Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐỖ THỊ HƯỜNG VẬN DỤNG NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN ĐỒ GỐM SỨ BÁT TRÀNG VÀO DẠY HỌC MĨ THUẬT TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN TRÂU QUỲ, GIA LÂM, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Mĩ thuật Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: GS Trương Quốc Bình Hà Nội, 2022 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: GS Trương Quốc Bình Phản biện 1: PGS.TS Trần Đình Tuấn Phản biện 2: PGS.TS Quách Thị Ngọc An Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày 24 tháng 01 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGD&ĐT Bộ giáo dục đào tạo CNTT Công nghệ thông tin ĐDDH Đồ dùng dạy học GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất QĐ Quyết định SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở Tr Trang TT Thị trấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nghệ thuật trang trí 1.1.2 Dạy học Mĩ thuật 1.1.3 Gốm sứ 1.2 Khái quát làng nghề gốm Bát Tràng 1.2.1 Sự hình thành phát triển làng gốm Bát Tràng 1.2.2 Chất liệu kỹ thuật gốm sứ Bát Tràng 1.2.3 Sự tương đồng khác biệt gốm sứ Bát Tràng so với gốm sứ Chu Đậu 10 1.3 Thực trạng dạy học Mĩ thuật trường THCS TT Trâu Quỳ 13 1.3.1 Khái quát nhà Trường 13 1.3.2 Chương trình dạy học mơn Mĩ thuật trường THCS TT Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội 14 1.3.3 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Trung học sơ sở 14 1.3.4 Thực trạng dạy học Mĩ thuật Trường THCS TT Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội 15 Tiểu kết 15 Chương 2: VẬN DỤNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN ĐỒ GỐM SỨ BÁT TRÀNG VÀO DẠY HỌC MĨ THUẬT TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN TRÂU QUỲ, GIA LÂM, HÀ NỘI 17 2.1 Giá trị nghệ thuật trang trí gốm sứ Bát Tràng 17 2.1.1 Vẻ đẹp qua hình dáng sản phẩm gốm sứ Bát Tràng 17 2.1.2 Phong cách trang trí hoa văn 17 2.1.3 Màu sắc men gốm Bát Tràng 17 2.1.4 Nội dung ý nghĩa thể gốm sứ Bát Tràng 18 2.2 Một số phương pháp dạy học tích cực vận dụng nghệ thuật trang trí đồ gốm sứ Bát Tràng 19 2.2.1 Phương pháp trực quan 19 2.2.2 Phương pháp dạy học hợp tác 19 2.2.3 Phương pháp “ học theo hợp đồng” 19 2.3 Vận dụng họa tiết trang trí gốm sứ Bát Tràng dạy học Mĩ thuật 20 2.3.1.Vận dụng nghệ thuật trang trí đồ gốm sứ Bát Tràng vào dạy học mĩ thuật tạo hình 20 2.3.2 Vận dụng nghệ thuật trang trí đồ gốm sứ Bát Tràng vào dạy học trang trí Error! Bookmark not defined 2.4 Thực nghiệm 20 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 20 2.4.2 Nội dung thực nghiệm 20 2.4.3 Đánh giá, nhận xét kết thực nghiệm 21 2.5 Một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dạy học Mĩ thuật trường THCS 22 Tiểu kết 23 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sản phẩm gốm sứ Bát Tràng mang bao nét tinh hoa văn hóa dân tộc Những hoa văn vốn cổ tái bàn tay khéo léo nghệ nhân Hoa sen, hoa cúc… lên tác phẩm gốm sứ vơ mềm mại, dun dáng Những hình ảnh rồng, phượng uốn lượn bay bổng mà giữ trang nghiêm kết hợp với màu mực màu men truyền thống Những màu men quý tỏa sáng lung linh, tạo sang trọng, lôi với bất kí ai, đặc biệt người có niềm đam mê nghệ thuật Những sản phẩm gốm sứ Bát Tràng vốn từ lâu ẩn chứa tính tạo hình từ kiểu dáng, hoa văn, màu men… đem lại hứng thú, niềm yêu thích cho người xem mang tính ứng dụng cao Vẻ đẹp gốm sứ Bát Tràng khẳng định vẻ đẹp gốm sứ Việt Nam dòng chảy lịch sử Gốm sứ Bát Tràng không hấp dẫn du khách nước mà cịn nhiều du khách nước ngồi tin dùng Những sản phẩm làng nghề vừa có giá trị sử dụng vừa tác phẩm nghệ thuật có tính thẩm mĩ cao, nhiều sản phẩm dùng để trưng bày bảo tàng triển lãm lớn Tình hình nghiên cứu Nghệ thuật gốm sứ Bát Tràng loại hình nghệ thuật truyền thống Việt Nam, nên nhiều nhà khoa học, họa sĩ quan tâm nghiên cứu có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài Trong trình tìm hiểu thu thập tài liệu, tác giả nhận thấy có số tài liệu phong phú Có thể chia làm ba mảng nghiên cứu liên quan đến đề tài Mảng thứ nhất: Các cơng trình nghiên cứu, dẫn giải làng nghề truyền thống lớn Việt Nam Thơng qua ấn phẩm tác giả tìm hiểu lịch sử hình thành đến việc tạo sản phẩm làng nghề truyền thống Việt Nam Thơng qua tìm hiểu cuốn: Bùi Văn Vượng (2010), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [61] tác giả biết phong phú làng nghề truyền thống Việt Nam Tác giả biết nghệ nhân làng lụa Vạn Phúc tạo lụa tuyệt đẹp Và làng nón Chng Thanh Oai người thợ trải qua công đoạn để làm nên nón Việt Nam cho bà mẹ Rồi làng rối nước Đào Thục, nghệ nhân làm rối nước gỗ gì, phủ màu nào… Những tinh hoa nghệ nhân truyền vào sản phẩm mang đậm sắc dân tộc Qua sách tác giả thấy vị trí gốm Bát Tràng làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam Bên cạnh tác giả tìm hiểu sách viết nghệ thuật làm gốm, tiêu biểu tác giả Trần Khánh Chương (2014), Gốm Việt Nam – Kỹ thuật nghệ thuật, Nxb Mỹ thuật [11] Qua sách tác giả hiểu sâu sắc nghề làm gốm Biết chất liệu để tạo sản phẩm gốm gì, quy trình sử lý Những màu men đặc trưng sản phẩm gốm Việt Nam tạo Vẻ đẹp hoa văn sản phẩm gốm cách xếp hoa văn theo dạng bố cục nào…Qua sách tác giả hiểu vẻ đẹp gốm sứ Việt Nam phát triển nghề làm gốm theo dòng chảy lịch sử Đồng thời tác giả thấy tương đồng khác biệt gốm Bát Tràng với làng gốm khác dải đất Việt Nam Mảng thứ hai: Các cơng trình nghiên cứu viết hình thành phát triển kinh tế, xã hội làng Bát Tràng, đến liệu miêu tả cho nghề làm gốm Bát Tràng Từ liệu cung cấp cho luận văn đời cùa nghề làm gốm sứ Bát Tràng, trình phát triển, trình tạo sản phẩm, giá trị tạo hình sản phẩm gốm sứ…., tài liệu tiêu biểu như: - Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến, Nguyễn Quang Ngọc (2004), Gốm Bát Tràng kỉ XIV- XIX, Nxb Thế giới [28] - Ban đại diện nhân dân làng Bát Tràng, Xã Bát Tràng - Huyện Gia Lâm - Thành phố Hà Nội, Bát Tràng làng nghề, làng văn, Nxb Hà Nội [7] Mảng thứ ba: tài liệu, giáo trình đào tạo ngành Mĩ thuật Qua cuốn: Giáo trình Mĩ thuật phương pháp dạy học Mĩ thuật tác giả Nguyễn Quốc Toản [44], giúp tác giả hiểu sâu sắc lý thuyết dạy học nói chung dạy học Mĩ thuật nói riêng Một số tài liệu học, giáo trình viết dạy học, phương pháp dạy học tích cực giúp tác giả nắm phương pháp giáo dục đại đem lại hiệu tích cực cho dạy học Mĩ thuật thời đại tiêu biểu cuốn: - Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học dạy học tích cực- Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học sư phạm [6] - Nguyễn Minh Quang, Phạm Văn Tuyến, Nguyễn Thị Hồng Thắm, Nguyễn Thị Đông (2019), Hướng dẫn dạy học môn Nghệ thuật trung học sở theo Chương trình giáo dục phổ thông – phần Mĩ thuật, Nxb Đại học sư phạm [39] Những tài liệu nhằm giúp tác giả tiếp cận đến làng nghề truyền thống nói chung làng nghề gốm sứ Bát Tràng nói riêng Tuy nhiên để khai thác vận dụng giá trị nghệ thuật trang trí đồ gốm sứ Bát Tràng vào dạy học Mĩ thuật tài liệu đề cập đến, nguồn động viên để tác giả tìm hiểu, nghiên cứu Những cơng trình trước giúp luận văn có tính hệ thống kế tục lịch sử nghiên cứu Tiếp nối truyền thống quý báu đó, luận văn vừa kế thừa kết nghiên cứu trước làm nguồn tư liệu quý, đồng thời vừa đóng góp cho tư liệu nghiên cứu, cơng trình tác giả trước, thân coi phần mở để thực luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng dạy học Mĩ thuật trường THCS TT Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội qua việc tìm hiểu giá trị nghệ thuật trang trí đồ gốm sứ Bát Tràng ứng dụng vào dạy học Mĩ thuật trường THCS TT Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến nội dung đề tài Nghiên cứu thực trạng dạy học môn Mĩ thuật trường THCS TT Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội Tìm hiểu họa tiết, đường nét, màu sắc sản phẩm gốm sứ Bát Tràng vận dụng vào dạy học Mĩ thuật trường THCS TT Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội Đưa giải pháp khai thác giá trị nghệ thuật trang trí gốm sứ Bát Tràng vào dạy học Mĩ thuật Tổ chức thực nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố tạo hình gốm sứ Bát Tràng Cách vận dụng giá trị nghệ thuật trang trí gốm sứ Bát Tràng vào dạy học Mĩ thuật trường THCS TT Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi không gian: Trường THCS TT Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, Hà Nội Làng gốm sứ Bát Tràng * Phạm vi nội dung: Một số giáo án, sách viết trang trí bản, trang trí ứng dụng, phương pháp dạy học Mĩ thuật Nghiên cứu giá trị nghệ thuật trang trí trên, bình, lọ, đĩa gốm sứ Bát Tràng, từ vận dụng vào giảng dạy trang trí trang trí ứng dụng trường THCS TT Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội * Phạm vi thời gian: Tiến hành thực nghiệm từ tháng 11năm 2020 đến tháng 12 năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp sưu tầm, nghiên cứu tài liệu: Thu nhập tài liệu, sách, liên quan tới đề tài, báo công bố hội thảo, luận văn, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp… Phương pháp khảo sát, thực nghiệm: Thông qua vấn, trao đổi cá nhân, thông qua quan sát thực địa, quan sát toàn diện hoạt động liên quan đến trình sản xuất sản phẩm gốm sứ Thực nghiệm việc thực giảng dạy học tập Mĩ thuật trường THCS TT Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội Phương pháp tổng hợp phân tích: Từ tài liệu sưu tầm, tác giả tiến hành phân tích thống kê, so sánh, tổng hợp lại thành nội dung phục vụ cho đề tài luận văn Đóng góp luận văn Hệ thống hóa họa tiết trang trí gốm sứ Bát Tràng Đề tài hồn thành làm tài liệu tham khảo dạy học cho giáo viên Mĩ thuật THCS Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn gồm 02 chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 10 Hiện nay, đất Trúc Thôn đất Cao Lanh loại đất chủ yếu sản xuất sản phẩm Bát Tràng Đặc biệt, loại đất cao cấp sử dụng nhiều sản xuất gốm sứ cao cấp 1.2.2.2 Kỹ thuật làm gốm Bát Tràng - Xử lý pha chế đất Công việc xử lý pha chế đất quy trình làm gốm sứ Bát Tràng quan trọng Trong nguyên liệu làm gốm, thường lẫn tạp chất nên tạo sản phẩm, người nghệ nhân việc dựa vào yêu cầu loại gốm phải ý pha chế đất khác - Quy trình chế tác: - Cơng đoạn khâu làm đất (thấu đất): - Công đoạn thứ hai tạo hình sản phẩm gốm (chuốt gốm): - Cơng đoạn thứ ba trang trí hoa văn: - Cơng đoạn thứ tư tráng men: - Công đoạn thứ năm nung đốt sản phẩm gốm: Qua việc tìm hiểu chung làng nghề gốm sứ Bát Tràng, trình hình thành làng nghề gốm sứ, quy trình sản xuất gốm sứ Bát Tràng, để biết nâng niu quý trọng tự hào làng gốm Bát Tràng, mong muốn làm cho nghề gốm vươn lên tầm cao 1.2.3 Sự tương đồng khác biệt gốm sứ Bát Tràng so với làng nghề gốm sứ tiêu biểu Việt Nam 1.2.3.1 Sự tương đồng Ngồi ý nghĩa thực dụng đồ gốm cịn thưởng thức tác phẩm nghệ thuật hoàn chỉnh Gốm cổ có vị trí xứng đáng Bảo tàng Mỹ thuật bảo tàng khác, nhiều nhà nghiên cứu viết giới thiệu ca ngợi nêu lên dẫn chứng cụ thể 1.2.3.2 Sự khác biệt 11 Làng Gốm Bát Tràng Để thưởng thức nghệ thuật gốm khơng thể khơng phân biệt chúng cách tương đối, ngồi chung đặc điểm riêng chất liệu, kỹ thuật sản xuất chất liệu lị nung khơng giống tạo nên nét riêng nghệ thuật tạo dáng, trang trí, men gốm Bát Tràng so với gốm làng nghề khác, góp phần tạo nên phong phú đa dạng cho gốm sứ Việt Nam Làng nghề gốm Bát Tràng có bề dày lịch sử lâu vào khoảng kỷ 15 Làng gốm nằm xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội Để làm sản phẩm gốm, người thợ Bát Tràng phải trải qua công đoạn chọn đất, xử lý - pha chế, tạo dáng, tạo hoa văn, phủ men nung sản phẩm Tất công đoạn tiến hành theo quy trình nghiêm ngặt Nhờ đôi bàn tay điêu luyện cộng với chuyên tâm nghệ nhân từ khâu tạo dáng, tạo hoa văn cho sản phẩm Các hoạ tiết, hoa văn gốm Bát Tràng phần lớn vẽ thủ công, nét vẽ mềm mại, mỏng mảnh Làng Gốm Chu Đậu Gốm Chu Đậu thuộc dòng gốm cổ cao cấp Việt Nam, phát triển vào kỷ XIV- XVI Chu Đậu nôi nghề gốm, thôn Chu Đậu thuộc xã Thái Tân, huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương Họa tiết gốm Chu Đậu vẽ tỉ mỉ Nhiều nhà chuyên môn đánh giá gốm Chu Đậu loại gốm “mỏng giấy, ngọc, trắng ngà, kêu chuông” Từ dáng vẻ, chất men, họa tiết, hoa văn trang trí… tất đẹp hồn hảo Gốm sứ Chu Đậu đạt đỉnh cao nghệ thuật họa tiết, hoa văn gốm đậm đà sắc dân tộc Các họa tiết thể qua hình thức vẽ, khắc, đắp mang nét phóng khống, hài hịa, trữ tình, tinh xảo 12 Phương pháp chế tạo gốm Chu Đậu đạt trình độ cao, chuốt, tạo dáng bàn xoay, ngắt sản phẩm thành nhiều công đoạn lắp ghép lại gia công Làng gốm Phù Lãng Khác với sản phẩm đất sét trắng Bát Tràng, gốm Phù Lãng tạo nên từ đất sét đỏ hồng lấy từ vùng Thống Vát, Cung Khiêm, Bắc Giang Đầu tiên người thợ phải phơi cho đất bạc màu trộn lẫn với lớp đất với đập thành viên nhỏ Tiếp theo đất cho "ngậm" nước xéo thành khoanh với độ dẻo, mịn định sau cho lên bàn xoay tay để nghệ nhân nắn thành sản phẩm Làng gốm Thổ Hà Làng gốm Thanh Hà Hội An, bên dòng sơng thơ mộng Thu Bồn có tuổi đời gần 500 năm Những năm kỷ 17-18, nhịp với phát triển Hội An, nhà nhà dùng đồ gốm, người làng nghề gốm Thanh Hà gánh gồng, trung chuyển từ vùng quê Thừa Thiên Huế Làng làm ngói cong, gạch đỏ cung cấp cho nhà cổ Hội An khu vực lân cận Làng gốm Phước Tích Làng gốm nằm xã Phong Hỏa, Phong Điền, Thừa Thiên Huế Nghề gốm Phước Tích có bề dày 500 năm, khắp kinh thành Huế, vật phẩm tiến vua Gốm Phước Tích trưng dụng hồng cung triều Nguyễn với nhiều cổ vật tinh xảo Làng gốm Bạch Liên Làng Bạch Liên thuộc xã Yên Thành, Yên Mỗ, Ninh Bình, xưa có tên làng Bồ Tát Làng gốm Bồ Bát danh từ cách hàng ngàn năm với sản phẩm gốm độc đáo Làng gốm Bầu Trúc 13 Đây làng gốm cổ đông Nam Á thuộc Phước Dân, Ninh Phước, Ninh Thuận Gốm Bầu Trúc tiếng mang đậm nét văn hóa Chăm, không lẫn với gốm nơi khác Làng gốm Biên Hòa Làng gốm Biên Hòa nằm lưu vực sông Đồng Nai, thuộc tỉnh Đồng Nai Đặc trưng dịng gốm vừa có kết hợp phong cách gốm Việt Nam, gốm Trung Quốc, gốm Limoge Pháp Sản phẩm làng gốm vừa có giá trị nghệ thuật vừa có giá trị sử dụng cao Làng gốm Khmer Khác biệt với gốm Bát Tràng, nghề gốm chủ yếu người phụ nữ lớn tuổi đảm nhiệm vào lúc nông nhàn Cho đến ngày làng gốm sứ Việt Nam dù tồn tại, phát triển ngừng sản xuất sản phẩm, thành công việc ghi dấu ấn, thể truyền bá văn hóa nét đặc trưng làng nghề vẻ đẹp văn hóa Việt Nam 1.3 Thực trạng dạy học Mĩ thuật trường THCS TT Trâu Quỳ 1.3.1 Khái quát nhà Trường Trường THCS Thị trấn Trâu Quỳ nằm trung tâm thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội Trường thành lập ngày 31 tháng năm 2009 theo định số 1026/QĐ - UBND UBND huyện Gia Lâm sở sáp nhập trường THCS Trâu Quỳ trường THCS Nông nghiệp I Trường THCS Thị trấn Trâu Quỳ nôi đào tạo bồi dưỡng nhiều hệ học sinh giỏi huyện, Thành phố Thị trấn Trâu Quỳ nằm trung tâm huyện, phía Bắc tiếp giáp với xã Cổ Bi; phía Đơng giáp xã Dương Xá, Đặng Xá, Phú Thị; phía Nam giáp hai xã Đa Tốn Kiêu Kỵ; phía Tây giáp xã Đông Dư, Phường Cự Khối Thạch Bàn quận Long Biên 14 Trường THCS TT Trâu Quỳ trường lớn huyện Gia Lâm với số lượng học sinh đông, 1222 học sinh, chia 27 lớp Gồm có lớp 6, lớp 7, lớp 8, lớp Đội ngũ gồm 52 giáo viên, có giáo viên Mĩ thuật Hai giáo dạy Mĩ thuật tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội chuyên ngành sư phạm Mĩ thuật Đều giáo viên trẻ, động, nhiệt huyết, tích cực vận dụng đổi dạy học để nâng cao hiệu dạy học môn Mĩ thuật trường THCS TT Trâu Quỳ 1.3.2 Chương trình dạy học môn Mĩ thuật trường THCS TT Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội Trong chương trình học mơn Mĩ thuật trường THCS TT Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội, chủ đề tiết học có kiến thức học sinh dễ tiếp thu biết cách vận dụng linh hoạt kĩ vẽ tranh kết hợp chất liệu để phân phối theo chương trình với thời lượng tiết học/tuần Chương trình dạy học Mĩ thuật khối lớp xây dựng theo chủ đề, chủ đề có số tiết dao động từ – tiết Các trang trí cấp học THCS xếp đan xen với chủ đề, thực tất khối lớp 6,7,8,9 Nội dung học chủ yếu trọng nâng cao kiến thức trang trí, phương pháp thể hiện, cách thực cách vận dụng vào sống với dạng trang trí trang trí ứng dụng 1.3.3 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Trung học sơ sở Nhà tâm lý học L.S Vygotsky, với quan điểm xã hội lịch sử, coi lứa tuổi thời kỳ, mức độ phát triển định có ý nghĩa phát triển chung người Khi chuyển từ lứa tuổi sang lứa tuổi khác xuất cấu tạo tâm lý chưa có thời kỳ trước 15 Ở tuổi em cảm giác lớn muốn độc lập vẽ, muốn thể lĩnh thân mà khơng cần có giúp đỡ giáo viên 1.3.4 Thực trạng dạy học Mĩ thuật Trường THCS TT Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội Mĩ thuật môn học đặc thù, vô cần thiết cho giáo dục Việt Nam, đòi hỏi HS phải có tư sáng tạo kiên nhẫn, linh hoạt, phải có niềm u thích môn học Hiện trường THCS TT Trâu Quỳ học Mĩ thuật, GV tổ chức hoạt động nhóm, gợi mở câu hỏi, hình thức học tập cho học sinh chưa tác động mạnh, gây hứng thú, phát huy hết khả em Tiểu kết Trong nội dung chương sâu tìm hiểu sở lý luận thực tiễn để tài, khái niệm trang trí, gốm sứ kĩ thuật làm gốm sứ, phương pháp dạy học Mĩ thuật Tác giả sâu tìm hiểu hình thành phát triển làng gốm Bát Tràng, chất liệu kĩ thuật làm gốm Những phân tích đánh giá tính tương đồng khác biệt gốm sứ Bát Tràng gốm sứ làng nghề khác để làm rõ nghệ thuật làm gốm Bát Tràng, vị trí gốm sứ Bát Tràng nghề gốm sứ Việt Nam Bên cạnh tác giả cịn tìm hiểu thực trạng dạy học Mĩ thuật trường THCS Trâu Quỳ chương trình dạy học mơn Mĩ thuật sở, đặc điểm tâm lý học sinh, thực trạng dạy học trường Thông qua tác giả thấy việc đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp dạy học tích cực phù hợp vời học sinh đáp ứng với yêu cầu thời đại vô quan trọng Việc khai thác, vận dụng giá trị nghệ thuật làng nghề truyền thống không nâng cao hiểu biết, khả cảm thụ nghệ thuật sáng tạo nghệ thuật cho 16 học sinh mà khơi dậy em tình u với văn hóa truyền thống dân tộc, niềm tự hào dân tộc 17 Chương VẬN DỤNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN ĐỒ GỐM SỨ BÁT TRÀNG VÀO DẠY HỌC MĨ THUẬT TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN TRÂU QUỲ, GIA LÂM, HÀ NỘI 2.1 Giá trị nghệ thuật trang trí gốm sứ Bát Tràng 2.1.1 Vẻ đẹp qua hình dáng sản phẩm gốm sứ Bát Tràng Gốm sứ Bát Tràng giàu tính tạo hình thể qua hình dáng sản phẩm, nội dung phong cách trang trí hoa văn men màu Mỗi loại gốm có đặc điểm vẻ đẹp riêng gốm đất nung, gốm hoa nâu, gốm men ngọc, gốm hoa lam… Trong nghệ thuật gốm hình dáng sản phẩm quan trọng, cốt lõi sản phẩm, chưa có chưa có sản phẩm Nó sở hình thức trang trí hoa văn, thủ pháp nghệ thuật, sắc độ men lên vẻ đẹp dịu dàng, sâu kín đặc sắc vô 2.1.2 Hoa văn cách xếp hoa văn sản phẩm gốm sứ Bát Tràng Gốm sứ Bát Tràng sử dụng hoa văn với nội dung gần gũi sống người thiên nhiên, với lối thể chắt lọc tả ý nhiều chép Phong cách bố cục thoáng nêu bật chủ đề ăn nhập với hình dáng sản phẩm, trang trí theo điều giải đồ án chạy quanh thân sản phẩm 2.1.3 Màu sắc men gốm Bát Tràng Bát Tráng có dịng men đặc trưng: men lam, men nâu, men trắng, men ngọc, men rạn Qua mối thời kì khác tạo nên sản phẩm đặc trưng khác Men đồ gốm Bát Tràng phần lớn làm từ khoáng vật tự nhiên, màu sắc phát từ thân oxit nằm sâu đất đá màu sắc điều khiển nhiệt độ lò nung 18 Gốm men ngọc trong, dày, mát, sâu thẳm phủ lên họa tiết chạm khắc chìm, làm cho chúng ẩn lung linh xem không chán mắt sờ lại mát tay mà gõ lên sản phẩm tiếng kêu nhẹ tai Men màu sử dụng hợp lý với màu sắc hoa văn, gốm hoa nâu họa tiết nâu đậm đà men vàng ngà, gốm hoa lam lại có màu men trắng xanh họa tiết lam hòa vào khoe sắc 2.1.4 Nội dung ý nghĩa thể gốm sứ Bát Tràng Nhìn chung, hoa văn gốm chia thành chủ đề: Hoa văn rồng, phượng; hoa văn thực vật; hoa văn động vật; hoa văn hình người; hoa văn hình mặt trời, mây, sóng nước *Hoa văn rồng, phượng Rồng, phượng tượng trưng cho cao quý linh thiêng, thường trang trí nơi trang trọng, thường tượng trưng cho quyền lực, biểu tượng điềm lành, phồn thịnh *Hoa văn thực vật Hoa văn thực vật trang trí sản phẩm gốm sứ Bát Tràng vẽ với nhiều hình dạng trạng thái khác Đề tài hoa sen, hoa cúc khai thác sử dụng nhiều sản phẩm *Hoa văn động vật Hoa văn động vật thường kết hợp với dạng hoa văn khác hoa hay người với hoạt động mang tính thực * Hoa văn hình chim Hoa văn hình chim thể nhiều loài chim khác nhau: chào mào, cị, gà, vẹt…Mơ tả chim đi, cúi đầu tìm kiếm thức ăn với đặc điểm hình dáng tương đối thực, hay gà chọi kiếm ăn ngậm mồi *Hoa văn hình người 19 Hoa văn hình người gốm sứ Bát Tràng thể thực, sinh động phong phú sống Tính chất dân dã thể qua đề tài người sâu đậm 2.2 Một số phương pháp dạy học tích cực vận dụng nghệ thuật trang trí đồ gốm sứ Bát Tràng 2.2.1 Phương pháp trực quan Trong dạy học mơn Mĩ thuật nói chung trang trí nói riêng HS quan sát thực tế cách trực tiếp quan sát thực sống thơng qua hình vẽ, ảnh chụp, video, đồ dùng dạy học…đóng vai trị vơ quan trọng 2.2.2 Phương pháp dạy học hợp tác Dạy học hợp tác học Mĩ thuật, GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhỏ để HS thực nhiệm vụ định thời gian Dưới đạo nhóm trưởng, HS kết hợp làm việc cá nhân, làm việc thành nhóm, chia sẻ kinh nghiệm hợp tác để thực nhiệm vụ giao Phương pháp giúp HS hình thành thói quen làm việc hợp tác Trong học tập hợp tác, học sinh học cách chia sẻ, giúp đỡ tôn trọng lẫn nhau, tăng cường tham gia nâng cao hiệu học tập 2.2.3 Phương pháp “ học theo hợp đồng” Học theo hợp đồng Mĩ thuật GV giao HS hợp đồng, có nhiệm vụ- tập thực hành khoảng thời gian định ( khoảng 25 phút tiết học) HS chủ động giải nhiệm vụ- tập theo trình tự khả thân GV người thiết kế hợp đồng, nhiệm vụ học tập, tổ chức HS hướng dẫn HS nghiên cứu hợp đồng, kí kết hợp đồng thực hợp đồng theo lực, trình độ nhịp độ học tập cá nhân nhằm đạt mục tiêu dạy học 20 2.3 Vận dụng họa tiết trang trí gốm sứ Bát Tràng dạy học Mĩ thuật Việc tìm hiểu nghiên cứu giá trị nghệ thuật gốm sứ Bát Tràng, từ tạo hình, bố cục, đường nét, hình mảng màu sắc tác giả thấy rằng: gốm sứ Bát Tràng mang vẻ đẹp dân dã, đời thường lộng lẫy mang đậm tính tượng trưng nghệ nhân dân gian gửi gắm, phát huy họa tiết trang trí sản phẩm Không dừng tả thực, nghệ nhân trừu tượng hóa hình thể 2.3.1.Vận dụng nghệ thuật trang trí đồ gốm sứ Bát Tràng vào dạy học mĩ thuật tạo hình Trong vẽ theo mẫu khối lớp 6,7,8,9 hay mô lại tác phẩm u thích… học sinh phải miêu tả, tái cách tương đối xác hình ảnh đối tượng miêu tả Trong tiết học người dạy cung cấp kiến thức, hiểu biết tương đối đầy đủ, xác đối tượng miểu tả để giúp học sinh hình thành hình ảnh cách rõ nét tiếp thu ấn tượng ban đầu cách sâu sắc *Vận dụng hoa văn gốm sứ Bát Tràng vào bài: vẽ họa tiết trang trí * Vận dụng vào bài: Trang trí đường diềm 2.4 Thực nghiệm 2.4.1 Mục đích thực nghiệm Thông qua việc nghiên cứu đề tài “Vận dụng nghệ thuật trang trí đồ gốm sứ Bát Tràng vào dạy học Mĩ thuật Trường THCS TT Trâu Quỳ” ứng dụng vào dạy học mơn Mĩ thuật trường THCS Ở gốm sứ Bát Tràng kiểu hình dáng sản phẩm, nội dun phong cách trang trí hoa văn men màu giàu tính tạo hình, áp dụng nghệ thuật trang trí sản phẩm gốm Bát Tràng vào học trang trí tạo sản phẩm phong phú, đẹp mắt sáng tạo 2.4.2 Nội dung thực nghiệm 21 Nội dung thực nghiệm thực thông qua số tiết dạy Mĩ thuật lớp 6, Chủ đề 4: Trang trí đường diềm ứng dụng Cụ thể qua tiết: “Vẽ họa tiết trang trí", "Trang trí đường diềm", "Trang trí đường diềm đồ vật” Kết cụ thể thể qua bảng khảo sát đây: Bảng Kết khảo sát trước thực nghiệm lớp 6A lớp 6H Xếp loại Lớp đối chứng 6A Lớp thực nghiệm 6H Giỏi 27,9% 25,6% Khá 46,5% 46,5% Trung binh 25,6% 27,9% Yếu – Kém 0% 0% Bảng Kết khảo sát sau thực nghiệm lớp 6H lớp đối chứng 6A Xếp loại Lớp đối chứng 6A Lớp thực nghiệm 6H Giỏi 27,9% 32,6% Khá 46,5% 46,5% Trung binh 25,6% 20,9% Yếu – Kém 0% 0% 2.4.3 Đánh giá, nhận xét kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm dạy học chủ đề: Trang trí đường diềm ứng dụng hai lớp thực nghiệm đối chứng, từ sản phẩm HS 22 kết số liệu cho thấy việc đổi mới, sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học việc quan trọng GV HS Tác giả nhận thấy phương pháp cũ lớp đối chứng, GV làm theo giáo trình với hình thức quen thuộc, sáng tạo làm cho HS nhanh bị nhàn chán, chưa phát huy hết tiềm thân Ở lớp thực nghiệm với phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động say mê sáng tạo HS nên chất lượng sản phẩm em đạt tốt nhiều Phương pháp dạy học phát huy chủ động, tích cực sáng tạo GV HS 2.5 Một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dạy học Mĩ thuật trường THCS Các giải pháp đưa dựa sở phủ hợp với điều kiện, hồn cảnh có nhà trường Nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động GV HS Đảm bảo tính truyền thống thời đại, thích ứng linh hoạt với thực tế sống Giáo viên phối hợp với nhà trường để trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng việc học môn Mĩ thuật, từ gợi ý phương án giúp phụ huynh quan tâm đến việc phát triển tư sáng tạo hội họa cho em Nên trang bị đầy đủ đồ dùng học tập mĩ thuật ủng hộ nhà trường GV để tổ chức buổi học trải nghệm thực tế bổ ích 23 Tiểu kết Sau nghiên cứu giá trị nghệ thuật làng gốm sứ Bát Tràng, thấy vẻ đẹp đến từ cội nguồn văn hóa dân tộc Các nghệ nhân Bát Tràng sử dụng hình thức trang trí mang tính ước lệ, cổ kính khiến cho sản phẩm gốm sứ Bát Tràng mang vẻ đẹp truyền thống, sang trọng mà lại gần gũi với tầng lớp nhân dân Nghệ thuật trang trí đồ gốm sứ Bát Tràng phát triển rực rỡ di sản văn hóa phi vật thể dân tộc ta Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử nghệ thuật trang trí làng gốm giữ đặc sắc làng nghề truyền thống vùng đồng bắc Với nguyện vọng đóng góp vào việc bảo tồn vốn văn hóa dân tộc nói chung gìn giữ hoa văn họa tiết trang trí nói riêng, chúng tối mong muốn đưa họa tiết trang trí gốm sứ Bát Tràng vào chương trình học Mĩ thuật trường THCS TT Trâu Quỳ Mục đích giới thiệu hay, đẹp nghệ thuật trang trí cổ mang giá trị cao cho hệ trẻ hiểu tự hào văn hóa dân tộc, biết ứng dụng sáng tạo vốn cổ vào sản phẩm Mĩ thuật mình, góp phần gìn giữ giá trị nghệ thuật truyền thống KẾT LUẬN Làng gốm Bát Tràng hình thành 700 năm đến tồn phát triển rực rỡ Cùng với bàn tay khéo léo nghệ nhân tài hoa, sản phẩm gốm sứ độc đáo đời mang nét tinh túy riêng làng nghề truyền thống Qua nghiên cứu, sưu tầm nhận thấy gốm sứ Bát Tràng mang đậm yếu tố tạo hình phù hợp vận dụng vào giảng dạy môn Mĩ thuật trường tơi giảng dạy Qua việc tìm hiểu phân tích giá trị nghệ thuật gốm sứ Bát Tràng, tạo hình, hoa văn, bố cục, đường nét, hình mảng màu sắc; thấy vẻ đẹp dân dã đời thường mà mang đậm tính tượng trưng nghệ nhân dân gian gửi gắm vào tác phẩm 24 Các nghệ nhân vận dụng khéo léo từ chất liệu tư thẩm mỹ hình thức tả chất, tả khối kết hợp với đường nét hoa văn tinh tế, tạo nên giá trị riêng biệt, độc đáo cho nghệ thuật trang trí gốm sứ Bát Tràng Và trong tương lai làng nghề tiếp tục phát triển với phong cách truyền thống phù hợp với thị hiếu thầm mĩ ngày lên cao tầng lớp nhân dân, nhờ khéo léo, tài hoa nghệ nhân, nghệ sĩ Sau tìm hiểu, nghiên cứu giá trị nghệ thuật trang trí gốm sứ Bát Tràng, đúc rút cho thân thêm nhiều kiến thức học quý báu việc sử dụng phương pháp dạy học sáng tạo, đổi bắt nhịp với thời đại Những học quý báu hành trang giúp tiếp tục đường giảng dạy sáng tác sau Khuyến khích em học sinh kế thừa phát huy giá trị truyền thống mà cha ông để lại, để vẻ đẹp truyền thống tồn mãi hệ mai sau Các em biết nâng niu, gìn giữ ln tìm tịi sáng tạo để phát huy giá trị đó, làm giàu cho quê hương, đất nước ... lượng dạy học Mĩ thuật trường THCS TT Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội qua việc tìm hiểu giá trị nghệ thuật trang trí đồ gốm sứ Bát Tràng ứng dụng vào dạy học Mĩ thuật trường THCS TT Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà. .. sản phẩm gốm sứ Bát Tràng vận dụng vào dạy học Mĩ thuật trường THCS TT Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội Đưa giải pháp khai thác giá trị nghệ thuật trang trí gốm sứ Bát Tràng vào dạy học Mĩ thuật Tổ... tài ? ?Vận dụng nghệ thuật trang trí đồ gốm sứ Bát Tràng vào dạy học Mĩ thuật Trường THCS TT Trâu Quỳ” ứng dụng vào dạy học mơn Mĩ thuật trường THCS Ở gốm sứ Bát Tràng kiểu hình dáng sản phẩm, nội