1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng tranh dân gian đông hồ trong dạy học mỹ thuật tại trường THCS thanh xuân nam, quận thanh xuân, thành phố hà nội

26 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 658,16 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG HOÀNG XUÂN PHƯƠNG ỨNG DỤNG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ TRONG DẠY HỌC MỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH XUÂN NAM, QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN MỸ THUẬT Khóa (2017 - 2019) Hà Nội, 2021 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Cường Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày 17 tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tranh dân gian dòng tranh lưu truyền rộng rãi nhân dân ưa thích Với nét đẹp mộc mạc, giản dị mang đặc trưng riêng khẳng định sức sống giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam Dòng tranh dân gian không đáp ứng nhu cầu cần thiết tâm linh, tinh thần mà khơi gợi cảm thụ nghệ thuật cho nhân dân lao động Nội dung tranh nhằm giáo dục đạo đức sống đời thường Nhiều địa phương tiếng sản xuất tranh dân gian như: tranh làng Sình Huế, tranh Kim Hồng Hà Tây, tranh Hàng Trống Hà Nội… dòng tranh Đông Hồ Bắc Ninh Được biết đến làng nghệ thuật lâu đời, trung tâm sản xuất tranh lớn Tranh Đơng Hồ chiếm vị trí đáng kể dòng tranh dân gian Việt Nam, nguồn cảm hứng sáng tác nhiều họa sĩ, nhà điêu khắc Sự khỏe khoắn đường nét màu sắc giản dị không phần sinh động, bắt mắt tranh Và nghệ thuật tạo hình điều cho nhiều người giới nghệ thuật đặc biệt quan tâm Bên cạnh đó, nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ có nhiều yếu tố thú vị gắn liền với cách tạo hình học sinh, nhận thấy rõ điều tiết học mỹ thuật với phân môn Vẽ tranh phân mơn Trang trí Tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ phù hợp với tâm lý lứa tuổi tư trừu tượng học sinh thông qua đường nét màu sắc, ngây ngô, hồn nhiên mà cịn mang tính ước lệ cao Màu sắc tranh học sinh thường sử dụng chủ yếu gam màu nóng như: màu vàng, màu đỏ, màu cam… nhiều điểm tương đồng với dòng tranh dân gian Đơng Hồ Từ đó, giúp giáo viên chủ động đưa kiến thức nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ vào dạy học Mỹ thuật để tiết học trở nên mẻ, học sinh tham gia học tập tốt đạt kết cao Với lịng u thích, đam mê thân nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đông Hồ Là giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy trường THCS Thanh Xuân Nam, chọn đề tài “Ứng dụng tranh dân gian Đông Hồ dạy học Mỹ thuật Trường THCS Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội” đề tài luận văn Với mong muốn đưa nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ vào giảng dạy môi trường THCS Thanh Xuân Nam để giúp em học sinh tiếp cận với dòng tranh dân gian tiếng dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, học sinh trải nghiệm, thực hành có hội trở thành nghệ nhân làm tranh dân gian Không khơi gợi cảm thụ nghệ thuật, bồi dưỡng kỹ tạo hình cho học sinh điều quan trọng, trình học tập mơn mỹ thuật Thơng qua q trình nghiên cứu viết đề tài mình, tơi hi vọng luận văn trở thành cẩm nang, tài liệu tham khảo hữu ích để thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp người yêu thích muốn trau dồi thêm kiến thức mỹ thuật nói chung kiến thức nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ nói riêng Lịch sử nghiên cứu Hiện có nhiều tài liệu nghiên cứu chuyên sâu nghệ thuật tạo hình nói chung, nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ nói riêng Nhiều nghiên cứu tác giả với cách tiếp cận khác song khẳng định vai trò quan trọng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ q trình dạy học mơn mỹ thuật trường nghệ thuật chuyên nghiệp khối trường phổ thông - Maurice Durand (Sưu tầm nghiên cứu) - Nguyễn Thị Hiệp, Olivier Tessier (Dịch giới thiệu) (2017), Tranh dân gian Việt Nam (Sưu tầm nghiên cứu) - Nguyễn Bá Vân Chu Quang Trứ (1984), Tranh dân gian Việt Nam sách mang tính hệ thống đề tài người Việt Nam biên soạn, sách dày 120 trang Nội dung cơng trình, viết cơng bố đề cập nhiều vấn đề khác như: nguồn gốc, đặc điểm, ý nghĩa, thể loại, tinh thần dân tộc … - Nguyễn Thị Hồng Thư (2010), Giáo trình Mỹ thuật học, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận môn mỹ thuật học - Nguyễn Thị Hồng Thư (2003), Đề cương Bài giảng môn nghệ thuật học (Đề tài nghiên cứu khoa học), trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương - Nguyễn Thắng Vu (chủ biên) (2007), Danh nhân nghệ thuật tạo hình giới, Nxb Kim Đồng - Lê Quốc Bảo (chủ biên), Một số vấn đề Đào tạo Sáng tác Mỹ thuật, Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội Một số luận văn nghiên cứu tranh dân gian, ứng dụng tranh dân gian vào dạy học mỹ thuật: - Phùng Thu Loan (2015 – 2017), Luận văn“Giá trị thẩm mỹ tranh dân gian Hàng Trống dạy học mỹ thuật trường THCS Sơn Tây” - Nguyễn Văn Phúc (2015 – 2017), Luận văn “Tranh dân gian làng Sình dạy học mỹ thuật trường Cao Đẳng Sư Phạm Nghệ An ” - Đỗ Thị Hiền (2017 – 2019), Luận văn “Tranh dân gian Việt Nam hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn mĩ thuật trường Brendon, Quận Thanh Xuân – Hà Nội Bên cạnh tài liệu tác giả đề cập trên, học viên tiếp tục tìm hiểu bổ sung thêm nguồn tài liệu để phục vụ vào trình thực nghiên cứu đề tài luận văn Đề tài “Ứng dụng Tranh dân gian Đông Hồ dạy học Mỹ thuật Trường THCS Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội” hướng nghiên cứu dựa sở kế thừa nghiên cứu người trước kết hợp với vốn kiến thức hiểu biết thân, nhằm mục đích phát triển lực học tập học sinh khối Trường THCS Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân – Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Ứng dụng tranh dân gian Đơng Hồ nhằm hỗ trợ dạy học mỹ thuật, đặc biệt nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ giúp học sinh biết cách vận dụng tạo hình tranh dân Đơng Hồ q trình vẽ tranh tập trang trí Học sinh biết sử dụng màu sắc đa dạng, phong phú Nâng cao kết dạy học mỹ thuật nhà trường phổ thông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến đề tài khái quát thực trạng dạy học Mỹ thuật trường THCS Thanh Xuân Nam Nghiên cứu lợi ích thiết kế giảng việc ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân Đơng Hồ dạy học mỹ thuật Nhận thức hiệu giải pháp việc ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ dạy học mỹ thuật Tiến hành đánh giá kết thực nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ dạy học Mỹ thuật trường THCS Thanh Xuân Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Trường THCS Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: 2018 - 2020 Phạm vi nội dung: Nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ Phạm vi đối tượng thực nghiệm: HS khối Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn, học viên sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tổng hợp, hệ thống hố, phân tích tài liệu để xác định khái niệm xây dựng sở lý luận đề tài nghiên cứu - Phương pháp phân tích: Phân tích nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ, phân tính mối quan hệ tính ứng dụng tranh gian gian Việt Nam vào dạy học Mỹ thuật thông qua thực trạng diễn trình thực nghiệm - Phương pháp khảo sát, thực nghiệm: Khảo sát thực trạng ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian vào dạy học Mỹ thuật trường THCS Thực nghiệm vận dụng tranh dân gian Đông Hồ vào dạy học Trường THCS Thanh Xuân Nam Những đóng góp luận văn - Luận văn tiếp cận dòng tranh dân gian tiếng Đơng Hồ từ góc độ Mỹ thuật học Giáo dục học Có thể dùng làm tài liệu học tập, nghiên cứu sở lý luận mỹ thuật dạy học, ứng dụng liên quan cho học sinh phổ thông, sinh viên giảng viên khối ngành mỹ thuật - Luận văn đề xuất số hướng nghiên cứu ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đông Hồ giúp học sinh nâng cao khả tư duy, sáng tạo cách tạo hình q trình học tập mơn mỹ thuật Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí lý luận ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đông Hồ vào dạy học Mỹ thuật Trường THCS Thanh Xuân Nam Chương 2: Khai thác nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ vào dạy học Mỹ thuật Trường THCS Thanh Xuân Nam Chương 3: Ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đông Hồ vào dạy học mỹ thuật Trường THCS Thanh Xuân Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH TRONG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ VÀO DẠY HỌC MỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG THCS THANH XUÂN NAM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Dạy học Dạy học tương tác giáo viên học sinh nhằm trao đổi kiến thức giúp người dạy người học đưa vấn đề giải vấn đề nhằm lĩnh hội kiến thức cách khoa học hiệu 1.1.2 Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học hình thức hoạt động giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học 1.1.3 Tranh dân gian Tranh dân gian Việt Nam có lịch sử lâu đời, có thời gian phát triển mạnh mẽ, ngày có phần giảm sút cịn giữ gìn bảo tồn số làng nghề số gia đình làm tranh 1.1.4 Khái niệm nghệ thuật tạo hình Theo từ điển Tiếng Việt giải nghĩa “tạo hình” động từ “tạo hình thể đường nét, màu sắc, hình khối” Đây cách hiểu nghĩa khái quát từ “tạo hình”, sở ỹ nghĩa đơn vị cấu tạo Bằng kinh nghiệm hiểu biết mình, thấy, không sáng tạo cải vật chất mà khơng phải sản phẩm tạo hình Bởi lẽ, vật chất luôn tồn dạng hình khối màu sắc Tuy nhiên, vật chất chung giới tự nhiên xã hội, cho loài người loài vật 1.1.5 Các yếu tố tạo hình Hầu tác phẩm mỹ thuật hình thành từ yếu tố tạo hình sau: - Đường nét - Bố cục – nhịp điệu - Hình khối - Màu sắc - Chất cảm 1.2 Khái quát tranh dân gian Đông Hồ 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển tranh dân gian Đông Hồ Lịch sử tranh dân gian Đông Hồ đời từ khoảng kỷ thứ 17 phát triển nửa đầu kỷ 20 sau suy tàn dần Và làng Hồng Lục, Liễu Tràng Hải Dương Nơi truyền nghề khắc in tranh nơi người thợ khắc lên mộc kinh phật chùa Vĩnh Nghiêm tiếng Sở dĩ có việc khắc tranh theo Kinh Phật, người Việt xưa đến 80% người chữ Và việc đọc kinh phật chủ yếu học thuộc lịng Vì mộc hình ảnh đời nhằm giúp cho người Việt hiểu nội dung giải nghĩa lời Kinh Phật dạy lúc Và từ đó, nghề in khắc tranh đời Tóm lại, nguồn gốc lịch sử tranh dân gian Đông Hồ xuất phát từ nghề in tranh khắc gỗ, hay gọi khắc 10 THCS Việt Nam Angiêri thuộc quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Trường THCS Thanh Xuân Nam có khuôn viên đẹp đẽ, khang trang, khung cảnh sư phạm Xanh - Sạch - Đẹp liên tục năm liền đạt danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến tiên tiến xuất sắc cấp Thành phố TDTT trường Bộ Giáo dục - Đào tạo cơng nhận “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Ngày 11/3/2014 nhà trường vinh dự đón cơng nhận “Trường THCS đạt Chuẩn quốc gia” 1.3.2 Đội ngũ giáo viên Hội đồng sư phạm nhà trường THCS Thanh Xn Nam, quận Thanh Xn có nhiều thầy giáo giỏi, với trình độ chun mơn vững vàng, 100% đạt chuẩn (80% chuẩn), có uy tín với phương pháp giảng dạy tốt, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề tận tình với học sinh 1.4 Thực trạng dạy học Mỹ thuật trường THCS Thanh Xuân Nam Khác với chương trình hành, mơn Mỹ thuật chương trình giáo dục phổ thơng thực dạy học cấp Tiểu học, THCS THPT Tuy nhiên, khó khăn sở vật chất, đội ngũ giáo viên môn tốn khó Bên cạnh khó khăn sở vật chất yếu tố giáo viên phương pháp dạy học vấn đề cần quan tâm hàng đầu 11 Phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên theo lối truyền thống, người giáo viên giảng từ đầu tới cuối mà khơng có tương tác với học sinh nhiều Bên cạnh đó, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh cho học sinh biết tự học, tự vận dụng Tuy nhiên, môn mỹ thuật trường phổ thông chưa thực áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực, phương pháp dạy học Giáo viên mỹ thuật trường sử dụng số phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp dạy học nhóm, phương pháp giải vấn đề, phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp đóng vai, phương pháp trò chơi phương pháp bàn tay nặn bột… Tiểu kết Trong chương 1, khái quát khái niệm gắn liền trực tiếp với đề tài nghiên cứu mình, với khái niệm dạy học gì, phương pháp dạy học… Tìm hiểu tranh dân gian gì, lịch sử đời, quy trình làm tranh phát triển dịng tranh dân gian nói chung tranh Đơng Hồ nói riêng Cũng chương 1, chúng tơi khái quát trường THCS Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Thực trạng dạy học nhà trường, đội ngũ cán nhân viên, sở vật chất Những thuận lợi khó khăn dạy học nói chung, mơn mỹ thuật nói riêng 12 Chương KHAI THÁC NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH TRONG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ VÀO DẠY HỌC MỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG THCS THANH XUÂN NAM 2.1 Đặc trưng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ Tranh dân gian Đông Hồ mang đầy đủ yếu tố đặc trưng dòng tranh riêng biệt, chất liệu độc đáo, bố cục đa dạng tạo nét đẹp, thẩm mỹ riêng Bố cục tranh dân gian Đông Hồ đa dạng phong phú: bố cục tranh có hình trịn, hình e – líp, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác… dù tranh mang bố cục ln đảm bảo tính chặt chẽ, thể rõ ý đồ tác giả muốn gửi gắm qua tranh đến với người xem Màu sắc yếu tố làm nên giá trị tranh Đông Hồ, nghệ nhân tận dụng màu sắc hoàn toàn lấy từ thiên nhiên điều khơng phải dịng tranh làm Đặc trưng chất cảm phần thiếu tranh dân gian Đơng Hồ 2.2 Khai thác nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đông Hồ qua số thể loại tranh tiêu biểu 2.2.1 Tranh thờ Tranh thờ dòng tranh tiếng tranh dân gian Việt Nam Thường dùng nghi lễ, thờ cúng Tranh thờ mang sắc thái giá trị thẩm mỹ riêng Phân loại tranh thờ: Tranh thờ cúng vị thần linh bảo trợ cho dịng họ, gia đình: Loại tranh phong phú kiểu dạng thờ tổ tiên, thần bếp, thần mệnh, Thần tài 13 Cùng với loại tranh thờ loại tranh cầu tài, cầu lộc, cầu duyên tranh Tiến Lộc, Tiến Tài treo vào dịp tết, đầu năm 2.2.2 Tranh chúc tụng Hay gọi tranh Tết Trong dịp tết đến xuân về, người dân Việt Nam lại vui mừng, hân hoan chuẩn bị đón tết Chuẩn bị quà lời chúc tốt đẹp đến gia đình, bạn bè người thân yêu Thể loại tranh chúc tụng phổ biến nhất, tranh tứ quí: Vinh hoa - Phú quý – Nhân nghĩa - Lễ trí, cặp tranh Tiến tài - Tiến lộc, Nghinh xuân, Vinh qui bái tổ, Gà thủ hùng, tranh lợn âm dương… Đại diện cho chủ đề chúc túc tác phẩm “Gà đàn” Bố cục tranh dân gian chúc tụng “Gà đàn” có bố cục hình chữ nhật ngang Sau đường nét tranh dân gian Đông Hồ Gà đàn có nhiều điểm bật, Mang đậm chất dòng tranh truyền thống Là giáo viên trực tiếp giảng dạy hướng dẫn em học sinh bước phác hình kỹ, khơng muốn em học sinh luyện tập tính cẩn thận, kiên trì tạo thói quen phác hình để đường nét em học sinh mềm mại Đơi lúc khơng địi hỏi chu để giữ lại ngây ngô đường nét em học sinh 2.2.3 Tranh sinh hoạt “Nhà nông”, “Chăn trâu thổi sáo”, “Chăn trâu thả diều”, “Hứng dừa”… tác phẩm tiêu biểu chủ đề tranh phản ánh sinh hoạt Điển hình cho nội dung phản ánh sinh hoạt, khơng thể khơng nói đến tranh tiếng “Đánh ghen” Bức tranh “Đánh ghen” thuộc chủ đề tranh sinh hoạt xã hội, nội dung tranh châm biếm, đả kích xã hội phong 14 kiến trai năm thê bảy thiếp, người chồng chủ gia đình không ứng xử công thành viên nhà, dẫn đến sống gia đình nhiều mâu thuẫn, lục đục Đặc điểm tranh dân gian Đông Hồ động vui Điều thường xuất tranh học sinh qua tập vẽ tranh tập trang trí Ý nghĩa đặc sắc tranh Đông Hồ "Đám cưới chuột” nhân vật mèo cường hào ác bá, họ hàng nhà chuột thấp cổ bé họng lo sợ bị mèo ăn thịt Tuy nhiên, theo nhà khoa học, tranh cịn màu sắc khác, màu sắc mang tính triết học mà giản dị cộng sinh điều tạo nên giá trị tư tưởng mang đậm văn hóa Việt 2.2.4 Tranh minh họa – lịch sử Tranh mô tả lại cảnh truyện cổ tích Việt Nam Với chủ đề tranh minh họa – lịch sử khơng thể khơng nhắc đến “Thạch Sanh bắn đại bàng” Thạch Sanh, Lý Thông câu chuyện mang đậm tính nhân văn, kể đời chàng Thạch Sanh nghèo khó hiền lành chăm tài giỏi Nhìn vào tranh để thấy nhân vật nghệ nhân lột tả chi tiết, khéo léo Những điều bổ ích em học sinh tiếp cận học tập luyện tập mỹ thuật chắn chất lượng dạy – học cao sản phẩm mà em học sinh tạo có hiệu nhiều Khơng thế, em khơng cịn thấy tiết học nhàm chán, u thích mơn học, thầy giảng dạy bạn lớp Tiểu kết Với tác phẩm tiêu biểu thể bốn chủ đề mang đầy đủ sâu sắc tranh Đông Hồ Từ bố cục, đường nét, màu sắc 15 nội dung ý nghĩa tranh phần giúp có nhìn bao qt, sâu sắc dịng tranh Đơng Hồ nói chung nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ nói riêng Từ đây, giống giáo trình mang đầy đủ thơng tin cần thiết giúp cho giáo viên vận dụng trực tiếp vào giảng Để học sinh tiếp cận học hỏi nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ q trình học tập mơn mỹ thuật Các em học sinh tiếp cận qua hình ảnh, video, tranh dân gian Đông Hồ thật Học hỏi cách thể hiện: từ bố cục, đường nét, màu sắc tranh… nghệ nhân làm nên tranh dân gian Đông Hồ Không dừng lại nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đông Hồ mà em học sinh hiểu ý nghĩa dòng tranh truyền thống quê hương, biết trân trọng, bảo tồn phát triển dòng tranh quý tương lai Bên cạnh đó, việc tìm mặt hạn chế việc dạy – học mỹ thuật bạn học sinh khối giúp người giáo viên định hướng lại thân cách tìm phương pháp phù hợp với em học sinh để không tiết học mỹ thuật giống nhau, làm tiết học hoạt động thú vị Từ đó, giúp học sinh cởi mở, u mơn học nhiều Chủ động tiếp nhận kiến thức từ giáo viên hợp tác bạn lớp hoạt động nhóm 16 Chương ỨNG DỤNG NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH TRONG TRANH DÂN GIAN ĐƠNG HỒ VÀO DẠY HỌC MỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG THCS THANH XUÂN NAM 3.1 Ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ Vẽ tranh theo đề tài Phân môn vẽ tranh: em học sinh biết cách tiến hành bước vẽ tranh hoàn chỉnh với chủ đề quen thuộc đời sống quanh Đầu tiên yếu tố đặc trưng vẽ tranh học sinh THCS: Về bố cục: Bài vẽ tranh theo đề tài em học sinh trường THCS Dẫu vậy, việc đưa tranh dân gian Đông Hồ vào làm tập vẽ tranh lại vô hợp lý Về đường nét, khác với học sinh Tiểu học, bạn học sinh Trung học sở nhìn chung biết sử dụng nét kết hợp nét vẽ Về hình khối, việc thể hình khối hoạt động khó học sinh THCS nói chung, học sinh khối nói riêng Về màu sắc, điều mà lớp học mỹ thuật mắc phải sau học sinh hồn thành vẽ bút chì thường lười biếng khơng chịu tơ màu tác phẩm Có nhiều bạn tơ màu lại mắc lỗi cẩu thả, tô màu nghệch ngoạc cho xong chưa biết cách kết hợp màu sắc cho tranh Sau thực hành, khảo sát lớp vẽ có sử dụng màu sắc học sinh thích thú hẳn với nhóm học sinh khơng tơ màu Chứng tỏ màu sắc phần quan trọng thiếu tác phẩm nghệ thuật Màu sắc khơng giúp nhân vật hình ảnh tranh có sức sống, có hồn mà cịn giúp cho 17 người thưởng thức nghệ thuật cảm nhận điều mà tác giả muốn gửi gắm thông qua tác phẩm nghệ thuật 3.2 Ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ Vẽ trang trí Đối với phân mơn vẽ trang trí, học sinh biết khái niệm đặc điểm trang trí bản, biết bước cách tiến hành thể vẽ trang trí đến nâng cao Trong “Học mỹ thuật theo định hướng phát triển lực” khối có chủ đề “trang trí đường diềm ứng dụng” Thông qua chủ đề để ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ vẽ trang trí Màu sắc yếu tố tơi muốn đề cập vẽ trang trí đường diềm: Việc sử dụng màu sắc vô quan trọng trính em học sinh làm vẽ trang trí Nét yếu tố quan trọng vẽ trang trí mà trực tiếp vẽ trang trí đường diềm thuộc chủ đề theo sách học mỹ thuật theo định hướng lực Học sinh quan sát tranh ảnh Đông Hồ giáo viên trình chiếu học sinh chủ động tìm hiểu, sưu tầm ảnh đến lớp 3.3 Thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Mục đích Phương pháp dạy học theo hướng PTNL người học xu hướng đổi giáo dục Với việc phối hợp hình thức tổ chức DH khác với đa dạng phong phú chúng nhằm 18 phát huy ưu điểm hạn chế đến mức tối đa nhược điểm hình thức để đạt kết đáp ứng mục tiêu DH Việc tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm xác định tính khoa học, hiệu khó khăn việc ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ cho học sinh lớp trường THCS Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng: HS lớp trường THCS Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Địa điểm thực nghiệm: Trường THCS Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội 3.3.3 Nội dung thực nghiệm Nội dung thực nghiệm lựa chọn phân mơn Vẽ tranh phân mơn Vẽ trang trí theo chủ đề lớp Chủ đề 3: Màu sắc (Hoạt động 3: Vẽ tranh) Chủ đề 4: Trang trí đường diềm ứng dụng (4 tiết) 3.3.4 Quy trình thực nghiệm Tiến hành bước thực nghiệm: Chọn lớp thực nghiệm: Việc ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đông Hồ cho học sinh khối tương đối đồng nên đề nghị GV Mỹ thuật chọn lớp khối để tổ chức thực nghiệm  Phân môn Vẽ tranh Đối với lớp thực nghiệm: 19 Học sinh giáo viên giới thiệu khái qt dịng tranh dân gian Đơng Hồ Quy trình làm tranh quan sát trực tiếp hình ảnh tác phẩm tranh dân gian Đông Hồ tiếng  Phân mơn Trang trí Đối với lớp thực nghiệm, giáo viên cho học sinh tìm chọn hình ảnh tranh trí từ tác phẩm tranh dân gian Đơng Hồ để chép trang trí theo sáng tạo học sinh 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Kết trước thực nghiệm Chúng tiến hành khảo sát kết học tập hai lớp khối để tìm hiểu lực HS chưa ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ dạy học mỹ thuật Tiến hành cho HS làm kiểm tra nhỏ, với mức độ, kiến thức, khoảng thời gian, thang điểm chấm Chúng thu kết bảng thống kê đây: Bảng 3.1 Kết vẽ trước thực nghiệm Điểm vẽ Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Điểm 0/42 bài(0%) 0/42 bài(0%) Điểm 5, 7/42 bài(17%) 8/42 bài(19%) Điểm 7, 26/42 bài(61%) 27/42 bài(64%) Điểm 9, 10 9/42 bài(22%) 7/42 bài(17%) Ghi chú: tỷ lệ % làm tròn Qua kết so sánh cho thấy lớp thực nghiệm lớp đối chứng khơng có chênh lệch nhiều Vậy kết vẽ em trước thực nghiệm tương đương 20 3.4.2 Kết sau thực nghiệm Sau kết thúc thực nghiệm ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ dạy học mỹ thuật thông qua phân môn vẽ tranh (hoạt động – chủ đề 3) phân mơn trang trí (4 tiết: chủ đề 4) lớp đối chứng lớp thực nghiệm, thu kết sau: Bảng 3.2 Kết điểm lớp thực nghiệm Điểm vẽ Vẽ tranh bố cục Trang trí đường diềm Điểm trung bình (%) Điểm (0%) (0%) 0% Điểm 5, (11%) (6%) 8% Điểm 7, 27 (64%) 28(66%) 65% Điểm 9, 10 11 (25%) 12 (28%) 27% Ghi chú: tỷ lệ % làm tròn Bảng 3.3 Bảng so sánh kết trước sau lớp thực nghiệm Điểm vẽ Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Điểm 0% Điểm 5, 17% 8% Điểm 7, 61% 65% Điểm 9, 10 22% 27% Ghi chú: tỷ lệ % làm tròn Kết thực nghiệm thu cho ta thấy, việc ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đông Hồ dạy học mỹ thuật thông qua phân môn Vẽ tranh phân môn Trang trí trường THCS Thanh Xuân nam mang lại kết tích cực hơn, thể rõ 21 ràng thang điểm trung bình điểm giảm dần so với trước thực nghiệm điểm giỏi tăng lên 3.4.3 Đánh giá chung thực nghiệm Từ kết thực nghiệm ý kiến góp ý GV, tiết dạy ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đông Hồ cho học sinh lớp Trường THCS Thanh Xuân Nam bước đầu thành công với tham gia học tập tích cực HS Trong trình thử nghiệm thu hút HS trình học tập Đa số HS tham gia nhiệt tình, biểu lộ ham muốn, thích thú học tập Các em chủ động quan sát, chủ động thực hành sáng tạo Sản phẩm vẽ đa dạng, phong phú thể nhiều hình ảnh sống tương đối hoàn chỉnh Nhiều HS thể lực thuyết, mạnh dạn trình bày chia sẻ ý tưởng trước tập thể lớp GV Đa số HS thích thú với việc ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ so với trước em thể tìm hiểu dịng tranh dân gian Đơng Hồ để làm phong phú học sáng tạo Tuy vậy, việc ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ cịn nên HS cịn có bỡ ngỡ Tiểu kết Trong chương 3, tập trung phân tích việc ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đông Hồ qua hai phân môn vẽ tranh trang trí Ứng dụng trực tiếp vào hai chủ đề sách “Dạy mỹ thuật theo định hướng phát triển lực lớp 6” Từ đó, rút mặt thuận lợi, khó khăn Ưu nhược điểm việc ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ dạy học mỹ thuật 22 Nhìn chung, việc ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đông Hồ dạy học mỹ thuật cho học lớp đạt hiệu định Học sinh tiếp cận với dịng tranh truyền thống Khơng dừng lại việc em học sinh quan sát hình máy chiếu mà em trực tiếp tham gia, đóng vai nghệ nhân thực thụ để trải nghiệm Học sinh yêu thích mơn học hơn, hào hứng Biết u, trân trọng dòng tranh dân gian Ứng dụng để vẽ nên tranh mang nhiều ý tưởng đặc sắc, ứng dụng trang trí đồ vật xung quanh Biết làm đẹp khơng cho thân mà cịn làm đẹp cho gia đình, trường lớp hay cộng đồng 23 KẾT LUẬN Đơng Hồ dịng tranh dân gian tiếng thuộc nghệ thuật Đồ họa cổ đời từ sớm làm người nghệ nhân nông thôn vùng Bắc Bộ xưa Tranh làm thủ công, in mộc giấy dó quét hồ điệp, màu lấy từ tự nhiên, kĩ thuật kế thừa phát triển Đồ họa tạo hình ngày Tranh Đơng Hồ dịng tranh dân gian đẹp mộc mạc giản dị, lưu hành rộng rãi đời sống nông thôn xưa Ngôn ngữ nghệ thuật tranh chắt lọc, hình tượng nhân vật mang tính khái qt cao Vì thế, tranh Đơng Hồ khơng hấp dẫn hình thức mà cịn có nội dung vơ sâu sắc làm thỏa mãn tâm tư tình cảm tầng lớp nhân dân lao động xã hội Những nội dung tranh góp phần làm cho sống trở nên tươi đẹp, vừa phản ánh thực xã hội, vừa làm cho giá trị chuẩn mực truyền bá rộng rãi, phù hợp để khai thác đưa vào dạy học Mỹ thuật cho học sinh phổ thông Luận văn đưa khái niệm dạy học, phương pháp dạy học, tạo hình, nghệ thuật tạo hình… giới thiệu tranh dân gian Đông Hồ, lịch sử đời, quy trình làm tranh phát triển dịng tranh dân gian Đông Hồ Đồng thời, giới thiệu trường THCS Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Và thực trạng dạy học mỹ thuật nhà trường nói chung thực trạng dạy học mỹ thuật cho khối lớp nói riêng Thơng qua thực trạng để nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực Tìm hiểu nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đông Hồ thông qua chủ đề: Tranh thờ, tranh chúc tụng, tranh đời sống sinh hoạt tranh minh họa – lịch sử để tìm hiểu vẻ đẹp tạo hình 24 tranh dân gian Đơng Hồ, khai thác ứng dụng dạy học mỹ thuật cho học sinh khối Tìm mặt hạn chế việc dạy – học mỹ thuật, từ người giáo viên chủ động tìm hiểu học sinh, tìm hiểu phương pháp dạy học phù hợp với học sinh Cụ thể ứng dụng tranh dân gian Đông Hồ dạy học mỹ thuật Luận văn tập trung phân tích việc ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đông Hồ qua hai phân môn vẽ tranh trang trí Ứng dụng trực tiếp vào hai chủ đề sách “Dạy mỹ thuật theo định hướng phát triển lực lớp 6” Chúng nghiên cứu phương pháp, biện pháp ứng dụng vẽ tranh bố cục trang trí đường diềm Kết thực nghiệm đạt kết mong muốn Học sinh tiếp thu tốt, chủ động việc lĩnh hội kiến thức biết vận dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ vào làm theo hướng dẫn giáo viên Học sinh hào hứng với môn học, chia sẻ bạn bè qua hoạt động nhóm Đều nhờ giáo viên đổi phương pháp dạy học Từ đó, em học sinh biết trân trọng, yêu quý vốn cổ, dịng tranh dân gian Đơng Hồ ... tiếp tham gia giảng dạy trường THCS Thanh Xuân Nam, chọn đề tài ? ?Ứng dụng tranh dân gian Đông Hồ dạy học Mỹ thuật Trường THCS Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội? ?? đề tài luận văn... Ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đông Hồ dạy học Mỹ thuật trường THCS Thanh Xuân Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Trường THCS Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, thành phố. .. tạo hình tranh dân gian Đông Hồ vào dạy học Mỹ thuật Trường THCS Thanh Xuân Nam Chương 3: Ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ vào dạy học mỹ thuật Trường THCS Thanh Xuân Nam 7

Ngày đăng: 13/01/2022, 14:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sau khi kết thúc thực nghiệm ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đông Hồ trong dạy học  mỹ thuật thông qua 2 phân  môn vẽ tranh (hoạt động 3 – chủ đề 3) và phân môn trang trí (4 tiết:  chủ đề 4) tại 2 lớp đối chứng và lớp thực nghiệm, chúng tôi th - Ứng dụng tranh dân gian đông hồ trong dạy học mỹ thuật tại trường THCS thanh xuân nam, quận thanh xuân, thành phố hà nội
au khi kết thúc thực nghiệm ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Đông Hồ trong dạy học mỹ thuật thông qua 2 phân môn vẽ tranh (hoạt động 3 – chủ đề 3) và phân môn trang trí (4 tiết: chủ đề 4) tại 2 lớp đối chứng và lớp thực nghiệm, chúng tôi th (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w