(Luận văn thạc sĩ) sử dụng phần mềm geometer’s sketchpad trong dạy học định lí hình học lớp 8 using geometers sketchpad software in teaching 8th grade geometry theorem
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢU HỒNG NHUNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM GEOMETER’S SKETCHPAD TRONG DẠY HỌC ĐỊNH LÍ HÌNH HỌC LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢU HỒNG NHUNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM GEOMETER’S SKETCHPAD TRONG DẠY HỌC ĐỊNH LÍ HÌNH HỌC LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TỐN CHUN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: PGS.TS Nguyễn Chí Thành HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Bản luận văn hoàn thành hướng dẫn bảo tận tình PGS.TS Nguyễn Chí Thành Trong q trình nghiên cứu thầy, tơi học tinh thần làm việc khoa học, nghiêm túc, trách nhiệm Tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy Xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, hết lịng giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo, em HS trường THCS Trưng Nhị tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu hoàn thành đề tài luận văn Mặc dù cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận dẫn, đóng góp ý kiến thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề nêu luận văn để luận văn hoàn thiện có giá trị thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lƣu Hồ ng Nhung i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU , CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Công nghê ̣ thông tin CNTT Giáo viên GV Giáo sƣ Tiến sĩ khoa học GS.TSKH Geometer’s Sketchpad GSP Hoạt động HĐ Học sinh HS Máy tính điện tử MTĐT Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c PPDH Sách bài tập SBT Sách giáo khoa SGK Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT ii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sự tƣơng tác HS và phần mềm 21 Bảng 2.1 Các hoạt động dạy học định lí SGK 30 Sơ đồ 3.1 Quy trình khai thác GSP vào dạy học hình học 44 Bảng 3.1 Kết thực nghiệm bài toán 75 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm bài toán 75 Bảng 3.3 Kết thực nghiệm 81 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cƣ́u Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cƣ́u Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Giả thuyết nghiên cứu Cấ u trúc của đề tài CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vấ n đề đổ i mới PPDH môn Toán ở trƣờng THCS 1.1.1 Nhu cầ u đổ i mới PPDH môn Toán ở trƣờng THCS 1.1.2 Đinh ̣ hƣớng đổ i mới PPDH môn Toán ở trƣờng THCS 1.2 Dạy học định lí 1.2.1 Định lí 1.2.2 Tiến trình dạy học định lí 11 1.2.3 Yêu cầu dạy học định lí 15 1.2.4 Dẫn nhập chứng minh hình học 16 1.2.5 Dạy học chứng minh và phát triển lực chứng minh toán học 17 1.2.6 Một số lƣu ý dạy học định lí hình học 18 1.3 Ứng dụng CNTT dạy học Toán 19 1.3.1 Vai trò của CNTT dạy học toán 19 1.3.2 Mơi trƣờng dạy học có hỗ trợ của CNTT 20 iv 1.4 Sử dụng phần mềm GSP dạy học 22 1.4.1 Phần mềm hình học động 22 1.4.2 Giới thiệu phần mềm GSP 22 1.4.3 Sử dụng phần mềm GSP dạy học Hình học 23 CHƢƠNG II CƠ SỞ THỰC TIỄN 27 2.1 Phân tích chƣơng trình và sách giáo khoa tốn hình học lớp 27 2.1.1 Vài nét nội dung chƣơng trình Hình học lớp 27 2.1.2 Các hoạt động đƣợc trình bày SGK 30 2.2 Một phần thực trạng dạy học định lí hình học 36 CHƢƠNG III Sử DụNG PHầN MềM GEOMETER’S SKETCHPAD TRONG DạY HọC ĐịNH LÍ HÌNH HọC 44 3.1 Quy trình khai thác GSP vào dạy học hình học 44 3.2 Phƣơng án khai thác GSP vào dạy học hình học 46 3.2.1 Sử dụng GSP lớp học truyền thống 47 3.2.2 Sử dụng GSP dạy học theo nhóm 47 3.2.3 Sử dụng GSP cách độc lập lớp 47 3.3 Sử dụng GSP dạy học định lí hình học 48 3.3.1 Sử dụng GSP để giúp học sinh phát định lí, tạo động chứng minh định lí hình học 48 3.3.2 Sử dụng GSP để hỗ trợ trình nhận dạng và thể dạy học định lí hình học 52 3.3.3 Sử dụng GSP hỗ trợ học sinh tập chứng minh 54 3.4 Một số ví dụ sử dụng GSP dạy học định lí 56 Chƣơng IV THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 4.1 Thực nghiệm số 1- Hƣớng dẫn học sinh sử dụng phần mềm GSP 65 4.1.1 Mục tiêu 65 4.1.2 Nội dung thực nghiệm 65 4.1.3 Kết thực nghiệm 67 4.2 Thực nghiệm - Sử dụng phần mềm GSP dạy học định lí hình học lớp 69 v 4.2.1 Mục tiêu thực nghiệm 69 4.2.2 Giáo án thực nghiệm 69 4.2.3 Kết thực nghiệm 75 4.3 Thực nghiệm - Sử dụng phần mềm GSP dạy học chứng minh định lí hình học 80 4.3.1 Mục tiêu thực nghiệm 80 4.3.2 Nội dung thực nghiệm 80 4.3.3 Kết thực nghiệm 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Khuyến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, CNTT là lĩnh vực đột phá có vai trò to lớn việc thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội, thúc đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hoá đại hoá đất nƣớc Đối với lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo, CNTT có tác dụng làm thay đổi mạnh mẽ phƣơng pháp, phƣơng thức dạy – học Ứng dụng CNTT vào hoạt động giảng dạy, học tập đã, và đƣợc quan tâm đặc biệt của ngành giáo dục Trong các chỉ thi ̣, công văn của Bô ̣ Giáo dục và Đào tạo gửi tới Sở Giáo Dục và Đào tạo nhấ n ma ̣nh đến viê ̣c ƣ́ng du ̣ng CNTT vào da ̣y ho ̣ c Sử dụng CNTT dạy học là vấn đề đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo đề cập tới việc hƣớng dẫn thực nhiệm vụ CNTT qua năm học, và đƣợc nói đến cụ thể nhƣ sau: “Ứng dụng CNTT đổi phƣơng pháp dạy học : Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trƣờng phổ thông nhằm đổi phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng GV tự tích hợp CNTT vào mơn học thay học mơn tin học GV môn chủ động tự soạn và tự chọn tài liệu và phần mềm (mã nguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT; Các Sở Giáo dục Đào tạo ti ếp tục đạo, tổ chức hƣớng dẫn cụ thể cho GV mơn học tự triển khai việc tích hợp, lồng ghép việc sử dụng công cụ CNTT vào q trình dạy mơn học của nhằm tăng cƣờng hiệu dạy học qua phƣơng tiện nghe nhìn, kích thích sáng tạo và độc lập suy nghĩ, tăng cƣờng khả tự học, tự tìm tòi của ngƣời học” [3, tr 5] Để hạn chế số nhƣợc điểm PPDH nay, ngành Giáo dục và đào tạo số năm gần vận động thúc đẩy tƣ tƣởng: “Lấy HS làm trung tâm”, “Phát huy tính tích cực” hay “tích cực hóa hoạt động của HS” Sự phát triển của CNTT mở triển vọng to lớn việc đổi PPDH Do đó, ứng dụng CNTT hoạt động dạy học là nhƣ̃ng yêu cầu của đổi PPDH theo hƣớng tích cực Nhờ cơng cụ đa phƣơng tiện của máy tính nhƣ văn bản, đồ họa, hình ảnh, âm GV xây dựng đƣợc nhƣ̃ng bài gi ảng sinh động thu hút tập trung của ngƣời học, dễ dàng thể đƣợc phƣơng pháp da ̣y ho ̣c tić h cƣ̣c làm cho HS ph át huy đƣợc tính tích cực, chủ động sáng tạo việc lĩnh hội và chiếm lĩnh lấy tri thức Dạy học Hình học với hỗ trợ của CNTT nói chung và phần mềm dạy học Tốn nói riêng kết hợp hợp lí với PPDH tích cực tạo mơi trƣờng tƣơng tác cao học tập của HS, GV xây dựng kịch sƣ phạm vừa phù hợp với nhận thức của HS, vừa giúp HS tích cực hoạt động học tập lớp của thân, tạo hội cho em học tập hoạt động và hoạt động Dạy học định lí là tình điển hình dạy học mơn Tốn Việc dạy học định lí Tốn học cung cấp cho HS vốn kiến thức của mơn Đó là hội để phát triển HS khả suy luận và chứng minh, góp phần phát triển lực trí tuệ Đối với chƣơng trình Tốn THCS, hệ thống định lí của Hình học là phần tƣơng đối khó với HS Nếu nhƣ Hình học lớp 7, HS đƣợc tiếp xúc với định lí, chứng minh định lí mức đơn giản Hình học lại yêu cầu HS cần phải rèn luyện suy luận mức độ cao học định đí hay chứng minh bài tập Viê ̣c giúp HS tiế p câ ̣n , hình thành và khám phá các khái niê ̣m , đinh ̣ lí đế n thƣ̣c hành giải , chứng minh các d ạng bài tập cụ thể mà dùng phƣơng tiện và phƣơng pháp dạy học truyền thống là chƣa đủ Vâ ̣y để nâng cao chấ t lƣơ ̣ng tri thƣ́c của HS , hỗ trợ em bƣ ớc đầu liñ h hơ ̣i kiế n thƣ́c Hình học việc ứng dụng CNTT, đặc biệt là sử dụng phần mềm dạy học Hình học động nhƣ phƣơng tiện dạy học để trƣ̣c quan hóa hình học là nhu cầu cấp thiết trình giảng dạy Phiếu học tập của HS số 78 Nhận xét: Trên sở mục tiêu của thực nghiệm, kết thực nghiệm phân tích chủ yếu khả học sinh tự tìm nội dung của định lí cần học thơng qua hoạt động sử dụng phần mềm GSP Kết cần phải kể đến là mức độ thảo luận, bàn bài bài toán đƣa Tất học sinh tập trung vào máy tính của và thao tác với phần mềm, bàn luận sôi cặp máy tính, học sinh hai máy tính gần Vì vậy, mơi trƣờng lớp học tƣơng đối ồn ào nhƣng khơng có hoạt động nào bên ngoài hoạt động học Ở bài tốn 1, phần dựng hình GSP và đƣa nhận xét độ dài của hai đoạn thẳng AE và EC, hầu hết HS đƣa đƣợc kết luận là AE = EC, E là trung điểm của AC sử dụng cơng cụ đo độ dài đoạn thẳng Có 23 phiếu học tập, HS từ nhận xét, nêu đƣợc định lí cần tìm Tuy nhiên, bên cạnh phiếu học tập em chƣa đƣa đƣợc nhận xét đầy đủ và nêu đƣợc định lí (ví dụ nhƣ phiếu học tập của HS số 3) Trong phiếu học tập nêu đƣợc định lí, có em diễn đạt tốt (phiếu học tập của HS số 1) nhƣng có em nêu phát đƣợc định lí, diễn đạt lời văn lủng củng, chƣa tốt (phiếu học tập của HS số 2) Ở bài toán 2, HS thực dựng hình máy nhanh và thành thạo tam giác ABC và trung điểm của cạnh AB, AC Có 27 phiếu nêu đƣợc nhận xét đầy đủ và đƣa đƣợc định lí đƣờng trung bình tam giác Tuy cách diễn đạt khác nhƣng đƣa đƣợc ý là độ dài đƣờng trung bình nửa độ dài cạnh thứ ba (có số HS đƣa độ dài cạnh thứ hai gấp đơi độ dài đƣờng trung bình) Cịn lại HS là chƣa tìm nội dung định lí Ở tiết học này, sử dụng phần mềm GSP để phát định lí, HS sơi và hào hứng Tỉ lệ HS tự phát định lí ài tập là 71,875% và bài tập là 84,375% Tỉ lệ HS khơng đƣa đƣợc định lí bài 79 toán là 28,125% và bài toán là 15,625% Nhƣ vậy, sử dụng phần mềm phần lớn HS tự nêu đƣợc định lí của bài học thông qua hoạt động xây dựng phiếu học tập Vì bài đƣờng trung bình tam giác đƣợc học tiết (45 phút) nên trình thực nghiệm đƣa phần mềm GSP vào hoạt động phát định lí Cịn phần chứng minh định lí, HS hoạt động chứng minh nhƣ lớp học truyền thống bình thƣờng 4.3 Thực nghiệm - Sử dụng phần mềm GSP dạy học chứng minh định lí hình học 4.3.1 Mục tiêu thực nghiệm Thơng qua hoạt động này, HS Tự tìm hƣớng chứng minh của định lí hay chứng minh bài tập thông qua hoạt động sử dụng phần mềm GSP 4.3.2 Nội dung thực nghiệm Đối tƣợng - Học sinh lớp 8E, Trƣờng THCS Trƣng Nhị, Hai Bà Trƣng, Hà Nội - Số lƣợng: HS (có học lực tƣơng đối tốt) Thời gian: 30 phút (tiết ngày 15/10/2016) Địa điểm: Tại phòng máy - tầng nhà A, trƣờng THCS Trƣng Nhị Giáo viên: Lƣu Hồng Nhung Mục tiêu Sau bài học này, HS có thể: - Sử dụng GSP tìm hƣớng giải bài tập hình, từ tìm lời giải hoàn chỉnh của bài toán Phƣơng tiện - máy tính đƣợc cài đặt phần mềm GSP Nội dung bài toán thực nghiệm Bài toán 80 Cho tam giác ABC, đƣờng cao BH và CK cắt E, dựng tia Bx vng góc với AB, tia Cy vng góc với AC Bx và Cy cắt D a) Gọi M là trung điểm của BC Chứng minh điểm E, M, D thẳng hàng b) Tam giác ABC cần thêm điều kiện để ba điểm A, D, E thẳng hàng Bài toán Cho tam giác ABC vuông A, điểm M thuộc cạnh BC Gọi D, E theo thứ tự là chân đƣờng vng góc kẻ từ M đến AB, AC a) So sánh AM và DE b) Tìm vị trí của điểm M cạnh BC để DE có độ dài nhỏ Tiến trình thực nghiệm - Chia HS thành nhóm, nhóm HS - Hai nhóm làm bài tốn và hai nhóm làm bài tốn - GV u cầu nhóm dựng hình phần mềm GSP giải bài tập vào phiếu học tập (câu b của hai bài toán thực nghiệm sử dụng GSP để tìm lời giỉa) 4.3.3 Kết thực nghiệm Số phiếu thực nghiệm phát: phiếu / 4máy/ HS (Mỗi máy HS – tạo thành nhóm) Bảng 3.3 Kết thực nghiệm Bài toán Số phiếu hoàn thành Bài toán 2/2 Bài tốn 1/2 Có nhóm hoàn thành bài và nhóm làm bài tốn thực đƣợc câu a của bài Với nhóm HS, qua quan sát, nhóm thực dựng hình GSP tốt, sử dụng thành thạo chức phần mềm 81 Đối với hai nhóm thực bài tốn 1, hai nhóm sử dụng phần mềm GSP tìm lời giải của câu b là ba điểm A, D, E thẳng hàng tam giác tam giác ABC cân A Tuy nhiên, viết lời giải, hai nhóm chƣa chứng minh ngƣợc lại là tam giác ABC cân A ba điểm A, D, E thẳng hàng Ở là phần chụp màn hình bài vẽ phần mềm của nhóm, HS thao lại cho GV cách mà em tìm lời giải HS di chuyển điểm A, đƣờng thẳng AE di chuyển và đến vị trí mà A, E, D thẳng hàng, HS phát điểm M trung với điểm N và hình dáng của tam giác ABC là cân A Đối với hai nhóm thực bài tốn 2, có nhóm tìm lời giải của câu b bài tốn Đó là kẻ AH vơng góc với BC, độ dài DE nhỏ M trùng với chân đƣờng cao H Qua vấn em tìm đƣợc lời giải bài tốn, HS trả lời là em đo độ dài đoạn thẳng AM và DE, cho điểm M chạy cạnh BC càng xa vị trí đối diện trực tiếp với điểm A BC độ dài của hai đoạn thẳng tăng Do em nghĩ đến cách kẻ thêm đƣờng phụ AH vng góc với BC Và dựa vào kiến thức đƣờng vng góc ngắn đƣờng xiên để giải bài tốn Nhóm cịn lại chƣa tìm đƣợc lời giải câu b bài tốn khơng nghĩ kẻ trêm đƣờng phụ cho hình Sau là phần chụp màn hình của nhóm thực đƣợc: 82 Nhƣ vậy, qua hai bài tốn có sử dụng GSP để hỗ trợ q trình chứng minh, đa số HS tìm đƣợc lời giải Tuy nhiên, việc dựa vào phần mềm để tìm hƣớng giải của bài tốn, HS cần phải có kĩ thực hành máy và kiến thức tƣơng đối tốt làm đƣợc bài Thực nghiệm thực nghiệm số HS có học lực Đối với HS có học lực chƣa tốt, tùy vào bài học hay điều kiện giảng dạy mà GV xây dựng tình phù hợp cho HS 83 Kết luận chƣơng Ở tiết học HS tiếp xúc với phần mềm GSP, học sinh có bỡ ngỡ, lúng túng Lúc đầu, khoảng thời gian HS quan sát GV thao tác để thực lại Tuy nhiên, đến tiết học sinh thao tác với phần mềm nhanh Nếu tiết có HS phải vẽ vẽ lại hình của tiết khơng có tƣợng Các em nhanh chóng thuộc vị trí nút lệnh, thao tác thành thạo Qua tiết dạy thực nghiệm dạy học sinh sử dụng phần mềm GSP cho thấy: HS dễ dàng để làm quen với phần mềm GSP, GV không nhiều thời gian để giúp HS học phần mềm này để phục vụ cho mục đích dạy học tốn của Thực nghiệm lần khẳng định là phần mềm dễ sử dụng và là công cụ tốt cho GV, HS dạy và học mơn hình học Thực nghiệm số cho thấy, phần mềm GSP giúp GV tạo môi trƣờng học tập tƣơng đối hiệu Và HS học tập tích cực, tất HS tập trung vào máy tính của và thao tác với phần mềm, bàn luận sơi Phần lớn HS tự phát và nêu đƣợc định lí cần tìm hiểu Ở thực nghiệm số 3, là thực nghiệm dùng phần mềm GSP cho giải bài tập chứng minh, HS cần có kĩ vẽ hình phần mềm thành thạo nên chúng nghiên cứu HS có học kĩ sử dụng máy tính và học lực tƣơng đối tốt Đối với đối tƣợng HS đƣợc thực nghiệm cho thấy GSP là cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho em tìm hƣớng chứng minh bài toán, đặc biệt là bài tốn tìm điều kiện của hình vẽ giả thiết ban đầu (dạng bài tƣơng đối khó giải bài tập chứng minh hình học) Thực nghiệm cho ta thấy: Các hoạt động, thực nghiệm đƣợc tổ chức với hỗ trợ của phần mềm GSP là môi trƣờng học tập tích cực giúp HS tự tìm nội dung, kiến thức định lí, tính chất đồng thời GSP là công cụ tốt để hỗ trợ em tìm hƣớng giải số bài tốn chứng minh 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Bài luận văn lƣ̣a cho ̣n đề tà i là : “Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad dạy học định lí hình học lớp 8” với mong ḿ n nghiên cƣ́u và góp phần đẩ y ma ̣nh viê ̣c ƣ́ng dụng CNTT hỗ trơ ̣ da ̣y ho ̣c , làm phong phú thêm các phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c Trong quá trin ̀ h nghiên cƣ́u và tim ̀ hiể u , bài luận văn đã đa ̣t đƣơ c̣ nhƣ̃ng kế t quả sau: Đề tài đã ̣ th ống hóa mô ̣t phầ n sở lí luâ ̣n về đổi phƣơng pháp dạy học đinh ̣ hƣớng đổ i mới PPDH ho ̣c tâ ̣p hoa ̣t đô ̣ng và bằ ng hoa ̣t đô ̣ng, phát huy tính tích cực HS học tập Đề tài cịn nghiên cứu phần Hình học SGK Tốn 8; dạy học định lí Hình học lớp 8; ứng dụng của CNTT nói chung và phần mềm dạy học hình học nói riêng, đặc biệt là phần mềm hình học động GSP Với tính ƣu việt của phần mềm GSP, ta xây dựng số hoạt động học tập có tích hợp phần mêm GSP cho HS để bài học có tính trực quan hơn, HS tích cực và hết là HS tự chủ động phát định lí, tính chất và tự tìm đƣợc hƣớng chứng minh nhƣ chứng minh đƣợc chúng dƣới điều khiển của GV tiết học Đề tài bƣớc đầu khẳng định: Phần mềm GSP là công cụ hỗ trợ hữu hiệu và tốt cho HS nhƣ cho GV q trình dạy học định lí Hình học lớp Tuy nhiên, phần mềm GSP khơng phải bài nào đƣa vào tích hợp đƣợc Việc sử dụng phần mềm GSP để có kết tốt phụ thuộc vào nội dung bài dạy, khả sử dụng phần mềm của thầy cô giáo vào hoạt đơng, tình dạy học và phụ thuộc vào điều kiện sở vật chất nơi GV thực bài giảng của 85 Thƣ̣c hiê ̣n đề tài này, thân đƣợc nâng cao khả nghiên cƣ́u và ki ̃ làm viê ̣c của miǹ h , nhấ t là ho ̣c hỏi thêm đƣơ ̣c về CNTT Tuy nhiên, quá triǹ h thƣ̣c hiê ̣n đề tài ̣n chế về thời gian và khả thân cịn có hạn , chƣa có nhiề u kinh nghiê ̣m nên nô ̣i dung củ a đề tài dừng lại mức độ mang tính chất tham khảo cho ngƣời dạy Bên ca ̣nh nhƣ̃ng nô ̣i dung đã làm đƣơ ̣c, luận vẫn còn nhƣ̃ng ̣n chế : Phạm vi điề u tra về GV còn ̣n chế : điều tra số GV, vâ ̣y kế t quả chƣa mang tin ́ h tổ ng quát mà chỉ mang tiń h chấ t tham khảo Mới thƣ̣c nghiê ̣m đƣơ ̣c ta ̣i mô ̣t lớp ở trƣờng THCS Trƣng Nh ị, chƣa đối chiếu đƣợc với đối tƣợng HS khác Khuyến nghị Trƣớc hết, trƣờng đại học có đào tạo cử nhân sƣ phạm cần tạo điều kiện cho sinh viên thực hành giảng dạy có sử dụng CNTT nói chung và phần mềm dạy học nói riêng, có phần mềm GSP Tại trƣờng phổ thông, GV cần phải cập nhật, hoàn thiện việc đổi phƣơng pháp dạy học và việc vận dụng phƣơng pháp có tích hợp CNTT, đặc biệt là phần mềm dạy học vào giảng dạy Các Phòng Giáo dục và trƣờng học nên tổ chức lớp tập huấn CNTT, lớp bồi dƣỡng phần mềm dạy học thƣờng xun cho GV nhƣ cơng cụ thiếu dạy học thời đại Các trƣờng nên nâng cấp sở vật chất sẵn có, bổ sung thêm số trang thiết bị giảng dạy đại nhƣ: máy vi tính, máy chiếu, phịng máy để GV áp dụng đƣợc CNTT vào bài giảng của mình, giúp cho HS học tập tốt 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hoàng Anh (2012), Đặc trưng dạy, học tích cực NXB Giáo dục [2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Chỉ thị số 3131/CT – BGDĐT nhiệm vụ trọng tâm năm học 2015 – 2016 GD mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên [3] Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o , Công văn số 6072/BGDĐT – CNTT hướng dẫn thực hiê ̣n nhiê ̣m vụ CNTT năm học 2013 – 2014 [4] Phan Đức Chính (2002), Tốn tập NXB Giáo Dục [5] Phan Đức Chính (2002), Tốn tập NXB Giáo Dục [6] Phan Đức Chính (2002), Toán Sách GV tập NXB Giáo Dục [7] Phan Đức Chính (2002), Tốn Sách GV tập NXB Giáo Dục [8] Công ty Công nghệ Tin học Nhà trƣờng (2002), Hƣớng dẫn sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad [9] Ngơ Thu Dung (2008), Bài giảng lí luận dạy học Lƣu hành nội ĐHQGHN [10] Bùi Thị Hƣờng (2010), Giáo trình phương pháp dạy học mơn Tốn THPT theo định hướng tích cực NXB Giáo dục [11] Hội nghị Trung ƣơng khóa XI, 4/11/2013, Nghị số 29-NQ/TW [12] Nguyễn Quang Huy (2011), Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad vào dạy học phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng theo chương trình lớp 11 THPT ban nâng cao ĐHGD – ĐHQGHN [13] Dƣơng Văn Kiên (2006), Sử dụng phần mềm Geometer’s Skechpad làm phương tiện trực quan việc dạy học hình học khơng gian 11 (thể qua chương – quan hệ vng góc) ĐH Vinh [14] Nguyễn Bá Kim – Đào Thái Lai – Trịnh Thanh Hải (2008), Dạy học hình học với hỗ trợ phần mềm Cabri Geometry NXB ĐH SP [15] Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học môn Toán NXBĐHSP 87 [16] Ngơ Thúc Lanh, Đoàn Quỳnh, Nguyễn Đình Trí (2001), Từ điển Tốn học thơng dụng NXB Giáo dục [17] Luật giáo dục 2005 – sửa đổi năm 2009 [18] Nguyễn Thị Hằng Nga (2011), Nghiên cứu DIDACTIC việc dẫn nhập chứng minh hình học lớp mơi trường tích hợp Cabri II Plus ĐH Sƣ phạm TPHCM [19] Phạm Thanh Phƣơng (2006), Dạy học Toán với phần mềm Cabri NXB Giáo dục [20] Nguyễn Chí Thành (2007), “Ứng dụng phần mềm Cabri dạy học mơn Tốn trường phổ thơng” Tạp chí Khoa học giáo dục [21] Trịnh Thị Thanh Thùy (2012), Sử dụng phần mềm Cabri II Plus dạy học định lí hình học lớp ĐHGD – ĐHQGHN [22] Lê Văn Tiến (2005), Phương pháp dạy học mơn Tốn trường phổ thơng (Các tình dạy học điển hình) NXB ĐHQG TP HCM [23] Trần Thúc Trình (1978), Một số vấn đề rèn luyện tư việc dạy hình học lớp sáu NXB Giáo dục [24] Nguyễn Thị Thanh Vân (2009), Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad toán quỹ tích hình học lớp 11 ĐHGD – ĐHQGHN Trang Web [24] http://www.dynamicgeometry.com [25] https://en.wikipedia.org [26] http://www.giaoduc.edu.vn 88 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên: ……………………………….lớp………… Bài 1: a) Dựng hình theo diễn đạt sau: - Dựng tam giác ABC - Dựng trung điểm D của cạnh AB - Dựng đƣờng thẳng qua D và song song với BC Gọi giao của đƣờng thẳng này với AC là E - Đƣa kết luận độ dài đoạn thẳng AE và EC Từ nhận xét vị trí của E AC b) Từ kết luận câu a, em phát biểu thành định lí Chứng minh Bài 2: a) Sử dụng phần mềm GSP vẽ tam giác ABC Lấy D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC - DE là đƣờng tam giác? - Nhận xét vị trí DE và BC? - Nhận xét độ dài của DE và BC? b) Từ nhận xét trên, phát biểu thành định lí (vẽ hình, ghi GT và KL) (Chú ý: Câu a câu a thục phần mềm GSP) 89 PHIẾU KHẢO SÁT Họ và tên giáo viên:………………………… Năm học 2016 - 2017 thầy (cô) dạy lớp:……………… Kính thƣa thầy (cơ) giáo! Hiện tơi thực đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến dạy học định lí lớp Để thực cơng việc của mình, tơi kính nhờ thầy (cơ) trả lời phiếu câu hỏi với nội dung sau: Câu 1: Theo thầy (cô) HS lớp gặp khó khăn nào học định lí, tính chất hình học? Thầy(cơ) đƣa lời giải thích cho câu trả lời trên? Câu 2: Khi giảng dạy chƣơng trình tốn hình lớp thầy (cơ) sử dụng phần mềm dạy học hình học? (Chỉ khoanh đáp án) e lần sử dụng/tuần f 1- lần sử dụng/tháng g 1- lần sử dụng/năm học h Không sử dụng Câu 3: Nếu khơng sử dụng sử dụng, thầy (cơ) cho biết lí sao? (Có thể khoanh vào nhiều đáp án) a Mất nhiều thời gian chuẩn bị bài giảng b Khơng có lợi ích nhiều cho bài dạy của thầy (cô) c Thầy (cô) sử dụng phần mềm dạy học hình học d Ý kiến khác 90 Câu 4: Nếu sử dụng phần mềm dạy học hình học, thầy (cơ) thƣờng dùng phần mềm nào? thầy (cô) lại sử dụng phần mềm đó? Câu : Trong lần sử dụng phần mềm dạy học hình học, phần mềm giúp thầy (cơ): (Có thể khoanh vào nhiều đáp án) a Minh họa b Vẽ hình c.Giúp HS hoạt động tìm nội dung của định lí và hƣớng chứng minh định lí d Ý kiến khác Câu 6: Khi thầy (cơ) sử dụng phần mềm dạy học hình học bài dạy định lí hình lớp 8, phần mềm giúp cho HS? (Khoanh vào đáp án lựa chọn và giải thích) a Nhớ nội dung định lí tốt hơn, vì? b Tìm nội dung định lí, vì? c Biết suy luận để chứng minh định lí, vì? d Ý kiến khác Câu 7: Theo thầy (cô), số lƣợng HS lớp chứng minh định lí gặp khó khăn sau tỉ lệ ƣớc lƣợng nào ? (Đánh dấu x vào ô mức độ lựa chọn) 91 Tỉ lệ ƣớc lƣợng Khó khăn 70% ... tài: ? ?Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad dạy học định lí hình học lớp 8? ?? Lịch sử nghiên cứu The Geometer’s Sketchpad (GSP) là phần mềm hình học động hỗ trợ việc nghiên cứu và dạy học hình học. .. bài dạy của thầy (cô) c Thầy (cô) sử dụng phần mềm dạy học hình học d Ý kiến khác Câu 4: Nếu sử dụng phần mềm dạy học hình học, thầy (cơ) thƣờng dùng phần mềm nào? thầy (cô) lại sử dụng phần mềm. .. GSP dạy học theo nhóm 47 3.2.3 Sử dụng GSP cách độc lập lớp 47 3.3 Sử dụng GSP dạy học định lí hình học 48 3.3.1 Sử dụng GSP để giúp học sinh phát định lí, tạo động chứng minh định