1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng nghệ thuật tạo hình trong tranh dân gian kim hoàng vào dạy học mỹ thuật tại trường thcs vân canh, huyện hoài đức, tp hà nội (tóm tắt)

26 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 643,63 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ BÌNH VẬN DỤNG NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH TRONG TRANH DÂN GIAN KIM HỒNG VÀO DẠY HỌC MĨ THUẬT TẠI TRƯỜNG THCS VÂN CANH, HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN MĨ THUẬT Khóa 10 (2020 – 2022) Hà Nội, 2023 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO THỊ THÚY ANH Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN VĂN CƯƠNG Phản biện 2: PGS.TS PHẠM MINH PHONG Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày 09 tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tranh dân gian Việt Nam, di sản văn hóa nghệ thuật đặc sắc hình thành qua nhiều hệ, lưu truyền từ đời qua đời khác Nội dung tranh không phản ánh nhu cầu thị hiếu thẩm mĩ mà qua tác phẩm mang ý nghĩa giáo dục đạo đức, giáo dục nhân cách người hướng thiện, răn đe thói hư tật xấu xã hội đa chiều nhiều màu sắc, sống thường nhật Đó yếu tố tạo nên giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam Tranh dân gian Kim Hồng, dịng tranh nhắc tới với dư âm vang bóng thời Các hệ sinh sau năm 1945 nghe nhắc tên “tranh Đỏ”, nhìn thấy tranh qua hình ảnh chụp hai tranh Lợn độc Thần kê treo nhà Truyền thống thôn Kim Hồng nhìn thấy khắc, tranh gốc hay am hiểu tường tận dòng tranh quê Là người sinh lớn lên quê hương làng tranh Đỏ, GV dạy học MT Học viên nhận thấy việc tuyên truyền giới thiệu nghệ thuật truyền thống dân gian địa phương góp phần nhỏ việc giữ gìn phát triển văn hóa dân gian truyền thống Việt Nam Trước nhu cầu đổi chương trình GDPT 2018, đổi phương pháp dạy học giáo dục với mục tiêu phát triển phẩm chất, lực HS MT môn học khơng thể thiếu chương trình giáo dục Qua mơn học HS hình thành, phát triển lực thẩm mĩ, phẩm chất dựa kiến thức, kĩ năng, nhận thức hay, đẹp đời sống, xã hội thông qua hoạt động trải nghiệm, sáng tạo… Thực tế thời lượng dạy học môn MT nay, nội dung tìm hiểu dịng tranh dân gian (chỉ thấy nói đến tranh Đơng Hồ tranh Hàng Trống) Sự am hiểu GV dòng tranh dân gian: tranh làng Sình (Huế), tranh Kim Hồng hạn chế Với mong muốn bổ sung nguồn tư liệu, học liệu tranh dân gian cho GV HS phong phú Học viên nghiên cứu chọn tranh Đỏ, tranh dân gian Kim Hoàng với đề tài “Vận dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Kim Hoàng vào dạy học mĩ thuật trường THCS Vân Canh, Hồi Đức, Hà Nội” Tình hình nghiên cứu 2.1 Nhóm tài liệu nghiên cứu tranh dân gian Việt Nam, tranh dân gian Kim Hoàng Maurice Durand (1960), Tranh dân gian Việt Nam (Imagerie populaire Vietnamienne, Paris, Viện Viễn Đơng Bác cổ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Cuốn sách viết tiếng Pháp, dịch giả dịch lại vào năm 2000 Philippe Papin, Marcus Durand (2020, tái lần thứ 1), Tranh dân gian Việt Nam sưu tầm nghiên cứu, dịch giới thiệu dịch giả Nguyễn Thị Hiệp, Oliver Tessier, Nxb Văn hóa Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh Nguyễn Bá Vân Chu Quang Trứ (1989), Tranh dân gian Việt Nam, Nxb Văn Hóa, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hịa, Trịnh Sinh, Lê Bích (2019), Dịng tranh dân gian Kim Hoàng, Nxb Thế Giới Nội dung sách giới thiệu khái quát làng Kim Hoàng lịch sử phát triển, nét đặc trưng, kĩ thuật làm tranh Kim Hồng tác giả nghiên cứu, tìm hiểu, khôi phục lại, biên tập xuất thành sách Trang Thanh Hiền (2019), Tranh Tết nét tinh hoa truyền thống Việt, Nxb Thế giới, Hà Nội Cuốn sách tài liệu khái quát nét tổng quan, đặc trưng riêng nghệ thuật tranh dòng dân gian Việt Nam Nguyễn Thế Nhuận (2003), Lịch sử truyền thống làng Kim Hoàng, Lưu hành nội địa phương quê hương làng tranh Kim Hoàng, xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội Ban chấp hành Đảng (2010), Lịch sử Cách mạng Đảng nhân dân xã Vân Canh (1928 – 2010), Công ty Cổ phần in Hai Bà Trưng chịu trách nhiệm xuất bản, Hà Nội Một số viết nghiên cứu, tìm hiểu giới thiệu tranh dân gian Kim Hoàng như: Phan Anh (2018), “Tranh Đỏ làng Kim Hoàng hồi sinh trường học”, Báo Giáo dục Thủ đô, (số 101+102) tháng 5, 6/2018, Hà Nội Thanh Thủy (2016), “Tiếng vọng từ kí ức…; Gian nan đánh thức nghề xưa!”; Cơ hội cho nghề cổ hồi sinh”, báo Hà Nội Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình, viết nghiên cứu tranh Kim Hồng nói riêng tranh dân gian nói chung: Phan Cẩm Thượng, Lê Quốc Việt, Cung Khắc Lược (2022), Đồ họa cổ Việt Nam, Nxb Mĩ thuật, Hà Nội Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Hồng Minh Phúc (2015), Đồ họa in khắc đại Việt Nam, Nxb Thế Giới, Hà Nội Các tư liệu để học viên tìm hiểu, so sánh tương đồng khác biệt dòng tranh dân gian có: Nguyễn Thị Thu Hịa, Trịnh Sinh Lê Bích (2019), Dịng tranh dân gian Đơng Hồ, Nxb Thế giới Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội, Hà Nội [19] Nguyễn Thị Thu Hòa (2020), Tranh dân gian hàng Trống, Nxb Thế giới Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hòa (2021), Tranh dân gian Huế, Nxb Thế giới Bảo tàng gốm sứ Hà Nội, Hà Nội 2.2 Nhóm tài liệu nghiên cứu lý luận PPDH mĩ thuật Nhiều tác giả (2007), Phương pháp dạy học học mĩ thuật, Giáo trình đào tạo giáo viên THCS, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nhiều tác giả (2007), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học mĩ thuật, môn Mĩ thuật THCS (Dự án THCS), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thu Tuấn (2011), Sử dụng phương tiện dạy học dạy môn Mĩ thuật trường THCS theo hướng phát triển lực sáng tạo học sinh, Luận án Tiến sĩ Giáo dục (chuyên ngành phương pháp học), trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong luận văn học viên có sử dụng tài liệu gồm: Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Mĩ thuật, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh THCS môn Mĩ thuật, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh - Chương trình Etep, TP Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Kiểm tra đánh giá HS THCS theo hướng phát triển phẩm chất, lực môn Mĩ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Chương trình Etep, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học sở mơn Mĩ thuật, Chương trình Etep - Đại học Đà Nẵng - Trường Đại học Sư phạm, Đà Nẵng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam cụ thể nghiên cứu khai thác nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Kim Hồng Nghiên cứu phương pháp, tổ chức hoạt động dạy - học vận dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Kim Hồng vào dạy học mĩ thuật trường THCS Vân Canh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu, khai thác nét đặc trưng, giá trị nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Kim Hồng để nghiên cứu đề tài Hướng dẫn HS tìm hiểu tranh dân gian Kim Hoàng ứng nghệ thuật tranh dân gian Kim Hồng vào đời sống thơng qua dạy học mĩ thuật theo chủ đề lớp trường THCS Vân Canh, Hoài Đức, Hà Nội Khảo sát thực trạng tổ chức thực nghiệm Trường THCS Vân Canh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Kim Hồng vận dụng vào dạy học ý nghĩa giáo dục giá trị thẩm mĩ nghệ thuật tranh dân gian học sinh THCS 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Kim Hoàng dạy học mĩ thuật trường THCS Vân Canh Khảo sát, thực nghiệm học sinh khối lớp 6, năm học 2021 - 2022 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp: Phương pháp thu thập, khảo cứu tài liệu: Thu thập tài liệu, sách, báo, viết, luận văn liên quan đến đề tài Phương pháp điền dã: thực tế sở làm tranh Kim Hồng tìm hiểu lịch sử, kĩ thuật, màu sắc, chủ đề, nghệ thuật tranh Kim Hồng Phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh: từ tài liệu thu thập liên quan đến đề tài tiến hành phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh, sử dụng nội dung thông tin, đưa nhận định, đề xuất để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu phục vụ cho luận văn Phương pháp khảo sát: Sử dụng phiếu khảo sát hiểu biết HS tranh dân gian Kim Hoàng trước sau thực đề tài, phiếu khảo sát sau thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm: Vận dụng tổ chức hoạt động dạy - học, ứng dụng kiến thức nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Kim Hoàng vào dạy học mĩ thuật tiến hành thực nghiệm sư phạm, thu thập thông tin, thực hành, kiểm nghiệm đánh giá kết đề tài nghiên cứu Đóng góp luận văn Vận dụng, khai thác giá trị Nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Kim Hoàng giáo dục dạy học Mĩ thuật trường THCS Vân Canh Góp phần nhỏ việc nghiên cứu phương pháp dạy học, biện pháp bảo vệ, giữ gìn, khai thác, phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật dân gian dân tộc Bố cục luận văn Ngoài phần: Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Nội dung Luận văn gồm 03 chương Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài (26 trang) Chương Đặc điểm nghệ thuật tranh dân gian Kim Hoàng biện pháp vận dụng vào dạy học môn Mĩ thuật (37 trang) Chương Thực nghiệm vận dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Kim Hồng vào dạy học mĩ thuật khối trường THCS Vân Canh (24 trang) Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tranh dân gian Từ xưa đến có khơng cơng trình nghiên cứu đưa khái qt tranh dân gian Quan điểm học giả người Pháp Maurice Durand tranh dân gian: “Tranh dân gian hoạt động cổ truyền giữ vị trí bật hàng đầu ngày lễ Tết” Tranh dân gian tác phẩm hội họa có giá trị to lớn, sản phẩm tạo từ kĩ thuật thủ cơng, mang tính chất lặp đi, lặp lại, lưu truyền từ đời qua đời khác Tranh dán nhà phục vụ người dân có nhu cầu trang trí nhà cửa triển lãm nơi công cộng vào dịp Tết nguyên đán để cầu phúc, cầu may mắn, bình an cho năm Vì thế, tranh dân gian cịn gọi tranh Tết Nội dung, hình ảnh tranh dân gian gần gũi đời sống thường ngày người dân với mong muốn sống đầy đủ, ấm no, hạnh phúc… Tranh tạo nên nghệ nhân người nông dân sáng tạo làm tranh lúc nông nhàn 1.1.2 Đồ họa Từ điển Bách khoa Việt Nam khái quát: “Đồ họa môn nghệ thuật tạo hình dùng ngơn ngữ chủ yếu nét vẽ, nét khắc mảng hình tách bạch dứt khốt, có khơng kết hợp với màu sắc” 1.1.3 Tranh khắc gỗ Tranh khắc gỗ loại tranh nhiều người yêu thích Tranh khắc gỗ tạo nên từ việc sử dụng công cụ chuyên dụng như: dao, đục, tràng… tác động trực tiếp lên mặt phẳng gỗ (hay gọi ván) khắc nét tạo hình (bản khắc: nét, mảng), quét màu lên khắc in giấy 1.1.4 Nghệ thuật tạo hình Sản phẩm tạo lên mặt phẳng hay không gian từ vật liệu, chất liệu như: giấy, vải, gỗ, sơn mài, lụa, sơn dầu, màu bột, màu nước, mực nho… Có tác động trực tiếp vào thị giác người thưởng thức, cảm nhận ngôn ngữ hình ảnh đường nét, hình mảng, bố cục, màu sắc… sản phẩm gọi nghệ thuật tạo hình 1.1.5 Phương pháp, kĩ thuật dạy học 1.1.5.1 Phương pháp dạy học Qua khảo cứu tài liệu PPDH đưa khái niệm mang tính triết chung: “PPDH cách thức làm việc, phương thức tổ chức hoạt động có tương tác người dạy người học” Thơng qua hình thức tổ chức hoạt động dạy - học, người học khám phá, tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức, hình thành kĩ năng, phát huy lực tự chủ, sáng tạo cá nhân, tập thể Trong tài liệu Hướng dẫn Bồi dưỡng GV phổ thông cốt cán Modul2 Sử dụng PPDH giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh THCS mơn Mĩ thuật có đề cập: “PPDH định nghĩa cách thức, đường hoạt động chung người dạy người học, điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục tiêu dạy học” 1.1.5.2 Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật dạy học “Những biện pháp, cách thức hành động GV tình cụ thể nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kĩ thuật dạy học chưa phải phương pháp dạy học độc lập mà thành phần PPDH” Kĩ thuật dạy học dựa dự án “cách tổ chức dạy học, HS thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực hành tạo sản phẩm giới thiệu, trình bày” Kĩ thuật dạy học hợp tác “Cách tổ chức dạy học, học sinh làm việc theo nhóm để nghiên cứu, trao đổi ý tưởng giải vấn đề đặt ra” Kĩ thuật dạy học khám phá “Cách tổ chức dạy học, HS tự tìm tịi, khám phá phát tri thức thông qua hoạt động định 10 khơng trì sản xuất nữa” Nhiều năm qua tranh Đỏ Kim Hoàng bị lãng quên, xem thất truyền phần lớn hậu sau trận lụt năm 1915, phần bị ảnh hưởng phong trào chống mê tín dị đoan số tranh ngồi ý nghĩa cầu may mắn, an lành mang nội hàm bùa chú, trấn yểm nên bị đốt hết, không Trải qua 70 năm thất truyền người dân nơi lưu giữ hồn cốt dòng tranh xưa, đặc trưng “Rực rỡ giấy hồng điều” Cơ hội cho tranh Kim Hoàng hồi sinh sau dự án Khơi phục dịng tranh Kim Hồng tác giả Nguyễn Thị Thu Hòa Từ năm 2016 đến hồn tranh Đỏ dần sống lại với người dân Kim Hồng cơng chúng Việc sản xuất làm tranh làng anh Đào Đình Chung trì Là nguồn tư liệu thống, thực tế cho học viên nghiên cứu tìm hiểu, trải nghiệm trình hồn thiện đề tài luận văn 1.3 Khái quát chương trình giáo dục mĩ thuật 2018 theo định hướng phát triển lực học sinh Chương trình GDPT hành ban hành theo định số 40/2000/QH ngày 09/12/2000 Quốc hội triển khai toàn quốc từ năm 2002 đến có kết quả, thành tựu tác động tích cực việc giáo dục thể hệ trẻ gần 20 năm qua Tuy nhiên, trước nhu cầu phát triển mạnh đất nước, giới đất nước nhân loại bước sang giai đoạn phát triển mới, đặt yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, phát triển người 1.3.1 Mục tiêu giáo dục mĩ thuật theo định hướng phát triển lực Chương trình GDPT 2018 xác định mục tiêu hình thành phát triển cho HS lực cốt lõi Các lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo coi lực chung bản, cốt lõi làm tảng cho hoạt động Những lực đặc thù hình thành, phát triển sở lực chung thông qua số hoạt 11 động giáo dục môn học định, như: Năng lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất; góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu, định hướng chuyên sâu cho HS 1.3.2 Chương trình giáo dục mĩ thuật THCS theo định hướng Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình GDPT ban hành (kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT), với mục tiêu hình thành phát triển cho HS phẩm chất lực, có lực thẩm mĩ 1.4 Khái quát trường THCS Vân Canh Trường THCS Vân Canh nằm trục đường liên xã 422B huyện Hoài Đức, gần quốc lộ 70, cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 15 km Khuôn viên trường có diện tích 5945m2 Địa thuộc thơn Kim Hoàng, xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 1.4.1 Quá trình hình thành phát triển Trường THCS Vân Canh thành lập năm 1960, sau sát nhập với trường cấp I Vân Canh thành trường Phổ thông sở Vân Canh Năm 1991, trường THCS Vân Canh tách khu riêng với trường Tiểu học Vân Canh Với bề dày lịch sử 60 năm phát triển, suốt trình xây dựng trưởng thành, hệ thầy trò trường THCS Vân Canh tự hào trường mảnh đất “tứ danh hương” có lịch sử truyền thống cách mạng, đặc biệt công tác giáo dục, ba trường cấp hai công lập huyện Hơn 60 năm phát triển với lần đổi tên trường, sở vật chất ban đầu cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn Đến nay, trường đầu tư xây dựng dãy nhà cao tầng khang trang, kiên cố đầy đủ khu hiệu bộ, phịng hành chính, phịng học, phịng học mơn, thư viện, nhà đa trang thiết bị đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục 12 1.4.2 Cơ sở vật chất Trước nhu cầu đổi chương trình GDPT 2018, nhà trường trọng đầu tư sở vật chất đảm bảo đáp ứng yêu cầu tốt cho giáo dục Điều kiện sở vật chất đáp ứng đủ, quy định môn Hệ thống phịng học: Hóa học, Vật lý, Cơng nghệ, Âm nhạc, Mĩ thuật…, phòng chức phân khu xếp khoa học 1.4.3 Đội ngũ giáo viên Với đội ngũ GV, đạt trình độ chuẩn, chuẩn có Tốt nghiệp Đại học sau Đại học Hầu hết cán bộ, GV, nhân viên nhà trường có trình độ chun mơn cao, nghiệp vụ sư phạm vững vàng Có phẩm chất trị, tư tưởng đạo đức, lối sống, tác phong làm việc theo “chuẩn” người GV nhân dân, gương mẫu hoạt động Nắm rõ mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ nội dung giảng dạy chương trình giáo dục, khơi gợi lịng đam mê học tập mơn nghệ thuật, cho hệ HS 1.4.4 Thực trạng dạy học Mĩ thuật trường THCS Vân Canh HS trường THCS Vân Canh có truyền thống hiếu học, có ý thức tự giác học tập, em thích khám phá, tìm tịi, hứng thú với môn MT, biết cách ứng dụng kiến thức vào thực tế sống Chương trình dạy học đáp ứng mục tiêu định hướng phát triển lực người học; đổi hướng tiếp cận chủ đề; khai thác tiềm lực từ phía HS, GV nói chung GV mĩ thuật nói riêng thường xuyên chủ động, tích cực tự rèn luyện, trau dồi, cập nhật kiến thức đổi mới; sở giáo dục đầu tư sở vật chất phù hợp Trong chương trình Mĩ thuật THCS khối lớp 6, 7, 8, dạy học chủ đề, GV chủ động xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp nội dung giáo dục Di sản văn hóa, di tích lịch sử địa phương, xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có nhiều hoạt động học tập tạo hứng thu cho học sinh Khi chưa xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề, nội dung kiến thức học giống tạo lặp lại nhàm chán thụ động 13 * Tiểu kết chương Trên sở tổng quan nghiên cứu, xác định vấn đề cần giải Nội dung Chương nghiên cứu, tìm hiểu khái niệm tranh dân gian, đồ họa, tranh khắc gỗ, nghệ thuật tạo hình, phương pháp, kĩ thuật dạy học… Vài nét khái quát giới thiệu truyền thống lịch sử hình thành làng Kim Hồng (làng tranh Đỏ); Lịch sử phát triển dịng tranh dân gian Kim Hoàng Vân Canh, Hoài Đức, Hà Nội Tổng quan khái quát giới thiệu chương trình GDPT 2018 Mục tiêu giáo dục mĩ thuật theo định hướng phát triển lực, phẩm chất HS nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm… Giới thiệu vài nét khái quát truyền thống giáo dục, hình thành phát triển trường THCS Vân Canh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Thực trạng dạy học Mĩ thuật theo chủ đề, dạy học tích hợp di sản nghệ thuật địa phương năm gần Nội dung nghiên cứu sở cho việc nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Kim Hồng biện pháp vận dụng nghệ thuật tạo hình tranh Kim Hồng vào dạy học trường THCS Vân Canh 14 Chương ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRANH DÂN GIAN KIM HỒNG VÀ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC MƠN MĨ THUẬT TẠI TRƯỜNG THCS VÂN CANH 2.1 Đặc điểm nghệ thuật tranh dân gian Kim Hoàng Tranh Kim Hoàng ba đại diện tiêu biểu tranh dân gian vùng đồng Bắc Bộ, sáng tạo nghệ thuật độc đáo tạo nên từ đôi bàn tay khéo léo nghệ nhân làng Kim Hồng Tranh in nét đen trước sau dựa vào phân bố nét đen dùng phẩm màu tô phẳng lên mặt tranh “Các mảng màu tô phẳng tràn đủ hình đen in sẵn Cách tạo tranh dễ làm nhanh có sản phẩm” 2.1.1 Đặc điểm chất liệu giấy, ván khắc, kĩ thuật in tranh Kim Hoàng 2.1.1.1 Chất liệu giấy in tranh Kim Hoàng Tranh dân gian tranh khắc, in vẽ nên giấy in tranh giấy đáp ứng Giấy in tranh thường giấy dó, giấy làm từ vỏ dó, sản xuất thủ cơng Giấy có đặc tính xốp nhẹ, bền dai, khơng nh viết vẽ, bị mối mọt, giịn gãy, ẩm nát Giấy dó sản xuất thủ cơng từ vỏ dó, khác với loại giấy thơng dụng khác làm từ gỗ “Giấy dó sản xuất từ vỏ dó vốn mọc đồi tỉnh miền núi phía Bắc Giấy thứ phẩm giấy dó, có độn thêm bột rơm, tre… giấy nhập từ Trung Quốc” 2.1.1.2 Ván khắc, in tranh Kim Hoàng Làng nghề làm tranh Kim Hoàng nhiều năm bị lãng quên xem thất truyền từ kỉ 20 đến trước năm 2015 nơi khơng cịn khơng khí nhộn nhịp phường sản xuất tranh ngày giáp Tết ván khắc bị lũ trôi, ảnh hưởng nạn đại đói năm 1945 tranh Đỏ bị xóa sổ hoàn toàn Các in tranh Kim Hoàng cịn lưu giữ hình ảnh sưu tập Pháp Cuốn sách Maurice Durand (1960), 15 Tranh dân gian Việt Nam (Imagerie populaire Vietnamienne, Paris công bố nhiều tranh thuộc nghệ thuật tranh dân gian Kim Hồng, “có 93 mẫu tranh xác định tranh cổ làng Kim Hoàng” 2.1.1.3 Kĩ thuật khắc tranh Kim Hoàng Kĩ thuật khắc nét nghệ nhân xưa sử dụng linh hoạt, kết hợp nét cong lượn vừa tả thực vừa cách điệu, mang tính tượng trưng Tranh đôi “Thần Kê” đề tài tiếng dịng tranh Kim Hồng, khắc vẽ in phổ biến với nhiều phiên khác nhau, thường có khắc nét: khắc hình gà trống khốc lơng nhiều nét mảnh, nhỏ, nét dài chim phượng hồng; khắc chữ có đặc điểm độc đáo chữ thơ đề góc tranh vừa để tơn vinh gà trống vừa bùa trấn giữ trước cửa mang hạnh phúc đến cho nhà đồng thời làm cho bố cục tranh chặt chẽ 2.1.1.4 Kĩ thuật in tranh Kim Hồng Tranh Kim Hồng xem dịng tranh “trung gian” chắt lọc kết hợp quy trình kĩ thuật in, khắc, tô màu phong cách nghệ thuật tranh hai dòng tranh dân gian tiêu biểu tranh Đông Hồ tranh Hàng Trống In đồ kĩ thuật in khó địi hỏi người thợ phải có tay nghề, kinh nghiệm Một số tranh in nét đen in nét màu (nét trắng, nét màu) Nên tranh Kim Hồng mang tính tự so với dịng tranh khác Điểm bật tranh Kim Hồng vừa in nét vừa kết hợp vẽ màu, vẽ nét Nếu tranh Hàng Trống in nét tô màu, tranh Đơng Hồ có màu có nhiêu in tranh Kim Hồng tùy tranh mà in nét, tô màu hay in nét màu in mảng viền nét tinh tế, linh hoạt Đây kĩ thuật phóng khống đặc biệt riêng dịng tranh dân gian Kim Hồng có; điển hình cho cách in ván mảng tranh Lợn nái đen Bức tranh có phần mảng thân lợn khắc ván khắc Khi in mảng đen khơng đen nghệ nhân trộn thêm màu 16 vào thành xanh đen làm bật màu đen khiết 2.1.2 Đặc điểm tạo hình tranh dân gian Kim Hồng 2.1.2.1 Màu sắc tranh Kim Hồng Qua tìm hiểu thực tế, kĩ thuật dùng màu tranh Kim Hoàng ngày “Khi phục chế lại tranh Kim Hồng, bên cạnh việc tìm lại kĩ thuật xưa màu sắc, họa sĩ áp dụng màu đại vào tranh Điều giống với tranh Hàng Trống, khiến tranh dân gian lại tiếp tục ghi nhận dấu ấn mới” Để tiết kiệm thời gian công sức tạo sản phẩm tranh mà màu sắc đạt hiệu mong muốn, giữ nét riêng biệt đặc trưng dịng tranh Kim Hồng xưa, tạo thêm dấu ấn nghệ nhân sử dụng gần hồn tồn bảng pha màu từ màu hóa chất với sắc độ khác nhau, màu đen dùng từ than, mực tàu … “Tùy thuộc vào công đoạn in, vẽ, nghệ nhân sử dụng linh hoạt màu đen từ mực nho mài nghiền từ than củi ngâm lâu ngày” Sự kết hợp khéo léo mảng màu đen với nét trắng hay trắng với nét đen đỏ tạo nên phong cách riêng tranh Kim Hồng Bức tranh Lợn độc có mảng chu vi thân hình lợn to đậm kết hợp đường nét uốn lượn bao quanh mảng hình vật béo, tròn… với mũi màu đỏ tạo nên nét vẽ biến tấu đám mây màu tranh, khoảng trống tạo dáng hình tai lợn phần lưng mảng màu kết hợp nét vẽ xoắn ốc nét xốy âm dương giống Lợn tranh Đơng Hồ, làm cho hình lợn chắn, bật giấy đỏ Phía trước lợn vẽ tạo hình thêm khóm ráy máng lợn nét màu tranh thêm sinh động với hai màu: đen, đỏ (nền) hay trắng, đỏ (nền) tranh tạo nên phong cách sử dụng màu tiêu biểu, độc đáo tranh Kim Hoàng 2.1.2.2 Nét tranh Kim Hồng Trong nghệ thuật tạo hình nét có vị trí quan trọng Nét diễn tả hình 17 khối, không gian, tạo chất… nét biểu đạt trạng thái tình cảm, thái độ người với vật, tượng Sự kết hợp nét to nhỏ, dài ngắn, ngang bằng, xổ thẳng, cong, chéo, uốn lượn, chấm, mảng tạo cảm giác vui, buồn, bình lặng, nhộn nhịp, lỏng léo, chắn, đơn giản, dứt khoát, mềm mại mảnh mai trau chuốt Nét trung hòa mảng, nét màu định hình hỗn thể tranh Cách diễn tả nét tranh Kim Hồng ví “tinh tế nhã” Gần kỉ thất truyền, khắc nét tranh cổ khơng cịn Qua nghiên cứu tư liệu, hình ảnh sách Tranh dân gian Việt Nam ông M Durand, tranh lợn, tranh gà lưu giữ trưng bày bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam, cảm nhận nét tinh xảo, nhã tranh Kim Hoàng “Nét tranh dân gian Kim Hoàng tổ hợp gồm nét chấm tạo hình liên kết với mảng đen nét chữ Hán - Nơm” 2.1.2.3 Bố cục tranh Kim Hồng Tranh Kim Hồng miêu tả xếp, hình ảnh người, cảnh vật, đường nét, màu sắc, không gian chủ yếu khn khổ bố cục hình chữ nhật đứng, chữ nhật nằm Do tranh Kim Hồng có cỡ tranh to, nhỏ đa dạng, có cỡ nhỏ tương đương khổ giấy A4 lại có cỡ to ngang dài A0 nên khn khổ bố cục cịn có thêm dạng khác Như dòng tranh dân gian khác tranh Kim Hoàng mang đầy đủ yếu tố đặc trưng riêng chất liệu, kĩ thuật thể hiện, giá trị thẩm mĩ Tranh nhà nghiên cứu đánh giá cao giá trị nghệ thuật cách xử lý bố cục chữ hình Bởi chữ hình ln tính thống nội dung hình thức yếu tố bố cục 2.1.2.4 Chủ đề tranh Kim Hoàng Đề tài tranh Kim Hoàng phong phú: Tranh thờ; Tranh chúc tụng; Tranh sinh hoạt; Tranh minh họa tích truyện cổ; Tranh trấn trạch, bùa (tranh chơi kiêm trấn yểm) Nội dung, chủ đề tranh Kim Hồng có nhiều nét tương đồng với dòng tranh khác, đề tài trang trí khơng chơi tranh 18 Tết mà cịn phản ánh tín ngưỡng, tâm linh người dân 2.1.3 Sự tương đồng khác biệt tranh dân gian Kim Hồng với số dịng tranh dân gian khác Việt Nam 2.1.3.1 Sự tương đồng tranh Kim Hồng với dịng tranh khác Chủ đề tranh Kim Hồng giống tranh dân gian Đơng Hồ, Hàng Trống, làng Sình đề tài gần gũi, quen thuộc với đời sống người dân như: tranh Gà, tranh lợn, tranh vẽ theo tích truyện, tranh sinh hoạt, tranh Tết tranh thờ… 2.1.3.2 Sự khác biệt tranh Kim Hồng với dịng tranh khác Một là: Giấy vẽ tranh Kim Hoàng giấy hồng điều màu đỏ hay giấy tàu vang, giấy nhuộm đỏ bán sẵn thị trường, phố hàng Ngang hàng Mã Hai là: Mỗi dịng tranh dân có “nét” hay cách xử lý nét khác Nét tranh Kim Hoàng tổ hợp gồm nét chấm tạo hình liên kết với mảng đen nét chữ Hán - Nôm Ba là: Kĩ thuật làm tranh Kim Hồng xác định có hình thức: in, tơ, vẽ tranh là: tranh vẽ tay hoàn toàn; tranh in, tranh in vẽ “Bảng xác định tranh Kim Hoàng” Bốn là: Màu sắc nét độc đáo khiến dòng tranh Kim Hồng khơng thể hịa lẫn vào dịng tranh khác màu nét riêng tạo nên giá trị nghệ thuật, kĩ thuật nhuộm sắc đỏ mang hy vọng may mắn đến với người mà chưa có dịng tranh có cách sử dụng màu tự nhiên kết hợp với màu tạo chất, độ xốp, sắc độ màu khác 2.2 Biện pháp vận dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Kim Hoàng vào dạy học Mĩ thuật trường THCS Vân Canh Vận dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Kim Hồng vào dạy học Mĩ thuật địi hỏi HS cần chủ động, tích cực việc tìm hiểu giá trị nghệ thuật, màu sắc, đường nét, nội dung chủ đề tranh Kim Hoàng 19 2.2.1 Xây dựng chương trình kế hoạch dạy học Mĩ thuật vận dụng nghệ thuật tạo hình tranh Kim Hồng cho khối Năm học 2021 – 2022 năm khối lớp 6, cấp THCS thực chương trình Mĩ thuật chương trình GDPT 2018, ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018 ngày 26/12/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục tổ chuyên môn, kế hoạch dạy (giáo án) GV (hoàn thiện kế hoạch dạy học giáo dục tổ chuyên môn, kế hoạch dạy (giáo án) xây dựng nhà trường, phòng GD&ĐT huyện Hoài Đức phê duyệt 2.2.2 Xây dựng kế hoạch trải nghiệm sở làm tranh Kim Hoàng Các bước tiến hành xây dựng kế hoạch nội dung hoạt động giáo dục trải nghiệm sở làm tranh Kim Hoàng Bước Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động giáo dục Bước Xác định mục tiêu hoạt động: Bước Xác định nội dung chương trình hình thức hoạt động Bước Chuẩn bị hoạt động: Bước Xây dựng kế hoạch thời gian, địa điểm tổ chức hoạt động: Bước Tổ chức thực hoạt động giáo dục Bước Đánh giá kết quả: 2.2.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sở làm tranh Kim Hoàng Tổ chức cho HS tham gia Chương trình trải nghiệm sở làm tranh Kim Hoàng tổ chức vào buổi học ngoại khóa cuối tuần cho HS khối Địa điểm: Cơ sở sản xuất tranh Kim Hoàng, số 39 đường Kim Hoàng, Vân Canh, Hoài Đức, Hà Nội 2.2.4 Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học vận dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Kim Hồng Căn chương trình kế hoạch giáo dục, nội dung vận dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Kim Hồng vào dạy học GV tổ chức hoạt động giáo 20 dục lớp kết hợp với lên lớp Vận dụng phương pháp dạy học dự án với quy trình tổ chức thực gồm ba giai đoạn: + Giai đoạn Chuẩn bị dự án + Giai đoạn Thực dự án + Giai đoạn Kết thúc dự án (Báo cáo đánh giá dự án) GV HS tiến hành đánh giá: HS tự đánh giá, nhận xét trình thực sản phẩm dự án nhóm nhóm bạn; GV đánh giá tồn q trình thực dự án, đánh giá sản phẩm rút kinh nghiệm Tiểu kết chương Nội dung chương luận văn dựa khung lý thuyết xác định chương Nghiên cứu, tìm hiểu giá trị văn hóa, nét đặc trưng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Kim Hoàng, đặc điểm chất liệu giấy, ván khắc, kĩ thuật in tranh Kim Hồng Nghiên cứu, tìm hiểu sâu đặc điểm nghệ thuật tranh dân gian Kim Hồng Tìm hiểu nguyên liệu tạo hình, khâu kĩ thuật làm tranh Kim Hoàng, màu sắc tranh Kim Hoàng để thấy giá trị nghệ thuật đặc sắc, truyền thống địa phương Đưa số biện pháp thực vận dụng vào dạy học Mĩ thuật cho HS như: xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm kế hoạch dạy học, hoạt động tổ chuyên môn Mục tiêu nghiên cứu chương sở thực thực nghiệm dạy học chương Vận dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Kim Hồng vào dạy học mĩ thuật khối trường THCS Vân Canh, Hoài Đức, Hà Nội 21 Chương THỰC NGHIỆM VẬN DỤNG NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH TRANH DÂN GIAN KIM HỒNG VÀO DẠY HỌC MĨ THUẬT KHỐI 6, TRƯỜNG THCS VÂN CANH Vận dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Kim Hoàng vào dạy học Mĩ thuật HS khối lớp 6, trường THCS Vân Canh, học viên tiến hành thực nghiệm với hai nội dung: Trải nghiệm thực tế Hoạt động vận dụng 3.1 Mục tiêu thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm nhằm kiểm nghiệm hiệu biện pháp vận dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Kim Hoàng vào dạy học trường THCS Vân Canh, huyện Hoài Đức, Hà Nội, theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài 3.2 Nội dung thực nghiệm HS tìm hiểu giá trị nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Kim Hồng thơng qua hoạt động giáo dục: + Trải nghiệm tìm hiểu kĩ thuật khắc, in tranh dân gian Kim Hoàng + Triển khai thực nghiệm dạy học kết nối di sản mĩ thuật với giáo dục 3.3 Kế hoạch thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm hoạt động giáo dục tuần thực dạy, học kì II, năm học 2021 – 2022 3.3.1 Thời gian, địa điểm Thời gian: từ ngày 16/01/2022 đến 19/02/2022 Địa điểm: Cơ sở sản xuất tranh Kim Hoàng Trường THCS Vân Canh, Hoài Đức, Hà Nội 3.3.2 Đối tượng - Khối : HS lớp 6A1 lớp 6A3 - Trường : THCS Vân Canh, Hoài Đức, Hà Nội - Lớp thực nghiệm: 6A1 có 40 HS 22 - Lớp đối chứng: 6A3 có 40 HS lớp thực nghiệm đối chứng có sĩ số nhau, mức độ kiến thức, kĩ nhận thức học mĩ thuật tương đương 3.3.3 Phương pháp, hình thức thực nghiệm Khảo sát kết học tập lớp thực nghiệm Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hoạt động dạy - học theo Phân tích, kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm: tiến hành kiểm tra đối chiếu sau thực nghiệm để xác định kết học tập HS lớp 3.4 Tổ chức thực nghiệm 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm Học viên lựa chọn lớp khối 6A1 6A3, lớp có kết học tập tương đương để tiến hành kiểm tra khảo sát kết học tập HS lập bảng thống kê Dựa số liệu bảng thống kê khảo sát để làm sở đánh giá kết thực nghiệm luận văn 3.4.2 Xây dựng kế hoạch thực nghiệm Hai lớp thực nghiệm thực dạy học nội dung chủ đề, kế hoạch dạy học Hoạt động tìm hiểu trải nghiệm: thực phương pháp giống nhau, để kiểm chứng so sánh kết thu thực hoạt động giáo dục thực tế địa phương Khảo sát hiểu biết HS tranh dân gian Kim Hoàng [PL.3.1; tr 132] Hoạt động dạy học vận dụng: Lớp đối chứng dạy học theo phương pháp truyền thống, lớp thực nghiệm sử dụng phương pháp dạy học chương trình GDPT 2018, dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực Trước, sau thực nghiệm thống kê kết đánh giá, xếp loại HS [PL.3.2; tr 132] 3.4.3 Thực nghiệm sư phạm 3.4.3.1 Chủ đề: Tranh dân gian Kim - Bài Mô tranh dân gian Kim Hoàng [PL.5; tr 138] 23 3.4.3.2 Tranh dân gian Kim Hoàng (tiếp) Bài Ứng dụng tranh Kim Hoàng đời sống (2 tiết) [PL5; tr 130] 3.5 Tổng kết đánh giá thực nghiệm 3.5.1 Hoạt động giáo dục trải nghiệm Kết khảo sát dựa tổng số HS lớp thực nghiệm Số phiếu phát trước thực nghiệm 80 phiếu; số phiếu thu 80 phiếu Sau thực nghiệm phát 80 phiếu; số phiếu thu 80 phiếu 3.5.2 Đánh giá thực nghiệm hoạt động dạy – học Kết khảo sát trước sau thực nghiệm dạy học: Tiến hành thống kê, khảo sát kết từ sản phẩm HS lớp Kết thống kê kết lớp thực nghiệm đối chứng: Trước sau thực nghiệm có thay đổi số lượng HS đạt mức: - Tốt: tăng HS - Đạt: giảm HS - Chưa đạt: HS Kết đem lại cho học viên động lực để nghiên cứu phát triển đề tài sâu nữa, tạo hiệu tích cực việc dạy học Mĩ thuật Tiểu kết chương Tổ chức thực nghiệm hoạt động giáo dục trải nghiệm hoạt động dạy học khung lý thuyết Chương 1, nội dung nghiên cứu tìm hiểu Chương Chương vận dụng nghiên cứu, thực nghiệm sở giáo dục trường THCS Vân Canh, Hoài Đức, Hà Nội bước đầu làm rõ sở lý luận đưa biện pháp vận dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Kim Hồng vào dạy học môn Mĩ thuật 24 KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu, thực đề tài: “Vận dụng nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Kim Hồng vào dạy học Mĩ thuật trường THCS Vân Canh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội” Dựa kết nhận thức HS thể thông qua sản phẩm, học viên nhận thấy đề tài đạt mục tiêu đề Từ nghiên cứu tìm biện pháp áp dụng thực nghiệm Tìm hiểu tranh dân gian Kim Hồng qua hoạt động trải nghiệm thực tế địa phương, HS trực tiếp đến sở sản xuất tranh trải nghiệm tìm hiểu qua chia sẻ, thực hành giúp HS cảm nhận, ghi nhận rõ tranh Kim Hoàng đặc biệt nét đặc trưng tranh dân gian Kim Hoàng, HS khắc sâu kiến thức để vận dụng vào chủ đề học tập Thông qua hoạt động hình thành phát triển phẩm chất, lực giúp cách nắm nội dung, kiến thức để ứng dụng thể ý tưởng sáng tạo tranh Kim Hồng đời sống theo cách riêng Qua trình thực nghiệm học viên rút số khuyến nghị cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo trình dạy học mĩ thuật trường THCS Vân Canh, Hoài Đức, Hà Nội Việc tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm, tạo hình sáng tạo để nội dung giáo dục giá trị truyền thống thông qua nghệ thuật muốn thành công hơn, nâng cao hứng thú kết học tập cho HS đòi hỏi điều kiện sở vật chất trang thiết bị dạy học đáp ứng nhu cầu dạy học GV HS Nội dung, hình thức tổ chức hoạt động phù hợp với điều kiện địa phương Việc áp dụng tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm, thực hành sáng tạo đáp ứng mục đích, u cầu đổi chương trình GDPT 2018

Ngày đăng: 17/10/2023, 12:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w