1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tổ chức tự sự trong truyện ngắn sương Nguyệt Minh

110 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 769,62 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tổ chức tự sự trong truyện ngắn sương Nguyệt Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tổ chức tự sự trong truyện ngắn sương Nguyệt Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tổ chức tự sự trong truyện ngắn sương Nguyệt Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tổ chức tự sự trong truyện ngắn sương Nguyệt Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tổ chức tự sự trong truyện ngắn sương Nguyệt Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tổ chức tự sự trong truyện ngắn sương Nguyệt Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tổ chức tự sự trong truyện ngắn sương Nguyệt Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tổ chức tự sự trong truyện ngắn sương Nguyệt Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tổ chức tự sự trong truyện ngắn sương Nguyệt Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tổ chức tự sự trong truyện ngắn sương Nguyệt Minh

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐẶNG VIỆT HƢNG NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐẶNG VIỆT HƢNG NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP Thái Nguyên – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn ĐẶNG VIỆT HƢNG ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp ln tận tình hƣớng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn ĐẶNG VIỆT HƢNG iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH 1.1 Một số vấn đề lý thuyết 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.1.2 Tự nghệ thuật tự 13 1.2 Khái quát truyện ngắn Việt Nam sau 1986 16 1.2.1 Sự phát triển lực lượng sáng tác truyện ngắn 16 1.2.2 Nh ng i m i tư uy nghệ thuật 17 1.2.3 Các huynh hư ng c n 19 1.3 Sự xuất truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh 22 1.3.1 uá tr nh sáng tác 22 1.3.2 u n niệm nghệ thuật 26 TIỂU KẾT CHƢƠNG 29 Chƣơng 2: X Y DỰNG T NH HU NG, T CHỨC KẾT CẤU, B T PHÁP K ẢO TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH 30 2.1 Tình truyện 30 2.1.1 i i thuy t hái niệm 30 2.1.2 T nh hành ộng 31 iv 2.1.3 T nh giàu ịch tính 36 2.1.4 T nh nhận th c 39 2.2 T chức kết cấu 42 2.2.1 i i thuy t hái niệm 42 2.2.2 K t cấu n n 44 2.2.3 K t cấu phi n tính 49 2.2.4 K t cấu ph c hợp 56 2.3 Bút pháp kì ảo tạo dựng chi tiết đắt giá 60 2.3.1 Bút pháp o 60 2.3.2 Tạo ựng chi ti t giá 63 TIỂU KẾT CHƢƠNG 67 Chƣơng 3: NGƢỜI KỂ CHUYỆN – ĐIỂM NH N TRẦN THUẬT VÀ NGÔN NGỮ TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH 68 3.1 Ngƣời kể chuyện điểm nhìn trần thuật 68 3.1.1 Tự th theo iểm nh n n n 71 3.1.2 Tự ngơi th theo iểm nh n ên ngồi 74 3.1.3 Tự th theo iểm nh n ên 78 3.1.4 Tự th theo iểm nh n ph c hợp 82 3.2 Các dạng thức ngôn ngữ truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh 85 3.2.1 Ngôn ng miêu t giàu chất th 87 3.2.2 Ngơn ng tính ục 90 TIỂU KẾT CHƢƠNG 98 PHẦN KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luận văn chọn đề tài nghiên cứu nghệ thuật tự truyện ngắn sƣơng Nguyệt Minh ba lý sau đây: Th nhất, văn học Việt Nam từ sau năm 1986 đến phát triển mạnh mẽ với nhiều xu hƣớng khác Sự đa dạng, phức tạp văn học Việt Nam đƣơng đại đƣợc thể bình diện: đề tài, chủ đề, khuynh hƣớng thẩm mĩ, phong cách nghệ thuật Bên cạnh nhà văn tên tu i nhƣ Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Chu Lai, Nguyễn Trí Huân, Khuất Quang Thụy, Trung Trung Đỉnh xuất lớp nhà văn giàu tiềm nhƣ Sƣơng Nguyệt Minh, Nguyễn Bình Phƣơng, Trần Anh Thái, Nguyễn Đình Tú, Phạm Duy Nghĩa Có thể nói, nhà văn quân đội hệ b sung cho văn học đƣơng đại nhìn mẻ, đa chiều về sống thƣờng nhật, sống ngƣời lính sau chiến tranh Nếu nhƣ truyện ngắn trƣớc đ i tập trung khắc họa hình tƣợng mang tính sử thi sau đ i chiến tranh ngƣời lại đƣợc thể góc khuất nhƣ mát đau thƣơng, thất bại, phản bội, bi kịch xã hội, tình u Đó biểu cho kế thừa ảnh hƣởng xã hội, hệ trƣớc nhà văn quân đội hệ trẻ Th h i, Sƣơng Nguyệt Minh bút đáng ý thời kỳ đ i Ơng ln có ý thức tìm tòi cách thức biểu để tạo nên phong cách nghệ thuật riêng Mặc dù viết nhiều thể loại nhƣ kí, tùy bút, tản văn, truyện ngắn, tiểu thuyết nhƣng sở trƣờng Sƣơng Nguyệt Minh truyện ngắn Các tập truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh nhận đƣợc nhiều giải thƣởng nƣớc, có sức thu hút đặc biệt với ngƣời đọc giới nghiên cứu phê bình Việc nghiên cứu sáng tác Sƣơng Nguyệt Minh giúp thấy đƣợc đóng góp có đánh giá đắn vai trò nhà văn áo lính văn học thời kì đ i Th , có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện ngắn tiểu thuyết Sƣơng Nguyệt Minh mức độ khác góc nhìn khác song chƣa có đặt vấn đề nghiên cứu nghệ thuật tự cách hệ thống Vì chọn nghiên cứu đề tài Nghệ thuật tổ chức tự truyện ngắn Sương Nguyệt Minh nhằm trả lời câu hỏi nhà văn t chức tự nhƣ ý nghĩa nghệ thuật sao? Điều khơng có ý nghĩa sáng tác Sƣơng Nguyệt Minh mà cắt nghĩa thành công nghệ thuật tự văn học Việt Nam đƣơng đại Lịch sử vấn đề Hiện số lƣợng viết, đánh giá, cơng trình nghiên cứu Sƣơng Nguyệt Minh phong phú theo tiến trình thời gian, nhiên quy vào nhóm vấn đề chính: 2.1 Nghiên cứu tổng quát truyện ngắn Sương Nguyệt Minh Đã có nhiều phê bình đánh giá cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh Điều chứng tỏ sáng tác Sƣơng Nguyệt Minh chiếm đƣợc quan tâm giới phê bình văn học cơng chúng u nghệ thuật Ngay từ xuất lần đầu Văn nghệ quân ội,truyện ngắn Nỗi u òng họ gây ấn tƣợng mạnh dƣ luận Có ý kiến đánh giá “Truyện ầu t y, c m thấy ã rõ h nh hài cốt cách người vi t chuyên nghiệp”[66] với trang văn“có mùi có vị, rõ r tư chất nhà văn” Liên tiếp sau đó, với đời đặn tập truyện ngắn, số ý kiến bình luận tác phẩm Sƣơng Nguyệt Minh ngày nhiều Ở sáng tác đầu tay, Sƣơng Nguyệt Minh chủ yếu viết không gian làng quê với ngƣời mộc mạc nghĩa tình mà bộn bề bi kịch trƣớc công chế thị trƣờng với lòng lo âu ngƣời nặng tình với q hƣơng Làng q mảnh đất giúp tài Sƣơng Nguyệt Minh nảy nở phát triển, mà nhà phê bình văn học Nguyễn Hoàng Đức gọi Sƣơng Nguyệt Minh “nhà văn cảnh sắc đồng quê lung linh” Nhà phê bình Đồn Minh Tâm viết tiểu luận đăng tạp chí Văn nghệ quân ội với nội dung Không gian làng quê truyện ngắn Sư ng Nguyệt Minh (11/2009) khám phá riêng không gian nghệ thuật đặc trƣng truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh – không gian làng quê đẹp đẽ, đậm chất trữ tình với ngơn ngữ giản dị mà giàu chất thơ Qua trình sáng tác Sƣơng Nguyệt Minh, nhà phê bình nhận bƣớc chuyển đáng mừng văn phong ông Nếu tập truyện đầu tay nhƣ Đêm làng Trọng Nhân, Người Đi qu n sông Châu, ồng chiều, Sƣơng Nguyệt Minh đƣợc đánh giá “mang đến cho ngƣời đọc khuôn mặt văn chƣơng theo lối truyền thống, nhuần nhụy từ giọng văn tên nhân vật tác phẩm” (Thu Phố, Tạp chí tuyên giáo, 10/2009), sau tập truyện Mười n nư c, Chợ tình đặc biệt Dị hư ng, Sƣơng Nguyệt Minh thể tìm tòi, bứt phá nhƣ ơng quan niệm: Nhà văn người sáng tạo hơng ngừng òng sơng ch y liên tục nặng phù s tư i tốt ồi ắp cho ãi, ruộng ồng Dòng sơng hơng ch y òng sơng lấp, sơng ch t Nhà văn ngừng sáng tạo nhà văn r i vào lãng qn lòng ạn ọc Các nhà phê bình quan tâm tới sáng tác Sƣơng Nguyệt Minh tìm đƣờng vận động văn chƣơng Sƣơng Nguyệt Minh từ “hiện thực – lãng mạn” đến “hiện thực – lãng mạn kỳ ảo” Phạm Xuân Nguyên khẳng định “Nhà văn không thiết phải viết hay ngƣời khác, nhƣng đến lúc đó, nhà văn phải biết khác Nhà văn Sƣơng Nguyệt Minh làm đƣợc điều này” (Phát biểu nhân bu i tọa đàm mắt tập truyện ngắn Dị hư ng) Nhà văn Di Li tờ An ninh thủ ô (Số ngày 18/10/2009) cho rằng: “Trƣớc nay, tên Sƣơng Nguyệt Minh thƣờng gắn liền với câu chuyện viết đề tài chiến tranh nông thơn ngòi bút dù dội song lung linh, trữ tình, nên việc đời truyện ngắn ma mị nhiều tính dục với bút pháp huyền ảo giả tƣởng tập Dị hư ng khiến nhiều ngƣời đọc lạ lẫm, bất ngờ” [67] Có thể nói, phần lớn giới nghiên cứu, phê bình văn học thống khẳng định bƣớc phát triển đáng ý tƣ nghệ thuật Sƣơng Nguyệt Minh, ghi nhận đóng góp đáng ý ơng văn học Việt Nam đƣơng đại 2.2 Nghiên cứu giới nhân vật Sƣơng Nguyệt Minh có lý lựa chọn thể loại truyện ngắn, với ơng, thể loại có sức tải lớn, chứa đựng đƣợc nhiều tâm tƣởng Đọc truyện Sƣơng Nguyệt Minh dễ thấy yếu tố cốt truyện, tình đậm đặc chi tiết mạnh ơng Bên cạnh giới nhân vật truyện phong phú, có nét tính cách chân thực, sinh động, thƣờng để lại ấn tƣợng sâu, nhƣ Hoài Anh nhận xét: “Tâm lý nhân vật đƣợc tác giả phân tích kỹ ý nghĩ đƣợc biến đ i thành hành động minh họa dẫn ngƣời đọc tới giới câu chuyện” “Đọc truyện Sƣơng Nguyệt Minh thấy sống lần lƣợt qua trang viết nhẹ nhàng, hƣ thực lẫn lộn, khứ tại, nam nữ ” [55] Đặc biệt xuất tập truyện ngắn Dị hư ng đánh dấu bƣớc đột phá sáng tác Sƣơng Nguyệt Minh Truyện ngắn Dị hư ng gây đƣợc quan tâm dƣ luận với nhiều khen, chê mức độ khác Theo Phạm Xuân Nguyên, Sƣơng Nguyệt Minh thực sự“có nh ng i m i tư uy, ám c vào phong cách m i” Đồn Ánh Dƣơng lại nhận thấy Dị hư ng:“cách đặt nhan đề tác giả nhƣ kiểu xếp chồng ẩn dụ phân tích, ta thấy đƣợc yếu tố trung gian cấu trúc tam phần huyền thoại” Ở góc nhìn khác, Nguyễn Hồng Đức nhận xét: “Sư ng Nguyệt Minh vi t àn h y”và cho “ ây út có mặt hàng ngũ i 90 3.2.2 Ngơn ngữ tính dục Tính dục lồi ngƣời lực giới tính, thể chất, tâm lý, sinh dục, bao gồm khía cạnh đặc trƣng nam giới nữ giới Tính dục khái niệm có nội hàm rộng, vừa phản ánh mối quan hệ giới tính, vừa chứa đựng yếu tố hữu hình ẩn giấu cá nhân Trong tiếng Việt, tính dục, đặc biệt đề cập tới mối quan hệ giới tính, đƣợc gọi tình dục Các nhà văn sử dụng ngơn ngữ tính dục nhƣ thủ pháp nghệ thuật việc khám phá thể ngƣời “Sex” vùng cấm kỵ văn chƣơng nƣớc ta, ln tạo háo hức cho ngƣời đọc ngƣời viết Đến có chế nhìn khống đạt tính dục, nhà văn Việt Nam mạnh dạn đƣa yếu tố tính dục vào tác phẩm với ý đồ nghệ thuật khác “ Sex” văn học có thay đ i tƣ tƣởng, suy nghĩ nhà văn nhà thơ, sex đƣợc mở rộng nhƣ phƣơng tiện chuyển tải uẩn ức khác đời sống nhân sinh Trong Văn học Việt Nam kể đến tác phẩm, tác giả đề cặp đến tính dục nhƣ Y Ban với I m àn à, Xuân Từ Chiều; Đỗ Hoàng Diệu với Bóng è; Nguyễn Ngọc Tƣ với Cánh ồng ất tận; Nguyễn Bình Phƣơng với Ngồi; Dƣơng Bình Nguyên với iày ỏ; Đặng Thiều Quang với Đ o cát trắng, Chờ t r i Song ngƣời đọc tiếp cận với trang viết mang cảm hứng ngƣời Sƣơng Nguyệt Minh nhận thấy khác biệt lối viết tính dục ơng với tác phẩm đƣơng thời Trong vấn trang Báo ngày 16/10/09, tác giả đƣa quan niệm sex: “Sex miêu tả trang sách trần trụi, tự nhiên chủ nghĩa đến mức nhơ nhớp, nhầy nhụa để gây tò mò, kích thích ham muốn năng, thỏa mãn mục đích dục vọng thơi Nó khơng phải nghệ thuật Sex 91 văn chƣơng phải chất liệu nghệ thuật phục vụ ý đồ sáng tác nhà văn” Những tập truyện đầu, ngơn ngữ tính dục, khám phá ngƣời đƣợc nhà văn nhắc tới cách thƣa thớt nhƣ chút gia vị, đến tập truyện Dị hư ng mật độ xuất loại ngơn ngữ trở nên dày đặc hầu hết tác phẩm đặc biệt bộc lộ rõ ý đồ nghệ thuật tác giả Các tác phẩm tiêu biểu nhƣ Dị hư ng, Đồi gái, Đêm thánh vô cùng, Đêm mù hạ t r i, Đàn à, Cái nón mê thủng chóp, Mù trâu ăn sư ng đƣợc nhà văn bạn đọc đánh giá cao tác phẩm đề cập đến yếu tố sex cách tinh tế, gợi cảm, hƣớng đến đẹp, không trần trụi tạo nên nét đầy hấp dẫn cho văn chƣơng Sƣơng Nguyệt Minh Trƣớc tiên, viết ngƣời phụ nữ, Sƣơng Nguyệt Minh thƣờng ý miêu tả vẻ đẹp họ gắn với dồi tính dục Ngƣời đẹp văn chƣơng Sƣơng Nguyệt Minh thƣờng ngƣời mang vẻ đẹp phồn thực, hừng hực sức sống Từ cô công chúa “đẹp nhƣ nữ thần Ponagar khỏa trần Thân thể ngọc ngà Những đƣờng cong mẩy nuột nà tƣới đẫm trăng ngon” mang mùi hƣơng ngào ngạt dị thƣờng “mùi da thịt gái hứng tình nồng nàn trộn lẫn mùi bạch lan đài cỏ thi dân dã quý hiếm” (Dị hư ng); đến ngƣời gái nửa thực, nửa hƣ xuất mơ mơ ảo ảo Đồi gái mang vẻ đẹp gợi cảm hút hồn ngƣời: “Ngực to, núng nẩy Chân dài Eo thắt Mắt tròn to Cằm xẻ gợi dục”; cô gái quê mùa, quanh năm lam lũ với cơng việc đồng áng, chăn ni, mà đẹp khiến anh chàng ngoại kiều chơi phải khen “Xinh Ngƣời eo tuyệt vời Cái mũi dọc dừa Mắt nhƣ mắt nai Xinh lắm!” (Đi qu ồng chiều); hay chị chủ lò m nạ dòng “Phồn thực q Thân hình phốp pháp, ngực vú vồng to ninh ních dƣới áo thun màu mỡ gà Váy đỏ ngắn nửa đùi” (Mùi trâu ăn sư ng) Với nhìn ngƣời tơn trọng đẹp, 92 tôn trọng phụ nữ, dù nhân vật có làm gì, có họ mang nét đẹp riêng Vẻ đẹp không khơ cứng nhƣ hình vơ hồn, mà thực sống động, căng đầy dƣới cách miêu tả chân thực đầy xúc cảm nhà văn Vẻ đẹp họ thƣờng “rất đàn bà”, hiểu theo ba nghĩa: hình thể, trái tim tính phồn thực ln ứ đầy bên họ” [5] Sƣơng Nguyệt Minh viết tính chất phồn thực vẻ đẹp ngƣời phụ nữ cách thẳng thắn bạo dạn, ơng thấy phần quan trọng tạo nên sức hút nữ giới Cách nhìn nhận khiến trang viết ông phụ nữ thật hơn, gần hơn, đồng thời giàu chất nhân văn Quan điểm Sƣơng Nguyệt Minh gợi cho nhớ tới truyện ngắn Người àn ng trư c gư ng Yban ““Nàng chậm rãi mở cúc áo, khuôn ngực đầy đặn, trắng ngà Hai tòa thiên nhiên nhƣ hai nắm cơm đẹp, chắn với núm hoa bí, hoa mƣớp qua thời kì đơm trái” hay 27 c lên thiên àng “Em bật dậy vào nhà tắm Em soi vào gƣơng Da thịt em sáng lống Môi em đỏ mọng trễ xuống Mắt em sáng long lanh” Những nhân vật nữ mang khát khao ngƣời điều đƣợc nhà văn đề cập đến nhƣ tính tất yếu, đáng trân trọng cảm thơng Sao Mười n nư c ngày đợi chờ chồng ln cố gắng kìm nén đòi hỏi phần thể xác: “Nằm ơm gối, nhớ chồng, trằn trọc chờ sáng Khốn kh ngày áp kỳ kiêng kị sử dụng xô đàn bà Bầu vú cứng nhƣng nhức Nhũ hoa sân lại Má đỏ hồng tƣơi tắn Mắt long lanh Lúc mong chồng Con gái chƣa biết trai tò mò, rụt rè; nhƣng phải trai nghiện ” Sự thèm khát đƣợc miêu tả thật vô ẩn chứa đầy chia sẻ tác giả với ngƣời phụ nữ không đƣợc hƣởng niềm vui trọn vẹn sống làm vợ thời chiến Cũng với chủ đề ấy, trang viết nỗi khát khao ngƣời gái Đồi gái mãnh liệt 93 nhiều Ở tác phẩm này, niềm thèm khát tình dục xuất phát từ hồn cảnh gái lấy chồng từ tu i xuân, nhƣng gã đàn ông thuyền chài cô 30 tu i lại không đem lại cho cô cảm giác đƣợc làm đàn bà Sống ẩn ức tình dục ấy, “con gái sức xuân tràn trề, năm qua năm khác, nhiều đêm không ngủ, thèm đàn ông vô kể”, nàng gửi điều qua lời hát: Tơi cánh ồng hô hạn h o hát c n mư rào tháng hạ Tơi i t m Chỉ thấy mư óng mây x ngái cuối chân trời Có người gái th c êm mòn gối Thèm àn ơng Ở gái có xung đột nhu cầu tình dục mang tính với lòng thủy chung quan niệm đạo đức quan hệ vợ chồng Kiềm chế thân tín ngƣỡng dân gian, sợ chồng khơi gặp điều nguy hiểm, khơng muốn mang tiếng phụ tình, nhƣng khơng thể kiềm chế trí tƣởng tƣợng nhu cầu tồn âm ỉ, mãnh liệt có đơi đến mức gào thét lên lòng Khốn nỗi kiềm chế khốn kh dễ bùng cháy Ngƣời gái ấy, giấc mơ (hay đời thực?) lần đƣợc hƣởng hạnh phúc ân khơng thể qn đƣợc “Cảm giác sợ hãi thích thú trộn lẫn đeo đẳng nàng suốt tuần Nó làm nàng mê mẩn, bứt rứt khơng n” Cái lạ việc tạo dựng hình ảnh chi tiết sex Đồi gái cảm giác hƣ thực lẫn lộn, cảnh ân ngƣời đặt thiên nhiên đẹp lung linh đẫm tình, đồi giống nhƣ ngƣời “con gái nằm ngửa đón nắng sƣơng, sinh khí trời đất 94 trăng sao” Bên cạnh tục lệ thờ cúng đậm màu sắc phồn thực dân gian “Ơng trƣởng vạn chài cởi hết quần áo, trần tơ hơ, tay cầm sinh thực khí nam chạy chạy lại khắp bốn phƣơng nam bắc đông tây, thẳng vào miếu nhiều lần Cuối cùng, ông ta cầm sinh thực khí nam chạy đến khe lõm đồi chỗ hai chân ngƣời gái rạng háng, đâm nhịp nhàng nhiều lần xuống khe lõm có cỏ kim đen dầy xanh mƣớt mát viền quanh, nhƣ chày giã xuống cối gạo ” Khơng khí, hình ảnh đảo nhỏ lung linh huyền ảo, làm cho khát khao nguyên thủy ngƣời, cho ngƣời ta cảm giác quan hệ tình dục phần sống, đem lại nhiều niềm hạnh phúc, song khơng kh đau, bộc lộ hay kiềm chế cách thức để ngƣời khẳng định tồn gian Trong sống ngƣời có cảm xúc rung động thẩm mĩ, khoái cảm bắt nguồn từ quan hệ tính giao ngƣời Vì thế, nói đến tình u, ngƣời ta khó lòng mà né tránh nhắc tới quan hệ xác thịt Sƣơng Nguyệt Minh coi việc sex đơi với cảm xúc tình cảm chân thật điều đẹp đẽ sống, tình dục trở thành xấu mang mục đích thƣơng mại hay gắn liền với dối lừa Ý tƣởng đƣợc thể Đêm mù hạ t r i Truyện ngắn có đoạn viết sex đẹp lãng mạn với ý tƣởng “Một tâm hồn bé tí, rách nát chẳng làm nên tình u lớn mênh mơng hồn hảo Đơi mơi gợi cảm tâm hồn lớn khơng nhuốm màu tình dục mà chứa đựng tình u” Những dòng viết cảnh yêu đôi trai gái thật lãng mạn thăng hoa, khơng gợi lên cảm xúc đen tối mang ý nghĩa nhục dục chiếm đoạt mà tạo thành mảng màu đẹp để hồn chỉnh tranh tình u tƣởng nhƣ đích thực: “Chúng tơi làm tình phòng nhạc guitar mƣớt rƣợt Carlos Santana Ở tầng 100 gió sơng Hồng lại th i, thứ gió nồng nàn mùi phù sa non ngô sữa kỳ đọng hạt Lá vàng Levitan bời bời óng tranh Mùa thu vàng treo tƣờng Mùa thu tranh tràn xuống 95 phòng rộng làm chúng tơi bồi hồi chìm ngập vào không gian đất trời giao mùa thu đông khơng phải mùa hạ Chẳng có mùi ải mục, có hƣơng đất xơng lên múi vàng ứa nhựa hăng nồng nàn nuối tiếc dùng dằng chƣa muốn lìa cành Cái mùi giống mùi đàn ơng hòa lẫn mùi mồ hơi, lẫn mùi trống mái” Sex gắn với tình yêu mang vẻ đẹp nhƣ vậy, nhƣng đáng tiếc ngƣời gái truyện cảm xúc nhƣ ngƣời đàn ơng nghĩ Trong làm tình với ngƣời u, ta mải mê nghĩ đến ngƣời đàn ông khác, đến chuyện tiền nong, đồ lót Vậy chuyện mộng mơ tình u hòa hợp tuyệt đối tinh thần lẫn thể xác trở thành hài kịch Quan hệ tình dục trở thành trò tiêu khiển tay kẻ giả dối, coi thƣờng tình cảm, trở thành chuyện nực cƣời quan hệ ngƣời Dị hư ng truyện ngắn có mật độ xuất chi tiết sex phong phú sáng tác Sƣơng Nguyệt Minh Lấy ý tƣởng lịch sử, tác giả khai thác mối quan hệ Nguyễn Ánh cơng chúa Ngọc Bình chủ yếu mối quan hệ tính dục Trong mối quan hệ ấy, sức mạnh ghê gớm dục vọng nhƣ muốn vƣơn ra, phong tỏa, che lấp đẹp, điều đƣợc nhà văn miêu tả qua trang viết: “Trăng đầu tháng chênh chếch Bóng Ánh đ dài kéo thành vệt đến giếng nƣớc Mỹ nhân vội khép hai đùi, tay che hai trái tuyết lê căng mẩy, tay che đám lông mu đen mƣợt Thực ra, mỹ nhân khơng cần phải hốt hoảng che đậy chỏm đầu Ánh đ bóng đen lên ngực nàng Ánh cầm gƣơm đƣa đƣờng tuyệt kỹ nhƣ múa, nhẹ gió thoảng long sàng Lống cắt nát xiêm y, lụa bay tung lên rơi xuống tơi tả Tiếng rên rỉ niềm khoái lạc Ánh tựa hồ tiếng binh khí chạm vào lan mặt sơng làm váng đầu quan quân ” Với khả tƣởng tƣợng phong phú, sống động cảnh tƣợng sex Dị hư ng đƣợc miêu tả hòa quyện thiên nhiên hoang dại “Thuyền rồng lắc lƣ, dềnh lên dập xuống Sơng Hƣơng n i sóng Ánh trơi vào mê mị Cá chép thƣợng nguồn xuôi Con đực bám đuôi cái, quẫy ùm ùm 96 giao phối không đợi mùa động dục Cả khúc sông Hƣơng n i đầy màng nhầy suốt lấm trứng cá, nồng nàn mùi đực Lòng Ánh nơn nao, không chịu n i mùi gợi dục, cuống cuồng cởi quần áo Ánh hấp tấp y nhƣ chàng trai mƣời sáu tu i lần đầu nhìn thấy thân thể ngƣơi đẹp trắng nuột nà, quấn vào nhƣ đôi long giao phối đêm mƣa bão Từng chập chập nƣớc sóng sánh tràn ngồi Chỉ lúc dập dềnh, nƣớc dạt ngồi bồn tắm gần hết” Có lại phóng đại đến mức phi lý “Còn vài canh sáng, Ánh ngả mỹ nhân võng Mỹ nhân chân dài quắp chặt hông lƣng Ánh nhƣ hai trăn Hai tay vít chặt lƣng vai Ánh, mặc cho võng bùng nhùng, dập dềnh Rồi võng lắc bị bão gió Lá xanh rụng tơi tả Hai đầu dây võng thay giật cục thân Có lúc hai vít chụm vào bật trở Chim chóc ngủ ban đêm bị đánh thức bay tán loạn Voi, gấu, h , lợn lòi khu rừng bên cạnh vểnh tai nghe nhăn mũi hít ngửi, động rồ chạy tìm đồng loại khác giống Cả vùng non ngàn rộn rã bƣớc chân thú tiếng kêu van vỉ gọi bạn tình, ầm ĩ nhƣ động rừng” Song tất hình ảnh mang vẻ tự nhiên nhuần nhụy hút đƣợc ngƣời đọc vào xúc cảm thụ hƣởng đam mê cháy bỏng Kết thúc câu chuyện chết tức tƣởi cơng chúa Ngọc Bình kết cục bi thảm đẹp mong manh bị hút cạn sinh khí, phong bế mùi hƣơng Ngọc Bình chết dƣới bụng Nguyễn Ánh chẳng khác “cánh lan trắng nát dính vào bồn tắm” dụng ý nhà văn muốn nói tới “sức mạnh đen tối khủng khiếp chiến tranh, đến đâu càn quét, đè bẹp, nuốt chửng đẹp, làm cho đẹp bình chết tức tƣởi” (Trả lời vấn báo Kinh t Đô thị, số ngày 16/10/2009) Có ý kiến đánh giá “Tính dục truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh khơng phải ăn câu khách hay chạy đua thời với tác phẩm câu khách thị trƣờng văn học Sƣơng Nguyệt Minh sử dụng nhƣ phƣơng tiện nghệ thuật để đƣa ý tƣởng tác 97 phẩm đến ngƣời đọc Đó thứ tình dục sang trọng, tao đầy gợi cảm; cách miêu tả tính dục tự nhiên, dội cuồng nhiệt nhƣ cảm xúc ngƣời với hình ảnh quyện hòa thiên nhiên tuyệt đẹp” [6, tr.5 – 6] Rõ ràng, chất sinh tính dục văn Sƣơng Nguyệt Minh thứ sex phồn thực mà sạch, đạt đến đẹp gợi cảm, tính dục trở thành phƣơng tiện nghệ thuật để chuyền tải ý đồ ngƣời viết Cách đƣa yếu tố sex vào tác phẩm cách tinh tế, có chọn lọc nhà văn khiến ngƣời đọc có nhìn thiện cảm mảng văn chƣơng viết tính dục Việc sử dụng ngơn ngữ tính dục đem lại hiệu nghệ thuật lối kể chuyện Sƣơng Nguyệt Minh, mang lại thích thú, lơi ngƣời đọc vào trang viết 98 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chƣơng luận văn, chúng tơi phân tích hình tƣợng ngƣời trần thuật với linh hoạt điểm nhìn nghệ thuật, dạng thức ngôn ngữ truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh Cụ thể: Sự phối hợp hình thức ngơi kể, đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật chứng tỏ tài độc đáo Sƣơng Nguyệt Minh phƣơng diện nghệ thuật tự Câu chuyện nhà văn đặt ra, diễn cách thú vị cần thiết cho muốn khám phá tác phẩm nghệ thuật tầng bậc nội dung nghệ thuật phức tạp Ngôn ngữ miêu tả giàu chất thơ thể việc sử dụng chất liệu từ sống, từ cảnh vật bình dị Ngòi bút tài Sƣơng Nguyệt Minh làm sống dậy văn hóa nhiều vùng miền với vẻ đẹp thơ mộng, tƣơi sáng, nguyên sơ nhƣng không xa lạ mà gần gũi, nồng ấm với sống ngƣời Ngơn ngữ tính dục truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh đề cập đến cách tinh tế, gợi cảm, hƣớng đến đẹp, không trần trụi tạo nên nét đầy hấp dẫn cho văn chƣơng ơng Việc sử dụng ngơn ngữ tính dục đem lại hiệu nghệ thuật lối kể chuyện Sƣơng Nguyệt Minh, mang lại thích thú, lôi ngƣời đọc vào trang viết 99 PHẦN KẾT LUẬN Từ trình giải nhiệm vụ cụ thể đặt luận văn, đƣa kết luận sau: Cùng với vận động lên xã hội, văn học Việt Nam sau 1975 có nhiều chuyển biến tích cực mà truyện ngắn đƣợc đánh giá thể loại tiên phong Nhiều tác giả truyện ngắn thành công với lối viết mẻ, đa dạng, nhiều chiều phù hợp với thực đầy biến động xã hội Việt Nam đƣơng đại Trong thành công thể loại truyện ngắn thời kỳ có đóng góp khơng nhỏ nhà văn mặc áo lính, Sƣơng Nguyệt Minh nhà văn tiêu biểu Tìm hiểu Nghệ thuật t ch c tự truyện ngắn Sư ng Nguyệt Minh không giúp thấy đƣợc mẻ tính sáng tạo nghệ thuật kể chuyện ông mà có nhìn khái qt cách tân nghệ thuật văn xuôi thời kỳ đ i Với tinh thần trách nhiệm việc sáng tạo nghệ thuật, Sƣơng Nguyệt Minh đặt tiêu chí, quan điểm sáng tác đề cao giá trị chân, thiện, mĩ sáng tác Yếu tố tình truyện đƣợc nhà văn đặc biệt quan tâm Kỹ lƣỡng việc xây dựng loại tình huống: tình hành động, tình giàu kịch tính hay tình nhận thức, nhà văn tìm đƣợc phƣơng cách hiệu để làm n i bật tính cách nhân vật, chuyển tải tƣ tƣởng mà ông muốn thể Kết cấu truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh biến hóa, linh hoạt Khơng lòng với hình thức kết cấu đơn giản, Sƣơng Nguyệt Minh ý xây dựng kết cấu đa tầng Đây xu hƣớng vận động tất yếu truyện ngắn đại yêu cầu nhà văn phải có nhìn đa chiều biện chứng thực khách quan Truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh thức hòa vào hƣớng trần thuật 100 Bút pháp kì ảo đƣợc nhà văn đại sử dụng để phản ánh trạng thái băn khoăn, bất n, chí lo âu ngƣời trƣớc nhiều vấn đề phi lý đặt xã hội đại Sƣơng Nguyệt Minh khơng dừng lại đó, nhà văn sử dụng bút pháp kì ảo nhƣ phơng để làm cho câu chuyện tình số tác phẩm trở nên tinh tế hơn, góp phần tạo nên cách thể vấn đề tính dục ngƣời tự nhiên nhuần nhuyễn Đồng thời việc sử dụng bút pháp kì ảo để tạo nên chi tiết nghệ thuật đắt giá coi điểm mạnh nhà văn quân đội này, góp phần tạo bƣớc ngoặt số phận nhân vật Với nghiêm túc hoạt động sáng tạo, Sƣơng Nguyệt Minh có cống hiến định cho phát triển tự Việt Nam nội dung lẫn hình thức Ơng mạnh dạn đƣa ngơn ngữ tính dục vào cách hành văn mình, vấn đề trƣớc bị coi cấm kỵ văn đàn nói đến ngƣời Đọc văn ơng ngƣời ta hồn tồn bị hút thứ ngôn ngữ sex tinh tế, gợi cảm sáng tạo Bên cạnh đó, linh hoạt ngƣời kể chuyện điểm nhìn trần thuật làm cho trang văn ông có nhiều khoảng trống, mời gọi đồng sáng tạo ngƣời đọc Có thể nói, phân tích chƣa thật đầy đủ luận văn thêm lần khẳng định: với tài tâm huyết, ý thức làm t chức tự sự, Sƣơng Nguyệt Minh thực tạo nên đƣợc ngôn ngữ nghệ thuật riêng ơng Đó điều khơng phải nhà văn có đƣợc đời cầm bút họ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (1964), Nghệ thuật thi c , NXB Văn hóa nghệ thuật Nhiều tác giả, Tạ Duy Anh biên soạn, (2000), Nghệ thuật vi t truyện ngắn ý, Nxb Thanh niên, H Vũ Tuấn Anh (1995), Đ i m i văn học v phát triển, Tạp chí Văn hóa, số 4 Vũ Tuấn Anh (1996), uá tr nh văn học ng ại nh n từ phư ng iện thể loại, Văn hóa, số Nguyễn Hoàng Vân Anh, Đẹp ị iệt từ Dị hư ng, www.phongdiep.net Trần Hoàng Anh (2009), Dị hư ng lối vi t nhập ồng, Tiền phong cuối tuần, số 47 Lại Nguyên n (2004), 150 thuật ng văn học, Nxb Đại học Quốc gia HN M Bakhin, Lý luận thi pháp tiểu thuy t, (Phạm Vĩnh Cƣ dịch), H Trƣờng viết văn Nguyễn Du, 1992 Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn lí luận tác gi tác phẩm, Nxb Giáo dục, H 10 Nguyễn Thị Bình (2001), C m h ng trào lộng văn xi s u 1975, tạp chí Văn học, số 11 J Chevalier, A Gheerbrant (1997), Từ iển biểu tượng văn hóa th gi i (Phạm Vĩnh Cƣ dịch), Nxb Đà Nẵng 12 Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trƣớc đèn, Nxb Khoa học xã hội, H 13 Đào Ngọc Chƣơng (2010), Truyện ngắn i ánh sáng so sánh, Nxb Văn hóa thơng tin, H 14 Trần Cƣơng (1995), Văn xuôi vi t nông thôn từ nử s u nh ng năm 80, tạp chí Văn học, số 15 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên c u văn học, lý luận ng ụng, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Văn Dân, Nh ng vấn ề lý luận Văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội, H 1995 102 17 Đặng Anh Đào (1993), H nh th c m i truyện ngắn hôm n y, Văn học, số 18 Đặng Anh Đào (1991), Một thực m i h nh th c ể chuyện hơm nay, tạp chí Văn học, số 19 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuy t Việt N m ại, tập 2, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, H 20 Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 21 Hà Minh Đức (2002), Nh ng thành tựu củ văn học Việt N m thời ỳ i m i, Văn học, số 22 Phong Điệp (2002), Trở n sông củ m nh, Văn nghệ Trẻ 23 Trần Thanh Địch (1998), T m hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, H 24 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ iển thuật ng văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 25 Lƣu Thị Thu Hà (2008), Sự vận ộng củ thể loại truyện ngắn Việt N m từ 1986 n n y, nh n từ góc ộ h nh th c thể loại, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trƣờng ĐHKHXK&NV, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Huyền Hậu, Truyện ngắn Việt N m thời ỳ 1986-2000 vi t chi n tr nh, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường ĐHKHXK&NV, Hà Nội 27 Nguyễn Thái Hòa (2000), Nh ng vấn ề thi pháp củ truyện, Nxb Giáo dục, H 28 Tơ Hồi (1997), Nghệ thuật phư ng pháp vi t văn, Nxb Văn học 29 Lê Thị Hƣờng (1994), u n niệm người cô n truyện ngắn n y, tạp chí Văn học, số 30 Lê Thị Hƣờng (1995), Các iểu t thúc củ truyện ngắn hơm n y, tạp chí Văn học, số 31 Đỗ Đức Hiểu (2000), Nh ng vấn ề thi pháp củ truyện, NXB Giáo dục 32 Ma Văn Kháng (1987), Cần ý t nh ngôn ng truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ quân ội (10) 103 33 Tôn Phƣơng Lan(2001), Một vài suy nghĩ người văn học thời ỳ i m i, tạp chí Văn học, số 34 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt N m thời ại m i, NXB Giáo dục 35 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt N m s u năm 1975 – Nh ng vấn ề nghiên c u gi ng ạy, NXB Giáo dục 36 Trần Thị Phƣơng Loan (2010), Th gi i nghệ thuật truyện ngắn Sư ng Nguyệt Minh, Luận văn Thạc sĩ Văn học, ĐHKHXH&NV, Hà Nội 37 Phƣơng Lựu (chủ biên), 2002, Lý luận văn học, NXB Giáo dục 38 Sƣơng Nguyệt Minh, Chợ t nh, NXB Thanh niên, 2007 39 Sƣơng Nguyệt Minh, Dị hư ng, NXB Hội nhà văn, 2010 40 Sƣơng Nguyệt Minh, Đêm làng Trọng Nhân, NXB QĐND, 1998 41 Sƣơng Nguyệt Minh, Đi qu ồng chiều, NXB Thanh niên, 2005 42 Sƣơng Nguyệt Minh, Mười n nư c, NXB Thanh niên, 2005 43 Sƣơng Nguyệt Minh, Người n sông Châu, NXB Hội nhà văn, 2001 44 Sƣơng Nguyệt Minh, Miền ho ng, NXB Trẻ, 2015 45 Nhiều tác giả (1998), S t y truyện ngắn, Vƣơng Trí Nhàn biên soạn, Nxb Hội nhà văn, H 46 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật vi t truyện ngắn ý, NXB Thanh niên 47 Trần Đình Sử (1992), Dẫn luận Thi pháp học, NXB Giáo dục 48 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê nh văn học, NXB Giáo dục 49 Trần Đình Sử (1992), Thi pháp học ại, NXB Giáo dục, H 50 Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn Việt N m lịch sử - thi pháp – chân dung, Nxb Giáo dục, H 51 Nhiều tác giả (2005), Từ iển thuật ng văn học, Nhà xuất Giáo dục 52 Nhiều tác giả (1999), Từ iển thuật ng Văn học, NXB Đại học quốc gia, H 53 Nhiều tác giả (1984), Từ iển thuật ng Văn học (tập 2), NXB Khoa học xã hội, H 54 Bùi Việt Thắng (1999), B nh luận truyện ngắn, Nxb Văn học, H 104 55 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – nh ng vấn ề lý thuy t thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia, H 56 Bùi Việt Thắng (1994), Vấn ề t nh truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Tạp chí khoa học số 57 Phạm Thị Thật (2009), Truyện ngắn Pháp cuối th ỳ XX số vấn ề lý thuy t thực tiễn sáng tác, Nxb Giáo dục, H 58 Bích Thu (1995), Nh ng ấu hiệu i m i củ văn xuôi từ s u 1975 qu hệ thống mô tip chủ ề, Tạp chí Văn học, số 59 Bích Thu (1995), Nh ng thành tựu củ truyện ngắn s u 1975, Tạp chí Văn học, số 60 Lê Thị Hƣơng Thủy, Truyện ngắn Việt N m từ 1986 n n y nh n từ góc ộ thể loại (2013), Học viện Khoa học xã hội, H 61 Khuất Quang Thụy (2005), Cuộc hành tr nh hông n (Lời giới thiệu tập truyện Mƣời ba bến nƣớc), NXB Thanh niên, Hà Nội 62 Lê Ngọc Trà, Văn học Việt N m nh ng năm ầu i m i, Tạp chí Văn học, số 63 Nguyễn Trí (2013), Bãi vàng, quý, trầm hư ng, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 64 Bùi Thanh Truyền, "Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn "Chiếc áo khoác" N.V.Gogol, http://vanthotre.sfi 65 Nguyễn Thanh Trƣờng, "Một vài đặc điểm truyện ngắn miền núi giai đoạn 1930 - 1945", http://tapchinhavan.vn 66 Yên Trang, Nhà văn Sư ng Nguyệt Minh từ trục trặc t i “mù ược gi i”, http: //ca.cand.com.vn (10/01/2006) 67 Dị hƣơng - Hoạt – Phiêu – Thõa, https://anninhthudo.vn/giai-tri/dihuong-hoat-phieu-thoa/359466.antd 68 Minh Minh, Nhà văn Sư ng Nguyệt Minh – “Sex” v i “Dị Hư ng”, https://dantri.com.vn/van-hoa/nha-van-suong-nguyet-minhsex-voi-dihuong-1358383537.htm ... nghiên cứu nghệ thuật tự cách hệ thống Vì chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài Nghệ thuật tổ chức tự truyện ngắn Sương Nguyệt Minh nhằm trả lời câu hỏi nhà văn t chức tự nhƣ ý nghĩa nghệ thuật sao?... trần thuật ngôn ngữ truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh Chƣơng NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH 1.1 Một số vấn đề lý thuy t 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn Thể loại truyện. .. Phƣơng pháp hệ thống: đặt truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh tranh truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại, đặt nghệ thuật t chức tự truyện ngắn nhà văn đ i cách thức trần thuật truyện ngắn từ 1986 đến 8 + Phƣơng

Ngày đăng: 03/09/2019, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w