Luận văn góp phần khảo sát, tổng kết, đánh giá lại việc giảng dạy bộ môn Trang trí cho sinh viên ngành Cao đẳng Sư phạm Giáo dục Tiểu học trong những năm vừa qua ở trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MƠN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỸ THUẬT Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MƠN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Mỹ thuật Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Minh Phong Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan vấn đề trình bày luận văn, số liệu, kết dẫn chứng tơi tự tìm hiểu, có tham khảo, sưu tầm kế thừa nghiên cứu tác giả trước Các số liệu kết nghiên cứu trung thực, có trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2018 Tác giả Đã ký Nguyễn Thị Phương Nhung DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐSP Cao đẳng Sư Phạm ĐH Đại học ĐHSP Đại học Sư phạm ĐHSPNTTW Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương GD & ĐT Giáo dục Đào tạo HSSV Học sinh sinh viên Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SV Sinh viên TC Trung cấp TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TW Trung ương VLVL Vừa làm vừa học MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Trang trí 1.1.2 Phương pháp dạy học Mĩ thuật 16 1.2 Thực trạng dạy - học môn Trang trí cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam 21 1.2.1 Khái quát trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam 21 1.2.2 Thực trạng dạy - học mơn Trang trí cho sinh viên ngành CĐSP Tiểu học, trường CĐSP Hà nam 24 1.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tiễn 30 1.3.1 Ưu điểm 30 1.3.2 Tồn 30 Tiểu kết 32 Chương 2: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MƠN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ NAM 34 2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 34 2.2 Các biện pháp cụ thể 36 2.2.1 Xây dựng chương trình chi tiết mơn trang trí phù hợp với hoạt động dạy học ngành CĐSP Tiểu học, trường CĐSP Hà Nam 36 2.2.2 Xây dựng hệ thống tập lý thuyết thực hành mơn Trang trí 41 2.2.3 Đổi phương pháp dạy học 43 2.2.4 Đổi nội dung, hình thức thi, kiểm tra, đánh giá học lực sinh viên 48 2.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 49 2.3.1 Đối tượng, thời gian địa bàn thực nghiệm 50 2.3.2 Nội dung thực nghiệm 50 2.3.3 Tiêu chí đánh giá 50 2.3.4 Triển khai thực nghiệm 50 2.3.5 Nhận xét, đánh giá kết luận thực nghiệm 56 Tiểu kết 59 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 66 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dạy học Mỹ thuật nhà trường Sư phạm nay, để nâng cao hiệu nhận thức thẩm mỹ, giữ gìn phát triển văn hóa, nghệ thuật dân tộc, đáp ứng nhu cầu người học quan điểm, định hướng đạo cho cấp học nhằm thực có hiệu mục tiêu giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội đại Vì vậy, trường đào tạo giáo viên Sư phạm yêu cầu mơn chung, mơn Mỹ thuật có chuẩn bị đổi nội dung, chương trình, phương pháp hình thức dạy học với mong muốn đào tạo cung cấp cho xã hội đội ngũ giáo viên có trình độ cảm nhận thẩm mỹ chất lượng Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam môi trường đào tạo cung cấp đội ngũ giáo viên Mầm non, Tiểu học Trung học sở có trình độ Cao đẳng Sư phạm địa bàn tỉnh Hà Nam Do đó, giáo sinh, sinh viên trường cần phải có chun mơn trình độ vững vàng để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cấp học Tổ môn Mĩ thuật trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam tiến hành đổi Những đổi dựa vào tình hình thực tế người học, trường học giáo dục tỉnh Hà Nam Nhằm giúp sinh viên nắm kiến thức việc giáo dục thẩm mĩ ứng dụng đời sống ngày Để làm điều sinh viên cần phải hiểu kiến thức Mĩ thuật nói chung mơn Trang trí nói riêng Tuy nhiên thực tế theo phân phối chương trình Bộ giáo dục đào tạo việc áp dụng thời lượng chương trình mơn Trang trí trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam học phần Trang trí có tín (tương ứng với 30 tiết thực lên lớp bao gồm lý thuyết thực hành) mà nội dung kiến thức nặng, điều ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập sinh viên Là giảng viên Mĩ thuật trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam, phân công giảng dạy học phần Trang trí cho ngành Cao đẳng Sư phạm Tiểu học, tơi thấy có nhiều vấn đề việc giảng dạy môn đặc biệt việc chuyển hóa kiến thức từ lý thuyết đến thực tế sinh viên hạn chế Vấn đề đâu: Phương pháp dạy học? Cách thức truyền đạt người dạy? Khả nhận thức người học? Khả tự học tự bồi dưỡng? thái độ người học môn học này? Trên thực tế, trang trí mơn địi hỏi khả tư logic người học, q trình giảng dạy thực tế tơi thấy có nhiều sinh viên gặp khó khăn tiếp xúc với môn nắm bắt nguyên tắc trang trí vào việc thực hành làm tập Chính ta cần phải quan tâm đến phương pháp, cách thức cách tổ chức hoạt động dạy học đa dạng hóa phương pháp làm cho học thêm hiệu sinh động Với mong muốn định hướng giúp sinh viên luyện tập, nắm bắt vững thực tập thực hành, có đổi nội dung kiến thức mơn Trang trí tơi lựa chọn đề tài: “Dạy học mơn Trang trí cho ngành CĐSP Tiểu học trường CĐSP Hà Nam” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu học phần Trang trí có số cơng trình khoa học nhà nghiên cứu, học giả như: Tài liệu dạng sách xuất có: - Phạm Ngọc Tới (2007), Giáo trình trang trí, Nxb Đại học Sư phạm Tài liệu viết kiến thức mơn Trang trí nói chung trang trí ứng dụng nói riêng Là tài liệu có tính chất định hướng trình vận dụng kiến thức giảng dạy sinh viên hệ Cao đẳng Sư phạm Toàn quốc - Trần Quốc Toản (chủ biên), Tuấn Ngun Bình, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Võ Quốc Thạch (2007), Mĩ thuật phương pháp dạy học Mĩ thuật (Tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học – Trình độ CĐ ĐH) Tài liệu trang bị số kiến thức Mĩ thuật phương pháp dạy học Mĩ thuật theo hướng tích cực nhằm nâng cao lực chuyên môn, đổi nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục Tiểu hoc theo chương trình sách giáo khoa Là giáo trình tổ Mĩ thuật sử dụng trình xây dựng đề cương chi tiết cho sinh viên ngành Cao đẳng Sư phạm Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam - Nguyễn Thu Tuấn (2011), Phương pháp dạy học Mĩ thuật (Tập + Tập 2), Nxb Đại học Sư phạm Tài liệu cung cấp kiến thức phương pháp dạy học, góp phần nâng cao trình độ chun mơn lực nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Sư phạm trường Đại học, Cao đẳng Trung cấp nước Tài liệu cịn cập nhật thơng tin đổi nội dung, phương pháp dạy học mĩ thuật, sử dụng kết hợp phương tiện dạy học đổi cách kiểm tra, đánh giá kết học tập mĩ thuật theo hướng tích cực hóa người học, giúp sinh viên sau trường dạy tốt mơn Mĩ thuật bậc học Đồng thời, dùng làm tài liệu học tập, hỗ trợ kiến thức để làm đề tài nghiên cứu khoa học cho học viên hệ chức, từ xa cao học thuộc chuyên ngành Sư phạm Mĩ thuật; phù hợp với việc tự học, tự bồi dưỡng giáo viên Mĩ thuật trường phổ thơng Tài liệu dạng tạp chí, báo cáo khoa học có: - Bùi Thị Thanh: “ Những khó khăn đào tạo tạo Mĩ thuật trường địa phương” (Tr 12 - Tr 15) – Tạp chí Mĩ thuật năm 2012 Tài liệu đề cập đến vấn đề khó khăn dạy học Mĩ thuật áp dụng cho sinh viên bán chuyên trường sư phạm địa phương, thách thức đặt vấn đề đổi phương pháp dạy học - Nguyễn Phương Liên: “ Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn vẽ trang trí cho Sinh viên Sư phạm Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định”, (Tr - Tr 9)- Tập san khoa học trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định năm 2015 Tài liệu đề cập đến kiến thức việc sử dụng họa tiết dân tộc áp dụng cho phân mơn trang trí đề xuất kiểm tra đánh giá phân môn Những nghiên cứu tác giả phần lý thuyết quý giá hỗ trợ tốt cho luận văn tơi Tuy nhiên nghiên cứu chưa có nghiên cứu đề cập sâu đến dạy học mơn trang trí cho sinh viên ngành Cao đẳng Sư phạm Tiểu học, trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam Đây động lực để tâm nghiên cứu thay đổi chất lượng dạy học môn trang trí mơi trường đào tạo giáo viên hệ Cao đẳng Sư phạm Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam Tiếp nhận hướng nghiên cứu trước tác giả, luận văn muốn từ tình hình thực tế sinh viên ngành Cao đẳng Sư phạm Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam để tập trung vào giải pháp cụ thể dạy mơn Trang trí với mong muốn định hướng cho sinh viên học tập tốt mảng kiến thức Vì tơi lựa chọn đề tài: “Dạy học mơn Trang trí cho ngành Cao đẳng Sư phạm Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề biện pháp thích hợp đổi phương pháp dạy học xây dựng chương trình chi tiết mang tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Trang trí cho sinh viên ngành Cao đẳng Sư phạm Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam 83 KTĐG hết môn 40% - Kết tập tổng hợp kiến thức 4.2 Hình thức KTĐG: - Đánh giá theo thang điểm 10 điểm kiểm tra Ngày cấp phê duyệt: Hà Nam, ngày 10 tháng năm 2016 HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN 84 PHỤ LỤC Giáo án tiết thực nghiệm thứ 1: Bài CHÉP VỐN CỔ DÂN TỘC I MỤC TIÊU Sau học này, Sv cần đạt mục tiêu: Kiến thức - Sưu tầm nhận biết họa tiết vốn cổ dân tộc - Nắm phương pháp chép họa tiết - Hiểu giá trị nghệ thuật dân tộc Kĩ - Áp dụng chép số họa tiết vốn cổ nội dung chương trình - Luyện tập kỹ chép xếp họa tiết Thái độ - Qua nội dung học, Sinh viên hiểu vẻ đẹp họa tiết vốn cổ dân tộc, thêm yêu giữ gìn nét đẹp dân tộc, phục vụ cho giảng dạy sống II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học, tranh, ảnh họa tiết vốn cổ dân tộc - Máy chiếu Chuẩn bị sinh viên - Giáo trình học tập Tài liệu, giáo trình tham khảo số hình ảnh họa tiết vốn cổ dân tộc sưu tầm 85 III NỘI DUNG Hoạt động Gv, Sv Gv: Giới thiệu số hình ảnh họa tiết vốn cổ dân tộc cho sv xem Nội dung kiến thức cần đạt I Sưu tầm, tìm hiểu họa tiết vốn cổ dân tộc - Họa tiết hình vẽ đẹp cách điệu, dùng để trang trí - Chọn số họa tiết tiêu biểu phân tích đặc trưng, cấu trúc, nhịp điệu họa tiết Sv: Sưu tầm mẫu họa tiết đẹp Quan sát, nhận xét - Có thể tìm thấy họa tiết vốn cổ dân tộc ở: cấu trúc, nhịp điệu chọn họa tiết đẹp để tiến hành chép họa + Họa tiết có đền, đình, chùa Việt Nam qua tiết thời đại + Sách hình trạm trổ Việt Nam qua thời đại + Trang 73, 74, 75 sách Giáo khoa Mỹ thuật lớp +Trên tờ giấy bạc ngân hàng nhà nước Việt Nam phát hành II Phương pháp chép họa tiết - Các bước tiến hành chép họa tiết: + Lựa chọn họa tiết đẹp + Phác nhẹ hình kỷ hà cho họa tiết + Phác họa tiết nét mờ (?) Nhắc lại bước tiến hành chép họa tiết vốn cổ dân tộc? + Hoàn chỉnh nét vẽ + Lên đậm nhạt, vẽ màu (nếu có) 86 Sv:Trả lời Sv: Tập chép họa tiết theo III Thực hành: phương pháp Tập chép họa tiết theo phương pháp - Lựa chọn chép họa tiết cổ dân tộc Sv: Làm thực hành Khổ giấy 30 x 40 87 PHỤ LỤC Giáo án tiết thực nghiệm thứ 2: BÀI 4: VẼ TRANG TRÍ Trang trí I MỤC TIÊU Sau học này, Sv cần đạt mục tiêu: Kiến thức - Chỉ ra, phân tích đặc điểm thể loại trang trí - Hiểu hình thức, quy luật trang trí trang trí ứng dụng - Phân tích hình thức, quy luật trang trí Kĩ - Áp dụng vẽ trang trí hình nội dung chương trình - Luyện tập kỹ xếp bố cục trang trí Thái độ - Qua nội dung học, Sinh viên có khả thể đẹp, biết thể đẹp sáng tạo đẹp để phục vụ cho giảng dạy sống II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học, tranh, ảnh minh hoạ trang trí bản, ứng dụng Chuẩn bị sinh viên - Giáo trình học tập Tài liệu, giáo trình tham khảo nguyên vật liệu tạo hình III NỘI DUNG 88 Bài 4: Vẽ trang trí - Trang trí bản) Khái niệm chung Trang trí Họa tiết trang trí Bố cục trang trí 3.1 Nguyên tắc xếp 3.2.Các hình thức xếp bố cục trang trí IV PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm V CÁC TIẾN TRÌNH Tổ chức Các hoạt động CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Hoạt động GV Hoạt động SV I KHỞI ĐỘNG * Bằng câu hỏi gợi ý, giải ô chữ - Giới thiệu hình thức Các lĩnh vực thiết kế thời khởi động trang, thiết kế sân khấu, nội - Suy nghĩ giải thất thuộc loại hình nghệ thuật - Hướng dẫn SV giải ô chữ ? ô chữ khái quát Nét tiêu biểu nghệ thuật nội dung Điêu khắc dân gian Việt Nam ? thuật ngữ mở Sử dụng quy luật màu sắc để tạo vẻ đẹp hài hòa cho họa tiết đứng cạnh ? Giải Ơ chữ từ khóa 89 II NỘI DUNG Tiết 1: Trang trí - Giới thiệu nội dung - Đọc chương III: Khái niệm chung Trang học Trang trí, GT Tạo trí hình PPHD từ - Trang trí nghệ thuật làm Đặt câu hỏi: trang 42 đến 52 tìm đẹp, Nghệ thuật trang hoàng ? Nêu khái niệm hiểu trình bày làm cho vật trở lên bắt chung nghệ thuật nội dung: mắt trang trí - Có thể loại trang trí: - Khái niệm trang trí, thể loại trang * Trang trí ? Có thể loại trí * Trang trí ứng dụng trang trí, đặc điểm - Nêu đặc điểm - So sánh đặc điểm thể thể loại thể loại trang trí loại trang trí - TT ứng dụng trang trí theo - So sánh giống thể thức hình mảng tự khác tuân theo nguyên tắc cân hình thức trang đối cịn TT ln tn trí theo ngun tắc, quy luật Các nhóm phân tích TT hình ảnh trực quan ( Đối xứng) Thảo luận nhóm: rút kết luận sư ? So sánh đặc điểm phạm nghệ thuật thể loại trang trí trang trí *GV kết luận đặc điểm trang trí 90 Họa tiết trang trí * Gv nêu vấn đề ? Trình bày khái - Trình bày khái - Họa tiết có niệm họa tiết niệm họa tiết tự nhiên trang trí - Để có họa tiết trang trí ? Các quy trình để cần phải ghi chép từ tự nhiên tạo họa tiết cách điệu - Trình bày được phương pháp, * Gv thị phạm quy quy trình để tạo - Họa tiết đưa vào trình tạo họa tiết họa tiết trang trí hình mảng gọi xếp bố - Đọc TLTK GT Mĩ cục Nội dung tự học thuật nhà: Phương pháp trang 58 đến 70 chép cách điệu - Làm tập họa tiết ? theo yêu cầu từ Bố cục trang trí 3.1 Nguyên tắc bố cục Thảo luận nhóm: trang trí - u cầu SV quan - Là xếp họa tiết sát trực quan thảo - Các nhóm phân cách có ý thức xếp luận nội dung: tích trình bày nội theo nguyên tắc mảng hình ? Nguyên tắc xếp dung thảo luận chính, phụ bố cục thể rút KL tranh - Mảng nằm giữa, *GV kết luận chiếm diện tích lớn - Mảng phụ mảng nằm xung quanh tạo vẻ đẹp cân đối 91 nhờ quy luật tương phản 3.2 Các hình thức xếp 3.2.1 Xen kẽ - Hai hay nhiều họa tiết ? Trình bày nguyên xếp đan xen tắc xen kẽ lặp lại hình thức xen kẽ trang trí - Các nhóm phân Trên thực tế nguyên tắc Thảo luận nhóm: tích trình bày nội giống với nguyên tắc nhắc lại dung thảo luận - Yêu cầu SV quan - Nguyên tắc nhắc lại có tác sát trực quan thảo rút KL Và đưa dụng làm cho hình mảng luận nội dung: ý liên kết với chặt chẽ ? Nguyên tắc xen kẽ thể ntn tranh, phân tích làm rõ vai 3.2.2 Đối xứng trị ngun tắc - Họa tiết, hình mảng đối nghệ thuật xứng qua tâm trục trang trí gọi hình thức đối xứng -> GV thị phạm - Một nhóm họa tiết đối kết luận SP - Phân tích hình xứng giống thức đối xứng hình mảng màu sắc trang trí ?Hình thức đối xứng thể trang trí Phân tích làm rõ Phương pháp vẽ trang trí 92 * Bước 1: Phác thảo mảng ? Nêu bước tiến chính, mảng phụ hành trang - Trình bày phương * Bước Tìm chọn họa tiết trí pháp tiến hành cho phù hợp với mảng, hình trang trí * Bước 3: Sắp xếp họa tiết vào mảng phụ * Bước 4: Hoàn thiện màu III KẾT THÚC - Củng cố chốt - SV Trả lời - Tóm tắt nội dung học kiến thức: Nội dung - Đặt câu hỏi thắc sơ đồ tư mắc (nếu có) cốt lõi học - Cần nhớ ? - Giải đáp thắc mắc SV ( Nếu có) 93 PHỤ LỤC BÀI THỰC HÀNH CỦA SINH VIÊN LỚP K20 A1 (Tiết dạy thực nghiệm: Chép họa tiết vốn cổ dân tộc) [Nguồn: Tác giả chụp tháng 11/2016] 94 PHỤ LỤC BÀI THỰC HÀNH CỦA SINH VIÊN LỚP K20 A2 (Tiết dạy lớp đối chứng: Chép họa tiết vốn cổ dân tộc) [Nguồn: Tác giả chụp tháng 11/2016] 95 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM 96 Bài 4: Vẽ trang trí ( trang trí bản) - Thời gian: 22/ 11/ 2016 - Địa điểm: Phòng 103 nhà Thí nghiệm -Thực hành - Người chụp: Trần Huyền trang ( Giảng viên khoa Tiểu học – Mầm non) 97 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRƯỜNG CĐSP HÀ NAM [Nguồn: Tác giả chụp tháng 5/2016] ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MƠN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên... - Phương pháp khảo sát: Phương pháp nhằm khảo sát thực trạng dạy học môn Trang trí cho sinh viên ngành Cao đẳng Sư phạm Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam Những đóng góp luận văn Luận văn. .. xử lý thơng tin để giải vấn đề đặt 1.2 Thực trạng dạy - học mơn Trang trí cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam 1.2.1 Khái quát trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam Trường