Luận văn Thạc sĩ Biểu thức miêu tả chiếu vật trong truyện ngắn Nam Cao

95 420 7
Luận văn Thạc sĩ Biểu thức miêu tả chiếu vật trong truyện ngắn Nam Cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG VŨ THỊ HUỆ BIỂU THỨC MIÊU TẢ CHIẾU VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN HẢI PHÒNG - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG VŨ THỊ HUỆ BIỂU THỨC MIÊU TẢ CHIẾU VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 8.22.01.02 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Việt Hùng HẢI PHÒNG - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hải Phòng, ngày 03 tháng 02 năm 2018 Tác giả Vũ Thị Huệ ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian theo học Trường Đại học Hải Phòng đặc biệt khoảng thời gian thực luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ hết lòng mặt vật chất, tinh thần, kiến thức kinh nghiệm q báu từ gia đình, thầy cô, bạn bè Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Gia đình - người ln giúp đỡ tơi mặt để tơi hoàn thành nhiệm vụ cách tốt Quý Thầy, Cơ giảng dạy chun ngành Ngơn ngữ Việt Nam khóa trường Đại học Hải Phòng, người hết lòng truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu cho chúng tơi Thầy giáo GS-TS Đỗ Việt Hùng, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Các bạn học viên lớp Cao học Ngơn ngữ Việt Nam khóa bạn đồng nghiệp ủng hộ, giúp đỡ, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm tài liệu cho trình nghiên cứu thực luận văn Cuối xin kính chúc sức khỏe q thầy cơ, gia đình bạn học viên Hải Phòng, ngày 03 tháng 02 năm 2018 Tác giả Vũ Thị Huệ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .7 1.1 Lý thuyết chiếu vật .7 1.1.1 Khái niệm chiếu vật 1.1.2 Tầm quan trọng chiếu vật 1.1.3 Các dạng chiếu vật 12 1.1.4 Phương thức chiếu vật 13 1.1.5 Cấu tạo Biểu thức miêu tả chiếu vật .26 1.2 Khái quát hoạt động giao tiếp .29 1.2.1 Các nhân tố tham gia hoạt động giao tiếp .29 1.2.2 Các nhân tố giao tiếp chiếu vật 33 1.3 Vài nét tác giả, tác phẩm Nam Cao .36 1.3.1 Sơ lược tiểu sử, người 36 1.3.2 Sự nghiệp văn học 37 1.4 Tiểu kết chương 40 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA BIỂU THỨC MIÊU TẢ CHIẾU VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO .41 2.1 Đặc điểm cấu tạo BTMTCV sáng tác Nam Cao 41 2.1.1 Miêu tả tố có cấu tạo danh từ, cụm danh từ 41 2.1.2 Miêu tả tố có cấu tạo tính từ 50 2.1.3 Miêu tả tố có cấu tạo động từ 56 2.1.4 Miêu tả tố có cấu tạo đại từ 60 iv 2.1.5 Miêu tả tố có cấu tạo số từ 61 2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 63 2.2.1 Biểu thức miêu tả mang nghĩa đen 63 2.2.2 Biểu thức miêu tả mang nghĩa bóng .64 2.3 Tiểu kết chương 65 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VỀ KHẢ NĂNG CHIẾU VẬT VÀ GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC MIÊU TẢ CHIẾU VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 67 3.1 Đặc điểm khả chiếu vật 67 3.1.1 Chiếu vật cá thể .68 3.1.2 Chiếu vật loại 68 3.1.3 Chiếu vật số cá thể 68 3.2 Giá trị biểu thức miêu tả 69 3.2.1 BTMTCV mối liên kết văn 69 3.2.2 Biểu thức miêu tả chiếu vật thực đề tài sáng tác Nam Cao 75 3.3 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích BT Biểu thức BTMT Biểu thức miêu tả BTMTCV Biểu thức miêu tả chiếu vật vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Thống kê miêu tả tố có cấu tạo danh từ, cụm danh từ Trang 41 2.2 Thống kê miêu tả tố có cấu tạo tính từ 51 2.3 Thống kê miêu tả tố có cấu tạo động từ 57 2.4 Thống kê miêu tả tố có cấu tạo đại từ 60 2.5 Thống kê miêu tả tố có cấu tạo số từ 62 3.1 Thống kê đặc điểm khả chiếu vật biểu thức miêu tả 67 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Có thể thấy ngơn ngữ công cụ, phương tiện để tư người Chính nói người nói phải làm cho người nghe nhận biết vấn đề thực đề tài nói đến Để lý giải diễn ngôn, phát ngôn hay sai, việc phải làm quy chiếu vật, việc, kiện nói đến diễn ngơn, phát ngơn với thực khách quan Tính logic hay phi logic diễn ngơn, phát ngơn xác nhận mối quan hệ Do vậy, xem xét ngôn ngữ mối quan hệ với người sử dụng phương diện trước hết cần quan tâm chiếu vật 1.2 Chiếu vật vấn đề nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu ngôn ngữ hoạt động hành chức, lẽ chiếu vật phương diện thể mối quan hệ mật thiết ngôn ngữ, người sử dụng ngôn ngữ thực khách quan làm nên ngữ cảnh hoạt động giao tiếp chiếu vật ngơn ngữ, trở thành thứ “ chìa khóa” dùng để mở cánh cửa vào giới diễn ngôn – với tư cách sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 1.3 Trong diễn ngôn văn học, ngôn ngữ xem loại “mã” cài đặt với nguyên tắc xử lý, giải mã riêng bên cạnh nguyên lý thẩm mỹ đặc thù loại thể Việc tìm hiểu hệ thống phương tiện ngôn ngữ chiếu vật “vật quy chiếu” chúng thể tác phẩm văn học thao tác mà người đọc phải tiến hành muốn hiểu tác phẩm Bởi “mã” ngôn ngữ chiếu vật không đơn vị mang ý nghĩa hệ thống ngôn ngữ, mà biến thể ngôn ngữ hoạt động hành chức, có yếu tố phi ngôn ngữ nằm ngữ cảnh giao tiếp, tư duy, khả ngơn ngữ văn hóa người giao tiếp có ảnh hưởng quan trọng việc giải mã chúng “cái biểu đạt” chúng 1.4 Nhà văn Nam Cao nhà văn lớn, nhà văn xuất sắc góp phần cách tân đại hóa văn xi nước nhà Ơng đóng góp vai trò quan trọng văn học đại Việt Nam Cuộc đời Nam Cao q trình phấn đấu khơng khoan nhượng cho nhân cách cao đẹp - nhân cách người đời nhân cách người nghệ sĩ sáng tạo nghệ thuật Với quan niệm: “Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Nam Cao ln cố gắng làm cách làm tiếng Việt – thứ ngôn ngữ dân tộc khiến cho trở nên sáng hơn, mẻ đại 1.5 Khi nghiên cứu tác phẩm văn học nghiên cứu phong cách, quan điểm nghệ thuật, cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh… tác phẩm tác giả Việc nghiên cứu biểu thức miêu tả có chức chiếu vật sáng tác Nam Cao hướng tiếp cận văn nghệ thuật góc độ dụng học Biểu thức miêu tả chiếu vật vấn đề Ngữ dụng học chưa có nhiều ngành nghiên cứu quan tâm đến Từ lý mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Biểu thức miêu tả chiếu vật truyện ngắn Nam Cao” từ bổ sung thêm hướng nghiên cứu biểu thức miêu tả chiếu vật Đồng thời mở hướng tiếp cận với tác phẩm quen thuộc nhà văn Nam Cao Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chiếu vật lĩnh vực nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Cụ thể từ năm 1989, môn Ngữ dụng học Nguyễn Đức Dân trình bày cho sinh viên nghiên cứu sinh ngành Ngôn ngữ học Trường Đại học tổng hợp trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Tác giả Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng trình bày trường Đại học sư phạm Hà nội I Hiện nay, có nhiều nhà nghiên cứu khoa học giảng dạy 73 tạo liên kết Nó khác với phép đồng nghĩa chỗ từ để thay đại từ Trong sáng tác Nam Cao phép đại từ xuất phổ biến Ví dụ: “… Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho loài người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, cơng bình Nó làm cho người gần người hơn” [1, tr 336] BTMTCV: “một tác phẩm thật giá trị, tác phẩm chung cho loài người” sử dụng Nam Cao thể quan điểm sáng tác Những BTMTCV thay câu sau phép đại từ “nó” nhằm mục đích chiếu vật đến mối quan hệ sống nghệ thuật, hoàn cảnh xã hội sáng tạo văn chương Qua bi kịch nhân vật Hộ, Nam Cao muốn khẳng định nhà văn chân cần phải đặt sống lên nghệ thuật, muốn viết cho nhân đạo trước hết phải sống cho nhân đạo Đây ý nghĩa BTMTCV: “một tác phẩm thật giá trị” mà Nam Cao muốn thể gửi gắm qua chữ, nhân vật lòng nhân đạo bao la Ví dụ: “… Ba thằng nói láo, bảo rằng: “Phún” có xấu ế chồng chiến đấu hăng! Tôi gặp nữ du kích Tơi nói thẳng rằng: Những thằng nói thằng nói láo Các chị khơng xấu Cũng khơng ế muộn… Những ngón tay búp măng muồn muột chít vào Những bàn tay nhỏ nhắn cầm súng bắn Tây, ném lựu đạn vào tay, hỏa đao lăn xả vào Tây, khơng mềm mại chút Trước kia, đưa thoi nhẹ nhàng Và ẵm em khéo Tơi nhìn bàn tay xinh đẹp Những bàn tay mềm yếu, biết rời mái tóc mềm tơ trẻ con, để cầm vũ khí giết quân thù, bảo vệ thân trắng tương lai đứa đẻ ra” [2, tr 61] 74 Các BTMTCV “Những bàn tay nhỏ nhắn này”, “những bàn tay xinh đẹp ấy”, “một nữ du kích ấy” thể tố có chức đại từ để miêu tả chiếu vật đến BTMTCV “Những ngón tay búp măng muồn muột chít vào nhau” chủ tố “Phún” Ví dụ: “Chị gục vào con, má chạm vào sơ mi rách chồng Cái áo lục mềm nhũn, mát rượi da tay Liễu Từ chồng vắng, áo sơ mi cũ không đêm rời Liễu” [2, tr 60] BTMTCV: “Chiếc áo sơ mi cũ ấy” tố có chức đại từ để miêu tả chiếu vật đến BTMTCV : “Cái áo sơ mi rách chồng Cái áo lục mềm nhũn, mát rượi da tay” Ví dụ: “…Các bố lại tổ tơm Mụ Yến Ký khơng có nhà, phải khơng? Con mụ đệ tử tổ tôm hạng nặng” [1, tr 47] BTMTCV “con mụ ấy” tố có chức đại từ để miêu tả chiếu vật đến chủ tố “Mụ Yến Ký” Ví dụ: “…Quả nhiên, ơng Chánh hội lấy làm hân hạnh lắm! Và biết uống rượu với ngài nhà q! Ấy ơng Chánh biết tính nhà tây học khơng ưu kề cà đấy, khơng có lẽ sau bữa rượu ấy, có lẽ tơi gục xuống đất khơng đứng lên Sự thực chưa tơi uống nhiều đến Chén này, chén khác, mềm môi uống mãi, muốn quấn tan sầu vào rượu Mà hai ông mời đến tiếp tơi, ơng Lý có mồm bèm bẹp, ông đỗ trường mồm, trái hẳn lại, múm mím cười vành mơi đỏ chót thụt vào lại nhơ ra, lại thụt vào trông buồn cười Hai ông với chủ nhân nữa, cố nhiên người ba chén mặt đỏ gay lên rồi” [1, tr 243] BTMTCV “Hai ông ấy” tố có chức đại từ để miêu tả chiếu vật đến BTMTCV: “một ơng lý có mồm bèm bẹp”, “một ông đỗ trường mồm, trái hẳn lại, múm mím ki cười vành mơi đỏ chót thụt vào lại nhơ lại thụt vào trông buồn cười” 75 3.2.2 Biểu thức miêu tả chiếu vật thực đề tài sáng tác Nam Cao Hiện thực đề tài sáng tác Nam Cao phong phú đa dạng Nam Cao quan sát thực khách quan cách tinh tế nhạy cảm, sau ơng truyền đạt lại điều quan sát qua đề tài cách chân thực gần gũi với người tiếp nhận Với ông, sống tranh mn màu, muốn truyền tải phải người am hiểu cảm thơng với Nam Cao ln “cố tìm hiểu” Ơng người có trái tim nhân đạo chan chứa yêu thương Nam Cao ln tự đặt trang viết Vì lẽ mà sáng tác ơng, ta thường thấy thấp thống bóng dáng tác giả bước nhân vật, nhịp bước đời sống Trong nghiệp sáng tác Nam Cao viết hai mảng đề tài tương ứng với hai thời kỳ Trước cách mạng tháng Tám với đề tài người nông dân nghèo khổ, lương thiện bị xã hội đầy đọa khiến chất tốt đẹp Sau cách mạng tháng Tám ông viết người trí thức nghèo khổ bị cơm áo gạo tiền ghì sát đất Hiện thực đề tài sống ông viết tâm huyết người nghệ sĩ Những mảng đề tài xuyên suốt sáng tác ông sợi dây nối kết tư tưởng tác giả với người tiếp nhận tác phẩm Những mảng đề tài nhấn mạnh ông sử dụng thủ pháp nghệ thuật để tập trung ý người đọc vào đề tài muốn nói Trong việc sử dụng phần nhiều BTMTCV nhằm mục đích dẫn chiếu vật đến vật – nghĩa chiếu vật để làm bật đề tài tác phẩm cách thức sáng tạo đầy lạ Nam Cao Và BTMTCV mang lại thành công nghệ thuật định cho sáng tác ông 3.2.2.1 Biểu thức miêu tả chiếu vật cảm nhận Nam Cao người Nam Cao có cảm nhận người khác hẳn với nhà văn khác, ông đứng từ phía đời người mà nhìn nhận 76 người Con người sáng tác Nam Cao người nông dân lương thiện nghèo khổ bị tha hóa, bị dồn đến đường phải tìm đến chết Đó người tri thức với nỗi lo cơm áo gạo tiền người anh hùng chiến đầu bảo vệ Tổ quốc Những người làm nên trang viết đầy màu sắc nghệ thuật, nhờ có họ mảng đề tài thực phản ánh chân thực đậm nét Qua biểu thức miêu tả chiếu vật ta thấy, người tác phẩm Nam Cao người lương thiện, thật thà, chất phát Họ bị tha hóa, bị dồn đến đường hoàn cảnh, sống mưu sinh mà ông tin vào người người họ Ví dụ: “… hơm Chí bị người ta giải huyện phải tù Không biết tù năm, biệt tăm đến bảy, tám năm Rồi hôm, lại lù lù đâu lần Hắn lớp trông khác hẳn, đầu chẳng biết Trông đặc thằng sắng cá! Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hởn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết! Hắn mặc quần nái đen với áo Tây Vàng Cái ngực phanh, đầy nét chạm trổ rồng, phượng với ông thầy tướng cầm chùy, hai cánh tay Trông gớm chết! ” [1, tr 23] Những BTMTCV: “Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hởn, mặt đen mà câng câng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết! Hắn mặc quần nái đen với áo Tây Vàng Cái ngực phanh, đầy nét chạm trổ rồng, phượng với ông thầy tướng cầm chùy…” chiếu vật miêu tả rõ hình ảnh người Chí Phèo Vì đâu mà Chí trở nên vậy? Chính xã hội phong kiến mà đứng đầu tên Bá Kiến gian mãnh, ghen tng mà đẩy Chí Phèo vào tù trở Chí Phèo trở thành quỷ dữ, hết nhân hình lẫn nhân tính Bản chất Chí anh nơng dân hiền lành chịu khó Nam Cao tin thể tình cảm thế! Chính hồn cảnh, xã hội biến người ta thành 77 Nam Cao ý thức sâu sắc ảnh hưởng, tác động hồn cảnh với tính cách người Đối với họ hồn cảnh xã hội, mơi trường sống định tính cách Ví dụ BTMTCV : “Một thằng mõ đê tiện”, “một thằng mõ từ bụng mẹ” [1, tr 321] Chính chiếu vật đến anh cu Lộ, từ nông dân hiền lành, chăm làm ăn trở thành thằng mõ “đủ tư cách mõ, chẳng chịu anh mõ tơng tí gì, đê tiện, lầy là, tham ăn” Nhìn vẻ trâng tráo, trơ trẽn Lộ, “người ta tưởng ông trời cố ý sinh làm mõ, có cốt cách cuả thằng mõ từ bụng mẹ, mõ từ ngày sinh” Thực “Lộ sinh môt ông quan viên tử tến hẳn hoi” Lộ không cờ bạc, rượu chè, “chỉ chăm chăm, chui chúi làm để nuôi vợ, nuôi con” Nghèo túng “bụng khá” ,“ăn phân minh”,“khơng có tính tắt ma, tắt mắt” Vậy mà bị dỗ ngon, dỗ làm mõ, bị người tìm cách làm nhục, Lộ trở thành thằng mõ “hơn thằng mõ thống” Qua trường hợp cụ thể nhân vật Lộ, Nam Cao rút nhận xét khái qt: “Thì lòng khinh, trọng có ảnh hưởng đến nhân cách người khác nhiều lắm” Từ BTMTCV Nam Cao cho thây chất người ta vốn lương thiện đói nghèo thiếu thốn q nên người ta nhắm mắt làm liều, cho dù nhân cách có bị hủy hoại bụng no, vợ đầy đủ họ chấp nhận Hay tác phẩm “Sao lại này” Nam Cao viết: “… Có phải khơng, anh Hiệp? Khi người ta phải bán vuốt ve để sống… Tơi có lạ chuyện ấy? Nhưng tơi thích lấy lấy Cái q khứ y, y có quyền quan tâm đến Đó lẽ Lẽ thứ hai cô gái giang hồ với người đàn bà lương thiện không khác Chỉ có hồn cảnh khác Hồn cảnh đổi, người đổi, tâm tính đổi Tơi tính khơng 78 sai Bởi tơi nói mà ngượng rằng: từ ngày lấy tôi, vợ thật người đàn bà trách Tôi sung sướng Có phải khơng, anh Hiệp…” [1, tr 253] BTMTCV: “một cô gái giang hồ”, “một người đàn bà lương thiện”, “một người đàn bà trách” chiếu vật đến người vợ cũ nhân vật Hiệp tác phẩm – người vợ nhà quê nết thành bà Hương Phú “có tư cách người đàn bà quý phải” với nhiều đức tính tốt đẹp Ngày trước thị “cứng đanh, bẩn thỉu cục mịch” Trong mắt Hiệp thị “một đứa gái đét đóng, gầy guộc, đầu bù tốc rối, quần áo lôi thôi, mặt ngơ ngác, da xanh bủng ngày chả nói câu, mà ăn thơ tục, cắm cúimắt chả lúc rời khỏi bát” Thị xấu tính đến mức làng biết thị “đã vụng, lười, ăn khơng nên đọi, nói chẳng nên lời, lại có tính gian thị chúa đời hay ăn cắp ăn vụng” Một đứa gái thế, mà mười năm sau, sống hồn cảnh khác thay đổi từ hình dáng đến tính tình, đến mức Hiệp khơng nhận người vợ cũ Bà Hưng Phú mắt Hiệp người bà lịch có “tài nói chuyện”, “có giáo dục, có tư cách, có tâm hồn” Qua BTMTCV: “Một cô gái giang hồ với người đàn bà lương thiện không khác mấy” Nam Cao thể rõ quan điểm người Ông lên tiếng phê phán “những thành kiến ngu ngốc” xã hội xưa nhấn mạnh tầm quan trọng hồn cảnh việc hình thành tính cách người “hồn cảnh đổi, người đổi, tâm tính đổi” Nam Cao tin vào chất tốt đẹp người người họ, ơng khẳng định cho rằng: Tính cách người hoàn cảnh xã hội, môi trường sống định Điều Nam Cao thể thơng qua BTMTCV Ơng thành cơng việc miêu tả tính cách nhiều nhân vật tác động hoàn cảnh chân thực, giàu sức thuyết phục nhờ BTMTCV mang lại 79 3.2.2.2 Biểu thức miêu tả chiếu vật quan điểm sáng tác Nam Cao Quan điểm nghệ thuật nảy sinh nhà văn có ý thức trách nhiệm ngòi bút mình, nghiền ngẫm sâu sắc “những điều trông thấy”, nghe thấy trái tim người nghệ sĩ muốn lên tiếng để chia sẻ, cảm thông hay phê phán, tố cáo thực trạng xã hội Nam Cao số nhà văn thực phê phán (19301945) có ý thức quan điểm nghệ thuật Những quan điểm phát biểu trực tiếp dạng lý luận mà thường bộc lộ qua sáng tác hình tượng nghệ thuật ơng Những quan điểm nghệ thuật thể rõ rệt, sâu sắc chứa đựng biểu thức miêu tả chiếu vật Ví dụ: “…Trên kia, giăng nhởn nhơ cô gái non vừa có nhân tình Gió nhẹ nhàng đặt bước chân vũ nữ Những tàu chuối láng trăng đưa đẩy… Điền nghĩ đến người đàn bà nhàn hạ, vừa tắm thứ nước thơm tho, mặc áo lụa xanh, ngả thân mềm ghế xích đu đưa đẩy đơi chân thưỡn thẹo… Tại Điền lại nghĩ đến hình ảnh lơi lả ấy? Chính Điền khơng thể hiểu Có lẽ Điền ao ước mái tóc thơm tho da mát mịn, bàn tay ve vuốt Có người đàn bà đẹp, yêu khéo, họ ăn ngon, mặc đẹp, chăm sửa thịt da chẳng làm cả…Ngòi bút Điền khơi nguồn cho tình cảm đầy thơ mộng Nghệ thuật ánh trăng xanh huyền ảo làm đẹp đến cảnh thật tầm thường, xấu xa … Điền lại thấy bóng dáng yêu kiều người đàn bà nhàn nhã ngả ghế xích đu nhún nhẩy… Những người đọc văn Điền Lòng họ đẹp thêm lên, họ yêu Điền Họ gửi cho Điền thư xinh ướp nước hoa Tưởng tượng Điền trải rộng ánh trăng Điền nghĩ đến tình duyên lãng mạng với người đàn bà đẹp biết trang điểm yêu đương…” “Chao ôi! Trăng đẹp lắm! Trăng dịu dàng, trẻo bình tĩnh Nhưng lều nát mà trăng làm cho bề đẹp, người quằn quại, nức nở, nhăn nhó với đau thương kiếp mình! Biết bao tiếng nghiến 80 chửi rủa! Biết bao cực khổ lầm than?” [1, tr 134, 135] Những BTMTCV sử dụng quan điểm sáng tác Nam Cao: “một cô gái non vừa có nhân tình, bước chân vũ nữ, tàu chuối lắng trăng, người đàn bà nhàn hạ, thứ nước hoa thơm tho, mái tóc thơm tho, da mát mịn, bàn tay ve vuốt, người đàn bà đẹp yêu khó, tình cảm đầy thơ mộng, ánh trăng xanh huyền ảo làm đẹp đến cảnh thật tầm thường, xấu xa, bóng dáng yêu kiều người đàn bà nhàn nhã ngả ghế xích đu nhún nhẩy, thư xinh xinh ướp hoa bưởi, tình duyên lãng mạng, lều nát” Những BTMTCV sử dụng nhiều quan điểm sáng tác Nam Cao, chứa đựng nhiều ý nghĩa, chiếu vật đến đời sống, đến cách nhìn nhận thực sống người tác giả Ông phê phán nghiêm khắc tính chất ảo mộng, phi thực thứ nghệ thuật chạy theo bề ngồi Ơng vạch trần “lừa dối” thứ nghệ thuật vị nghệ thuật thi vị hóa sống giống ánh trăng xanh Độc giả tác phẩm vị nghệ thuật người đàn bà suốt đời biết “ăn ngon, mặc đẹp, chăm sửa thịt da chẳng làm cả” Qua BTMTCV làm rõ quan điểm Nam Cao Ông lên án đanh thép xu hướng thoát li tiêu cực văn chương lãng mạng đương thời chạy theo đẹp, lẩn trốn vào tình yêu, quay lưng lại với đời sống, ngoảnh mặt làm ngơ trước nỗi đau khổ cực nhân dân Nam Cao đòi hỏi nghệ thuật phải trở với đời sống thực, phản ánh chân thực thực mà thực to lớn lúc tình trạng thống khổ hàng triệu nhân dân lao động “Nghệ thuật tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp làm than Nghệ thuật chân phải nhìn thẳng vào thật tàn khốc, phải nói lên nỗi thống khổ, quẫn nhân dân, vị họ mà lên tiếng Người cầm bút có lương tâm khơng thể trồn tránh thực mà đứng lao khổ, mở hồn đón lấy vang động đời” 81 3.3 Tiểu kết chương Chương luận văn tiến hành nghiên cứu đặc điểm khả chiếu vật giá trị BTMTCV truyện ngắn Nam Cao BTMTCV tượng quy chiếu từ với vật thực tế khách quan, kiện diễn ngơn chúng phương thức tạo liên kết văn Lí tạo nên tính mạch lạc sáng tác Nam Cao kỹ thuật tạo lập BTMTCV (thế tố mối quan hệ với chủ tố) Chủ tố tố yếu tố làm nên phép đồng nghĩa, BTMTCV xem tố phép đồng nghĩa Căn vào đặc điểm phương tiện sử dụng để liên kết phép đồng nghĩa chia thành bốn loại nhỏ có phép đồng nghĩa miêu tả BTMTCV sáng tác Nam Cao tố thường cụm từ miêu tả thuộc tính điển hình chủ tố Chính vậy, BTMTCV sáng tác ông gắn liền với phép đồng nghĩa miêu tả Ngồi ra, tính mạch lạc văn mà BTMTCV thể phép đại từ Trong chương có đề cập đến BTMTCV thực đề tài sáng tác Nam Cao BMTCV thể rõ sâu sắc cảm nhận Nam Cao người quan điểm nghệ thuật ông Chính BTMTCV giúp ơng thành cơng việc sử dụng ngơn từ, lời nói có tính khái quát, logic hơn, tạo gần gũi cho độc giả tiếp nhận Qua cho thấy sáng tác nhà văn xây dựng móng vững tư tưởng nhân đạo, hướng tới việc khơi gợi tình thương, thức tỉnh nhân tính, đòi hỏi xã hội tạo điều kiện để người phát triển đến tận độ khả tiềm tàng họ Thành công Nam Cao sử dụng BTMTCV để giúp dẫn cách nhanh đến vật – nghĩa chiếu vật miêu tả văn bản, diễn ngôn Mặt khác BTMTCV giúp ông thành công việc miêu tả vật – tượng mà khơng bị trùng lặp, lẫn lộn tính chất đồng chiếu vật chúng Và nói BTMTCV dẫn chứng xác đáng cho khả huy động vồn từ ngữ Nam Cao khiến cho gần gũi, dễ hiểu, dễ vào lòng người đọc 82 KẾT LUẬN Nam Cao tài lớn, nhà văn xuất sắc góp phần cách tân đại hóa văn xi quốc ngữ Ơng đóng góp vai trò quan trọng văn học đại Việt Nam Cả đời Nam Cao trình phấn đấu không khoan nhượng cho nhân cách cao đẹp – nhân cách đời nhân cách sáng tạo nghệ thuật Ông nhà văn thực xuất sắc, có tư tưởng lớn, tâm hồn lớn, tài lớn có đóng góp quan trọng vào việc thúc đẩy tiến trình phát triển lịch sử văn học dân tộc Sự nghiệp văn học Nam Nam Cao thu hút ý nhiều nhà văn, nhiều bút lý luận, phê bình, nghiên cứu văn học với hàng trăm cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ, sáng tác nhà văn đầy tài này, nhiều phương diện tiếp tục đào sâu nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu BTMTCV, dựa vào lý thuyết chiếu vật giáo sư Đỗ Hữu Châu giáo trình “Cơ sở ngữ dụng học tập 1” làm sở lý luận Từ lý thuyết đó, chúng tơi soi chiếu vào sáng tác Nam Cao để thấy đặc điểm cấu tạo chức BTMTCV đồng thời làm toát lên giá trị nghệ thuật mà BTMTCV thể sáng tác nhà văn Qua việc khảo sát, thống kê BTMTCV có sáng tác Nam Cao, đến kết luận sau Số lượng BTMTCV có sáng tác Nam Cao lớn, tần số xuất tương đối đa dạng, phong phú BTMTCV có mặt hầu hết sáng tác Nam Cao, thấy vị trí, vai trò BTMTCV nói riêng chiếu vật nói chung sáng tác Nam Cao Nhờ có chiếu vật, Nam Cao dẫn dắt người đọc đến liên tưởng thú vị, cụ thể, chân thực sống Thơng qua việc tìm hiểu đặc điểm BTMTCV cấu tạo mặt chức năng, nhận thấy Nam Cao sử dụng linh hoạt 83 ngôn từ Đặc điểm BTMTCV mặt cấu tạo cho thấy tính đa dạng BTMTCV Một BTMTCV hiểu biểu thức bao gồm tên chung một vài định ngữ nêu lên đặc điểm tên chung nhằm bổ sung ý nghĩa cho vật, nghĩa chiếu vật nói tên chung, mà tên chung thường xác định danh từ Chính vậy, thấy BTMTCV thường cấu tạo cụm danh từ, phần trung tâm danh từ thành phần phụ miêu tả tố nhằm bổ sung ý nghĩa cho danh từ Do tính chất BTMTCV miêu tả chiếu vật nhằm làm rõ đặc điểm vật – nghĩa chiếu vật nêu danh từ trung tâm, đặc tính miêu tả thường nằm sau danh từ trung tâm Chính chúng tơi đặc biệt quan tâm đến thành phần phụ sau có tính chất nêu lên đặc điểm vật – nghĩa chiếu vật có nhiệm vụ miêu tả chúng Các miêu tả tố thường cấu tạo từ loại danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ Các miêu tả tố có cấu tạo danh từ thường chiếm số lượng lớn phong phú, sau đến miêu tả tố có cấu tạo động từ, miêu tả tố có cấu tạo tính từ, đại từ, số từ có số lượng tương đối sáng tác Nam Cao Đặc điểm cấu tạo miêu tả tố từ loại cho thấy đặc điểm tính chất vật – nghĩa chiếu vật miêu tả thường có đặc điểm phong phú, đa dạng Số lượng yếu tố miêu tả tố có BTMTCV đa dạng Không phải BTMTCV có miêu tả tố đặc điểm mà ngược lại có nhiều miêu tả tố khác BTMTCV để đặc điểm khác vật – nghĩa chiếu vật Trong thực tế khách quan, vật – tượng thường có nhiều đặc tính, để thể hết đặc tính người ta phải sử dụng đến miêu tả Xét đặc điểm ngữ nghĩa khái quát thấy BTMT mang nghĩa đen, mang nghĩa bóng Chúng linh hoạt khả chiếu vật Có chiếu vật cá thể, chiếu vật số cá thể, chiếu vật tập hợp chiếu vật loại 84 Từ đặc điểm cấu tạo đặc điểm chức BTMTCV sáng tác Nam Cao, thấy giá trị chúng Đó việc tạo mối quan hệ BTMTCV với việc tạo lập liên kết cho văn Mối liên hệ cảm nhận Nam Cao người, quan điểm sáng tác ông Tất giá trị nghệ thuật làm cho BTMTCV có vị trí quan trọng việc sử dụng ngơn ngữ văn chương Luận văn BTMTCV truyện ngắn Nam Cao đề tài khó Kết luận văn đóng góp phần nhỏ cho việc nghiên cứu chiếu vật nói chung phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Nam Cao nói riêng Về tính chất mẻ luận văn, tiến hành nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận góp ý thầy cô bạn bè đồng nghiệp 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tư liệu khảo sát [1] Dương Phong, Tuyển tập Nam Cao, T1, NXB Văn học, 2016 [2] Dương Phong, Tuyển tập Nam Cao, T2, NXB Văn học, 2016 II Tài liệu tham khảo [1] Diệp Quang Ban, Văn liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2006 [2] Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia, 2004 [3] Nguyễn Tài Cẩn, Từ loại danh từ Tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, 1975 [4] Đỗ Hữu Châu, Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động, Tạp chí ngơn ngữ số 3/11982 [5] Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Tốn, Đại cương ngơn ngữ học, T1, NXB Giáo dục, 2006 [6] Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ dụng học, T1, NXB Đại học sư phạm, 2003 [7] Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, T2, NXB Giáo dục, 2006 [8] Đỗ Hữu Châu, Giáo trình Ngữ dụng học (sách dùng cho GVTHCS), NXB Giáo dục, 2006 [9] Đỗ Hữu Châu, Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt (giáo trình CĐSP), NXB Đại học Sư phạm, 2004 [10] Đỗ Hữu Châu, Cơ sở Ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Đại học trung học chuyên nghiêp, 1987 [11] Đỗ Hữu Châu, Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, H, 1999 [12] Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng, Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Đại học Sư phạm, 2007 [13] Mai Ngọc Chừ (Chủ biên) – Nguyễn Thị Ngân Hoa – Đỗ Việt Hùng – Bùi Minh Tốn, Nhập mơn ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, 2007 [14] Nguyễn Đức Dân, Logic tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1998 86 [15] Vũ Văn Đại, Phân tích cấu trúc danh ngữ tiếng Việt diễn ngơn, Tạp chí ngơn ngữ số 3/1971, tr.1-12 [16] Đinh Văn Đức – Kiều Châu, Góp thêm đôi điều vào việc nghiên cứu danh từ tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ số 1/1998, tr.39-46 [17] Cao Xn Hạo, Tiếng Việt sơ thảo Ngữ pháp chức năng, NXB Giáo dục, 2004 [18] Hồ Lê, Tác dụng phương thức vị trí phạm vi cụm danh từ, Tạp chí ngơn ngữ số 3/1971, tr.1-12 [19] Nguyễn Thị Lương, Câu tiếng Việt, NXB Đại học sư phạm, 2005 [20] Phương Lựu, Lý luận văn học, NXB Giáo dục, 2002 [21].Nguyễn Quang Ninh, Một số vấn đề dạy ngôn nói viết Tiểu học theo hướng giao tiếp, NXB Giáo dục [22].Trần Đăng Suyền, Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014 [23] F.D Sausure, Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội, 1973 [24] Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1997 [25] Bích Thu, Nam Cao tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, 2001 [26] Nguyễn Thị Thuận, Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Đại học Sư phạm, 2014 [27] Nguyễn Thị Thuận, Một số vấn đề giao tiếp ngôn ngữ, NXB Hàng Hải, 2016 87 PHỤ LỤC STT Tên truyện khảo sát STT Tên truyện khảo sát Nghèo 31 Quên điều độ Đui mù Cái chết mực 32 Rình trộm 33 Nước mắt 10 11 12 13 14 15 16 Chí Phèo Dì Hảo Mua nhà Trẻ khơng ăn thịt chó Cái mặt khơng chơi Nhỏ nhen Con mèo Những chuyện khơng muốn viết Nhìn người ta sung sướng Đòn chồng Giăng sáng Đơi móng giò Đón khách 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Lão Hạc Một bữa no Tư cách mõ Đời thừa Lang Rận Một đám cưới Mò sâm banh Đường vơ nam Nỗi trn chun khách má hồng Đôi mắt Đợi chờ Những bàn tay đẹp Trên đường Việt Bắc 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Quái dị Từ ngày mẹ chết Làm tổ Thơi, Truyện tình Mua danh Bài học quét nhà Điếu văn Ở hiền Xem bói Rửa hờn Sao lại này? Một truyện xu-vơ-nia Cười 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 Từ ngược xuôi Bốn số cách địch Vui dân công Trần Cừ Vài nét ghi qua vùng vừa giải phóng Hội nghị nói thẳng Định mức Chuyện buồn đêm vui Ma đưa Chú Khì – người đánh tổ tơm vơ hình Nguyện vọng Hai khối óc Giờ lột xác ... chiếu vật biểu thức miêu tả Tuy nhiên, luận văn quan tâm đến yếu tố lượng biểu thức miêu tả mà chưa nói đến chức chiếu vật biểu thức miêu tả Năm 2010, luận văn Biểu thức miêu tả chiếu vật câu... đề tài: Biểu thức miêu tả chiếu vật truyện ngắn Nam Cao từ bổ sung thêm hướng nghiên cứu biểu thức miêu tả chiếu vật Đồng thời mở hướng tiếp cận với tác phẩm quen thuộc nhà văn Nam Cao Lịch... 1.1.3.2 Chiếu vật cá thể, chiếu vật loại chiếu vật số cá thể Khi chiếu vật vật cần phân biệt chiếu vật cá thể, chiếu vật loại chiếu vật số cá thể” (trong loại) Trong ngôn bản, từ ngữ ứng với vật

Ngày đăng: 22/06/2020, 18:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan