SGK Atlat) ? Trình bày phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp nước ta? ? Tại có phân bố đó? GV đưa bảng số liệu Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta phân theo vùng năm 2005 để HS thấy phân hóa sản xuất cơng nghiệp vùng Nhóm 3: Tìm hiểu cấu cơng nghiệp theo thành phần kinh tế ? Nhận xét cấu ngành công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta? ? Xu hướng chuyển dịch thành phần - HS nhóm thảo luận trao đổi để trả lời câu hỏi thời gian phút - Bước 2: Hình thành nhóm (Mỗi nhóm bao gồm - thành viên nhóm 1, -5 thành viên nhóm - thành viên nhóm 3) Nhiệm vụ thảo luận: + Trình bày cấu ngành cơng nghiệp nước ta - Bước 3: Gọi đại diện nhóm xong nhanh lên trình bày kết thảo luận nhóm, GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét phần trình bày nhóm chuẩn kiến thức cho HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT: Cơ cấu công nghiệp theo ngành * Khái niệm: Được thể tỷ trọng giá trị sản xuất ngành toàn hệ thống ngành công nghiệp * Đặc điểm: - Cơ cấu ngành công nghiệp nớc ta tương đối đa dạng đầy đủ ngành cơng nghiệp thuộc nhóm chính: + Công nghiệp khai thác + Công nghiệp chế biến + Cơng nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nớc - Trong cấu ngành công nghiệp lên số ngành công nghiệp trọng điểm công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, công nghiệp dệt may… - Cơ cấu ngành cơng nghiệp nước ta có chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình * Các hướng hoàn thiện: - Xây dựng cấu ngành linh hoạt phù hợp với điều kiện Việt Nam, thích ứng với kinh tế giới - Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn ngành công nghiệp trọng điểm - Đầu tư theo chiều sâu, đổi trang thiết bị, công nghệ Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ - Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu số khu vực: + Đồng Sông Hồng vùng phụ cận + Đông Nam Bộ + Duyên hải Miền Trung + Vùng núi, vùng sâu, vùng xa cơng nghiệp cịn chậm phát triển, phân bố phân tán rời rạc - Sự phân hố lãnh thổ cơng nghiệp chịu tác động nhiều nhân tố nh vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội (dân cư - nguồn lao động, sở vật chất kĩ thuật, nguồn vốn…) - Những vùng có tỷ trọng cơng nghiệp lớn: Đông Nam Bộ, Đồng Sông Hồng Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế - Cơ cấu cơng nghiệp theo thành phần kinh tế có thay đổi sâu sắc - Các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động công nghiệp ngày mở rộng - Xu hướng chung: Giảm tỷ trọng khu vực Nhà nước, tăng tỷ trọng khu vực Nhà nước đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước 3.3 Hoạt động luyện tập GV yêu cầu HS: Chọn câu trả lời đúng: Sự đa dạng tài nguyên thiên nhiên nước ta sở để: A phát triển ngành công nghiệp khai khống B phát triển cơng nghiệp với cấu ngành đa dạng C phát triển ngành công nghiệp nhẹ D phát triển ngành công nghiệp nặng Mỏ sắt có trữ lượng lớn nước ta thuộc tỉnh: A Tuyên Quang B Thái Nguyên C Hà Tĩnh D Quảng Nam Công nghiệp khai thác khoáng sản mạnh vùng: A Đồng sông Hồng B Đồng sông Cửu Long C Trung du miền núi Bắc Bộ D Tây Nguyên 3.4 Hoạt động vận dụng GV: Cho bảng số liệu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành Đơn vị: Tỷ đồng 2000 2004 2005 2010 CN khai thác 53035 103815 110949 250466 CN chế biến 264459 657115 824718 2563031 CN sản xuất phân phối điện, khí đốt nước 18606 48028 55382 132501 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể chuyển dịch cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành nước ta giai đoạn trên? Rút nhận xét, giải thích? b Vẽ biểu đồ thích hợp thể chuyển dịch cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành nước ta năm 2000 2010 Gợi ý: a Vẽ biểu đồ: Miền - Xử lý số liệu: Đơn vị: % CN khai thác CN chế biến CN sản xuất phân phối điện, khí đốt nước 2000 15,8 78,7 5,5 2004 12,8 81,2 6,0 2005 11,2 83,2 5,6 2010 8,5 87,0 4,5 Nhận xét giải thích Nhận xét: * Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành nước ta giai đoạn 1996 - 2005 có chuyển dịch: - Giai đoạn 96 -2000: Công nghiệp khai thác có xu hướng tăng tỷ trọng, cơng nghiệp chế biến sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước có xu hướng giảm tỷ trọng - Giai đoạn 2000 - 2005: Cơng nghiệp khai thác có xu hướng giảm tỷ trọng, công nghiệp chế biến sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước có xu hướng tăng tỷ trọng * Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành nước ta giai đoạn 1996 - 2005 có chênh lệch: Ngành cơng nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn nhất, công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước chiếm tỷ trọng nhỏ * Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành nước ta có chuyển dịch theo hướng tích cực Giải thích: - Do ảnh hưởng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Do biến động thị trường b Vẽ biểu đồ: Trịn 3.5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng Gv yêu cầu HS cho biết:Theo anh chị phương hướng quan trọng việc hình thành cấu ngành cơng nghiệp? Vì sao? Phân tích điều kiện để nước ta có cấu ngành cơng nghiệp đa dạng, hoàn thiện Gợi ý: - Phương hướng quan trọng phương hướng xây dựng cấu ngành linh hoạt thích nghi với chế thị trường… vì: + Sự tồn tại, phát triển ngành cơng nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố thị trường đóng vai trị quan trọng điều tiết sản xuất Tuy nhiên thị trường lại luôn biến động Vì sản xuất cơng nghiệp phải linh hoạt nhằm đáp ứng với nhu cầu thị trường, tránh sản xuất mặt hàng không phù hợp với nhu cầu nhu cầu thị trường bão hoà + Thực trạng cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng chưa linh hoạt, chưa bắt kịp với thay đổi nhanh chóng thị trường cần thiết xây dựng cấu ngành công nghiệp linh hoạt xem phương hướng quan trọng + Minh chứng cụ thể: Việt Nam: Hiện nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá nên tốc độ xây dựng nhà ở, sở hạ tầng phát triển tương đối nhanh Ngành vật liệu xây dựng có nhu cầu lớn có chủ trương cải tạo, nâng cấp nhà máy xi măng có đồng thời tiếp tục xây dựng số nhà máy xi măng trung ương địa phương để thoả mãn nhu cầu nước Những ngành sản xuất máy công cụ, động điện, máy bơm nước, máy khâu… sản xuất có mức độ thị trường bão hồ xét chất lượng hay giá khó cạnh tranh với hàng ngoại nhập Phụ lục 5: Giáo án BÀI 36: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I Mục tiêu học Về kiến thức Học sinh: - Trình bày vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ mạnh vùng - Hiểu trình bày thực trạng triển vọng phát triển tổng hợp kinh tế biển, phát triển công nghiệp sở hạ tầng vùng Về kỹ Học sinh: - Có kỹ phân tích bảng số liệu, đồ, lược đồ rút nhận xét cần thiết Về thái độ - Thêm yêu quê hương đất nước đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng bảo vệ tổ quốc Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tính tốn, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Các loại đồ vùng kinh tế duyên hải Nam Trung Bộ - Atlát địa lý Việt Nam - Hình ảnh minh hoạ vùng Học sinh: - SGK - Tài liệu tham khảo có liên quan đến học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ (5’) Câu hỏi: Hãy phân tích thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế Bắc Trung Bộ? Bài 3.1 Khởi động - GV cho HS xem số hình ảnh tự nhiên, kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ ( Phố cổ Hội An, di tích Mĩ Sơn…) sau hỏi HS hình ảnh vùng kinh tế nào, em biết vùng kinh tế - HS phát biểu Gv giới thiệu ghi tên học lên bảng - GV đưa sơ đồ cấu trúc nội dung học 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: Vấn đề phát triển kinh tế xã hội - Thời lượng: phút - Hình thức tổ chức: cá nhân - Đồ dùng: Bản đồ vùng kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ, Atlat… - Phương pháp, kĩ thuật: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, giải vấn đề - Không gian lớp học: HS ngồi theo bàn, treo đồ bảng - Tài liệu: SGK, Atlat, tài liệu - Tiến trình tổ chức Bước 1: - GV yêu cầu HS sử dụng đồ treo tường kết hợp Atlat để trả lời câu hỏi: Hãy xác định vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Vị trí có ảnh hưởng nhue đến phát triển kinh tế - xã hội vùng - HS: sử dụng Atlat, SGK để hoàn thành nhiệm vụ Bước 2: Gv yêu cầu HS trả lời Bước 3: Gv nhận xét chuẩn hóa kiến thức NỘI DUNG CẦN ĐẠT Khái quát chung - Vị trí địa lý: + Bao gồm tỉnh, thành + Giới hạn: Giáp Bắc Trung Bộ, Lào, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ biển Đông -> Thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế văn hoá xã hội với vùng nước đường đường biển Hoạt động 2: Phát triển tổng hợp kinh tế biển - Thời lượng: 15 phút - Hình thức tổ chức: nhóm - Đồ dùng: Bản đồ kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Atlat, đồ thủy sản, bảng số liệu - Phương pháp, kĩ thuật: kĩ thuật mảnh ghép, thảo luận, thuyết trình tích cực - Tài liệu học tập: SKG, Atlat - Tiến trình tổ chức: Bước 1: GV chia lớp nhóm, giao nhiệm vụ thời gian phút Dựa vào đồ vùng kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ, Atlat, bảng số liệu, đồ thủy sản, du lịch, giao thông vận tải + Nhóm 1: tìm hiểu nghề cá + Nhóm 2: tìm hiểu du lịch biển + Nhóm 3: tìm hiểu dịch vụ hàng hải + Nhóm 4: tìm hiểu khai thác khoáng sản sản xuất muối Các nhóm làm việc Bước 2: Hình thành nhóm mới(Mỗi nhóm bao gồm - thành viên nhóm 1, -5 thành viên nhóm 2, - thành viên nhóm - thành viên nhóm 4) Nhiệm vụ thảo luận: + Trình bày mạnh trạng khai thác tổng hợp kinh tế biển Duyên hải Nam Trung Bộ - Bước 3: Gọi đại diện nhóm xong nhanh lên trình bày kết thảo luận nhóm, GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét phần trình bày nhóm chuẩn kiến thức cho HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Phát triển tổng hợp kinh tế biển a Nghề cá * Điều kiện phát triển: - Tất tỉnh giáp biển - Có nhiều vũng, vịnh, đầm phá ngư trường trọng điểm nước - Ngư dân có kinh nghiệm đánh bắt chế biến * Tình hình phát triển: - Sản lượng thuỷ hải sản không ngừng tăng năm 2005 đạt 624 nghìn - Nghề ni biển đẩy mạnh - Chế biến thuỷ hải sản: Nước mắm b Du lịch biển - Nhiều bãi biển đảo xinh đẹp Non Nước, Nha Trang, Mũi Né…-> Thu hút nhiều khách du lịch quốc tế nội địa - Hệ thống khách sạn, nhà nghỉ phát triển c Dịch vụ hàng hải - Nhiều vũng, vịnh sâu tạo điều kiện thuận lợi xây dựng cảng biển - Có nhiều cảng tổng hợp lớn cụm cảng Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang… d Khai thác khống sản ven biển - Dầu khí ngồi thềm lục địa - Vật liệu xây dựng cát… - Các loại khác muối… Hoạt động 3: tìm hiểu phát triển công nghiệp sở hạ tầng - Thời gian: 10 phút - Hình thức tổ chức: cá nhân - Đồ dùng: Bản đồ vùng kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ, Atlat… - Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, giải vấn đề - Tài liệu học tập: SGK, Atlat Tiến trình tổ chức: Bước 1: GV yêu cầu Hs sử dụng đồ treo tường, kết hợp Atlat để trả lời câu hỏi: - Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, vấn đề lượng vùng cấn phải giải nào? - Xác định kể tên nhà máy thủy điện có xây dựng vùng - Xác định tuyến đường đường sắt chủ yếu, cảng sân bay vùng - Nêu vai trò giao thông vận tải phát triển kinh tế vùng Hs hoàn thành nội dung - Bước 2: Hs nêu ý kiến Hs khác bổ sung Bước 3: Gv chuẩn kiến thức NỘI DUNG CẦN ĐẠT Phát triển công nghiệp sở hạ tầng * Phát triển công nghiệp: - Các trung tâm công nghiệp phát triển nhanh: Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn… Hình thành nhiều khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất - Các ngành cơng nghiệp chủ yếu: Cơ khí, chế biến nông - lâm - thuỷ sản, sản xuất hàng tiêu dùng Công nghiệp lượng tăng cường (nhà máy thuỷ điện sông Hinh - Phú Yên, Vĩnh Sơn - Bình Thuận, Hàm Thuận Đa Mi - Bình Thuận… * Tăng cường kết cấu hạ tầng: - Nâng cấp mở rộng tuyến đường (quốc lộ 1, 19, 26) - Khơi phục đại hố sân bay, cảng biển 3.3 Hoạt động luyện tập GV yêu cầu HS: Câu 1: Chọn đáp án đúng, sai: Các nhánh núi ăn ngang biển vùng chia cắt vùng duyên hải thành vùng đồng nhỏ hẹp(S) Là vùng có tiềm thuỷ điện lớn, xây dựng nhà máy thuỷ điện cơng suất trung bình lớn(Đ) Các vùng gị, đồi vùng thuận lợi cho chăn nuôi dê, cừu, bị(Đ) Dọc bờ biển vùng có nhiều bãi biển đẹp, tiếng Lăng Cô, Mỹ Khê, Sa Huỳnh(S) Duyên hải Nam Trung Bộ vùng hạn chế tài nguyên nhiên liệu, lượng(Đ) Câu 2: Kể tên huyện đảo thuộc vùng 3.4 Hoạt động vận dụng GV yêu cầu HS: Câu 1: Cho bảng số liệu sản lượng thuỷ sản phân theo hoạt động duyên hải Nam Trung Bộ: Đơn vị: Nghìn 1995 2005 2009 Khai thác 331,3 574,9 644,7 Nuôi trồng 7,9 48,9 75,5 339,2 623,8 720,3 Tổng số a Vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu sản lượng thuỷ sản vùng thời gian b Nhận xét giải thích tình hình phát triển thay đổi cấu sản lượng thuỷ sản Duyên hải Nam Trung Bộ? Gợi ý: a Vẽ biểu đồ:Tròn - Xử lý số liệu: Đơn vị % - Cách vẽ: Vẽ vịng trịn có bán kính khác b Nhận xét: - Sản lượng thuỷ sản tăng: + Khai thác tăng + Nuôi trồng tăng + Nuôi trồng tăng nhanh khai thác - Tỷ trọng có thay đổi: Giảm khai thác, tăng ni trồng - Cơ cấu sản lượng thuỷ sản: Khai thác chiếm tỷ trọng cao nuôi trồng * Giải thích: - Do có tiềm thuỷ hải sản (tất tỉnh giáp biển…) - Sản lượng nuôi trồng chiếm tỷ trọng ngày cao nuôi trồng chủ yếu loài mang lại hiệu kinh tế cao đồng thời tạo nguồn hàng ổn định cho xuất vùng có nhiều vũng vịnh, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ hải sản Câu 2: Tại vùng cần ưu tiên phát triển đánh bắt hải sản xa bờ? Gợi ý: Vì:  Đây chủ trương chung nhà nước  Vùng mạnh đánh bắt xa bờ: Vùng có hai ngư trường trọng điểm HS - TS, NT - BT - BRVT -> đánh bắt xa bờ mang lại hiệu kinh tế cao  Nguồn lợi thủy sản ven bờ có nguy cạn kiệt khai thác mức -> đánh bắt xa bờ để bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven bờ  Có ý nghĩa quan trọng an ninh quốc phòng: Khẳng định chủ quyền biển đảo góp phần bảo vệ biển đảo nước ta 3.5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng GV yêu cầu Hs cho biết:Tại gần ngành cơng nghiệp vùng có nhiều khởi sắc? Gợi ý:  Vùng có vị trí thuận lợi để hình thành khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất để thu hút vốn đầu tư nước ngồi  Vùng hình thành… khu kinh tế Nhơn Hội - SGK  Vùng khai thác có hiệu mạnh tài ngun khống sản, nguồn ngun liệu từ nơng lâm thủy sản ... dụng kỹ thuật mảnh ghép vào dạy học địa lí 12 THPT Đề tài đề xuất quy trình sử dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học Địa lí 12 Thiết kế hoạt động học tập kĩ thuật mảnh ghép dạy học địa lí 12 THPT Kiểm... THPT - Xây dựng hoạt động dạy học có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy học địa lý lớp 12 THPT Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu đề tài + Thiết kế sử dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học Địa Lí 12 THPT. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ SAO SỬ DỤNG KĨ THUẬT CÁC MẢNH GHÉP TRONG DẠY HỌC ÐỊA LÍ LỚP 12 - THPT Ngành: Lí luận phương pháp dạy học Địa lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 23/02/2021, 08:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Lăng Bình (2010), Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2010
6. Nguyễn Hải Châu, Phạm Thị sen, Nguyễn Đức Vũ (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn Địa lí, NxB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn Địa lí
Tác giả: Nguyễn Hải Châu, Phạm Thị sen, Nguyễn Đức Vũ
Năm: 2007
7. Nguyễn Hữu Châu (2004), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học. NxB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 2004
9. Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc, Đặng Văn Đức (1991), Lý luận dạy học Địa lí, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Địa lí
Tác giả: Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc, Đặng Văn Đức
Năm: 1991
10. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (1999), Kỹ thuật dạy học Địa lí, NxB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật dạy học Địa lí
Tác giả: Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng
Năm: 1999
11. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2001), Đổi mới phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực hóa hoạt động người học, NxB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực hóa hoạt động người học
Tác giả: Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng
Năm: 2001
12. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2004), Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực”; NxB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực”
Tác giả: Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng
Năm: 2004
13. Đặng Văn Đức (2005), Lý luận dạy học Địa lý (đại cương), NxB Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Địa lý (đại cương)
Tác giả: Đặng Văn Đức
Năm: 2005
14. Đặng Văn Đức (2004), Ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học Địa lí ở trường phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học Địa lí ở trường phổ thông
Tác giả: Đặng Văn Đức
Năm: 2004
15. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1989), Tâm lí học - tập 1, NxB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học - tập 1
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy
Năm: 1989
16. Trần Thị Thu Hiền (2015), Thiết kế và sử dụng kĩ thuật các mảnh ghép nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chương Hidrocacbon no và không no hóa học trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng kĩ thuật các mảnh ghép nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chương Hidrocacbon no và không no hóa học trung học phổ thông
Tác giả: Trần Thị Thu Hiền
Năm: 2015
17. Trần Bá Hoành (2002), "Những đặc trưng của phương pháp DH tích cực", Tạp chí giáo dục, số 32, tr 26 -28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc trưng của phương pháp DH tích cực
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2002
19. Lê Văn Hồng (1988), Tâm lý học sư phạm, NxB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Năm: 1988
20. Nguyễn Mỹ Huyền (2017), Dạy học hợp tác trong môn Địa lí 12, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hợp tác trong môn Địa lí 12
Tác giả: Nguyễn Mỹ Huyền
Năm: 2017
21. Nguyễn Kì (1999), Phương pháp giáo dục tích cực lấy học sinh làm trung tâm”; NxB Giáo duc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giáo dục tích cực lấy học sinh làm trung tâm”
Tác giả: Nguyễn Kì
Năm: 1999
22. N.N. Baranxki (1972), Phương pháp giảng dạy Địa lí kinh tế (tập 1,2). NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy Địa lí kinh tế (tập 1,2)
Tác giả: N.N. Baranxki
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1972
26. Nguyễn Trọng Phúc (2001), Phương tiện, thiết bị, kĩ thuật dạy học Địa lí, NxB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện, thiết bị, kĩ thuật dạy học Địa lí
Tác giả: Nguyễn Trọng Phúc
Năm: 2001
27. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học và dạy cách học, NxB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học và dạy cách học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo
Năm: 2004
28. Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Học và dạy cách học, NxB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học và dạy cách học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Năm: 2002
29. Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Quá trình học - tự học; NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình học - tự học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w