1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN dạy học văn học dân GIAN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN sỹ SÁCH

68 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sáng Kiến Kinh Nghiệm Dạy Học Văn Học Dân Gian Thông Qua Hoạt Động Trải Nghiệm
Tác giả Trần Thị Thanh Tỳ
Trường học Trường Thpt Nguyễn Sỹ Sách
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021 - 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

g - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH Bộ mơn: Ngữ Văn NGHƯ AN - 2022 g SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SẤCH  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH Bộ môn : Ngữ Văn Người thực : Trần Thị Thanh Tú Năm thực : 2021 – 2022 Số điện thoại : 0333770568 NGHÖ AN - 2022 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu III PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT IV CẤU TRÚC B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Hoạt động học tập 1.1.2 Trải nghiệm 1.1.3 Sáng tạo 1.1.4 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2 Vai trò hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn trường THPT 1.3 Hoạt động trải nghiệm dạy học Văn học dân gian Cơ sở thực tiễn 2.1 Khảo sát đối tượng 2.1.1 Thực trạng dạy học Văn học dân gian thông qua HĐTN trường THPT, nhìn từ phía người dạy 2.1.2 Thực trạng dạy học Văn học dân gian thơng qua HĐTN trường THPT, nhìn từ phía người học II TỔ CHỨC DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 10 Cấu trúc, chương trình Văn học dân gian thiết kế hoạt động trải nghiệm 10 Tổ chức dạy học văn học dân gian thông qua hoạt động trải nghiệm 10 2.1 Tiến trình tổ chức cho học sinh học thông qua trải nghiệm 10 2.2 Một số hình thức tổ chức dạy học dân gian thông qua hoạt động trải nghiệm12 2.2.1 Dạy học Văn học dân gian thông qua diễn kịch, đóng vai 12 2.2.2 Dạy học Văn học dân gian thơng qua thuyết trình 16 2.2.2.1 Dạy học thông qua thuyết trình 16 2.2.2.2 Tiến trình tổ chức thực dạy học văn học dân gian theo hình thức tổ chức cho học sinh thuyết trình 17 2.2.1.3 Thiết kế hoạt động trải nghiệm tổ chức cho học sinh thuyết trình dạy chùm ca dao hài hước ca dao yêu thương tình nghĩa 19 2.2.3 Dạy học Văn học dân gian qua hoạt động ngoại khóa văn học 22 2.2.3.1 Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học dân gian 22 2.2.3.2 Mục tiêu hoạt động 23 2.2.3.3 Nội dung chương trình ngoại khóa văn học dân gian Game show “Đường lên đỉnh Olympia” 23 2.2.4 Dạy học Văn học dân gian qua việc tổ chức CLB Văn học dân gian 30 III TRIỂN KHAI THỰC HIỆN 33 Hình thành ý tưởng 33 Khảo sát thực tiễn 33 Đúc rút sáng kiến thể nghiệm đề tài 33 Áp dụng thực nghiệm 33 Đánh giá hiệu quả, điều chỉnh, bổ sung 34 IV THẨM ĐỊNH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG 35 C KẾT LUẬN 35 I Đóng góp đề tài 35 Tính 35 Tính khoa học 36 Tính hiệu 36 3.1 Đối tượng áp dụng 36 3.2 Phạm vi áp dụng 37 3.3 Tính hiệu 37 II Khả mở rộng đề tài 38 III Một số kiến nghị đề xuất 38 D PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT PHỤ LỤC 2: THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT PHỤ LỤC 3: BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM PHỤ LỤC 4: PHIẾU CHẤM ĐIỂM PHỤ LỤC 5: SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH PHỤ LỤC 6: HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG E TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt/Ký hiệu THPT PPDH GV HS VHDG HĐTN CNTT CLB Cụm từ đầy đủ Trung học phổ thông Phương pháp dạy học Giáo viên Học sinh Văn học dân gian Hoạt động trải nghiệm Công nghệ thông tin Câu lạc A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực, khơi gợi hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học nội dung quan trọng góp phần cải cách bản, toàn diện giáo dục nước ta theo định hướng Nghị số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội”; “… giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc có hiệu quả” Theo định hướng này, dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông bước đổi mục tiêu dạy học phương pháp dạy học Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (2018) xác định mục tiêu chung môn học Ngữ văn là: “Góp phần giúp học sinh phát triển lực chung lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Đặc biệt, chương trình môn Ngữ văn giúp học sinh phát triển lực ngôn ngữ lực văn học thông qua hệ thống kiến thức phổ thông văn học, tiếng Việt kĩ đọc, viết, nói nghe” Nhằm thực tốt mục tiêu trên, việc đổi PPDH dạy học Ngữ văn trở thành yêu cầu vừa hiển nhiên vừa thiết cấp quản lý đặc biệt giáo viên tham gia giảng dạy Trong thực tế dạy học Ngữ văn trường THPT, cấp quản lí giáo viên trực tiếp giảng dạy nỗ lực đổi PPDH nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học Song, áp dụng điều kiện khách quan lẫn chủ quan mà nhiều PPDH tích cực chưa áp dụng áp dụng hiệu chưa cao Điều dẫn đến nhiều giáo viên cịn lúng túng việc lựa chọn sử dụng PPDH nhằm gây hứng thú cho học sinh góp phần tích cực hóa hoạt động học tập HS, chưa tạo hứng thú, niềm đam mê học tập học sinh Một thực trạng học sinh phổ thơng cịn xem nhẹ mơn Văn, khơng thích học Văn phổ biến Điều địi hỏi người GV cần phải nỗ lực tìm tòi, đổi PPDH khơi gợi hứng thú, niềm đam mê học Văn học sinh Phương pháp dạy học thơng qua trải nghiệm phương pháp khuyến khích người học tự khám phá, thử nghiệm trực tiếp với kiến thức thông qua thực hành, thực nghiệm sau người học phân tích, suy ngẫm trải nghiệm kết trải nghiệm Dạy học trải nghiệm chứng minh giúp cho người phát triển toàn diện: phát triển kỹ quan sát, kỹ nhận thức tư duy, kỹ ứng xử, kỹ cảm nhận, biểu đạt tình cảm (Toddthe Fitch and Janet Watson 2014) Dạy học thông qua trải nghiệm đánh giá giúp phát triển lực cần thiết kỉ 21: Tư phản biện – Giao tiếp – Hợp tác – Sáng tạo Là PPDH nước phát triển áp dụng thành công nhiều thập kỉ vừa qua cho thấy tác dụng phương pháp giáo dục: phương pháp khiến người học tổng hợp giác quan nên tăng khả lưu giữ điều học lâu Việc áp dụng cách thức dạy học đa dạng nên tối đa hóa khả sáng tạo, tính động thích ứng học sinh Người học trải qua trình khám phá kiến thức tìm giải pháp, từ giúp phát triển lực cá nhân tăng cường tự tin Khi học sinh chủ động tham gia tích cực vào trình học, em hứng thú ý hơn, đồng thời học sinh học kỹ sống tăng cường khả ứng dụng kỹ vào thực tế Nhờ vậy, việc học trở nên thú vị với người học việc dạy trở nên thú vị với người dạy Như vậy, với tác dụng nêu trên, việc áp dụng phương pháp dạy học thông qua trải nghiệm phương pháp góp phần đào tạo người toàn diện phù hợp với mục tiêu giáo dục đáp ứng đòi hỏi xã hội, giúp HS dễ dàng hòa nhập với sống hội nhập quốc tế Nhận thấy tầm quan trọng vai trò giáo dục trải nghiệm, Bộ giáo dục đào tạo có kế hoạch tích hợp hoạt động trải nghiệm vào chương trình thống (Chương trình giáo dục phổ thơng 2018) Một số trường học giáo viên áp dụng phương pháp dạy học trải nghiệm trường học, mơn học học sinh hào hứng đón nhận Tuy nhiên, phương pháp tổ chức cịn mang tính hình thức, rời rạc, thiếu tính liên tục hệ thống chủ yếu tập trung vào lĩnh vực khoa học tự nhiên chưa áp dụng cho môn học khoa học xã hội môn Ngữ văn Sau tìm hiểu dạy học trải nghiệm quy trình vận dụng dạy học trải nghiệm, tơi nhận thấy vận dụng phương pháp dạy học vào thực tiễn môn Ngữ văn trường THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS học tập; gây hứng thú, niềm say mê học tập cho HS Tạo khơng khí học tập sơi nổi, nhẹ nhàng, giúp học sinh có nhiều hội học tập giáo viên người tổ chức, hướng dẫn HS thực hoạt động học, từ mơi trường học tập nhà trường bớt nhàm chán, nặng nề tích cực, chủ động Với mục đích nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn, giúp HS say mê, hứng thú phát huy chủ động, sáng tạo học tập môn Ngữ văn Giúp HS hình thành phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu xã hội Tơi muốn đổi đa dạng hóa phương pháp dạy học Và thực tiễn dạy học môn Ngữ văn trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, áp dụng phương pháp dạy học thông qua trải nghiệm đạt số hiệu định, như: HS hứng thú với môn Ngữ văn; trình học, HS có chủ động tiếp cận, lĩnh hội học để từ phát huy lực đặc thù thân HS học tập qua trải nghiệm nên có ghi nhớ kiến thức sâu sắc hơn; trưởng thành nhận thức, biết cách thể cảm xúc, thái độ; phát triển lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác… Đặc biệt hoàn cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp khó kiểm sốt thời đại cơng nghệ số việc vận dụng phương pháp dạy học thông qua trải nghiệm phát huy hiệu dạy học mức cao Bởi HS có thời gian chuẩn bị nhà, trao đổi ý kiến với qua phần mềm ứng dụng để thống ý kiến, xây dựng kịch bản, diễn xuất làm thuyết trình… Qua đó, HS tự chiếm lĩnh tri thức cách chủ động, hứng thú, say mê Đối với mơn Ngữ văn, sử dụng phương pháp dạy học thông qua trải nghiệm phần đọc hiểu văn bản, làm văn tiếng Việt Tuy nhiên, phạm vi viết nhỏ này, cụ thể hóa phương pháp dạy học trải nghiệm mà tơi triển khai năm học vừa qua: “DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH” Đề tài lần áp dụng công bố trường THPT Nguyễn Sỹ Sách năm học 2021 - 2022 II PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG Phạm vi nghiên cứu Dạy học trải nghiệm áp dụng dạy học Làm văn, tiếng Việt đọc hiểu văn chương trình THPT Tuy nhiên, đề tài này, người viết muốn dừng lại nghiên cứu dạy học trải nghiệm phần văn học dân gian Việt Nam chương trình lớp 10 trường THPT Nguyễn Sỹ Sách Đối tượng nghiên cứu Dạy học trải nghiệm phần văn học dân gian Đối tượng học sinh khối 10, trường THPT Nguyễn Sỹ Sách III PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT Dựa lí thuyết dạy học trải nghiệm, tơi ứng dụng nhiều dạy Việc vận dụng phương pháp thể việc làm cụ thể sau: - Khảo sát GV HS; đối chiếu, so sánh trước sau áp dụng phương pháp dạy học - Phương pháp phân tích, đánh giá - Phương pháp thực nghiệm - Xây dựng tiến trình tổ chức cho học sinh học thông qua trải nghiệm - Xây dựng số hình thức học thơng qua trải nghiệm môn Ngữ văn, cụ thể phần văn học dân gian IV CẤU TRÚC Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài tập trung vào số vấn đề sau: I Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài II Tổ chức dạy học văn học dân gian thông qua hoạt động trải nghiệm III Tổ chức thực IV Thẩm định hội đồng khoa học cấp trường B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Hoạt động học tập Hoạt động phạm trù tâm lí học, phương thức tồn người giới xung quanh Hoạt động trình cá nhân thực qan hệ họ với giới tự nhiên, xã hội, người khác với thân Nếu đối tượng hoạt động quan hệ với người với giới xung quanh giới đồ vật hoạt động có đối tượng Cịn đối tượng hoạt động người q trình tương tác gọi giao tiếp Dưới góc độ tâm lí học, hoạt động hiểu trình tác động quâ lại người với giới xung quanh để tạo sản phẩm phía giới phía người Hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) loại hình hoạt động đặc thù xã hội lồi người nhằm truyền kinh nghiệm từ hệ sang hệ khác, tổ chức có mục đích, nhằm hình thành, phát triển tồn diện nhân cách người Hoạt động học tập q trình hoạt động có mục đích, có ý thức, có động mang tính tự giác người học, hỗ trợ, hướng dẫn, cố vấn người dạy, nhằm đạt mục tiêu học tập Hoạt động học tập trình diễn hoạt động nhận thức người học, mà tư yếu tố loại hình hoạt động 1.1.2 Trải nghiệm Theo Từ điển Tiếng Việt (Tác giả Hoàng Phê): “Trải nghiệm trải qua, kinh qua” [3; 1020], điều hiểu trải nghiệm người kinh qua thực tế, thực hành, biết, chịu Theo Wikipedia, trải nghiệm tiến trình trình hoạt động động để thu thập kinh nghiệm Trải nghiệm mang lại cho người kinh nghiệm phong phú trải nghiệm ta trải qua đường “thử” “sai” Người trải nghiệm nhiều có nhiều kiến thức kinh nghiệm sống cho thân, giúp người hình thành lực, phẩm chất sống Trải nghiệm có nhiều dạng khác nhau, tùy thuộc vào tiêu chí khác phạm vi diễn hoạt động, đặc điểm hoạt động hay nội dung giáo dục thông qua hoạt động Học thông qua trải nghiệm cách học mà người học tham gia trải nghiệm thực tế có mục đích suy ngẫm, chiêm nghiệm trải nghiệm để từ tăng kiến thức, phát triển kĩ năng; tiến trình mà người học xây dựng kiến thức ý nghĩa kiến thức từ trải nghiệm thực tiến “Học tiến trình, kiến thức tạo thơng qua biến đổi, chuyển hóa trải nghiệm” (Kolb, 1984, tr 38) 1.1.3 Sáng tạo Theo Từ điển Tiếng Việt: “Sáng tạo tạo giá trị vật chất tinh thần; Tìm mới, cách giải mới, khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có” (8; 847) Như vậy, sáng tạo lực vận dụng kiến thức biết tình mà khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có Sáng tạo lực cần thiết với người Đặc biệt thời kì kinh tế tri thức, tồn cầu hóa nay, địi hỏi người lao động cần phải có sức sáng tạo cao Sáng tạo mang lại thành lao động, sản xuất, nghiên cứu, … nhằm phục vụ nâng cao đời sống cho người Sáng tạo diễn độ tuổi với đặc trưng khác cấp độ khác 1.1.4 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể năm 2018 cho rằng: hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, q phát triển tình cảm, đạo đức, kĩ tích lũy kinh nghiệm riêng cá nhân Ở đây, hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục THPT Nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội đưa định nghĩa khác: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh thham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống gia đình, nhà trường ngồi xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất, nhân cách phát huy tiềm sáng tạo học sinh Khái niệm khẳng định vai trò định hướng, đạo, hướng dẫn nhà giáo dục: thầy cô giáo, cha mẹ học sinh, người phụ trách, … PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH ĐA PHƯƠNG TIỆN: “CA DAO HÀI HƯỚC” TT Mức độ đánh giá Tiêu chí Bố cục thuyết trình Bài nói tổ chức tốt, ý dễ theo dõi (5 điểm) Nội dung Đảm bảo yêu cầu nội dung Bài 1: Chàng trai dự định dẫn cưới bằng: voi, trâu, bò cuối (40 điểm) dẫn “con chuột béo”; Cô gái thách 40 30 20 10 cưới “một nhà khoai lang” Nghệ thuật phóng đại, lối nói giảm dần, đối, chơi chữ Ý nghĩa: lòng yêu đờ, tinh thần lạc quan, quan niệm sống coi trọng tình cảm Bài 2: Chế giễu chàng trai không đáng mặt nam nhi Nghệ thuật: phóng đại, đối lập Phê phán người lười nhác, vơ tích sự, yếu đuối… Hình thức thể Thời lượng Phong thái mức tự tin (5 điểm) Sáng tạo (10 điểm) 10 Điệu bộ, cử chỉ, biểu cảm nét mặt (10 điểm) Các phương tiện hỗ trợ khác (tranh ảnh, clip…) (10 điểm) Đảm bảo thời lượng (10 điểm) Tổng điểm (100) Ngôn ngữ nói: rõ ràng, mạch lạc, trơi chảy (10 điểm) Chuyển tiếp ý tự nhiên, phù hợp (5 điểm) PHỤ LỤC 5: SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH Một số kịch hđtn học sinh chuẩn bị KỊCH BẢN: NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY Lời dẫn: Ở làng có viên lí trưởng tiếng xử kiện giỏi Một hôm nọ, Cải với Ngơ đánh bất phân thắng bại địi đưa trước công đường nhờ xử kiện Cảnh 1: Tại nhà thầy lí Cải: (Ở ngồi ngõ gọi vào) Bẩm cụ lí có nhà khơng ạ? Thầy lí: (Ở nhà ói vọng ra) Đứa nheo nhéo ngồi đấy? Cải: (Đi vào nhà, vừa vừa nói) Bẩm cụ Lí ạ! Thầy lí: Mày đứa nào? Đến có việc gì? Cải: Dạ, Cải ạ! Dạ, đến cửa cụ xin nhờ cụ chút việc ạ! Thầy lí: Mày nhờ tao chuyện gì? Cải: Chả ạ! (Cải ghé sát thầy lí, vừa dúi đồng bạc vào túi áo thầy lí, vừa thầm thuật chuyện đánh với Ngơ) Cải: (Nói to): Dạ, có tí lịng thành, mong thầy giúp ạ! Thầy lí: Được nhà anh yên tâm Việc để thầy giải Cải: Dạ, cảm ơn thầy lí ạ! Dạ, xin phép ạ! Cải: (Cải về, đến cửa nhà thầy lí, vừa vừa nói hê): Thằng Ngơ mày đợi đấy, ngày mai mày biết tay tao Ngày mai mày tuốt xương thơi Thầy lí: (Rút tờ tiền Cải vừa dúi túi áo lúc giơ lên xem nói): Ái chà chà, đồng bạc đấy! (Cải vừa khỏi nhà thầy lí Ngơ đến) Ngơ: Thầy lí có nhà khơng ạ? Thầy lí: (Trong nhà nói vọng ra) Lại đứa đấy? Ngơ (vào nhà thầy lí): Dạ, thằng Ngơ ạ? Thầy Lí: Mày đến có chuyện gì? Ngô: (Ngô vừa dúi 10 đồng vào túi áo thầy lí vừa thầm trình bày việc) Dạ, với thằng cải có xích mích gây đánh nhau, có lỡ đánh nó, đánh lại đau Dạ có lịng thành gửi thầy Dậ, xin thầy xử cho thắng kiện thằng Cải đội ơn thầy ạ! Thầy lí: Thơi rồi, nhà anh Mai thầy giúp Cảnh 2: Tại công đường (Trên cơng đường có bàn xử kiện thầy lí ngồi giữa, bên có tên lính Phía ngồi cơng đường dân chúng tập trung đơng Có tiếng xôn xao, bàn tán người dân) Người dân 1: Xem thầy lí xử kiện Người dân 2: Xử kiện aii thế? Người dân 1: Xử thằng Cải với thằng Ngơ đánh Người dân 3: Thầy lí xử kiện giỏi đầy Lính 1: Bà trật tự để thầy lí xử kiện Lính 2: Truyền cho thằng cải thằng Ngô vào (Cải Ngô vào, hai vào với ánh mắt dáng vẻ tự tin thắng kiện Hai người vào quỳ cơng đường) Thầy lí: Hai tên Cải Ngơ kiện chuyện gì? Cải: Dạ thưa thầy, thằng cố tình sinh đánh đau Dạ xin thầy xử bảo vệ công cho ạ! Ngô: Thằng Cải đánh đau ạ! Xin thầy xử phạt ạ! Thầy lí: Thầy lí: Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn, phạt chục roi Cải: (Ánh mắt ngỡ ngàng, khuôn mặt ngạc nhiên, vội xịe ngón tay, ngẩng mặt lên nhìn thầy lí, khẽ bẩm): - Xin thầy xét lại, lẽ phải mà! Thầy lí: (Xịe ngón tay trái úp lên ngón tay phải nói) - Tao biết mày phải lại phải hai mày! (Ngơ cười hí hửng Cải ngồi xẹp xuống, khuôn mặt lộ rõ thất vọng đầy đau khổ) (Lời bình luận: cải bị đánh 10 roi đầy đau đớn Đúng “tiền tật mang” Cùng lúc diễn viên đứng dậy chào khán giả) KỊCH BẢN: CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY Lời dẫn thuyết trình mở đầu: Một ngày nọ, bn làng Đam Săn, Đam Săn dẫn dân làng bắt cá ngồi khe Mtao Mxây đến phá bn làng, cướp cải vợ Đăm Săn Đăm Săn đến làng Mtao Mxây để cứu vợ Nhà Mtao Mxây đầu sàn hiên đẽo hình mặt trăng, đầu cầu thang đẽo hình chim ngói Ngơi nhà lão tù trường nhà giàu trông thật đẹp.cầu thang rộng chiếu, người nối đuôi lên xuống mà khiêng ché đuê không sợ chật Đăm Săn: (Gọi to, giọng dõng dạc, mạnh mẽ) Ơ diêng, diêng, xuống đây! Ta thách nhà đọ dao với ta đấy! Mtao Mxây: (Giọng nhỏ, mỉa mai) Ta không xuống đâu, diêng Tay ta cịn bận ơm vợ hai mà Đăm Săn: Xuống, diêng! Xuống, diêng! Ngươi không xuống ta phá tan nhà cho mà xem! Mtao Mxây: Khoan, diêng, khoan! Để ta xuống Ngươi không đâm ta ta xuống đó! Đăm Săn: Sao ta lại đâm ngươi? Ngươi xem, đến lợn nái nhà đất, ta không thèm đâm là! Mtao Mxây: Ta sợ đâm ta ta Đăm Săn: Ngươi yên tâm đi, ta không thèm đâm đâu (Nhạc lên, Mtao Mxây đi lại lại lòng vòng sân khấu Dáng ngập ngừng, sợ sệt Tay cầm khiên Cùng lúc có lời đọc diễn cảm từ sân khấu: Thế Mtao Mxây phải Khiên tròn đầu cú, gươm óng ánh cầu vồng Trơng tợn vị thần Hắn đóng khố sọc gấp bỏ múi, mặc áo dày nút, từ nhà trongg nhà ngoài, dáng tần ngần dự, bước đắn đo, đám đông mịt mù, sương sớm Sau đọc diễn cảm xong nhạc tắt) Đăm Săn: Ngươi múa trước đi, diêng! Mtao Mxây: Ngươi người múa trước, diêng! Đăm Săn: Ngươi múa đi, diêng! (Mtao Mxây giơ khiên kiếm lên múa, múa yếu ớt, chậm chạp, vụng Trong lúc Mtao Mxây múa, Đăm Săn đứng bình tĩnh khơng nhúc nhích) Đăm Săn: Ngươi múa mình, múa kêu lạch xách mướp khô Miếng múa ấy, học vậy? Ngươi múa chơi phải không? Mtao Mxây: Ta học à? Có cậu ta học cậu Có bác ta học bác Có thần Rồng, ta học thần Rồng Đăm Săn: Thế ư? Ta đâu có cậu mà học cậu, đâu có bác mà học bác! Chỉ có ta đây, múa ta xem nào! Mtao Mxây: Thế ta tướng quen đánh thiên hạ, bắt tù binh à? Đăm Săn: Vậy xem ta đây! (Nhạc lên, Đăm săn Mtao Mxây xông vào đánh Đăm Săn tay giơ khiên, tay múa kiếm, đường múa nhanh, dứt khoát, mạnh mẽ Mtao Mxây tay giơ khiên, đầu cúi xuống, tay huơ kiếm loạn xạ Vừa đỡ vừa chạy vòng quanh, Đăm Săn đuổi theo sau Phía sân khấu có lời đọc diễn cảm: “Đăm Săn rung khiên múa Một lần xốc tới, chàng vượt đồi tranh Một lần xốc tới nữa, chàng vượt đồi lồ ô Chàng chạy vun vút qua phía đơng, vun vút qua phía tây Cịn Mtao Mxây bước cao bước thấp chạy hết bãi tây sang bãi đông) Nhạc tắt Đăm Săn: Sao lại chém chão cột trâu? Sao không chém ta? Mtao Mxây: Bớ Hơ Nhị, vợ ta, ta mệt Mtao Mxây: Bớ Hơ Nhị, vợ ta, ném cho ta miếng trầu (Hơ Nhị ném trầu Đăm Săn đớp được) Đăm Săn: Bớ diêng, lại chạy, ta đuổi coi (Nhạc lại lên, Đăm Săn tiếp tục đấu với Mtao Mxây, Đăm Săn đuổi, Mtao Mxây chạy vòng quanh, vừa chạy vừa đỡ, kiếm múa loạn xạ Đăm Săn vừa đuổi theo, kiếm vung lên hạ xuống mạnh mẽ) Đăm Săn: (vừa chạy, vừa nói) Ơng Trời ơi, cháu chết thôi, ông ơi! Cháu đâm mà không thủng hắn! Ơng Trời: Thế ư, cháu? Vậy cháu lấy chày mòn ném vào vành tai Đăm Săn: (Vứt kiếm, với lấy chày mòn ném vào vành Mtao Mxây Mtao Mxây ngã nằm đất Đăm Săn đâm kiếm vào người Mtao Mxây) (Nhạc lên, nhân vật chào khán giả Trong sân khấu có tiếng đọc diễn cảm “Thế Đăm Săn chiến thắng đưa dân làng Mtao Mxây bn làng mở tiệc ăn mừng chiến thắng) Sản phẩm hoạt động câu lạc văn học dân gian 2.1 Tìm hiểu văn học dân gian Việt Nam SỨC SỐNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG CUỘC SỐNG HÔM NAY Văn học dân gian hình thái ý thức xã hội, dân chúng sáng tác, thưởng thức lưu truyền Có nhiều ý kiến khác dánh giá văn học dân gian Có ý kiến cho văn học dân gian tồn phát triển xã hội xưa chữ viết chưa đời xã hội ngày khơng cịn Có ý kiến lại cho rằng: sau nhà nước đời có hai dịng văn: văn học dân gian văn học viết Nhưng có nhiều tác giả cho rằng: văn học dân gian đời từ thời cơng xã ngun thủy, trải qua thời kì phát triển lâu dài chế độ xã hội có giai cấp, tiếp tục tồn xã hội ngày Cịn theo em, văn học dân gian có sức sống mãnh liệt lòng người dân Việt Nam xã hội đà phát triển Văn học dân gian nhiều gắn liền với sinh hoạt mặt người dân tham gia vào sinh hoạt với tư cách thành phần, nhân tố cấu thành Ở ca tế thần, hát đám cưới, hát đối đáp nam nữ, hát ru em,… mối quan hệ biểu thành mối quan hệ văn học dân gian với nghi lễ, hội hè, phong tục tập quán sinh hoạt gia đình sinh hoạt xã hội Dân ca lao động nảy sinh trực tiếp từ trình lao động, hát lên người ta kéo thuyền, kéo gỗ có tác dụng làm giảm nhẹ mệt nhọc cách tăng cường nhịp điệu cảm giác cơng việc, góp phần tổ chức, phối hợp lao động tập thể, gây phấn khích lao động thẩm mỹ trình lao động Nếu văn học viết người sáng tác người thưởng thức tác phẩm hai đối tượng khác văn học dân gian mối quan hệ người sáng tác người thưởng thức mơi trường sáng tạo thưởng thức có nhiều điểm khác biệt Hãy so sánh việc đọc truyện cổ tích trang sách tuyển tập văn học dân gian với việc nghe kể chuyện cổ tích buổi tối mùa đơng bên bếp lửa hay ngồi vịng tay đầy ấm áp yêu thương bà, mẹ nghe câu chuyện quen thuộc với tuổi thơ mà thiếu nhi Việt Nam nghe qua dù lần như: Tấm Cám, Cây khế, Cậu bé Tích Chu,… với giọng kể đầy sức gợi cảm với lời giảng giải ôn tồn, vô sâu sắc, mang nhiều ý nghĩa giúp hiểu sống, cách xử lí mối quan hệ tự rút kinh nghiệm quý báu, thiết thực cho thân sống ngày chi tiết để lại dấu ấn, học câu chuyện việc rút từ phát triển, liên hệ với thực tế sống ngày lớp hệ trước Hay việc đọc ca dao với việc nghe điệu hị mái nhì vút lên sông Hương khung cảnh lãng mạn thưởng thức điệu hò ấm áp lòng người đậm chất Huế từ nghệ sĩ dân gian Hay người thân yêu thưởng thức chèo:Quan Âm Thị Kính, Lưu Bình Dương Lễ, Nghêu Sị Ốc Hến… , tuồng cổ: Tam nữ đồ vương, Trần Quốc Toản… mang đậm tính truyền thống Đến với vùng sơng nước miền Trung ta ngồi thuyền xi theo dịng nước ngắm cảnh thiên nhiên tươi đẹp hòa lời ca mượt mà người dân nơi Chắc hẳn trở thành kỉ niệm đẹp quên đời Và gia đình Việt Nam khơng khó để bắt gặp hình ảnh cảnh chị em hò điệu hò, người hát người tiếp lời tạo tiếng cười vui vẻ, giúp họ quên phần áp lực công việc, khó khăn, vất vả sống, lạc quan yêu đời tương lai tươi sáng tràn ngập hạnh phúc chờ đón họ Những điều vừa góp phần giúp cho đời sống người thêm phong phú tốt đẹp lại vừa góp phần gìn giữ nét đẹp truyền thống - niềm tự hào vô to lớn nhân dân Việt Nam giới thiệu với bạn bè quốc tế nét đặc sắc văn học truyền thống Việt Nam Đồng thời góp phần thể sức sống văn học dân gian sống hôm mai sau Bên cạnh sáng tác dân tộc kinh cịn có nhiều sáng tác 53 dân tộc anh em làm phong phú thêm cho văn học dân gian nói riêng, văn học nước nhà nói chung Nếu người Kinh dồi truyền thuyết, giàu có truyện cười, tự hào kho tàng tục ngữ, có nhiều tích chèo, tuồng dân gian để kể truyền lại cho cháu đời sau dân tộc thiểu số lại giữ nhiều dân ca nghi lễ, dân ca lao động, có sử thi Thái, sử thi Mường, đặc biệt kho tàng sử thi Tây Nguyên đồ sộ Ngày có giao lưu văn hóa, ảnh hưởng lẫn dân tộc, tạo nên mặt văn học dân gian dân tộc từ làm giàu thêm hương sắc văn học dân gian Việt Nam Ví dụ: truyện thơ dân tộc Mường,Thái thường có kết thúc bi kịch truyện thơ Nơm Tày chịu ảnh hưởng truyện thơ Nôm người Kinh nên nhiều tác phẩm kết thúc có hậu Nhìn chung văn học dân gian dân tộc nước ta ăn tinh thần khơng thể thiếu, phản ánh nhận thức cư dân, nhắc nhở tình yêu thiên nhiên, đất nước, ca ngợi quê hương, đất nước, ghi nhận lưu truyền tri thức lao động, sản xuất, đánh bắt, chăn nuôi buôn bán, đối nhân xử thế, cất tiếng cười phê phán, chế giễu thói hư, tật xấu, phản kháng áp bất công, ca ngợi thiện, thể cung bậc tình u đơi lứa, phản ánh mối quan hệ gia đình, xã hội…… Văn học dân gian phương tiện để truyền dạy đạo đức tình cảm người Bồi dưỡng đạo đức, bồi dưỡng tình cảm ln nhiệm vụ hàng đầu, quan trọng quan niệm giáo dục người dân lao Việt Nam Kho tàng văn học dân gian cung cấp cho họ nhiều tài liệu giảng dạy Đó câu ca dao tục ngữ nói tu dưỡng đạo Đức để “nên người” Dạy cho biết bổn phận, nghĩa vụ có lịng nhân ái, u lao động, u nghĩa, ghét ăn bám, ghét gian tà có lịng dũng cảm, trung thành, trí tâm… Tất lấy văn học dân gian làm học truyền thụ Các loại hình văn học dân gian có phân công nhiệm vụ giáo dục Tục ngữ, ca dao thường vẽ cách trực tiếp, nói thẳng vào vấn đề “Công cha núi Thái Sơn”, “cá không ăn muối cá ươn”, câu ca, học luân lí rõ ràng Một số câu chuyện cổ tích nhằm mục đích trực diện truyện dụng ý giáo dục lòng yêu thương, khinh ghét phường phản phúc bội bạc “tham vàng bỏ ngãi”… Thành ngữ ngụ ngôn lại dạy cho trẻ em học luân lí cách gián tiếp tật xấu, tính khí đáng chê cười: “Lanh chanh hành không muối”, “Láo nháo cháo với cơm” câu chuyện loài vật hay loài người giúp trẻ em thấy việc làm dại dột, hành động khơng phù hợp với lương tri chẳng hạn anh chàng đẽo cày đường, cò trai giăng để chài lợi Những câu chuyện vụ khôi hài, tiếu lâm nhằm chế giễu thói hư tật xấu giúp cho em đề phòng cảnh giác, bồi dưỡng lòng lạc quan yêu đời, căm ghét khinh bỉ bọn ăn bám… Những giai thoại kể gương hiếu học, chuyện thần đồng, người có sức khỏe, có tài nghệ… để giáo dục lịng kiên nhẫn, trí thơng minh, niềm say mê cần thiết cho tâm hồn tuổi trẻ Văn học dân gian sử dụng để dạy kinh nghiệm ứng xử Quần chúng lao động dạy cho trẻ - người lớn - kinh nghiệm ứng xử sống Trong trình đấu tranh lâu dài liên tục người ta tổng kết số nhận xét có tính khái qt số tầng lớp người số biểu sinh hoạt lặp lặp lại xã hội Phải có vốn hiểu biết mặt ứng phó sống phức tạp Cho nên phương pháp xử thế, cách thức tiếp xúc với đời tri thức tối thiểu cần phải biết: “sống nết, chết tật”, “người ba đấng ba lồi”, “khơn sống vống chết”, “nước chảy chỗ chũng”, “mật chết ruồi”… Tục ngữ Việt Nam dồi việc nhìn nhận xã hội chung quanh, rút quy luật đấu tranh sinh tồn Cổ tích có nhiều truyện mối quan hệ bạn bè, anh em, vợ chồng lớp người xã hội Dân ca có hàng loạt ghi chép sống đặc biệt vè phong tục Đến địa điểm người ta dùng giới thiệu giúp ta hiểu phần thể thức sinh hoạt: ma chay, cưới xin, tục lệ hay lịch sử: “Tháp Mười nước mặn, đồng chua Nửa mùa nắng cháy nửa mùa nước dâng” -U Minh, Rạch Giá thị sơn trường Dưới sông sấu lội rừng cọp đua -Cà Mau khỉ khọt bưng Dưới sông sấu lội rừng cọp um - Hết gạo có Đồng Nai Hết củi có Tân Sài chở vơ -Gạo Cần Đước, nước Đồng Nai Ai xin nhớ cho theo – Cám ơn hạt lúa nàng co Nợ nần trả hết, lại no lòng Văn học dân gian góp phần bồi đắp kiến thức quê hương Chương trình giáo dục có ghi mơn địa lí, lịch sử thời khóa biểu Quần chúng nhân dân không tạo dạy quy củ họ có ý thức cung cấp kiến thức quê hương cho em họ Phương ngôn có nhiều câu giới thiệu thắng cảnh đất nước, đặc điểm, đặc sản vùng “lúa Xuân Viên, tình Hội Thống”, “dưa Gia,cà Láng”, “trai Cầu Vồng, Yên Thế, gái Nội Duệ, Cầu Lim”… Cịn có nhiều hát dịp lễ nghi tế tự: Ải lao chúc tụng Phù Đổng thiên vương, văn chầu Bà (xưng tụng bà chúa yana Nha Trang)… Cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, dã sử để giải thích lí có mỏm núi này, cánh đồng nọ… tài liệu vừa giúp cho hiểu biết,vừa nâng cao lòng tự hào với quê hương đất nước Đất nước Việt Nam dần đưa tinh hoa tác phẩm văn học dân gian qua lời ca tiếng hát giới thiệu với bạn bè khắp năm châu, đồng thời để truyền tinh yêu giá trị xưa cho hệ trẻ Việt Nam Ở số địa phương mở lễ hội âm nhạc dân gian để người dân dễ dàng cảm nhận phần giá trị tác phẩm tạo hứng thú cho người nghe tìm hiểu sâu văn học dân gian Vào tối 15-3, Trung tâm văn hóa Kinh Bắc, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Bắc Ninh trọng thể khai mạc Festival Bắc Ninh 2014 Đại hội TDTT cấp tỉnh lần thứ VII với chủ đề “Hào khí Kinh Bắc – Bắc Ninh” Từ đó, tình yêu Dân ca Quan họ Bắc Ninh khơng cịn cá nhân hay cộng đồng nhỏ lẻ mà có kết nối, thu hút quan tâm ý nhân loại Tình yêu ngày tỏa sáng đẹp người biết biến tình yêu thành việc làm thiết thực để bảo tồn, gìn giữ phát huy di sản văn hóa Quan họ Mỗi gia đình, làng xóm, hệ thay tiếp nối, âm thầm trao gửi tình yêu truyền dạy nghề chơi Quan họ để hôm mai sau, dân ca Quan họ Bắc Ninh căng tràn sức sống, trọng nghĩa, mến tình, say câu ca, giọng hát… trở thành tài sản phi vật thể đặc biệt q giá, khó tìm thấy loại hình văn hóa nghệ thuật khác Gần từ ngày 24 đến ngày 29 tháng năm 2014 nước ta tổ chức festival Đờn ca tài tử Bạc Liêu với chủ đề “Đờn ca tài tử, Tình người - Tình đất Phương Nam” Lần đầu tiên, đờn ca tài tử trở thành tâm điểm Festival quy mô quốc gia Sự kiện nhằm tôn vinh quảng bá nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ, loại hình nghệ thuật độc đáo Việt Nam, di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Thông qua Festival nhằm nhằm tôn vinh quảng bá nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ, vừa UNESCO vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại; qua góp phần tăng cường quảng bá đất nước người Nam nói chung tỉnh Bạc Liêu nói riêng; thu hút khách du lịch đến với vùng đất giàu sắc văn hóa dân tộc tìm hiểu văn học dân gian Việt Nam Cách gìn giữ lưu truyền văn học dân gian nhà nước ta thời đại ngày Nếu trước văn học dân gian lưu truyền thưởng thức qua hình thức dân gian truyền miệng, truyền qua số sách văn hóa nghệ thuật hay qua hình thức diễn xướng sân đình phần làm hạn chế khả thưởng thức cơng chúng… nhà nước ta có hình thức lưu truyền văn học dân gian phong phú đa dạng hơn, tạo hứng thú cho đông đảo người dân Trong điều kiện khoa học cơng nghệ ngày phát triển ngồi hệ thống sách báo nhà nước dùng nhiều hình thức khác để đưa văn học dân gian đến gần với sống Trên phương tiện thơng tin đại chúng có nhiều chương trình nghệ thuật góp phần gìn giữ văn học dân gian như: vào tối thứ hàng tuần kênh VTV1 thường công chiếu nhiều chèo… làm cho trở nên gần gũi mang nhiều ý nghĩa Nó điểm hẹn cuối tuần người sau tuần làm việc mệt mỏi giúp gắn kết tình người tình cảm gia đình ấm cúng Họ vui vẻ bên nhau, cười, khóc với nhân vật Hay làm bền chặt khăng khít thêm tình làng nghĩa xóm,… Ngồi chương trình truyền hình cịn có chương trình radio giới thiệu điệu dân ca dân gian, điệu hát miền để mở rộng tầm hiểu biết văn hóa vùng miền Với chương trình người ta cảm nhận rõ nét, sâu sắc văn học dân gian họ tận hưởng thị giác với màu sắc đa dạng, khung cảnh bắt mắt, cảm nhận qua thính giác với giới âm nhạc sơi động làm rung động lịng người mà cịn họ cịn có cảm giác hịa vào Với hình thức lưu truyền thế, văn học dân gian bay xa, tỏa khắp vùng miền, đến với tất người giới trẻ Nó truyền cho họ tình u, tự hào sắc dân tộc Việt Nam anh hùng Bên cạnh việc tổ chức chương trình nghệ thuật sóng phát thanh, truyền hình, nhà nước khuyến khích địa phương gìn giữ, lưu truyền nét đẹp văn hóa dân tộc Ngay quê hương Ninh Bình nơi em sống có nhiều câu lạc hát sẩm Câu lạc hát sẩm xoan Yên Phong (quê hương nghệ nhân hát sẩm Hà Thị Cầu), câu lạc hát sẩm Yên Nhân,… cháu cụ người đam mê với sẩm đứng tổ chức sinh hoạt thường biểu diễn lễ hội, dịp quan trọng làng Nhiều nơi tỉnh tổ chức câu lạc hát chèo, … Hay quê hương quan họ Bắc Ninh có 44 làng quan họ đưa vào danh sách bảo tồn phát triển Ở Phú Thọ lại tiếng với hát xoan (hay cịn gọi Khúc mơn đình), lối hát thờ thần tương truyền có từ thời vua Hùng công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại, nhiều quốc gia biết đến, người dân nơi gìn giữ, phát huy Như vậy, khẳng định rằng, văn học dân gian Việt Nam từ đời tận ngày nay, trải qua bao bước thăng trầm lịch sử dân tộc, giữ nguyên giá trị ý nghĩa có sức sống trường tồn mạnh mẽ lòng người dân Văn học dân gian nói riêng, văn hóa dân gian nói chung trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống tâm hồn người dân nước Việt 2.2 Sáng tác chủ đề văn học dân gian Nói với Tấm Bống Cơ Tấm đâu rồi, cô Tấm Tấm rồi, thật xa Mùa thu mây trắng, nắng lưng trời Chỉ cá Bống lại nhà Đời vui khơng cịn đau khổ Chiều Bống lội quanh lòng giếng Chẳng thấy về, Tấm Ngóng chờ Tấm đến với chơi Nghe tiếng gõ êm bên thành giếng Cuộc sống hôm khác Tưởng chừng Tấm đến bên Khơng cịn cảnh khổ với bất cơng Bỗng khẽ quẫy đuôi chờ Tấm Thế đời cô ám ảnh Tay tiên, cơm trắng, giọng ngào Bao nhiêu hệ trẻ hôm Bống quen cơm gạo trắng Ngờ đâu phút chốc hóa hư vô Tấm ơi, đời khác Tiếng cười độc ác ré lên Chỉ kỉ niệm thuở xa xơi Bống đau, Bống khóc, Bống kêu van Cơ có nhớ thời xưa Quả thị thơm, cô Tấm hiền (Bạch Thị Vinh, lớp 10C4) Tấm ơi, Tấm hỡi, Tấm đâu rồi? Mưa ướt làm cay mắt bống Mưa hắt vào tim lạnh lòng Tự nhủ Tấm Nào đâu cịn giọt máu đỏ Một chút tâm tình gửi cho Tấm Bên bờ giếng lạnh, Tấm hay? Bống quen cơm gạo trắng Của Tấm hàng ngày Tấm Giáng My, lớp 10C4 2.3 Vẽ tranh chủ đề “Văn học dân gian” PHỤ LỤC 6: HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG Diễn kịch đóng vai Diễn kịch: “Chiến thắng Mtao Mxây” Diễn kịch: “Tấm Cám” Diễn kịch “An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” Thuyết trình Văn học dân gian Ngoại khóa văn học dân gian Việt Nam Câu lạc Văn học dân gian E TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), “Dự thảo chương trình giáo dục tổng thể phổ thông” Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), “Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông” Bộ GD&ĐT, Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015 (Bản dự thảo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), “Ngữ văn 10”, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Bùi Ngọc Diệp (2015), Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 113/ 02 Chiến lược Phát triển Giáo dục 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt ngày 13 tháng năm 2012 (Quyết định số 711/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) Ngô Thị Tuyên, Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Trang web: http://congnghegiaoduc.vn Trần Thị Hạnh Phương (2017), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo - biện pháp bồi dưỡng lực Ngữ văn cho học sinh nhà trường THPT, Tạp chí Giáo chức, số 126, tr 32 - 36 Các dạng thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn trung học phổ thông, ThS Lê Khánh Tùng, Trường Đại học sư phạm Huế 10 Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp, “Tổ chức hoạt động giáo dục trường trung học theo định hướng phát triển lực học sinh” Bộ Giáo dục Đào tạo, tài liệu tập huấn 11 Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung, “Quan niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông” Kỉ yếu hội thảo phát triển chương trình nhà trường; Những kinh nghiệm thực tiễn (Sơ kết năm thực đề án “Xây dựng phổ thông thực hành Nguyễn Tất Thành theo mơ hình phát triển lực học sinh), Hà Nội, thàng năm 2014 ... pháp dạy học trải nghiệm mà triển khai năm học vừa qua: “DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH” Đề tài lần áp dụng công bố trường THPT Nguyễn Sỹ Sách. .. DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 10 Cấu trúc, chương trình Văn học dân gian thiết kế hoạt động trải nghiệm 10 Tổ chức dạy học văn học dân gian. ..g SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SẤCH  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH Bộ môn : Ngữ Văn

Ngày đăng: 03/07/2022, 08:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Tiêu chí đánh giá khả năng diễn kịch của học sinh - SKKN dạy học văn học dân GIAN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN sỹ SÁCH
Bảng 2.1. Tiêu chí đánh giá khả năng diễn kịch của học sinh (Trang 21)
Bảng 2.2. Tiêu chí đánh giá thuyết trình - SKKN dạy học văn học dân GIAN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN sỹ SÁCH
Bảng 2.2. Tiêu chí đánh giá thuyết trình (Trang 23)
+ Phân tích cách sử dụng hình ảnh, biện pháp tu từ trong chùm ca dao + Nhận xét được đặc sắc nghệ thuật của từng bài ca dao  - SKKN dạy học văn học dân GIAN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN sỹ SÁCH
h ân tích cách sử dụng hình ảnh, biện pháp tu từ trong chùm ca dao + Nhận xét được đặc sắc nghệ thuật của từng bài ca dao (Trang 24)
* Vòng 3: Phần thi tăng tốc - Đuổi hình bắt chữ - SKKN dạy học văn học dân GIAN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN sỹ SÁCH
ng 3: Phần thi tăng tốc - Đuổi hình bắt chữ (Trang 31)
3 Hình thức thể hiện Phong - SKKN dạy học văn học dân GIAN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN sỹ SÁCH
3 Hình thức thể hiện Phong (Trang 53)
3 Hình thức thể hiện Phong - SKKN dạy học văn học dân GIAN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN sỹ SÁCH
3 Hình thức thể hiện Phong (Trang 54)
PHỤ LỤC 6: HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG - SKKN dạy học văn học dân GIAN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN sỹ SÁCH
6 HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG (Trang 65)
PHỤ LỤC 6: HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG - SKKN dạy học văn học dân GIAN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN sỹ SÁCH
6 HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w