1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ - THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO- SINH 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018

60 24 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Và Vận Dụng Công Cụ Kiểm Tra Đánh Giá Vào Dạy Học Chủ Đề - Thành Phần Hóa Học Của Tế Bào - Sinh 10 Nhằm Phát Triển Phẩm Chất, Năng Lực Học Sinh Trong Chương Trình GDPT 2018
Tác giả Lê Thị Phương, Kha Thị Dần
Trường học Trường THPT Tương Dương I
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG I - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài “THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ - THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO- SINH 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018” Đồng tác giả: Lê Thị Phương - Kha Thị Dần Tổ chuyên môn: Tự nhiên Điện thoại: 0974249850; 0949553806 Nghệ An, tháng 03 năm 2022 MỤC LỤC Nội dung PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm sáng kiến kinh nghiệm PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm kiểm tra 1.2 Khái niệm đánh giá 1.3.Quan điểm đại KTĐG theo phát triển phẩm chất lực 1.3 Nguyên tắc KTĐG theo hướng phát triển phẩm chất, lực 1.4 Quy trình kiểm tra đánh giá 1.5 Hình thức kiểm tra đánh giá 1.6 Phương pháp kiểm tra đánh giá 1.7 Xây dựng công cụ KTĐG Cơ sở thực tiễn 11 2.1 Một số thuận lợi khó khăn trường THPT Tương Dương 11 2.2 Thực trạng vấn đề thiết kế vận dụng công cụ KTĐG vào dạy học môn sinh học trường THPT 12 Thiết kế vận dụng công cụ KTĐG vào dạy học chủ đề - Thành phần hóa học tế bào - Sinh 10 THPT 14 Bước 1: Xác định yêu cầu cần đạt chủ đề 14 Bước 2: Phân tích mơ tả mức độ biểu u cầu cần đạt 15 Bước 3: Xác định phương pháp công cụ đánh giá phù hợp với hoạt động yêu cầu cần đạt chủ đề 18 Bước 4: Công cụ đánh giá phù hợp với hoạt động học tập yêu cầu cần đạt chủ đề 19 4.Thực nghiệm 40 4.1 Mục đích thực nghiệm 40 4.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 40 4.3 Phương pháp thực nghiệm 40 4.4 Nội dung thực nghiệm 41 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Đánh giá tính hiệu đề tài 45 Đề xuất kiến nghị QUY ƯỚC VỀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 46 Viết tắt Viết đầy đủ THPT : Trung học phổ thông GDPT : Giáo dục phổ thông PPDH : Phương pháp dạy học SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm GV-HS : Giáo viên KTĐG : Kiểm tra đánh giá KHTN : Khoa học tự nhiên SGK : Sách giáo khoa TNSP : Thực nghiệm sư phạm ĐC : Đối chứng TN : Thí nghiệm PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: Kiểm tra đánh giá công cụ cần thiết để cung cấp cho giáo viên phản hồi phương pháp giảng dạy cách tiếp cận đồng thời giúp thiết kế học GD đại chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận phát triển lực; người học mà quan trọng làm sở hiểu biết Trong trình dạy học, khâu góp phần hồn thành mục tiêu chung đồng thời hoàn thành chức riêng biệt Đổi kiểm tra đánh giá HS góp phần quan trọng vào đổi chương trình giáo dục phổ thông Nhà giáo dục G.K Miler cho rằng:“Thay đổi chương trình phương pháp dạy học mà khơng thay đổi hệ thống đánh giá chưa thay đổi chất lượng dạy học Nhưng thay đổi hệ thống đánh khơng thay đổi chương trình giảng dạy lại tạo nên thay đổi theo chiều hướng tốt chất lượng dạy học” Xu hướng kiểm tra, đánh giá quốc gia giới trọng đánh giá lực người học Tuy nhiên, thực tế dạy học cho thấy, cách dạy học học sinh bị chi phối quan niệm học có đề kiểm tra thi Việc vận dụng kĩ thuật đánh giá dạy học bị xem nhẹ áp dụng thực tế dạy học KTĐG trước chủ yếu cuối bài, chương sau nội dung học nên đánh giá lực người học Vì vậy, KTĐG phải thực thường xuyên suốt trình học Thực tiễn dạy học môn Sinh học trường THPT cho thấy hoạt động Kiểm tra đánh giá cần phải quan tâm đổi nhiều nữa, “đến dừng lại đổi việc đề tự luận, trắc nghiệm, đánh giá theo PiSa việc đổi mục đích, cơng cụ, chủ thể đánh giá” dạy học chưa quan tâm mức Năm học 2020 - 2021 Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai cho tập thể đội ngũ sư phạm nước thực học tập chuyên đề (Module 1, 2, 3) Trong module chúng tơi vận dụng hiệu Chúng tự nhận thấy đổi phương thức kiểm tra đánh giá môn Sinh học trường THPT theo cách dùng công cụ KTĐG Bảng kiểm, Rubrics, tập, hồ sơ học tập hợp lí chúng tơi tiến hành thử nghiệm Đối với HS, môn Sinh học môn quen thuộc gần gũi sống Trong đó, chủ đề - Thành phần hóa học tế bào - Sinh 10 kiến thức đặc biệt quan trọng có nhiều ứng dụng thực tiễn, tạo điều kiện thực liên môn trường phổ thơng Tuy nhiên, chủ đề có khối lượng kiến thức mẻ với HS bắt đầu học chương trình THPT tạo khơng khó khăn cho em lần đầu tiếp xúc Khi học xong chủ đề này, HS thấy đặc điểm sống cấp độ tế bào đặc điểm đại phân tử cấu tạo nên tế bào quy định Sự tương tác đại phân tử bên tế bào tạo nên sống Như sống huyền bí mà chịu chi phối quy luật lý hóa Vì lý chọn đề tài nghiên cứu là: “Thiết kế vận dụng công cụ kiểm tra đánh giá vào dạy học chủ đề - Thành phần hóa học tế bào - Sinh 10 nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh chương trình GDPT 2018” Mục đích nghiên cứu: Chúng ta biết rằng, tháng năm 2021, Bộ Giáo dục Và Đào tạo tập huấn trực tuyến Chuyên đề Module 3: “Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển lực người học” cho giáo viên cốt cán, giáo viên đại trà THPT, TTGDTX nước Tài liệu tập huấn giới thiệu kĩ lí thuyết, Video, câu hỏi, tập thực nghiệm Tuy nhiên, giáo viên miền núi chúng tôi, công cụ kiểm tra mẻ Và muốn vận dụng vào thực tiễn dạy học mơn Sinh học tất khối lớp khác Đây việc làm thiết thực Nghiên cứu để tìm số cách thức (giải pháp) vận dụng công cụ Bảng kiểm, Rubrics, tập, hồ sơ học tập, sản phẩm học tập, câu hỏi, đề kiểm tra… vào kiểm tra đánh giá dạy chủ đề - Thành phần hóa học tế bào – Sinh 10, góp phần tiếp tục đổi kiểm tra đánh giá môn Sinh học nhà trường THPT Nghiên cứu làm đáng tin cậy cho việc tiến hành sử dụng công cụ KTĐG kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học năm tới nhà trường THPT nước ta Đó vấn đề then chốt mà cần suy nghĩ mục đích mà đề tài muốn hướng tới Đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Một số kĩ thuật đánh giá dùng trình DH môn Sinh học 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Kiểm tra đánh giá trình học tập HS chủ đề - Thành phần hóa học tế bào - Sinh học 10 THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu PPDH mơn Sinh, tài liệu viết việc kiểm tra, đánh giá dạy học - Phương pháp điều tra quan sát: Quan sát thực trạng dạy học môn Sinh số trường THPT Tiến hành dự giờ, trao đổi, tham khảo ý kiến số đồng nghiệp dạy giỏi Sinh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: thực nghiệm giảng dạy số lớp để xem xét tính khả thi hiệu đề tài - Phương pháp thống kê toán học: để xử lý số liệu thu từ thực nghiệm Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: Năm học 2020-2021, 2021-2022 hai năm học có nhiều biến động, giáo viên đựơc tập huấn module để chuẩn bị cho việc thay sách giáo khoa vào năm 2022- 2023 Yêu cầu vai trò, nhiệm vụ giáo viên ngày cao Điểm đề tài lần cung cấp lí thuyết cơng cụ kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học nhà trường THPT Vận dụng vào thực tiễn: Kết thực nghiệm từ q trình dạy học mơn Sinh học học kì II năm học 2020 - 2021 học kỳ I năm học 2021-2022 (so sánh với cách dạy cũ mơn năm học trước đó), chủ yếu thuộc chương trình mơn Sinh 10 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm kiểm tra Kiểm tra trình xem xét, tổ chức thu thập thông tin gắn với hoạt động đo lường để đưa kết quả, so sánh, đối chiếu với yêu cầu, mục tiêu hay chuẩn đề ra, với mục đích xác định xem đạt được, chưa đạt được, nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng, chi phối… Như vậy, giáo dục: - Kiểm tra, đánh giá khâu khơng thể tách rời q trình dạy học - Kiểm tra, đánh giá công cụ hành nghề quan trọng GV - Kiểm tra, định giá phận quan trọng quản lý giáo dục, quản lý chất lượng dạy học 1.2 Khái niệm đánh giá - Đánh giá giáo dục trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thơng tin đối tượng cần đánh giá (ví dụ kiến thức, kĩ năng, lực HS; kế hoạch dạy học; sách giáo dục), qua hiểu biết đưa định cần thiết đối tượng - Đánh giá lớp học q trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thơng tin liên quan đến hoạt động học tập trải nghiệm HS nhằm xác định HS biết, hiểu làm Từ đưa định phù hợp trình giáo dục HS - Đánh giá kết học tập trình thu thập thông tin kết học tập HS diễn giải điểm số/chữ nhận xét GV, từ biết mức độ đạt HS biểu điểm sử dụng tiêu chí đánh giá nhận xét GV 1.3 Quan điểm đại kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Quan điểm đại kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS trọng đến đánh giá trình để phát kịp thời tiến HS tiến học sinh, từ điều chỉnh tự điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy hoạt động học trình dạy học Quan điểm thể rõ, coi hoạt động đánh hoạt động học tập đánh giá hoạt động học tập HS Ngồi ra, đánh giá kết học tập thực thời điểm cuối trình giáo dục để xác nhận HS đạt so với chuẩn đầu Đánh giá học tập: Nhìn nhận đánh giá với tư cách trình học tập Đánh giá học tập: Diễn thường xuyên trình dạy học nhằm phát tiến người học từ hỗ trợ điều chỉnh trình dạy học Đánh giá kết học tập: Có mục tiêu chủ yếu đánh giá tổng kết, xếp loại lên lớp chứng nhận kết 1.4 Nguyên tắc kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh THPT Ngoài nguyên tắc chung KTĐG là: Đảm bảo tính giá trị; Đảm bảo độ tin cậy; Đảm bảo tính cơng KTĐG theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS THPT cần đảm bảo nguyên tắc sau: Đảm bảo tính tồn diện linh hoạt: Việc đánh giá lực hiệu phản ánh hiểu biết đa chiều, tích hợp, chất hành vi bộc lộ theo thời gian Năng lực tổ hợp, đòi hỏi khơng hiểu biết mà làm với họ biết; bao gồm khơng có kiến thức, khả mà cịn giá trị, thái độ thói quen hành vi ảnh hưởng đến hoạt động Do vậy, đánh giá cần phản ánh hiểu biết cách sử dụng đa dạng phương pháp nhằm mục đích mơ tả tranh hồn chỉnh xác lực người đánh giá Đảm bảo tính phát triển HS: Ngun tắc địi hỏi q trình KTĐG, phát tiến HS, điều kiện để cá nhân đạt kết tốt phẩm chất lực; phát huy khả tự cải thiện HS hoạt động dạy học giáo dục Đảm bảo đánh giá bối cảnh thực tiễn: Để chứng minh HS có phẩm chất lực mức độ đó, phải tạo hội để họ giải vấn đề tình huống, bối cảnh mang tính thực tiễn Vì vậy, KTĐG theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS trọng việc xây dựng tình huống, bối cảnh thực tiễn để HS trải nghiệm thể Đảm bảo phù hợp với đặc thù mơn học: Mỗi mơn học có u cầu riêng lực đặc thù cần hình thành cho HS, vậy, việc KTĐG phải đảm bảo tính đặc thù môn học nhằm định hướng cho GV lựa chọn sử dụng phương pháp, công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu yêu cầu cần đạt mơn học 1.5 Quy trình kiểm tra đánh giá Gồm bước xây dựng quy trình kiểm tra, đánh giá: Bước 1: Xác định mục đích đánh giá, phân tích mục tiêu học tập đánh giá Bước 2: Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá Bước 3: Lựa chọn, thiết kế công cụ đánh giá Bước 4: Thực kiểm tra, đánh giá Bước 5: Phân tích, xử lí kết đánh giá Bước 6: Giải thích phản hồi kết đánh giá Bước 7: Sử dụng kết đánh giá phát triển phẩm chất, lực học sinh 1.6 Hình thức kiểm tra đánh giá Có hình thức: Đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ 1.7 Phương pháp KTĐG Để thu thập thông tin kết học tập người học, GV thường sử dụng phương pháp đánh giá phổ biến như: phương pháp kiểm tra viết, phương pháp quan sát, phương pháp vấn, phương pháp đánh giá hồ sơ học tập, phương pháp đánh giá sản phẩm học tập… 1.8 Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh THPT dạy học sinh học 1.8.1 Câu hỏi a Khái niệm: “Câu hỏi dạng cấu trúc ngơn ngữ, diễn đạt nhu cầu, địi hỏi hay mệnh lệnh cần giải quyết” (Trần Bá Hoành , 1997) Câu hỏi công cụ phổ biến dùng kiểm tra, đánh giá Câu hỏi sử dụng kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết dạng: tự luận, trắc nghiệm, bảng hỏi ngắn, thẻ kiểm tra, bảng KWLH… Khi thiết kế dạng câu hỏi GV cần dựa vào yêu cầu cần đạt, mức độ nhận thức (biết, hiểu, vận dụng) để thiết kế câu hỏi cho phù hợp b Các dạng câu hỏi Câu hỏi tự luận + Câu tự luận mở rộng: loại câu có phạm vi trả lời rộng khái quát, HS tự biểu đạt kiến thức, ý tưởng, quan điểm + Câu tự luận giới hạn: câu hỏi diễn đạt chi tiết, phạm vi câu hỏi nêu rõ để người trả lời biết độ dài ước chừng câu trả lời Bài kiểm tra với loại câu thường có nhiều câu hỏi tự luận mở rộng Nó đề cập tới vấn đề cụ thể, nội dung hẹp nên đỡ mơ hồ người trả lời, đó, việc chấm điểm dễ có độ tin cậy cao GV sử dụng dạng câu hỏi đánh giá lực nhận thức Sinh học đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học HS Câu hỏi trắc nghiệm khách quan + Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn: Là dạng câu hỏi bao gồm câu hỏi phương án trả lời Trong phương án trả lời, có phương án nhất, phương án lại phương án sai/ phương án nhiễu Dạng câu hỏi có hai phần, phần dẫn phương án trả lời Cụ thể sau: + Loại câu - sai: Thường bao gồm câu phát biểu để phán đoán đến định hay sai + Loại câu điền vào chỗ trống: Loại câu đòi hỏi trả lời hay cụm từ cho câu hỏi trực tiếp hay câu nhận định chưa đầy đủ + Câu ghép đôi: Loại câu thường bao gồm hai dãy thông tin gọi câu dẫn câu đáp Hai dãy thơng tin có số câu không nhau, dãy danh mục gồm tên hay thuật ngữ dãy danh mục gồm định nghĩa, đặc điểm Nhiệm vụ người làm ghép chúng lại cách thích hợp 1.8.2 Bảng kiểm (Thuật ngữ tiếng Anh gọi “Checklist”) thuật ngữ sử dụng lĩnh vực giáo dục giới Đầu tiên, Bảng kiểm ứng dụng nhiều lĩnh vực hàng không để liệt kê kiểm nghiệm yếu tố an toàn chuyến bay Trong lĩnh vực khác, sử dụng danh mục nhằm liệt kê kiểm tra chất lượng sản phẩm, trình, hoạt động Kathleen Duden Rowlands viết: “Mọi người sử dụng Checklist… không đề cập đến loạt ứng dụng chí cịn kì lạ hơn…” Bảng kiểm (Checklist) sử dụng lĩnh vực giáo dục đề cập đến với nhiều hình thức khác như: Bảng kiểm sử dụng để kiểm tra kĩ tóm tắt văn văn học học sinh; Bảng kiểm giúp học sinh tự đánh giá học sinh đánh giá mình… Bảng kiểm sử dụng dạy học Đọc Văn nhằm phát huy tính tích cực tự giác học tập em Việc đổi giáo dục phổ thông đổi đồng phương diện giáo dục từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện đến cách thức đánh giá, nhằm thay đổi lối dạy học chiều sang dạy học tương tác, giúp học sinh phát triển lực cá nhân, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo; bồi dưỡng phương pháp tự học, lực hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có tinh thần nhân văn niềm vui, hứng thú học tập 1.8.3 Rubrics: Tiếng La tinh gọi Rubrica, có nghĩa “vùng đất đỏ” (Dùng để hướng dẫn dịch vụ nhà thờ) Thuật ngữ sử dụng tiếng Anh từ năm 1400 Về sau, Rubrics sử dụng nhiều lĩnh vực khác với mục đích thiết kế tiêu chí nhằm đánh giá hoạt động Trong giáo dục, Rubrics vận dụng để xây dựng “phát triển tiêu chuẩn xếp hạng” kỳ đánh giá thập niên 1970 Mỹ Hiện nay, Rubrics dùng ngày phổ biến đánh giá giáo dục: Cơng bố tiêu chí cần đạt suốt cấp học, khố học, học; trình bày kiểm tra nói, viết, sản phảm học tập học sinh (Giáo viên đánh giá học sinh đánh giá lẫn nhau) Nhiều viết phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá giáo dục quốc gia tiên tiến đề cập đến Rubrics với nội dung giới thiệu khái niệm, hình thức, lợi ích, cách sử dụng phiếu Rubrics (…) “Ngày nay, Rubrics trở thành công cụ dùng phổ biến dạy học, kiểm tra đánh giá hầu hết quốc gia công bố, thông báo cho người học biết mục đích mong đợi mà họ cần hướng đến để đạt chất lượng học tập mong muốn” Ở Việt Nam, Rubrics sử dụng giáo dục hạn chế 1.8.4 Bài tập a Khái niệm tập Theo từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (2000): “Bài tập giao cho HS làm để vận dụng điều học được” Bài tập đánh giá phát triển NLHS tình nảy sinh sống, chứa đựng vấn đề mà HS cần phải quan tâm, cần tìm hiểu, cần phải giải có ý nghĩa giáo dục b Một số dạng tập + Bài tập viết đoạn văn Ví dụ: GV đánh giá lực tìm hiểu giới sống HS dạy HS học, thông qua tập sau: Hãy tìm hiểu thơng tin biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sinh vật, viết đoạn 300 từ hiểu biết em vấn đề 10 Bảng Bảng phân phối tần suất lũy tích Nhóm Tổng HS Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 36,2 78,7 10 92,2 100,0 100,0 TN 141 0 0 4,3 ĐC 137 0 4,4 16,1 59,9 92,7 100,0 100,0 100,0 Biểu đồ Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích nhóm Bảng Bảng phân loại theo học lực Số % HS Tổng số HS Kém Yếu TB Khá Giỏi, XS TN 141 0 14,2 64,5 21,3 ĐC 137 4,4 33,6 55,5 6,5 Nhóm Biểu đồ Biểu đồ phân loại theo học lực nhóm 46 Các tham số cụ thể - Giá trị trung bình cộng: tham số đặc trưng cho tập trung số k n X liệu, tính theo cơng thức: X  i 1 i i n n i tần số ứng với điểm số Xi, n số HS tham gia kiểm tra  n X k - Phương sai: S2  i i 1  X i n 1 - Độ lệch chuẩn S cho biết độ phân tán quanh giá trị X tính theo  n X k công thức: S  i 1 i  X i n 1 , S nhỏ tức số liệu phân tán - Hệ số biến thiên: V  S 100% cho phép so sánh mức độ phân tán X số liệu - Sai số tiêu chuẩn: m  S n Bảng Bảng tổng hợp tham số Nhóm Tổng số HS X S2 S V% m X  X m TN 141 7,387 0,930 0,964 0,131 0,007 7,387 ± 0,007 ĐC 137 6,770 0,846 0,920 0,136 0,007 6,770 ± 0,007 Dựa vào thơng số tính tốn trên, từ bảng đồ thị, rút nhận xét sau: - Điểm trung bình X nhóm TN cao nhóm ĐC, độ lệch chuẩn S có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao - Tỷ lệ HS đạt loại TB nhóm TN giảm so với nhóm ĐC Ngược lại, tỷ lệ HS đạt khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC - Đường tích lũy ứng với nhóm TN, nằm phía dưới, bên phải đường tích lũy ứng với nhóm ĐC - Như vậy, kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC 47 PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận 1.1 Trong trình nghiên cứu thực sáng kiến, chúng tơi làm vấn đề sau: Trình bày tóm tắt nội dung lí luận thực trạng việc thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá dạy học Đã thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá, tiêu chí đánh giá dạy chủ đề “Thành phần hóa học tế bào - Sinh học 10 THPT” theo định hướng phát triển lực Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá kết thực nghiệm đề tài Qua nhiều năm giảng dạy Sinh học Trường THPT Tương Dương áp dụng thành công phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Muốn chất lượng dạy học nâng cao phương pháp kiểm tra đánh giá đóng vai trị quan trọng Bởi có mối quan hệ gắn bó trình dạy học, đánh giá học sinh có động lực học tập tốt Đánh giá không qua kiểm tra, thi mà đánh giá trình học tập học sinh, đánh giá lực học sinh trước 1.2 Hạn chế đề tài Chưa thiết kế nhiều công cụ kiểm tra đánh giá để sử dụng tất chương trình mà dừng lại phần: Thành phần hóa học tế bào – Sinh học 10 THPT 1.3 Khó khăn đề tài Thời gian thực nghiệm có phân phối chương trình khơng cho phép, khơng thể thực giảng dạy nhiều lớp mà thực số lượng cho phép để bước đầu đánh giá hiệu nghiên cứu đề tài Đánh giá tính hiệu đề tài 2.1 Tính mới, tính sáng tạo - Thiết kế thành cơng công cụ kiểm tra đánh giá vận dụng để dạy chủ chủ đề “Thành phần hóa học tế bào - Sinh 10 THPT” nhằm phát triển phẩm chất lực chương trình GDPT 2018, phù hợp với đối tượng HS lớp 10 trường THPT Tương Dương thể việc tiếp cận nội dung chương trình GDPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá chủ đề dạy học thiết kế - SKKN “Thiết kế vận dụng công cụ kiểm tra đánh giá vào dạy học chủ đề - Thành phần hóa học tế bào - Sinh 10 nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh chương trình GDPT 2018” tài liệu tham 48 khảo hữu ích cho GV mơn KHTN tiếp cận chương trình GDPT mới, góp phần đổi PPDH, đổi kiểm tra đánh giá 2 Khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực sáng kiến - SKKN tiến hành thực nghiệm sư phạm, áp dụng lớp 10, trường THPT Tương Dương - SKKN áp dụng trường THPT Tỉnh Nghệ An - SKKN“Thiết kế vận dụng công cụ kiểm tra đánh giá vào dạy học chủ đề - Thành phần hóa học tế bào - Sinh 10 nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh chương trình GDPT 2018” góp phần đổi PPDH, đổi kiểm tra đánh giá, tiếp cận chương trình GDPT Đây tài liệu tham khảo hữu ích giáo viên Sinh học cấp THPT Kiến nghị, đề xuất: Các sáng kiến kinh nghiệm cơng nhận cần phổ biến rộng rãi tồn ngành để giáo viên THPT Tỉnh Nghệ An qua địa để giáo viên, học sinh tra cứu để áp dụng cho q trình dạy học nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Đây tư liệu tham khảo tốt cho tất bạn đọc giúp giáo viên có phương pháp dạy học hiệu hơn, cách thức viết sáng kiến kinh nghiệm cho thân góp phần nhỏ phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm địa bàn Tỉnh Trên số kinh nghiệm mà chúng tơi đúc rút qua q trình giảng dạy mơn Sinh học THPT Có thể sáng kiến kinh nghiệm chúng tơi cịn có nhiều thiếu sót Rất mong đồng nghiệp nhóm chun mơn Sinh học Hội đồng thẩm định đóng góp xây dựng để sáng kiến kinh nghiệm hồn thiện tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Sinh học Kính mong Hội đồng khoa học ngành thẩm định công nhận sáng kiến kinh nghiệm Xin chân thành cảm ơn./ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lê Văn Hảo Hướng dẫn thiết kế, sử dụng rubric rubric mẫu Hoàng Thị Hương Một số giải pháp đạo đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học trường TH Quán Trữ Module 3, “Kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học/THCS/THPT theo hướng phát triên phẩm chất lực người học” 4.Dạy học bảng kiểm http://caodangquany1.edu.vn/day-hoc-bang-bang-kiem.htm 5.SGK, SGV , chuẩn kiến thức kỹ Sinh học 10 50 PHỤ LỤC Phục Lục 1: MA TRẬN ĐỀ THEO PHÂN BỐ NỘI DUNG VÀ NĂNG LỰC Yêu cầu Nhận thức SH cần đạt M1 M2 M3 Liệt kê số nguyên tố hoá học có tế TN4 bào (C, H, O, N, S, P, K), nêu đặc điểm chúng Nêu vai trò nguyên tố vi lượng, đại lượng tế bào - Nêu vai trò quan trọng nguyên tố carbon tế bào (cấu trúc nguyên tử C TN1 liên kết với nhiều nhóm chức khác tạo nên phân tử hữu cơ) - Trình bày TN2 đặc Tìm hiểu TGS M1 M2 M3 TN5 Vận dụng KT, KN Tổng M1 M2 M3 TL1 TN14 51 điểm cấu tạo phân tử nước quy định tính chất vật lí, hố học sinh học nước, từ quy định vai trò sinh học nước tế bào - Nêu khái niệm phân tử sinh học - Trình bày thành phần cấu tạo (các nguyên tố hoá học đơn phân) vai trò TN3 TN6 phân tử sinh học tế bào: cacbohiđrat, lipit, prơtêin, axit nuclêic - Phân tích mối quan hệ cấu tạo TN12 vai trò phân tử sinh học - Nêu số nguồn thực phẩm cung TL2 TN7 TN13 TN9 TN8 52 cấp phân tử sinh học cho thể - Thực hành xác định (định tính) số thành phần hố học có tế bào (tinh bột, lipit, ) Vận dụng kiến thức thành phần hoá học tế bào vào giải thích tượng ứng dụng thực tiễn TN10 TL3 TN11 TL4 NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA 25 PHÚT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SINH HỌC CỦA HỌC SINH Trắc nghiệm Câu 1: Nguyên tố hóa học có vai trị quan trọng cấu trúc tế bào là: A Nitơ B Ôxi C Hiđrơ C Cacbon Câu Đặc tính làm cho nước có vai trị quan trọng tế bào? A Tính phân cực B Hịa tan nhiều chất C Khối lượng nhỏ C Trơ Câu Thuật ngữ dùng để tất loại đường là: A Xenlulôzơ B Cacbohiđrat C Tinh bột D Đường đôi Câu 4: Nhận định sau không nguyên tố chủ yếu sống (C, H, O, N)? A Là nguyên tố phổ biến tự nhiên B Có tính chất lý, hóa phù hợp với tổ chức sống 53 C Có khả liên kết với với nguyên tố khác tạo nên đa dạng loại phân tử đại phân tử D Hợp chất ngun tố ln hịa tan nước Câu 5: Bệnh sau liên quan đến thiếu nguyên tố vi lượng? A Bệnh bướu cổ B Bệnh còi xương C Bệnh cận thị D Bệnh tự kỉ Câu 6: Cho ý sau: (1) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (2) Khi bị thủy phân thu glucozo (3) Có thành phần ngun tố gồm: C, H , O (4) Có cơng thức tổng quát: (C6H10O6)n (5) Tan nước Trong ý có ý đặc điểm chung polisaccarit? A B C D Câu Các protein màng tế bào khơng có vai trị: A Tạo cấu trúc chống đỡ B Tổng hợp ADN C Giúp vận chuyển chất từ ngoại bào vào nội bào D Là enzym xúc tác số phản ứng hóa sinh Câu 8: Nhóm thức ăn giàu Protein A Rau xanh, bí đỏ, đậu B Thịt, trứng, sữa bị… B Tơm, rau xanh, măng nứa C Ngơ, đậu, lạc… Câu 9: Khi sử dụng nhiều đường, có nguy cao mắc phải bệnh đây? A Gout B Béo phì C Phù chân voi D Viêm não Nhật Bản Câu 10: Nếu ăn q nhiều prơtêin (chất đạm) thể mắc bệnh sau đây? A Bệnh gút B Bệnh mỡ máu C Bệnh tiểu đường D Bệnh tự kỷ Câu 11: Một đoạn gen có 300 số nuclêơtit loại Xitơzin mạch bổ sung Số nuclêơtit loại Guanin có mạch khuôn gen là: A 300 nuclêôtit B 600 nuclêôtit C 150 nuclêôtit D 900 nuclêôtit 54 Câu 12: Loại axít nuclêơtit sau khơng có liên kết bổ sung: A AND B tARN C rARN D mARN Câu 13: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và: A C2H5OH B CH3COOH C HCOOH D CH3CHO Câu 14: Các nhà khoa học tìm kiếm sống hành tinh khác tìm kiếm có mặt nước lý sau đây? A Nước thành phần chủ yếu tham gia vào cấu trúc tế bào B Nước dung mơi cho phản ứng sinh hóa tế bào C Nước cấu tạo từ nguyên tố đa lượng D Nước đảm bảo cho tế bào thể có nhiệt độ ổn định Câu 15: Phân tử mantozơ cấu tạo A gốc glucozơ gốc fructozơ B gốc fructozơ dạng mạch vòng C Nhiều gốc glucozơ D gốc glucozơ dạng mạch vòng Tự luận Câu 1: Nguyên nhân gây bệnh loãng xương? Tại người bị bệnh loãng xương nên uống loại sữa dành riêng cho Câu 2:Tại cần thay đổi ăn cho đa dạng ăn số ăn yêu thích cho dù bổ? Câu 3: Vì nấu canh cua (giã nhỏ cua lọc lấy nước), ta thấy có tượng đơng tụ mảng mặt nước nồi canh? Câu 4: Gấu Bắc cực để tồn vào mùa đông lạnh giá thể chúng đáp ứng tượng sinh lý ngủ đơng Trong q trình ngủ đơng ấy, gấu Bắc cực có tiêu tốn lượng khơng có dạng chủ yếu nào, sao? Đáp án câu hỏi tự luận Câu 1: + Bị bệnh loãng xương thiếu hụt canxi máu, dẫn đến nguy mơ xương bị mịn mỏng dần Rất dễ bị gãy té ngã 55 + Người bị loãng xương cần uống loại sữa dùng riêng loại sữa chứa hàm lượng canxi cao sữa bình thường, giúp phục hồi lượng canxi bị thiếu hụt Câu 2: Ăn ăn khác đảm bảo cung cấp đầy đủ nguyên tố vi lượng cho thể Ngược lại ăn số ăn u thích không cung cấp đủ nguyên tố vi lượng cho thể Câu 3: Khi giã cua, tế bào bị vỡ giải phóng prơtêin hồ tan nước Khi nấu canh, nhiệt độ cao làm prôtêin bị biến tính thay đổi cấu trúc khơng gian gây tượng đông tụ mảng Câu 4: + Gấu Bắc cực tiêu tốn lượng lúc ngủ đông mức thấp so với bình thường + Có nhiều chất để giữ lượng loại chủ yếu loài gấu lớp mỡ lipid da + Lớp mỡ da có nhiều ưu điểm sau: - Năng lượng chứa mỡ nhiều tinh bột (nguyên tử C acid béo trạng thái khử hơn) nên sau trình oxi hóa lượng lượng mỡ mang lại nhiều (gấp lần tinh bột) - Lipid chất không phân cực, kị nước, không tan nước nên vận chuyển không mang theo nước, giúp tiết kiệm nước trạng thái ngủ đơng - Mỡ dự trữ thời gian lâu, có chức làm đệm học, chống lạnh, chống thấm, dự trữ nước hiệu 56 Phụ lục 2: Một số hình ảnh thực nghiệm 57 58 59 60 ... Dương - SKKN áp dụng trường THPT Tỉnh Nghệ An - SKKN? ? ?Thiết kế vận dụng công cụ kiểm tra đánh giá vào dạy học chủ đề - Thành phần hóa học tế bào - Sinh 10 nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh chương. .. lý hóa Vì lý chọn đề tài nghiên cứu là: ? ?Thiết kế vận dụng công cụ kiểm tra đánh giá vào dạy học chủ đề - Thành phần hóa học tế bào - Sinh 10 nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh chương trình. .. thiết kế - SKKN ? ?Thiết kế vận dụng công cụ kiểm tra đánh giá vào dạy học chủ đề - Thành phần hóa học tế bào - Sinh 10 nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh chương trình GDPT 2018? ?? tài liệu tham

Ngày đăng: 03/07/2022, 06:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.5. Hình thức kiểm tra đánh giá 5 - SKKN THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ - THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO- SINH 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
1.5. Hình thức kiểm tra đánh giá 5 (Trang 2)
Bảng 1.1. Thực trạng việc hoạt động đánh giá của giáo viên trong dạy học môn Sinh  - SKKN THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ - THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO- SINH 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
Bảng 1.1. Thực trạng việc hoạt động đánh giá của giáo viên trong dạy học môn Sinh (Trang 16)
Qua bảng số liệu chúng ta thấy, chủ yếu GV vẫn sử dụng các hình thức đánh giá truyền thống như: KT vấn đáp; KT 15 phút; KT 45 phút theo yêu cầu  của nhà trường - SKKN THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ - THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO- SINH 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
ua bảng số liệu chúng ta thấy, chủ yếu GV vẫn sử dụng các hình thức đánh giá truyền thống như: KT vấn đáp; KT 15 phút; KT 45 phút theo yêu cầu của nhà trường (Trang 17)
Kết nối vào bài Bảng KWL Bảng KWL Vấn đáp/  Viết  2. Hoạt  động hình  thành kiến  thức mới  - SKKN THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ - THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO- SINH 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
t nối vào bài Bảng KWL Bảng KWL Vấn đáp/ Viết 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (Trang 21)
- Bảng kiểm - Rubrics  - Đánh  giá qua  sản  phẩm.  - Vấn  đáp  Hoạt động  củng cố,  luyện tập  - SKKN THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ - THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO- SINH 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
Bảng ki ểm - Rubrics - Đánh giá qua sản phẩm. - Vấn đáp Hoạt động củng cố, luyện tập (Trang 22)
23Những điều đã biết về TP  - SKKN THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ - THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO- SINH 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
23 Những điều đã biết về TP (Trang 23)
Bảng chấm điểm cho câu hỏi ở năng lực vận dung kiến thức kỹ năng. Nội dung  - SKKN THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ - THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO- SINH 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
Bảng ch ấm điểm cho câu hỏi ở năng lực vận dung kiến thức kỹ năng. Nội dung (Trang 24)
Bảng kiểm đánh giá sản phẩm của nhóm - SKKN THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ - THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO- SINH 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
Bảng ki ểm đánh giá sản phẩm của nhóm (Trang 25)
GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK và phân tích hình 4.1; 4.2 trang 19,20,21 - Sinh 10 và hoàn thành câu hỏi sau: Lipit và cacbohiđrat có điểm nào  giống và khác nhau về cấu tạo, tính chất, vai trò ?  - SKKN THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ - THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO- SINH 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
y êu cầu học sinh đọc thông tin SGK và phân tích hình 4.1; 4.2 trang 19,20,21 - Sinh 10 và hoàn thành câu hỏi sau: Lipit và cacbohiđrat có điểm nào giống và khác nhau về cấu tạo, tính chất, vai trò ? (Trang 26)
Bảng quan sát thái độ của nhóm khi hoạt động nhóm - SKKN THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ - THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO- SINH 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
Bảng quan sát thái độ của nhóm khi hoạt động nhóm (Trang 29)
- Biết lập bảng và  chỉ  ra  được  các chỉ tiêu cần  so  sánh  nhưng  nội  dung  so  sánh  chưa  đầy  đủ  - SKKN THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ - THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO- SINH 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
i ết lập bảng và chỉ ra được các chỉ tiêu cần so sánh nhưng nội dung so sánh chưa đầy đủ (Trang 32)
Vẽ hình quan sát được một cách chính xác, đẹp, rõ nét, chú thích chính xác.  - SKKN THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ - THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO- SINH 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
h ình quan sát được một cách chính xác, đẹp, rõ nét, chú thích chính xác. (Trang 35)
35Nhuộm mẫu đúng cách  - SKKN THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ - THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO- SINH 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
35 Nhuộm mẫu đúng cách (Trang 35)
Bảng Rubric đánh giá kỹ năng thực hành HS - SKKN THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ - THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO- SINH 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
ng Rubric đánh giá kỹ năng thực hành HS (Trang 36)
Bảng chấm điểm cho các câu hỏi vận dụng kiến thức kỹ năng (Câu 2) - SKKN THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ - THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO- SINH 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
Bảng ch ấm điểm cho các câu hỏi vận dụng kiến thức kỹ năng (Câu 2) (Trang 40)
Bảng 2. Bảng phân phối tần suất - SKKN THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ - THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO- SINH 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
Bảng 2. Bảng phân phối tần suất (Trang 45)
Bảng 4. Bảng phân loại theo học lực - SKKN THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ - THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO- SINH 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
Bảng 4. Bảng phân loại theo học lực (Trang 46)
Bảng 3. Bảng phân phối tần suất lũy tích - SKKN THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ - THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO- SINH 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
Bảng 3. Bảng phân phối tần suất lũy tích (Trang 46)
Bảng 5. Bảng tổng hợp các tham số - SKKN THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ - THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO- SINH 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
Bảng 5. Bảng tổng hợp các tham số (Trang 47)
Phụ lục 2: Một số hình ảnh thực nghiệm. - SKKN THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ - THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO- SINH 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
h ụ lục 2: Một số hình ảnh thực nghiệm (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN