B. Công cụ đánh giá cho hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về các nguyên tố hóa học.
29Prôtêin là một đại phân tử hữu cơ có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự sống.
Prôtêin là một đại phân tử hữu cơ có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự sống. Đơn vị cấu tạo nên prôtêin là các axit amin. Có khoảng 20 loại axit amin tham gia cấu tạo prôtêin. Cơ thể người không tự tổng hợp được tất cả các axit amin mà phải lấy từ bên ngoài. Khi prôtêin được đưa vào sẽ được các enzim phân giải thành các axit amin để hấp thụ tạo ra các loại prôtêin đặc thù cho cơ thể người. Tuy nhiên, mỗi loại thực phẩm chỉ chứa một số loại axit amin nhất định nên để cung cấp được tất cả axit amin cần cho tổng hợp prôtêin thì cần bổ sung từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau.
Bảng quan sát thái độ của nhóm khi hoạt động nhóm
Tiêu chí Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 1. Tính tích cực Rất tích cực Bình thường Chưa tích cực 2. Tranh luận
Sôi nổi, đúng mục tiêu
Bình thường, đôi khi chưa đúng mục tiêu Chưa đúng mục tiêu, lan man
3. Giải quyết
mâu thuẫn
Không để mâu thuẫn xảy ra Giải quyết được mâu thuẫn
Không giải quyết được mâu thuẫn 4. Báo cáo Ngắn gọn, thuyết phục, hấp dẫn Bình thường Khó hiểu dài dòng 5. Đánh giá Chính xác, công bằng Chưa chính xác ở một số chỉ tiêu Chưa chính xác, không công bằng 6.Thời gian hoàn thành nhiệm vụ
Trước thời gian quy định Đúng thời gian quy định Sau thời gian quy định
30
Phiếu đánh giá theo phiếu đánh giá thành viên trong nhóm PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Tên nhóm:
Tổng số thành viên:
Học tên thành viên được đánh giá:
Hãy đánh giá (x) vào mức độ pù hợp (1 là mức thấp nhất…..5 là mức cao nhất)
T
T Kết quả và kỹ năng làm việc nhóm Mức độ
1 2 3 4 5
1 Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân do nhóm phân công
2 Khả năng phối hợp với các thành viên trong nhóm
3 Lắng nghe ý kiến của số đông
4 Sẵn sàng đương đầu với khó khăn cá nhân và khó khăn của nhóm
5 Dành thời gian cá nhân để giúp đỡ các thành viên nhóm
6 Thực hiện công việc được giao đúng tiến độ
7 Luôn có trách nhiệm với công việc chung của nhóm
8 Biết thuyết phục thành viên nhóm
Hoạt động 3.3. Tìm hiểu về Axitnucleic Hoạt động 3.3.1. Tìm hiểu về Axitnucleic
Mục tiêu: Nêu được thành phần hoá học của một nuclêôtit. Mô tả được
cấu trúc và chức năng của phân tử ARN và ADN, so sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và ARN. Từ đó xây dựng được một số công thức về ADN, ARN và vận dụng.
Công cụ đánh giá: Rubrics hoạt động 3.3.1
31
STT TT
Tiêu chí đánh giá
Mức độ biểu hiện của chỉ số hành vi
Mức 1 Mức 2 Mức 3
Nhiệm vụ 1:
Nêu đươc thành phần hóa học của một nucleotit
1 Nêu được đầy đủ 3 thành phần cấu tạo nucleotit. Nêu được 3 thành phần sau khi có sự hỗ trợ của GV Từ thông tin SGK đưa ra được 3 thành phần cấu tạo nucleotit nhưng chưa phân biệt được điểm khác nhau giữa các loại nu.
Từ thông tin SGK đưa ra được 3 thành phần cấu tạo nucleotit là đường pentôzơ nhóm phot phát, bazo nito và phân tích được điểm khác nhau giữa các nu: các nucleotits chỉ khác biệt nhau về bazo ni tơ nên gọi tên các loại nu theo tên của bazo ni tơ A,T,G,X)
Nhiệm vụ 2:
Tìm hiểu cấu trúc và chức năng ADN
Cấu trúc và chức năng ADN
Nêu được cấu trúc và chức năng ADN nhưng phải có sự hỗ trợ của giáo viên. Từ thông tin SGK và mô hình cấu trúc của phân tử ADN nêu được cấu trúc và chức năng của ADN nhưng nội dung chưa đầy đủ, câu chữ chưa rõ ràng còn lủng củng. Từ thông tin SGK và Hình 6.1 trang 27- sinh 10. HS nêu được đầy đủ nội dung cấu trúc và chức năng của ADN.
Nhiệm vụ 3:
Tìm hiểu cấu trúc và chức năng ARN
1 Cấu trúc và chức năng ARN
Nêu được cấu trúc và chức năng ARN nhưng phải có Từ thông tin SGK và mô hình cấu trúc của phân tử Từ thông tin SGK và Hình 6.2 trang 28 - sinh 10. HS nêu được đầy đủ nội dung cấu trúc và